Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

giao an tuan 4 lop 43 Mai Thi Gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.23 KB, 15 trang )

TUẦN 4
Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2019
Tập đọc (tiết 7)
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.
(SGK/36 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy.Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm
được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân vì nước của Tơ Hiến
Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Các KNS cơ bản được giáo dục :
-Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
- Tư duy phê phán.
B/Đồ dùng dạy học: SGK.Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ:GV gọi HS đọc bài,TLCH.Nêu ý nghĩa của bài hoc.GV nhận xét
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Mục tiêu: HS đọc trơi chảy tồn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới.
-Cách tiến hành: Luyên đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, rút từ mới- giải nghĩa một số từ
sách giáo khoa theo nhóm. Giáo viên nhận xét
-HS đọc theo cặp.Gọi 1 HS đọc toàn bài. Giáo viên đọc lại toàn bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài .
-Mục tiêu: HS hoạt động theo nhóm, cá nhân bằng các KTDH trả lời được các câu hỏi
SGK/36.
* Qua hoạt động này học sinh có khả năng xác định giá trị.,tự nhận thức về bản thân.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
-Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn.
-Cách tiến hành:Giáo viên gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Một
hôm…Trần Trung Tá”→Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên→ Thi đọc diễn


cảm trước lớp.Giáo viên và học sinh cùng nhận xét,bình chọn bạn đọc diễn cảm hay nhất.
* Qua hoạt động này học sinh có khả năng tư duy phê phán
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..............................................................
Toán (tiết 16)
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
(SGK/21- TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban dầu về so sánh hai số tự nhiên,
xếp thứ tự các số tự nhiên.
B/Đồ dùng dạy học: SGK.VBT.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: HS làm bài tập:Viết thành tổng: 10837; 2563.Giáo viên nhận xét
2/Bài mới:-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: So sánh số tự nhiên
-Mục tiêu: Học sinh hiểu cách so sánh số tự nhiên.
-Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS cách so sánh số tự nhiên:


+ Trong hai số tự nhiên, số nào có số chữ số nhiều hơn thì số đó lớn hơn: 100 > 99 ;
10020 > 4539
+ Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau thì so sánh theo từng hàng tương ứng.
+ Muốn sắp xếp các số theo thứ tự ta phải so sánh.
*Hoạt động 2: Thực hành
-Mục tiêu: Học sinh hiểu lý thuyết và làm đúng các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: >, <, = Cá nhân, đổi chéo kiểm tra. Cả lớp nhận xét, sửa sai.1234 > 999 ; 8754 <
87540 ; 39680 = 39000 + 680
Bài 2: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: Nhóm đôi, bảng phụ. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
a/Từ bé đến lớn: 8136 < 8316 < 8361

c/Từ bé đến lớn: 63841 < 64813 < 64831
Bài 3: Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: Nhóm đơi, bảng phụ. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
a/Từ bé đến lớn: 8136 < 8316 < 8361
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung :…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………...
Kể chuyện (tiết 4)
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH.
(SGK/40 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp
được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà
chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
B/Đồ dùng dạy học: SGK.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện. Giáo
viên nhận xét
2/Bài mới:-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Học sinh nghe và hiểu nội dung câu chuyện.
-Mục tiêu: HS hiểu và nhớ được nội dung câu chuyện.
-Cách tiến hành: Giáo viên kể chuyện: Lần 1: Giáo viên kể, giải thích một số từ ngữ.Lần 2:
Giáo viên kể, minh hoạ tranh.
-GV gợi ý cho HS trả lời một số câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyện.Giáo viên chốt lại,
giúp HS hiểu nội dung của câu chuyện.
*Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện.
-Mục tiêu: Học sinh nhớ lại câu chuyện và kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS sắp xếp tranh cho đúng với nội dung của bài.Giáo viên
treo tranh cho HS nhận xét, rút ra ý cho từng bức tranh.Gọi 1 em HS đọc lại.Học sinh kể
theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.Học sinh tập kể từng đoạn, cả bài→Thi kể chuyện
trước lớp.Cả lớp nhận xét.GV nhận xét chốt ý. Cả lớp bình chọn giọng kể hay, tuyên

dương.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-GV gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...............................................................


Chính tả: (tiết 4) (Nhớ - viết)
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH.
(SGK/ 37 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Nhớ-viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày
đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B/Đồ dùng dạy học: SGK.Bảng phụ, bút dạ.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ:GV gọi HS lên bảng viết từ khó: lạc đường, nhồ, rưng rưng.GV nhận xét
2/Bài mới:-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ- viết.
-Mục tiêu: Học sinh nhớ và viết đúng chính tả một số khổ thơ trong bài: “Truyện cồ nước
mình”.
-Cách tiến hành: GV gọi 1 em HS đọc thuộc lòng bài viết.Giáo viên cho học sinh trả lời
một số câu hỏi gợi ý.Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ra những từ khó: thầm thì, nghiêng
soi…Giáo viên phân tích từ khó, u cầu học sinh đọc các từ khó.Giáo viên cho học sinh
viết vào bảng con.
-Học sinh nhớ và viết bài vào vở.Giáo viên cho HS đổi vở sửa lỗi.Giáo viên cùng học sinh
sửa lỗi và nhận xét.Giáo viên thu vở một số học sinh nhận xét.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-Mục tiêu: Học sinh làm đúng bài tập.
-Cách tiến hành:

Bài 2a: 1Học sinh đọc yêu cầu và làm bài tập:Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu: r, d, gi.
+ Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam
cơn gió thổi….Học sinh làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Giáo viên nhận xét
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...............................................................
Tiếng việt : (BS)
ÔN TẬP
A/ Mục tiêu : HS biết:
-Đọc rành mạch rõ ràng.
- Tìm được giọng đọc phù hợp cho đoạn văn
- Đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn văn
B/ Lên lớp:
1/ Tìm giọng đọc đoạn văn: “ Tơi lục tìm…để cho ơng cả” cho phù hợp, sau đó đọc có
nhấn giọng các từ ngữ đã gạch dưới
2/ Đọc phân biệt lời các nhân vật (Tô Hiến Thành, Đỗ thái hậu) trong đoạn văn: “ Một
hôm…Trần Trung Tá”
C / Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học
D/ Phần bổ
sung……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
_______________________________________
Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019
Luyện từ và câu (tiết 7)
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY.
(SGK/38 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng
có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và



vần) giống nhau (từ láy).Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm
được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).
B/Đồ dùng dạy học: SGK.Bảng phụ, bút dạ.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ:GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:Tìm một số từ nói về lịng nhận hậu.GV nhận
xét đánh giá câu trả lời
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Phần nhận xét.
-Mục tiêu: Học sinh nhận biết từ ghép, từ láy
-Cách tiến hành:
+ Các từ :truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành
+ Từ phức thầm thì do các tiếng có âm đầu th lặp lại tạo thành
+ Từ phức im lặng do hai tiếng có nghĩa tạo thành
+ Từ phức chầm chậm, cheo leo, se sẽ do những tiếng có vần hoặc âm đầu giống nhau tạo
thành →Giáo viên chốt ý, HS nêu ghi nhớ SGK/ 39.
*Hoạt động 2: Thực hành
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài và làm được các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.1Cả lớp làm bài tập.
+ Từ ghép: ghi nhớ, bờ bãi…
+ Từ láy: nô nức, dẻo dai, mộc mạc…
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.Cả lớp nhận xét.Giáo viên nhận xét
+ Từ ghép: ngay thẳng, ngay thật…
+ Từ láy: ngay ngắn
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...............................................................
Toán (tiết 17)
LUYỆN TẬP.

(SGK/22-TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Viết và so sánh được các số tự nhiên.Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x <
5 với x là số tự nhiên.
B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ:Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Giáo viên nhận xét
2/Bài mới:-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thực hành.
-Mục tiêu: HS hiểu bài và làm đúng các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số: Cá nhân, bảng con.Cả lớp và GV nhận xét kết quả.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: Nhóm đôi, bảng phụ. Cả lớp và GV nhận xét kết quả.
Bài 4: Tìm số tự nhiên x: Nhóm, KT Khăn trải bàn. Cả lớp và GV nhận xét kết quả.
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...............................................................
Khoa học:(tiết 7)


TẠI SAO CẦN PHẢI PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN
(SGK/16-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay
đổi món.
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ các nhóm thức ăn chứa nhiều
chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khống; ăn vừa phải nhóm thức ăn
chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và hạn chế ăn
muối.
* Các KNS cơ bản được giáo dục :

- Kĩ năng tự nhận thức về sự phối hợp nhiều lại thức ăn.
- Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thục phẩm phù hợp
cho bản thân và có lợi cho sức khỏe.
B/Đồ dùng dạy học: SGK.Bảng phụ, bút dạ.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ:GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:Nêu vai trị của chất khống, chất xơ.Vai trị
của vitamin.GV nhận xét đánh giá câu trả lời.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: Học sinh giải thích lý do thay đổi thức ăn thường xuyên.
-Cách tiến hành:HS thảo luận nhóm.Đại diện các nhóm báo cáo,cả lớp nhận xét.GV nhận
xét,chốt ý.
* Qua hoạt động này học sinh có khả năng :Kĩ năng tự nhận thức về sự phối hợp nhiều lại
thức ăn.
*Hoạt động 2: Làm việc nhóm đơi.
-Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu tháp dinh dưỡng
-Cách tiến hành: 2 HS thay nhau đặt câu hỏi và trả lời.Cả lớp nhận xét câu trả lời.GV chốt
ý,thống nhất lại các ý kiến của HS: Chất bột đường,vitamin,chất khoáng,chất xơ cần ăn
vừa đủ, đạm dùng vừa phải,chất béo dùng có mức độ. Hạn chế dùng muối, đường.
* Qua hoạt động này học sinh có khả năng :Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi
lựa chọn các loại thục phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...............................................................
An tồn giao thơng:
TGDK:35’)
Bài 2 : VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
A/Mục tiêu:
-Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa,tác dụng của vạch kẻ đường,cọc tiêu,rào chắn trong giao
thông.

-Kĩ năng: HS nhận biết các loại cọc tiêu, rào chắn,vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có
vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng quy định.
-Thái độ: Khi đi đường luôn biết quan sát mọi tín hiệu giao thơng dể chấp hành đúng luật.
B/Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị 7 phong bì dày, t rong mỗi phong bì là một hình báo hiệu ở bài 1. Phiếu học tập.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ:
Giáo viên gọi học sinh lên bảng, GV chỉ bất kì 1 biển báo và yêu cầu HS đọc tên biển báo
hiệu đó, nói tác dụng của biển báo.


Giáo viên nhận xét.
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu vạch kẻ đường.
-Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa sự cần thiết của vạch kẻ đường.
- Cách tiến hành: GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời: Người ta kẻ
những vạch trên đường để làm gì?
GV giải thích các dạng vạch kẻ và ý nghĩa một số vạch kẻ đường cho HS.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu về cọc tiêu,rào chắn.
-Mục tiêu: HS nhận biết được thế nào là mục tiêu,rào chắn trên đường và tác dụng bảo đảm
ATGT.
-Cách tiến hành: GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang có trên đường.
Hỏi: + Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thơng?
+ Rào chắn dùng để làm gì?
Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...............................................................

Lịch sử (tiết 3)
NƯỚC ÂU LẠC.
(SGK/15 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân
Âu Lạc:
Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đồn kết, có vũ khí lợi
hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng
chiến thất bại.
B/Đồ dùng dạy học: SGK.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi học sinh trả lời câu hỏi:Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
Người Lạc Việt sống bằng nghề gì là chính?Giáo viên nhận xét.
2/Bài mới:-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Làm việc cá nhân
-Mục tiêu: Học sinh hiểu sự ra đời của nước Âu Lạc
-Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân, TLCH:Nước Âu Lạc ra đời trong hồn cảnh nào?
Người dân làm nghề gì để sinh sống?Cả lớp nhận xét.GV nhận xét, chốt lại ý.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu được diễn biến quá trình xâm lược của quân Triệu Đà
-Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi,cả lớp TLCH:Quân Triệu Đà sang xâm lược nước ta như
thế nào?Triệu Đà có âm mưu gì khi quân mình bị thua?Cả lớp nhận xét,bổ sung.
→GV chốt lại ý: Triệu Đà hoãn binh,cho Trọng Thuỷ sang làm con rể An Dương Vương…
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..............................................................
Kĩ thuật(tiết 4)
KHÂU THƯỜNG.
(SGK/6 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.Biết cách khâu và
khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có

thể bị dúm.


B/Đồ dùng dạy học: SGK.Bộ đồ dùng.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:Khi cắt vải theo đường vạch dấu cần
chú ý những gì? Giáo viên nhận xét .
2/Bài mới:-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
-Mục tiêu: Học sinh nhận biết cách khâu thường.
-Cách tiến hành:GV giới thiệu mẫu khâu thường,cả lớp quan sát mặt trái,mặt phải của mẫu
thêu→Gọi HS nêu nhận xét .Cả lớp và GV nhận xét,bổ sung.
*Hoạt động 2 GDNGLL: Hoạt động vui chơi
1 Nội dung : Trò chơi “Nhận diện”
-Dùng khăn bịt mắt 1 bạn, gọi 1 bạn làm tượng, bạn bịt mắt sờ vào tượng và chỉ ra đó là
bạn nào trong lớp, nếu nói nhiều lần chưa đúng thì tượng sẽ gợi ý bằng cách nói 1 tiếng
hoặc cười nhỏ để bạn nhận diện.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
-Mục tiêu: Học sinh nhận biết các thao tác kỹ thuật.
-Cách tiến hành: Học sinh quan sát hình 1/11 để biết cách cầm kim,cầm vải khi khâu.Quan
sát hình 2/11 để biết cách lên xuống kim.HS nêu nhận xét của mình. GV chốt lại ý đúng.
3.Hoạt động 4: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh thực hành khâu thường.
-Cách tiến hành: Học sinh thực hành khâu thường theo gợi ý thêm của GV.Cả lớp thực
hành.GV chốt lại ý, nhận xét.
*Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung ........................................................................................................... . . . . .
. . . . . ......
Toán (BS)
LUYỆN TẬP

Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
Viết và so sánh được các số tự nhiên. Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số
tự nhiên.
B. Lên lớp:
* Hs đọc yêu cầu bài tập vào vở:
Bài 1 : Đọc số: Cá nhân, miệng.
148 578 200; 302 700 564; 604 210 321; …..
Bài 2: >, <, =: Cá nhân, VBT
Bài 3: Một xe ô tô chở được 315697 kg gạo. Hỏi 9 ô tô như thế chở được bao nhiêu kg gạo
?
Bài 4: Tìm x: Nhóm đơi
x < 7;
3025 < x < 3029;
999 < x < 1006
*Giáo viên nhận xét
C. Nhận xét,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung :………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
________________________________________
Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2019
Tập đọc (tiết 8)
TRE VIỆT NAM.


(SGK/41-TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Đọc rành mạch trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát
với giọng tình cảm.
- Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con

người Việt Nam: giáu tình thương u, ngay thẳng, chính trực (trả lời được các câu hỏi 1,
2; thuộc khoảng 8 dòng thơ).
B/Đồ dùng dạy học: SGK.Đoạn văn đọc diễn cảm.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV yêu cầu học sinh đọc bài,trả lời câu hỏi:Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông?
Nêu ý nghĩa của bài họcGV nhận xét đánh giá
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc bài.
-Mục tiêu: HS đọc trơi chảy tồn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới.
-Cách tiến hành: Luyên đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, rút từ mới- giải nghĩa một số từ
sách giáo khoa theo nhóm. Giáo viên nhận xét
-HS đọc theo cặp.Gọi 1 HS đọc toàn bài.Giáo viên đọc lại toàn bài.
*Hoạt động2: Tìm hiểu bài.
-Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung bài học và trả lời đúng các câu hỏi.
-Cách tiến hành: HS hoạt động theo nhóm, cá nhân bằng các KTDH trả lời các câu hỏi
SGK/41.
*Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm.
-Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm đoạn “Nòi tre…xanh màu tre xanh”
-Cách tiến hành: Giáo viên gọi 4 học sinh đọc nối tiếp nhau toàn bài.Giáo viên cho học
sinh luyện đọc theo cặp.Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.Cả lớp nhận xét.Giáo viên
nhận xét, đánh giá và tuyên dương.
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...............................................................
Toán (tiết 18)
YẾN, TẠ, TẤN.
(SGK/23-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.

- Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
B/Đồ dùng dạy học: SGK.VBT.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập.Giáo viên nhận xét.
2/Bài mới:-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Giới thiệu yến, tạ, tấn.
-Mục tiêu: Học sinh nhận biết các đơn vị mới.
-Cách tiến hành:GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật lớn, ta dùng các đơn vị: Yến, tạ,
tấn
+ 1 yến = 10 kg 10 kg = 1 yến 1 tạ = 100 kg 1 tạ = 10 yến
+ 1 tấn, = 1000 kg 1 tấn, = 10 tạ 1 tấn = 100 yến
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài và làm được các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp: Cá nhân, miệng. Cả lớp và GV nhận xét.


Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Nhóm, bảng phụ. Cả lớp và GV nhận xét kết quả.
Bài 3: Tính: Cá nhân, bảng con. Cả lớp và GV nhận xét kết quả.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...............................................................
Địa lí:(tiết 4)
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
(SGK/76-TGDK:35’)
A/Mục tiêu Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hồng Liên
Sơn:Trồng trọt: trồng lúa, ngơ, chè, trồng rau và cây ăn quả,… trên nương rẫy, ruộng bậc
thang.Làm các nghề thủ cơng: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,…Khai thác khống sản: a-pa-tít,
đồng, chì, kẽm,...
+ Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,...

- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc
thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản.
- Nhận biết được khó khăn của giao thơng miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co,
thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
B/Đồ dùng dạy học: SGK.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ:Giáo viên gọi HS trả lời câu hỏi:Kể tên một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?Một số
lễ hội ở Hoàng Liên Sơn? Giáo viên nhận xét
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được đồng bằng Nam Bộ là vùng công nghiệp phát triển
mạnh nhất cả nước.
-Cách tiến hành: Giáo viên đưa ra câu hỏi, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, dựa vào các
thông tin trong bài trả lời:Ruộng bậc thang thường làm ở đâu?Tại sao phải làm ruộng bậc
thang?Kể tên một số sản phẩm, màu sắc của hàng thổ cẩm?
→Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.Cả lớp nhận xét.Giáo viên nhận xét chốt ý.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
-Mục tiêu: Học sinh kể tên một số khống sản, quy trình làm phân lân.
-Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào thông tin trong SGK, thảo luận nhóm
và trả lời các câu hỏi.Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm nhận xét,
bổ sung.Giáo viên chốt lại ý SGK/ 77.
GDMT :Qui trình làm phân lân có ảnh hưởng đến mơi trường khơng ? nếu có phải làm
cách nào để khắc phục
BĐKH :
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây đển góp phần làm giảm
thiểu thảm họa lũ quét, lũ ống.
- Có ý thức bảo vệ,giữ gìn nguồn tài ngun rừng và tài ngun khống sản.
- Cách phòng chốn lũ ở nhà, trên đường đi học, ở trường
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.

-GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...............................................................
_______________________________________________
Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2019
Tập làm văn (tiết 7)


CỐT TRUYỆN.
(SGK/ 42-TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn
biến, kết thúc (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập
kể lại truyện đó (BT mục III).
B/Đồ dùng dạy học: SGK.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên gọi HS lên bảng đọc lại dàn ý.Giáo viên nhận xét
2/Bài mới:-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Phần nhận xét.
-Mục tiêu: HS ghi được các sự việc chính của câu chuyện.
-Cách tiến hành:HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày:
+ Nhà Trị kể lại sự việc bọn nhện.
+ Dế Mèn cùng Nhà Trò đến chỗ bọn Nhện.
+ Dế Mèn ra oai, bọn Nhện sợ hãi…
-GV kết luận:Cốt truyện là chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của câu chuyện.
*Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập.
-Mục tiêu: HS làm được một số bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1:1HS đọc nội dung bài tập.HS trao đổi theo cặp,thống nhất kết quả:a, b, c, d, e, g.
Bài 2: 1Học sinh đọc yêu cầu bài tập.GV hướng dẫn HS làm bài tập: Kể theo trình tự đã

sắp xếp.GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS.GV chốt ý, nhận xét.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-Nêu ý nghĩa câu chuyện. -GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . .
.......
Toán (tiết 19)
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG.
(SGK/24-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tơ-gam; quan hệ giữa đề-cagam, héc-tô-gam và gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
- B/Đồ dùng dạy học: SGK.VBT.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập:
+ 1 tấn = …tạ ; 1 tạ = …yến ; 1 yến =…kg ; 100 kg =…tạ
-Giáo viên nhận xét cho điểm.
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Bảng đơn vị đo khối lượng.
-Mục tiêu: Học sinh biết bảng đơn vị đo khối lượng.
-Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn giới thiệu Đềcagam và Héctôgam:
+ Đềcagam viết tắt là: dag 1 dag = 10 g
+ Héctôgam viết tắt là: hg 1 hg = 100 g
+ Bảng đơn vị đo khối lượng: Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g


+ Trong bảng đơn vị đo khối lượng, hai đơn vị liến nhau gấp (hoặc kém) nhau 10 lần.
→GV chốt lại ý.

*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài làm được các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống: Cá nhân, bảng con. Cả lớp và GV nhận xét sửa sai.
Bài 2: Tính: Cá nhân, VBT, bảng phụ. Cả lớp và GV nhận xét sửa sai.
-Giáo viên thu vở một số học sinh nhận xét và sửa sai cho cả lớp.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/
Phần
bổ
sung
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .......................... . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................... . . . . . . . . . .
Luyện từ và câu:(tiết 8)
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
(SGK/43 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có
nghĩa phân loại)-BT1, BT2.
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)-BT3.
B/Đồ dùng dạy học: SGK. Bảng phụ, bút dạ.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi,nêu bài học:Thế nào là từ
ghép, từ láy? Giáo viên nhận xét các câu trả lời của học sinh
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Luyện tập
-Mục tiêu: Học sinh hiểu chủ điểm,làm được các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu và làm bài.HS thảo luận nhóm 4→Đại diện nhóm báo cáo:Từ

bánh trái có nghĩa tổng hợp.Từ bánh rán có nghĩa phân loại.Cả lớp nhận xét.
Bài 2: 1học sinh đọc yêu cầu bài.Học sinh thảo luận nhóm→Đại diện các nhóm báo
cáo:Từ ghép có nghĩa phân loại: xe điện, xe đạp, tàu hoả, máy bay…
-Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, gị đống, bãi bờ.Cả lớp nhận xét.
Bài 3: Gọi một em học sinh đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp làm bài tập:
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát, chậm chạp.Từ láy có hai tiếng giống
nhau ở phần vần: lao xao, lăn tăn.GV nhận xét
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
-GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.....
____________________________________
Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2019
Tập làm văn (tiết 8)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN.
( SGK/45 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn
biến, kết thúc (ND Ghi nhớ).


- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập
kể lại truyện đó (BT mục III).
B/Đồ dùng dạy học: SGK.VBT.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên gọi vài HS đọc ghi nhớ.Giáo viên nhận xét
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Nhận xét.
-Mục tiêu: Học sinh biết cách xây dựng cốt truyện.

-Cách tiến hành: HS đọc yêu cầu đề bài. Gv gạch chân những từ ngữ (tưởng tượng, kể vắn
tắt, ba nhân vật bà mẹ ốm, người con và bà tiên).Lựa chọn chủ đề của câu chuyện.GV gọi
HS đọc nối tiếp ý 1, ý 2.Từ đề bài các em tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau (Sự
hiếu thảo, tính trung thực)
*Hoạt động 2: Luyện tập.
-Mục tiêu: Học sinh luyện tập xây dựng cốt truyện.
-Cách tiến hành: HS tự chọn đề tài theo gợi ý.HS thảo luận nhóm 2→Đại diện các nhóm kể
chuyện trước lớp.Cả lớp nhận xét,bình chọn giọng kể hay. HS ghi vắn tắt cốt truyện.GV
chấm bài,nhận xét hướng dẫn HS sửa sai.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
-GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
………......
.....................................................................
Toán (tiết 20)
GIÂY, THẾ KỶ.
(SGK/25 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lơ-gam.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
B/Đồ dùng dạy học: SGK.VBT.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Nêu bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ. Giáo viên nhận xét
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Giới thiệu giây, thế kỷ.
-Mục tiêu: Học sinh nhận biết giây, thế kỷ.
-Cách tiến hành: GV giới thiệu:

+ 1 phút = 60 giây ; 1 giờ = 60 phút
+ 1 thế kỷ = 100 năm ; 100 năm = 1 thế kỷ
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh làm các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống: Nhóm, bảng phụ. Cả lớp và GV nhận xét sửa sai.
Bài 2: Trả lời câu hỏi: Cá nhân, miệng. Cả lớp và GV nhận xét sửa sai.
-Giáo viên thu vở một số học sinh nhận xét, sửa sai
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.


D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..
.........................................................................
Khoa học:(tiết 8)
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
(SGK/18-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ
thể.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
B/Đồ dùng dạy học: SGK.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi:Tại sao cần ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn?Nhắc lại nội dung bài học.Giáo viên nhận xét
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Thảo luận nhóm
-Mục tiêu: Học sinh thi kể tên các món ăn.

-Cách tiến hành: GV chia lớp thành 6 nhóm.Các nhóm kể tên các thức ăn chứa nhiều
đạm→Đại diện các nhóm nêu kết quả.Cả lớp nhận xét sửa sai. Giáo viên chốt lại ý.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: HS nêu được lý do ăn phối hợp đạm thực vật và đạm động vật
-Cách tiến hành: Học sinh làm việc theo nhóm 4, TLCH:Kể tên các thức ăn chứa đạm động
vật và thực vật, giải thích→Đại diện các nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung.Giáo viên
nhận xét, chốt lại ý: Mục bạn cần biết SGK/19.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..
.........................................................................
. ..
Tiếng việt (BS)
ÔN TẬP
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
- Củng cố và mở rộng vốn từ Nhân hậu- Đoàn kết
- Củng cố về văn viết thư
B. Lên lớp:
* Hs đọc yêu cầu bài tập vào vở:
Bài 1: Nối từ ở bên trái với ơ thích hợp ở bên phải
A
B
kết đoàn
kết lại với nhau từ nhiều thành phần, bộ phận
riêng lẻ
liên kết
hợp thành phe cánh để thực hiên âm mưu xấu xa

cấu kết
kết thành một khối thống nhất cùng hoạt động vì
mục đích chung
Bài 2 : Tìm 4 từ có tiếng liên, 4 từ có tiếng hợp thuộc chủ đề đoàn kết


Bài 3: Hãy viết một bức thư cho một người thân của em
* Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh
C. Nhận xét,dặn dò: -Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung :………………………………………………………………………… . . . . . . . .
. . . . ..
…………………………………………………………………………………………………. . . . . . .
......
Toán (BS)
LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.
-Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày,giờ,phút,giây.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn.
B. Lên lớp:
* Hs đọc yêu cầu bài tập vào vở:
Bài 1: . Điền số thích hợp vào chỗ chấm
1
2 ngày= ……. giờ
7 thế kỉ = ……. năm
1
4 thế kỉ = ……. năm
20 thế kỉ = ……. năm


7 phút = ……. giây

1
3 ngày= ……. giờ

240 phút = ……. giờ

360 giây = …… phút

1
5 thế kỉ= ……. năm
5 ngày = ……. giờ
Bài 2: Điền dấu < ,>, =
4 giờ 20 phút ……. 260 giây
456 giây ……. 7 phút 26 giây
giờ ……. 20 phút
1 thế kỉ 5 …….
154 năm
1
1
Bài3: Trong cuộc chạy thi 100m, bạn Nam chạy 2 phút, bạn An chạy 3 phút 4 giay. Hỏi
bạn nào nhanh hơn và nhanh hơn mấy giây ?
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
C. Nhận xét- Dặn dò:
* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học
D. Phần bổ sung :…………………………………………………………………… . . . . . . . . . . .
. ….
Sinh hoạt tập thể ( tiết 4 )
SINH HOẠT TỰ QUẢN

A. Mục tiêu:
- Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần vừa qua .
- Qua đó, đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới.


- Nhắc nhở, giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.
B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:
Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần
C. Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục chăm sóc cây trồng (tưới cây) do TPT Đội giao.
- Tham gia nhặt rác đầy đủ, nghiêm túc.
- Trang trí lớp học.
- Tham gia thể dục giữa giờ, múa dâng vũ giờ ra chơi nghiêm túc.
- Thực hiện tốt nội qui của trường, lớp, ATGT, ATTP,….
- Đi học đều, đúng giờ.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Khơng nói tục, chửi thề, nói lời hay làm việc tốt.
- Cần thực hiện đi thưa về trình.
- Đồn kết với bạn bè.
- Bình chọn bạn ngồi ghế danh dự.
- Tiếp tục vận động phụ huynh tham gia đóng BHYT, BHTT, ấn phẩm, vệ sinh, hội cha mẹ
HS.
- Không mua và chơi những đồ chơi có tính chất gây nguy hiểm, dễ gây xác thương đối với
bản
thân và cho người khác.
- Tập văn nghệ chuẩ bị tết Trung thu
- ……
Kĩ năng sống( tiết 2)
THỰC HIỆN NỘI QUY LỚP HỌC
A/Mục tiêu:

-Hiểu được lợi ích của việc thực hiện tốt nội quy lớp học.
-Tạo dựng được thói quen chấp hành tốt nội quy lớp học.
B/Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ,phiếu học tập,SGK, tranh ảnh
C/Các hoạt động dạy – học:
*Hoạt động 1: Câu chuyện
Học sinh đọc câu chuyện “ Bạn lớp phó kỉ luật”
*Hoạt động 2: Trải nghiệm
1.Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
-Vì sao cơ giáo lại cử Huy làm lớp phó kỉ luật?
-Nêu ý nghĩa của việc chấp hành nội quy lớp học.
2.Đánh dấu x vào ô trống ở ý em chọn những việc làm nào là thực hiện đúng nội quy lớp
học?
3.Thảo luận nhóm về những lợi ích của việc thực hiện đúng nội quy lớp học và ghi lại kết
quả.
4.Viết ra những quy tắc mà em tự đặt ra cho mình khi học tập ở lớp, những việc cần làm để
đi học đúng giờ.
*Hoạt động 3:Bài học( sgk/10, 11)
*Hoạt động 4: Đánh giá ,nhận xét
-Học sinh tự đánh giá
-Giáo viên nhận xét
*Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………..



×