Lớp 4
ĐẠO ĐỨC
Tiết : 01
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1)
Sgk / 3-Thời gian dự kiến: 35 phút
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu
mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
(Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái
độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay khơng tán thành mà chỉ có hai
phương án: tán thành và không tán thành)
- Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.
- Biết quí trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung
thực trong học tập.
II. Phương tiện dạy học:
- Gv:Phiếu học tập
- Hs: Sgk, các mẫu chuyện về tấm gương trung thực trong học tập.
III. Tiến trình dạy học
1.Hoạt đơng 1: Xử lí tình huống
* Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
*Cách tiến hành : -Xem tranh, đọc tình huống Sgk/3.
-Thảo luận nhóm- Đại diện nhóm trình bày-Bổ sung
-Gv kết luận.
2.Hoạt đơng 2: Thảo luận nhóm đơi
* Mục tiêu - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi
người u mến.
*Cách tiến hành :Nhóm đơi
-Gv nêu yêu cầu-Hs thực hiện-Trình bày.
-Gv kết luận: Trung thực:c- Thiếu trung thực:a,b,d.
3.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm lớn.
* Mục tiêu - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
*Cách tiến hành : Thảo luận nhóm 6em
-Gv nêu yêu cầu- Hs thảo luận.
-Hs trao đổi- bổ sung- Gv nhận xét.
*Tích hợp TTHCM:GD HS hiểu trung thực trong học tập chính là thực hiện theo
năm điều Bác Hồ dạy
-Hs đọc ghi nhớ Sgk/4.
4.Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp.
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học.
* Về nhà học bài và xem tiết 2.
* Giáo viên nhận xét tiết học.
IV
Phần
bổ
sung
…………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………
……
ĐẠO ĐỨC :Tiết 2
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2)
Sgk / 4-Thời gian dự kiến: 15 phút
An Tồn Giao Thơng
Tiết 1
Bài 1 :Biển báo hiệu giao thông đường bộ
Sgk / -Thời gian dự kiến: 20 phút
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết them nội dung 12 biển báo hiệu giao thong phổ biến .
+Học sinh hiểu ý nghĩa ,tác dụng ,tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
-Học sinh biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học,gần nhà hoặc
thường gặp.
-Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo .
+Tuân theo luận và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.
II. Phương tiện dạy học :
+ Gv: Phiếu giao việc ,thẻ từ -Tấm biển báo hiệu giaothông đường bộ
+HS :
III .Tiến trình dạy học:
1 Hoạt động 1: Ơn tập và giới thiệu bài mới
-Gọi 2,3 hs lên bảng dán biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem.
-Cho HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo .
-GV nhắc lại ý nghĩa và HDHS biết thêm một số biển cẩm.
-GV cho HS chơi trò chơi
-GV nhận xét ,tổng kết hoạt động 1.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới
-GV đưa biển báo mới :Biển số 110a;122
+Em hãy nhận xét hình dáng,màu sắc ,hình vẽ của biển ?
+Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
*GV:dây là biển báo cấm –Biển báo nguy hiểm-ý nghĩa nội dung của từng biển báo .
-Làm tương tự với những biển báo hiệu 301a,b,c,d.
3. Hoạt động 3: Trò chơi biển báo
-Chia lớp thành 5 nhóm và treo 23 biển báo lên bảng
-GV nêu cách chơi vá hướng dẫn hs chơi
-Tổ chức cho hs chơi
4.Củng cố -dân dò:
-GV chốt lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học
IV. Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………….
ĐẠO ĐỨC Tiết : 03
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1)
THỜI GIAN: Dự kiến 35 phút
A.Mục tiêu:
*KTKN:- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó.
- Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
*KNS: - Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
-Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp của thầy cơ , bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
B/ Phương pháp – Kĩ thuật:
-Giải quyết vấn đề.
- Hỏi, đáp.
B. Phương tiện dạy học:
- Gv: Sgk
- Hs: Sgk; các thẻ màu.
C. Tiến trình dạy học:35’
I. Bài mới: GTB (Vượt khó trong học tập-Tiết 1)
1. Hoạt động 1 ( 15 phút): Kể chuyện.
a. Mục tiêu: - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
b. Cách tiến hành:
* Gv kể câu chuyện một lần
* Gọi 1 em Hs kể lại câu chuyện, tóm tắt nội dung câu chuyện
* Học sinh thảo luận nhóm 4 về câu hỏi 1, 2.
* Đại diện các nhóm báo cáo.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
. Kết luận: Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng: Rút ra ghi nhớ Sgk
2. Hoạt động 2(15 phút): Thảo luận nhóm (BT 3)
a. Mục tiêu: Hs hiểu và giải quyết tình huống.
b. Cách tiến hành:
* HS đọc yêu cầu bài tập.
* Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét và kết luận dựa trên cơ sở câu trả lời của Hs.
*KNS: GDHS biết giúp đỡ bạn bè, vượt khó trong học tập. tìm kiếm sự hỗ trợ để
giúp đỡ mọi người.
3. Hoạt động 3( 5phút): Củng cố-dặn dò
* HS làm bài tập dạng trắc nghiệm: giơ thẻ màu theo quy định.
* Giáo viên nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung:
Đạo đức
Tiết 4
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2)
AN TỒN GIAO THƠNG
Bài 2 : VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
A/Mục tiêu:
-Kiến thức:HS hiểu ý nghĩa,tác dụng của vạch kẻ đường,cọc tiêu,rào chắn trong giao
thông.
-Kĩ năng:HS nhận biết các loại cọc tiêu,rào chắn,vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có
vạch kẻ đường,cọc tiêu,rào chắn.Biết thực hành đúng quy định.
-Thái độ:Khi đi đường ln biết quan sát mọi tín hiệu giao thông dể chấp hành đúng
luật.
B/Đồ dùng dạy học:Chuẩn bị 7 phong bì dày,trong mỗi phong bì là một hình báo hiệu
ở bài 1. Phiếu học tập.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng,GV chỉ bất kì 1 biển báo và yêu cầu HS
đọc tên biển báo hiệu đó,nói tác dụng của biển báo.Giáo viên nhận xét.
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu vạch kẻ đường.
-Mục tiêu:HS hiểu ý nghĩa sự cần thiết của vạch kẻ đường.
-Cách tiến hành: GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời:Người ta kẻ
những vạch trên đường để làm gì?GV giải thích các dạng vạch kẻ và ý nghĩa một số
vạch kẻ đường cho HS.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu về cọc tiêu,rào chắn.
-Mục tiêu:HS nhận biết được thế nào là mục tiêu,rào chắn trên đường và tác dụng bảo
đảm ATGT.
-Cách tiến hành: GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang có trên đường.Hỏi: Cọc tiêu
có tác dụng gì trong giao thơng?Rào chắn dùng để làm gì?Cả lớp và GV nhận xét bổ
sung.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
Trò chơi dân gian : Ném bóng vào rổ
-GV hướng dẫn cách chơi
- Chơi thi đua tổ NX,tuyên dương
ĐẠO ĐỨC: Tiết 05
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 1)
Sgk / 9-Thời gian dự kiến: 35 phút
Mục tiêu: - Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ
em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
-Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học
- Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày
*Biết bày tỏ chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn ,BVTN,MT,BĐVN.
-Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn ,BVTN,MT,BĐVN.
B. Phương tiện dạy học :
+ Gv: Bảng phụ ,Sgk
+ Hs: Sgk
C .Tiến trình dạy học
1. KTBC (Vượt khó trong học tập)
- Hs nhắc lại ghi nhớ
2 Bài mới: GTB (Trung thực trong học tập -Tiết 1)
a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
*. Mục tiêu: Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến
trẻ em.Học sinh xử lý tình huống Sgk/3.
*. Cách tiến hành:
- Học sinh thảo luận nhóm 4 về một đồ vật nào đó
+ Mỗi em quan sát, nhận xét và trình bày ý kiến của mình
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại.
*Chúng ta cần biết bày tỏ ý kiến của mình ở lớp học cũng như ở gia đình.
*Biết bày tỏ chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn ,BVTN,MT,BĐVN.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi.
*. Mục tiêu: Hs trình bày ý kiến về tình huống. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và
lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
*. Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc tình huống.
- Các nhóm thảo luận và bày tỏ ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh:
+ Việc làm của Dung là đúng vì bạn biết bày tỏ ý kiến của mình.
+ Cịn việc làm của Hồng và Khánh là không đúng.
*Cần biết lắng nghe người khác trình bày ý kiến .
*THBĐ: Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi
trường, biển đảo Việt Nam.
3 Củng cố-dặn dò
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ
* Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn ,BVTN,MT,BĐVN.
.- Về nhà học bài và xem bài mới.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………..
ĐẠO ĐỨC
Tiết 06
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 2)
Sgk / 9-Thời gian dự kiến: 35 phút
An tồn giao thơng:
Bài 3 :ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
A/Mục tiêu:
-Kiến thức:HS biết xe đạp là phương tiện giao thơng thơ sơ,dễ đi,nhưng phải đảm bảo
an tồn.
-Kĩ năng:HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe
đạp đúng quy định mới có thể đi xe ra đường phố.
-Thái độ: Có ý thức thực hiện các quy định đảm bảo an tồn giao thơng.
B/Đồ dùng dạy học:Chuẩn bị một số hình ảnh xe đạp đúng và sai.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng đọc phần ghi nhớ.Giáo viên nhận xét.
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Lựa chọn xe đạp an tồn.
-Mục tiêu:HS xác định được thế nào là một chiếc xe đạp dảm bảo an tồn,biết khi nào
thì trẻ em có thể đi xe dạp ra đường.
-Cách tiến hành: GV đưa ảnh một chiếc xe đạp,cho HS thảo luận theo chủ đề: Chiếc xe
đạp.
+Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe như thế nào?HS thảo luận theo nhóm và cử
người trình bày.Cả lớp bổ sung thêm ý kiến→GV kết luận:Muốn đảm bảo an toàn khi đi
đường trẻ em phải đi xe đạp nhỏ,đó là xe của trẻ em,xe đạp phải cịn tốt,có đủ các bộ
phận,đặc biệt là phanh (thắng) và đèn.
*Hoạt động 2: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường.
-Mục tiêu:HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường.Có ý thức thực
hiện nghiêm chỉnh.
-Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS quan sát tranh và sơ đồ,yêu cầu: Chỉ trên sơ đồ
phân tích hướng đi đúng và hướng đi sai.Chỉ trong tranh những hành vi sai(phân tích
nguy cơ tai nạn).HS thảo luận nhóm và cử người phân tích,nhận xét trên tranh và sơ
đồ.Cả lớp bổ sung thêm ý kiến.
*Hoạt động 3: Trò chơi giao thông.
-Mục tiêu:Củng cố những kiến thức của HS về cách đi đường an toàn.
-Cách tiến hành:GV dùng sơ đồ treo bảng hoặc sa bàn giao thông→GV gọi từng HS lên
bảng nêu lần lượt các tình huống:Khi phải vượt xe đỗ bên đường,khi đi qua vòng
xuyến,khi đi từ trong ngõ ra,khi đến ngã tư cần đi thẳng hoặc rẽ trái,rẽ phải thì đi theo
đường nào trên sơ đồ là đúng.
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
………………………………………………………………………………………