TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
----------o0o----------
CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
Đề tài:
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TRONG
KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH
KIỂM TỐN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG – T.D.K THỰC HIỆN
Họ và tên sinh viên
: Lê Minh Châu
MSV
: 11170606
Lớp
: Kiểm toán 59C - Khoá: K59
Giảng viên hướng dẫn
: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA
Hà Nội, tháng 04/2021
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ HOẠT
ĐỘNG TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH
KIỂM TỐN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG – T.D.K THỰC HIỆN................3
1.1. Đặc điểm khoản mục chi phí hoạt động có ảnh hưởng đến kiểm tốn báo
cáo tài chính tại khách hàng do Cơng ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng
Long – T.D.K thực hiện............................................................................................3
1.1.1. Khái niệm, phân loại chi phí hoạt động............................................................3
1.1.2. Vai trị của chi phí hoạt động trong kiểm tốn báo cáo tài chính......................4
1.1.3. Tổ chức kế tốn khoản mục chi phí hoạt động.................................................5
1.1.4. Những sai phạm thường gặp đối với khoản mục chi phí hoạt động ảnh hưởng
đến kiểm tốn báo cáo tài chính...............................................................................10
1.1.5. Kiểm sốt nội bộ đối với khoản mục chi phí hoạt động..................................11
1.2. Mục tiêu kiểm tốn khoản mục chi phí hoạt động trong
kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn và
Định giá Thăng Long – T.D.K thực hiện...............................13
1.2.1. Mục tiêu kiểm toán chung đối với khoản mục chi phí hoạt động...................13
1.2.2. Mục tiêu kiểm tốn đặc thù đối với khoản mục chi phí hoạt động.................14
1.3. Kiểm tốn khoản mục chi phí hoạt động trong quy trình kiểm tốn báo cáo tài
chính do Cơng ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K thực hiện...15
1.3.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán...................................................................15
1.3.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán........................................................................23
1.3.3. Giai đoạn kết thúc kiểm tốn..........................................................................30
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KIỂM TỐN KHOẢN MỤC CHI PHÍ HOẠT
ĐỘNG TRONG QUY TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG
TY TNHH KIỂM TỐN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG – T.D.K THỰC HIỆN.32
2.1. Chuẩn bị kiểm tốn.........................................................................................41
2.1.1. Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động..............................................41
2.1.2. Đánh giá ban đầu hệ thống KSNB..................................................................44
2.1.3. Phân tích sơ bộ BCTC....................................................................................44
2.1.4. Xác định mức trọng yếu và rủi ro...................................................................47
2.1.5. Xây dựng chương trình kiểm tốn..................................................................49
2.2. Thực hiện kiểm toán........................................................................................51
2.2.1. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát....................................................................51
2.2.2. Thực hiện thủ tục phân tích............................................................................52
2.2.3. Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết..................................................................54
2.3. Kết thúc kiểm toán..........................................................................................55
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN KIỂM TỐN
KHOẢN MỤC CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TRONG QUY TRÌNH KIỂM TỐN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ ĐỊNH GIÁ
THĂNG LONG – T.D.K THỰC HIỆN.................................................................56
3.1. Nhận xét về thực trạng kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong quy
trình kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Định giá
Thăng Long – T.D.K thực hiện..............................................................................56
3.1.1. Ưu điểm..........................................................................................................56
3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân.................................................................................58
3.2. Giải pháp hoàn thiện kiểm tốn khoản mục chi phí hoạt động trong quy
trình kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm toán và Định giá
Thăng Long – T.D.K thực hiện.............................................................................60
3.2.1. Giải pháp trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán..........................................60
3.2.2. Giải pháp trong giai đoạn thực hiện kiểm toán...............................................62
3.2.3. Giải pháp trong giai đoạn kết thúc kiểm toán.................................................64
3.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp...................................................................65
3.3.1. Về phía cơ quan Nhà nước.............................................................................65
3.3.2. Về phía Hội nghề nghiệp Kế tốn – Kiểm tốn..............................................65
3.3.3. Về phía cơng ty Kiểm tốn.............................................................................66
3.3.4. Về phía đơn vị khách hàng.............................................................................66
3.3.5. Về phía các cơ sở đào tạo...............................................................................67
KẾT LUẬN.............................................................................................................68
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
KTV
Kiểm toán viên
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TSCĐ
Tài sản cố định
CPBH
Chi phí bán hàng
CPQLDN
TK
GTGT
BCTC
CMKT
IR ( Inherent Risk )
CR ( Control Risk )
DR ( Detection Risk )
AR ( Audit Risk )
BGĐ
BCĐKT
GTLV
TNDN
KSNB
KPCĐ
CCDC
DTBH
BHXH
BHYT
BHTN
CSDL
TNCN
VACPA ( Vietnam Association of
Certified Public Accountants): Hội kiểm
tốn viên hành nghề Việt Nam
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tài khoản
Giá trị gia tăng
Báo cáo tài chính
Chuẩn mực kiểm toán
Rủi ro tiềm tàng
Rủi ro kiểm soát
Rủi ro phát hiện
Rủi ro kiểm toán
Ban giám đốc
Bảng cân đối kế toán
Giấy tờ làm việc
Thu nhập doanh nghiệp
Kiểm sốt nội bộ
Kinh phí cơng đồn
Cơng cụ dụng cụ
Doanh thu bán hàng
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Cơ sở dẫn liệu
Thu nhập cá nhân
Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hạch tốn kế tốn chi phí bán hàng.................................................8
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ hạch tốn kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp............................10
Bảng 1.1. Xác định mức trọng yếu..........................................................................22
Bảng 2.1. GTLV A310 “Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động kinh doanh”....42
Bảng 2.2. Trích giấy tờ làm việc A510: Phân tích sơ bộ BCTC...............................45
Bảng 2.3. Trích giấy tờ làm việc A710: Xác định mức trọng yếu.............................47
Bảng 2.4 .Chương trình kiểm tốn chi phí bán hàng................................................49
Bảng 2.5. Phân tích tổng hợp đối ứng tài khoản.......................................................53
MỞ ĐẦU
Những năm gần đây, cùng sự phát triển của nền kinh tế đất nước, ngành kiểm
tốn cũng đã có nhiều bước tiến quan trọng. Nhu cầu sử dụng dịch vụ kiểm toán
ngày càng cao, trước hết là tuân thủ pháp luật, sau đó là vì lợi ích của doanh nghiệp.
Kiểm tốn khơng chỉ mang lại niềm tin cho người sử dụng các thơng tin tài chính
mà cịn là cơng cụ hữu hiệu giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả quản lý, điều
hành trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Đối với Nhà nước, kiểm tốn
góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế, là công cụ để kiểm sốt nền tài chính quốc gia.
Đồng thời, giúp các cơ quan hữu quan xác định đúng trách nhiệm của doanh nghiệp
trong việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, qua đó có những chính sách hợp lý
khuyến khích sự phát triển của doanh nghiệp.
Một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính là sự tổng hợp kết quả của các phần
hành, các chu trình kiểm tốn riêng biệt được thực hiện từ việc lập kế hoạch kiểm
toán cho đến giai đoạn kết thúc kiểm toán và đưa ra báo cáo kiểm toán. Mỗi một
phần hành, một khoản mục đều có mối quan hệ mật thiết với nhau trong cả quy trình
kiểm tốn. Chi phí hoạt động thường là một khoản mục có giá trị lớn trên báo cáo tài
chính. Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến khoản mục này cũng thường rất đa
dạng, phức tạp, gây ảnh hưởng đến cơng tác tổ chức hạch tốn cũng như việc ghi
chép hàng ngày, làm tăng khả năng xảy ra các sai phạm. Những sai phạm xảy ra có
liên quan đến khoản mục chi phí hoạt động có ảnh hưởng tới rất nhiều chỉ tiêu khác
nhau trên Báo cáo tài chính. Do vậy, yêu cầu được đặt ra là phải quản lý chi phí hoạt
động một cách chặt chẽ theo từng yếu tố chi phí phát sinh trên cơ sở nguyên tắc tiết
kiệm và đảm bảo nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh.
Để đạt được mục tiêu được đặt ra trong việc kiểm tốn chi phí hoạt động,
kiểm tốn viên cần vận dụng một quy trình kiểm tốn phù hợp vào kiểm tốn. Kiểm
tốn chi phí hoạt động hợp lý sẽ giúp kiểm tốn viên nhanh chóng đạt được mục tiêu
và lập báo cáo kiểm toán. Tuy nhiên, kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động ở
Cơng ty Thăng Long – T.D.K cịn tồn tại nhiều hạn chế. Vì vậy, khoản mục chi phí
hoạt động ln được các kiểm tốn viên quan tâm.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, bằng những kiến thức được học
tại trường và trải qua một q trình thực tập tại Cơng ty TNHH Kiểm toán và Định
1
giá Thăng Long – T.D.K, em đã tìm hiểu và hồn thành đề tài “ Kiểm tốn khoản
mục chi phí hoạt động trong kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty Kiểm tốn
và Định giá Thăng Long – T.D.K thực hiện “.
Nội dung chuyên đề thực tập của em gồm 3 phần chính:
Chương I: Đặc điểm kiểm tốn khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm tốn
báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Định giá Thăng Long – T.D.K
thực hiện
Chương II: Thực trạng kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong quy
trình kiểm tốn Báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Định giá Thăng
Long – T.D.K thực hiện
Chương III: Nhận xét và các đề xuất hồn thiện kiểm tốn khoản mục chi
phí hoạt động trong quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm
tốn và Định giá Thăng Long – T.D.K thực hiện
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của cơ PGS.TS Nguyễn Thị
Phương Hoa cũng như các anh chị trong Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá
Thăng Long – T.D.K đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập để em có hồn thành
chun đề thực tập này. Trong khn khổ chuyên đề tốt nghiệp, thời gian và vốn
kiến thức cịn hạn chế nên bài viết của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Do
đó, em kính mong nhận được những lời góp ý của cơ để em có thể hồn thiện bài
viết của mình.
2
CHƯƠNG I:
ĐẶC ĐIỂM KIỂM TỐN KHOẢN MỤC CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG
TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH
KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG – T.D.K THỰC HIỆN
1.1. Đặc điểm khoản mục chi phí hoạt động có ảnh hưởng đến kiểm tốn báo
cáo tài chính tại khách hàng do Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Định giá Thăng
Long – T.D.K thực hiện:
1.1.1. Chi phí hoạt động tại khách hàng của Cơng ty:
Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốn
dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các
khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho
cổ đông hoặc chủ sở hữu.
Chi phí hoạt động bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí bán hàng: Theo chế độ kế tốn Việt Nam, thơng tư
200/2014/TT-BTC “ Chi phí bán hàng là các chi phí thực tế phát sinh trong q
trình bán sản phẩm, hàng hố, cung cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng,
giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản
phẩm, hàng hố (trừ hoạt động xây lắp), chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển,...”.
Chi phí bán hàng ( TK 641 ) ở Khách hàng của Thăng Long – T.D.K được
mở chi tiết theo từng nội dung chi phí như: chi phí nhân viên, vật liệu, bao bì, dụng
cụ, đồ dùng, khấu hao TSCĐ; dịch vụ mua ngồi, chi phí bằng tiền khác. Tuỳ theo
đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý từng ngành, từng doanh nghiệp, TK 641 có
thể được mở thêm một số nội dung chi phí. Cuối kỳ, kế tốn kết chuyển chi phí bán
hàng vào bên Nợ tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh".
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Theo chế độ kế tốn Việt Nam, thơng tư
200/2014/TT-BTC “ Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí quản lý chung của
doanh nghiệp gồm các chi phí về lương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp
(tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp,...); bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh
phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp của nhân viên quản lý doanh nghiệp; chi phí
3
vật liệu văn phịng, cơng cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh
nghiệp; tiền thuê đất, thuế mơn bài; khoản lập dự phịng phải thu khó địi; dịch vụ
mua ngoài (điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ...); chi phí bằng
tiền khác (tiếp khách, hội nghị khách hàng...) “
Tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp ( TK 642 ) ở khách hàng của Công
bty Thăng Long – T.D.K được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí theo quy định.
Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng ngành, từng doanh nghiệp, tài khoản 642 có thể
được mở thêm các tài khoản cấp 2 để phản ánh các nội dung chi phí thuộc chi phí
quản lý ở doanh nghiệp. Cuối kỳ, kế tốn kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
vào bên Nợ tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh".
1.1.2. Vai trị của chi phí hoạt động trong kiểm tốn báo cáo tài chính:
Trong báo cáo tài chính của khách hàng Cơng ty Thăng Long – T.D.K, khoản
mục chi phí hoạt động chiếm tỷ trọng khá lớn trong chi phí sản xuất kinh doanh. Do
đó, chi phí hoạt động có vai trị quan trọng:
-
Các khoản mục chi phí trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là
những chỉ tiêu quan trọng phản ánh tổng quát quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp trong kỳ. Mọi sai sót liên quan đến việc phản ánh chi phí đều có ảnh hưởng
trực tiếp tới việc đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
-
Chi phí hoạt động cũng ảnh hưởng tới các khoản mục trên Bảng cân đối kế
toán. Một sự thay đổi lớn về chi phí hoạt động sẽ làm thay đổi số dư của tài khoản
lợi nhuận, thuế phải nộp…
-
Chi phí hoạt động phát sinh thường liên quan đến các khoản phải trả ngắn
hạn hay các khoản phải trả ngay là những yếu tố có khả năng tồn tại gian lận cao.
- Đối với ngân sách thì các chỉ tiêu chi phí là một trong các cơ sở để xác
định thu nhập chịu thuế do đó ln địi hỏi đơn vị hạch toán tuân thủ theo đúng quy
định, điều này cũng địi hỏi các kiểm tốn viên phải thận trọng khi kiểm tốn các
khoản mục này nếu họ khơng muốn khách hàng của mình bị truy thu thuế vì hạch
tốn chi phí khơng hợp lý, hợp lệ.
Vì các đặc điểm trên mà chi phí hoạt động thường được đánh giá là quan
trọng trong hạch toán kế toán đồng thời chi phí hoạt động cũng có những ảnh hưởng
nhất định đến một cuộc kiểm tốn tài chính:
4
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được xem là một khoản
mục trọng yếu trong Báo cáo tài chính của doanh nghiệp do đó khi thực hiện kiểm
tốn thì phải được thực hiện đầy đủ để tránh bỏ sót những sai sót có thể có đối với
khoản mục này.
- Tính đúng đắn của việc tập hợp chi phí sản xuất là một cơ sở quan trọng để
kiểm tốn viên đưa ra ý kiến của mình về Báo cáo tài chính của doanh nghiệp đồng
thời đưa ra những lời tư vấn giúp doanh nghiệp hoàn thiện hơn trong cơng tác hạch
tốn kế tốn cũng như cơng việc kinh doanh của khách hàng.
Trong trường hợp có những sai phạm về chi phí hoạt động thì sẽ dẫn đến
những hậu quả gây ảnh hưởng có tính chất dây chuyền đến BCTC đồng thời tác
động trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, trước khi
thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên cần phải có những hiểu biết rõ về quy mơ, tính
chất, đặc điểm kinh doanh của khách hàng được kiểm toán. Qua đó có sự xét đốn
về chi phíhoạt động phát sinh phù hợp với đặc điểm quy mô, ngành nghề kinh doanh
của đơn vị. Trên cơ sở đó có thể phát hiện ra các gian lận, sai sót một cách nhanh
chóng, thuận lợi hơn.
1.1.3. Tổ chức kế toán khoản mục chi phí hoạt động:
Các sổ kế tốn tổng hợp và chi tiết liên quan đến khoản mục chi phí hoạt
động: sổ tổng hợp và sổ chi tiết TK 641, TK 642; sổ cái các TK có liên quan như
TK 111, TK 112, TK 152, TK 214, TK 331, TK 334, TK 338,...
Các chứng từ kế toán:
- Các chứng từ liên quan đến chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương
của nhân viên bán hàng và nhân viên quản lý doanh nghiệp như: hợp đồng lao động,
bảng chấm cơng, phiếu xác nhận sản phẩm và cơng việc hồn thành, bảng tính
lương, bảng thanh tốn tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
- Các loại phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có của ngân hàng.
- Các chứng từ liên quan đến NVL, CCDC, đồ dùng sử dụng cho hoạt động
bán hàng và quản lý doanh nghiệp như: phiếu xuất kho; bảng phân bổ nguyên, vật
liệu, công cụ, dụng.
- Các chứng từ liên quan đến TSCĐ sử dụng ở bộ phận bán hàng và quản lý
5
doanh nghiệp như: biên bản bàn giao TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Các chứng từ phản ánh chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí bằng tiền khác
như: hóa đơn mua hàng, hóa đơn giá trị gia tăng, bảng kê mua hàng.
Chính sách, quy định, quy chế về KSNB với khoản mục chi phí hoạt động:
như các tài liệu quy định về định mức, kế hoạch, dự tốn về chi phí hoạt động có sự
phê duyệt của người có thẩm quyền; các tài liệu quy định về chính sách chi trả tiền
lương, thưởng, phụ cấp và các khoản trích theo lương cho nhân viên bán hàng và
nhân viên quản lý doanh nghiệp; các tài liệu quy định về định mức tiêu hao NVL,
CCDC dùng cho hoạt động bán hàng và QLDN; các tài liệu quy định về chính sách
và phương pháp khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động bán hàng và QLDN; các tài
liệu quy định về chính sách bảo hành sản phẩm, hàng hóa; chính sách trích lập dự
phịng nợ phải thu khó địi tính vào CPQLDN; các tài liệu quy định về định mức chi
phí đối với các khoản chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí bằng tiền khác,…
Chi phí bán hàng:
Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng có 7 tài khoản cấp 2: ( theo Thơng tư
200/2014/TT-BTC )
- Tài khoản 6411 - Chi phí nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả cho nhân
viên bán hàng, nhân viên đóng gói, vận chuyển, bảo quản sản phẩm, hàng hố,... bao
gồm tiền lương, tiền ăn giữa ca, tiền cơng và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp,...
- Tài khoản 6412 - Chi phí vật liệu, bao bì: Phản ánh các chi phí vật liệu, bao
bì xuất dùng cho việc giữ gìn, tiêu thụ sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, như chi phí vật
liệu đóng gói sản phẩm, hàng hố, chi phí vật liệu, nhiên liệu dùng cho bảo quản,
bốc vác, vận chuyển sản phẩm, hàng hoá trong quá trình tiêu thụ, vật liệu dùng cho
sửa chữa, bảo quản TSCĐ,... dùng cho bộ phận bán hàng.
- Tài khoản 6413 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Phản ánh chi phí về cơng cụ,
dụng cụ phục vụ cho q trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá như dụng cụ đo lường,
phương tiện tính tốn, phương tiện làm việc,...
- Tài khoản 6414 - Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao
TSCĐ ở bộ phận bảo quản, bán hàng, như nhà kho, cửa hàng, bến bãi, phương tiện
bốc dỡ, vận chuyển, phương tiện tính tốn, đo lường, kiểm nghiệm chất lượng,...
6
- Tài khoản 6415 - Chi phí bảo hành: Dùng để phản ánh khoản chi phí bảo
hành sản phẩm, hàng hố. Riêng chi phí sửa chữa và bảo hành cơng trình xây lắp
phản ánh ở TK 627 “Chi phí sản xuất chung” mà không phản ánh ở TK này.
- Tài khoản 6417 - Chi phí dịch vụ mua ngồi: Phản ánh các chi phí dịch vụ
mua ngồi phục vụ cho bán hàng như chi phí th ngồi sửa chữa TSCĐ phục vụ
trực tiếp cho khâu bán hàng, tiền thuê kho, thuê bãi, tiền thuê bốc vác, vận chuyển
sản phẩm, hàng hoá đi bán, tiền trả hoa hồng cho đại lý bán hàng, cho đơn vị nhận
uỷ thác xuất khẩu,...
- Tài khoản 6418 - Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền
khác phát sinh trong khâu bán hàng ngồi các chi phí đã kể trên như chi phí tiếp
khách ở bộ phận bán hàng, chi phí giới thiệu sản phẩm, hàng hố, quảng cáo, chào
hàng, chi phí hội nghị khách hàng...
7
Sơ đồ hạch toán:
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hạch tốn kế tốn chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp có 8 tài khoản cấp 2: ( theo
Thơng tư 200/2014/BTC-TT )
- Tài khoản 6421 - Chi phí nhân viên quản lý: Phản ánh các khoản phải trả
8
cho cán bộ nhân viên quản lý doanh nghiệp, như tiền lương, các khoản phụ cấp, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp của Ban Giám
đốc, nhân viên quản lý ở các phịng, ban của doanh nghiệp.
- khoản 6422 - Chi phí vật liệu quản lý: Phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng
cho công tác quản lý doanh nghiệp như văn phòng phẩm... vật liệu sử dụng cho việc
sửa chữa TSCĐ, cơng cụ, dụng cụ,... (giá có thuế, hoặc chưa có thuế GTGT).
- Tài khoản 6423 - Chi phí đồ dùng văn phịng: Phản ánh chi phí dụng cụ, đồ
dùng văn phịng dùng cho cơng tác quản lý (giá có thuế, hoặc chưa có thuế GTGT).
- Tài khoản 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao
TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp như: Nhà cửa làm việc của các phòng ban, kho
tàng, vật kiến trúc, phương tiện vận tải truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý dùng
trên văn phịng,...
- Tài khoản 6425 - Thuế, phí và lệ phí: Phản ánh chi phí về thuế, phí và lệ phí
như: thuế mơn bài, tiền th đất,... và các khoản phí, lệ phí khác.
- Tài khoản 6426 - Chi phí dự phịng: Phản ánh các khoản dự phịng phải thu
khó địi, dự phịng phải trả tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tài khoản 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngồi: Phản ánh các chi phí dịch vụ
mua ngồi phục vụ cho cơng tác quản lý doanh nghiệp; các khoản chi mua và sử
dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế,... (không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ)
được tính theo phương pháp phân bổ dần vào chi phí quản lý doanh nghiệp; tiền
thuê TSCĐ, chi phí trả cho nhà thầu phụ.
- Tài khoản 6428 - Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí khác thuộc
quản lý chung của doanh nghiệp, ngồi các chi phí đã kể trên, như: Chi phí hội nghị,
tiếp khách, cơng tác phí, tàu xe, khoản chi cho lao động nữ,...
9
Sơ đồ hạch toán:
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ hạch tốn kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp
1.1.4. Những sai phạm thường gặp đối với khoản mục chi phí hoạt động ảnh
hưởng đến kiểm tốn báo cáo tài chính:
Chi phí phản ánh trên báo cáo, sổ sách kế tốn cao hơn chi phí thực tế:
- Hạch tốn vào CPBH, CPQLDN những khoản chi khơng có chứng từ hoặc
10
có chứng từ nhưng chứng từ gốc khơng hợp lý, hợp lệ, hợp pháp.
- Nhầm lẫn trong việc tính tốn, ghi sổ làm cho chi phí ghi trong sổ sách, báo
cáo kế toán tăng lên so với số phản ánh trên chứng từ kế toán.
- Hạch toán trùng các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Phân loại khơng đúng các khoản chi phí, doanh nghiệp hạch tốn cả những
khoản chi phí mà theo quy định khơng được hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh
doanh như: khoản chi phí đi cơng tác vượt định mức, chi phạt vi phạm pháp luật,...
- Hạch toán sớm kỳ các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp phát sinh (chưa phát sinh trong kỳ nhưng đã hạch toán).
- Cộng dồn và báo cáo theo chiều hướng sai tăng.
- Hạch tốn sót các khoản dự phịng hồn nhập (chi phí bảo hành sản phẩm,
hàng hóa), các và khoản giảm chi phí.
Chi phí phản ánh trên báo cáo, sổ sách kế tốn thấp hơn chi phí thực tế:
- Hạch tốn trùng các khoản dự phịng hồn nhập, hay trùng các khoản giảm
chi phí trong kỳ
- Tính toán, đánh giá các khoản CPBH và CPQLDN theo chiều hướng sai
giảm.
- Hạch tốn sót các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
phát sinh.
- Đơn vị hạch tốn một số khoản chi phí thuộc chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp vào khoản chi phí khác như khoản chi phí tái cơ cấu doanh
nghiệp, hoặc hạch toán vào nguyên giá TSCĐ khi sửa chữa TSCĐ nhưng không làm
tăng năng lực sản xuất cho TSCĐ...
- Hạch tốn muộn các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
phát sinh kỳ này nhưng kỳ sau mới hạch toán nhằm tăng lãi, làm đẹp tình hình tài
chính cho doanh nghiệp.
Chi phí phản ánh trên báo cáo, sổ sách có sự nhầm lẫn, khơng đúng với
thực tế
1.1.5. Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục chi phí hoạt động:
Kiểm sốt nội bộ đối với khoản mục chi phí hoạt động bao gồm tồn bộ các
11
chính sách kiểm sốt, bước kiểm sốt và thủ tục kiểm soát được doanh nghiệp
xây dựng nhằm đạt được các mục tiêu KSNB đã đề ra. Hoạt động kiểm soát nội bộ
đối với khoản mục chi phí hoạt động được xây dựng và thực hiện một cách khoa
học, hợp lý, chặt chẽ sẽ góp phần quan trọng trong việc quản lý chi phí sản xuất kinh
doanh của DN nói chung và góp phần đảm bảo thơng tin về khoản mục chi phí hoạt
động cũng như các thơng tin tài chính khác có liên quan đáng tin cậy hơn.
Để đạt được các mục tiêu KSNB, đơn vị phải tiến hành các cơng việc kiểm
sốt cụ thể. Nội dung cơng việc có thể khái quát ở những nguyên tắc sau đây:
Nguyên tắc bất kiêm nhiệm:
- Trách nhiệm và công việc cần được phân chia cụ thể cho nhiều người trong
bộ phận.Trong trường hợp khơng thể phân chia các chức năng thì phải có biện pháp
kiểm tra bổ sung trong hoạt động có liên quan. Nếu việc kiểm sốt phụ thuộc vào sự
phân chia trách nhiệm trong phạm vị một chức năng cụ thể thì ban giám đốc phải
phân bổ trách nhiệm một cách phù hợp.
- Quy định về chức năng, trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của người hay
bộ phận có liên quan đến việc hạch tốn các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến chi
phí hoạt động trong tổ chức bộ máy kế tốn của doanh nghiệp.
- Phân cơng rõ ràng về quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận thực hiện
chức năng liên quan đến chi phí hoạt động như: sự tách biệt của kế toán tiền và kế
toán bán hàng cũng như với thủ quỹ, thủ kho… Cùng với đó, cần đối chiếu, kiểm tra
thường xuyên giữa các bộ phận này như kiểm tra, đối chiếu giữa chi phí thực tế phát
sinh và tình hình quỹ của đơn vị.
Phê duyệt và sự phê chuẩn: Mọi nghiệp vụ cần có sự cho phép hoặc sự phê
duyệt bởi cá nhân có thẩm quyền. Giới hạn về thẩm quyền này phải được định rõ.
Đây là một yếu tố quan trọng đối với hoạt động kiểm soát nội bộ.
Ban hành các chính sách, thủ tục về trách nhiệm phê chuẩn đối với các
nghiệp vụ phát sinh liên quan đến chi phí hoạt động ví dụ như các khoản chi phí bán
hàng từ năm triệu đồng trở lên cần có sự phê chuẩn của trưởng phòng bán hàng…
Mọi nghiệp vụ phát sinh chi phí cần phải có được sự phê duyệt của quản lý đơn vị
và được kiểm tra thường xuyên bởi các cấp quản lý.
Kiểm tra các chứng từ và sổ sách kế toán: Kiểm tra sổ sách, kiểm tra tổng
12
số, sự đúng trên sổ giữa tài khoản kiểm tra và kết quản kiểm tra, sự khớp đúng giữa
nghiệp vụ kế tốn với các tài liệu. Ví dụ như đối với các khoản chi phí tiền lương và
các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng và nhân viên quản lý doanh
nghiệp cần có những quy chế, quy định chặt chẽ từ khâu tiếp nhận và quản lý nhân
sự; theo dõi và ghi nhận thời gian lao động; tính lương, lập bảng lương và ghi chép
sổ sách; thanh toán lương và các khoản khác chi nhân viên đến khâu giải quyết chế
độ về lương, các khoản trích theo lương và chấm dứt hợp đồng lao động, đặc biệt là
đối với nhân viên quản lý.
Kiểm soát vật chất: Giới hạn sự tiếp cận về vật lý đối với tài sản của công
ty; quy định rõ ràng về tiếp cận trực tiếp và tiếp cận gián tiếp (thông qua sử dụng tài
liệu). Cụ thể như với các khoản chi phí NVL, CCDC, khấu hao TSCĐ dùng cho bộ
phận bán hàng và quản lý doanh nghiệp: Đơn vị cần ban hành văn bản quy định về
định mức chi phí tiêu hao NVL, CCDC; phương thức phân bổ vật liệu, CCDC dùng
cho hoạt động bán hàng và QLDN; kế hoạch mua sắm và xây dựng mới TSCĐ cũng
như quy định về chính sách khấu hao đối với TSCĐ dùng cho hoạt động bán hàng
và QLDN.
Hoạt động kiểm soát nội bộ đối với khoản mục chi phí hoạt động được xây
dựng và thực hiện một cách khoa học, hợp lý, chặt chẽ sẽ góp phần quan trọng trong
việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của DN nói chung và góp phần đảm bảo
thơng tin về khoản mục chi phí hoạt động cũng như các thơng tin tài chính khác có
liên quan đáng tin cậy hơn.
1.2. Mục tiêu kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong
kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn và
Định giá Thăng Long – T.D.K thực hiện:
1.2.1. Mục tiêu kiểm toán chung đối với khoản mục chi phí hoạt động:
Mục đích của kiểm tốn báo cáo tài chính là làm tăng độ tin cậy của người sử
dụng đối với báo cáo tài chính, thơng qua việc kiểm tốn viên đưa ra ý kiến về việc
liệu báo cáo tài chính có được lập trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khn
khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng hay không.
Phù hợp với mục tiêu chung của kiểm tốn báo cáo tài chính, mục tiêu kiểm
tốn chung đối với khoản mục chi phí hoạt động ở Thăng Long – T.D.K bao gồm:
13
Mục tiêu hợp lý chung: Mục tiêu này giúp kiểm toán viên xem xét đánh giá
tổng thể các số dư tài khoản trên cơ sở cam kết chung về trách nhiệm trình bày
thơng tin trên Báo cáo tài chính là trung thực, hợp lý và với tất cả các thơng tin mà
kiểm tốn viên thu được qua khảo sát thực tế ở khách hàng trong quan hệ với việc
lựa chọn các mục tiêu chung khác.
Mục tiêu hiệu lực
Mục tiêu trọn vẹn (đầy đủ)
Mục tiêu quyền và nghĩa vụ
Mục tiêu định giá
Mục tiêu phân loại
Mục tiêu chính xác cơ học
Mục tiêu trình bày
1.2.2. Mục tiêu kiểm toán đặc thù đối với khoản mục chi phí hoạt động:
Mục tiêu kiểm tốn chung được cụ thể hoá vào từng khoản mục, từng phần
hành cụ thể gọi là các mục tiêu kiểm toán đặc thù. Mục tiêu kiểm toán đặc thù được
xác định trên cơ sở các mục tiêu chung và đặc điểm, bản chất của từng khoản mục
hay từng phần hành cùng việc phản ánh theo dõi chúng trong hệ thống kế toán, hệ
thống kiểm soát nội bộ. Cụ thể các mục tiêu kiểm toán đối với chi phí hoạt động là:
Tính có thật: bảo đảm các chi phí hoạt động ghi sổ có thực sự phát sinh hay
khơng.
Tính đầy đủ: bảo đảm tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến chi phí
hoạt động trong kỳ phải được phản ánh trên sổ sách đầy đủ.
Tính chính xác: mục tiêu này bảo đảm các khoản chi phí hoạt động phát
sinh trong kỳ phải được ghi sổ theo đúng giá trị thật của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
và khớp đúng với chứng từ gốc đi kèm.
Phân loại, trình bày: Các nghiệp vụ đã phát sinh trong kỳ có liên quan đến
chi phí hoạt động đều được phân loại đúng đắn theo quy định của các chuẩn mực,
chế độ kế toán liên quan, quy định đặc thù của doanh nghiệp, các nghiệp vụ này
được hạch tốn đúng trình tự và phương pháp kế tốn.
Tính tn thủ: kiểm tốn viên phải thu thập đủ bằng chứng để chứng minh
14
việc hạch tốn chi phí hoạt động tại doanh nghiệp đúng hoặc chưa đúng quy định
của Nhà nước cũng như các quy định do doanh nghiệp đề ra.
Tính đúng kỳ: kiểm toán viên phải xem xét các nghiệp vụ về chi phí hoạt
động có được ghi nhận đúng kỳ hay khơng? Khơng ghi nhận vào chi phí các khoản
chi phục vụ cho kì sản xuất kinh doanh sau.
Tuy vậy, việc xác định các mục tiêu kiểm toán đặc thù đối với khoản mục chi
phí hoạt động cũng cịn tùy thuộc vào những tình huống cụ thể. Những tình huống
cụ thể thường rất đa dạng nên kinh nghiệm và khả năng phán đoán của kiểm toán
viên là rất quan trọng trong q trình này.
1.3. Kiểm tốn khoản mục chi phí hoạt động trong quy trình
kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn và
Định giá Thăng Long – T.D.K thực hiện:
Quy trình kiểm tốn Báo cáo tài chính là các giai đoạn, các bước được thực
hiện trong q trình kiểm tốn BCTC. Nội dung quy trình kiểm toán BCTC bao gồm
3 bước: Lập kế hoạch kiểm toán; thực hiện kiểm toán; kết thúc kiểm toán.
Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động cũng nằm trong quy trình kiểm tốn
báo cáo tài chính. Do vậy, nội dung gồm 3 giai đoạn: Lập kế hoạch kiểm toán khoản
mục chi phí hoạt động ; thực hiện kiểm tốn khoản mục chi phí hoạt động; kết thúc
kiểm tốn khoản mục chi phí hoạt động.
1.3.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn:
Nhằm đảm bảo tính hiệu quả và kết quả của cuộc kiểm tốn, mọi cuộc kiểm
tốn BCTC tại Cơng ty Thăng Long – T.D.K đều cần được lập kế hoạch. Theo
CMKT Việt Nam số 300 - “Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính” quy định: “
Kế hoạch kiểm tốn phải được lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết
các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán; phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn
đề tiềm ẩn; và đảm bảo cho cuộc kiểm toán được hồn thành đúng thời hạn. Kế
hoạch kiểm tốn trợ giúp KTV phân cơng cơng việc cho trợ lý kiểm tốn và phối
hợp với KTV và chuyên gia khác về công việc kiểm toán”. Trong giai đoạn này
KTV thực hiện những bước cơng việc sau: lập kế hoạch kiểm tốn chiến lược; thiết
kế chương trình kiểm tốn.
1.3.1.1. Đánh giá chấp nhận khách hàng:
15
Đối với khách hàng mới, hằng năm, Công ty Thăng Long – T.D.K sẽ gửi thư
giới thiệu dịch vụ kiểm tốn đến với những khách hàng tiềm năng của cơng ty. Thư
giới thiệu cung cấp cho khách hàng thông tin về Thăng Long – T.D.K và các loại
hình dịch vụ Cơng ty có thể cung cấp cũng như quyền lợi mà khách hàng được
hưởng từ các dịch vụ đó. Ngồi ra, một số khách hàng sẽ gọi điện thoại cho Công ty
do được người quen giới thiệu.
Sau khi nhận được lời mời kiểm toán, thành viên ban giám đốc hoặc trưởng
nhóm sẽ gặp ban lãnh đạo khách hàng để tìm hiểu các thông tin sơ bộ về khách hàng
như: nhu cầu về dịch vụ kiểm toán ( yêu cầu về dịch vụ cung cấp, báo cáo,...) các
thông tin chung về khách hàng. Từ đó, Cơng ty sẽ tiến hành đánh giá rủi ro kiểm
toán để xác định mức rủi ro gặp phải nếu tiến hành kiểm toán cho khách hàng này.
Nếu mức rủi ro là chấp nhận được và thỏa thuận các vấn đề cần thiết bao gồm giá
phí kiểm tốn thì Cơng ty sẽ kí hợp đồng và thực hiện kiểm tốn.
Với khách hàng cũ, Cơng ty lưu trữ thông tin khách hàng theo từng hồ sơ để
thuận tiện trong việc liên lạc. Cơng ty ln theo dõi tình hình hoạt động của khách
hàng để quyết định là sẽ tiếp tực kiểm tốn hay khơng. Các vấn đề cơng ty thường
lưu ý đối với khách hàng cũ bao gồm:
- Có sự thay đổi về các hoạt động kinh doanh của khách hàng;
- Có sự thay đổi về sở hữu của khách hàng;
- Kết quả hoạt động tài chính khơng tốt;
- Thay đổi ban giám đốc và các thành viên chủ chốt của khách hàng;
Phần này được thực hiện trên
1.3.1.2. Tìm hiểu khách hàng, mơi trường hoạt động và thu thập thơng tin liên
quan chi phí hoạt động:
Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 310_hiểu biết về tình hình kinh doanh nêu
rõ: “ Khi tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm tốn viên phải có sự hiểu biết
về tình hình kinh doanh của đơn vị để có thể nhận thức và xác định các sự kiện,
nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động mà theo kiểm toán viên đánh giá là có ảnh hưởng
trọng yếu đến báo cáo tài chính, đến việc kiểm tra của kiểm tốn viên hoặc báo cáo
kiểm toán “.
Thu thập các hiểu biết cần thiết về hoạt động kinh doanh của Công ty khách
hàng là một q trình liên tục và tích lũy, bao gồm việc thu thập, đánh giá các thông
tin và đối chiếu các thông tin thu thập được với các bằng chứng kiểm tốn và thơng
16
tin tại tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm toán. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm
toán, những hiểu biết về hoạt động kinh doanh của công ty khách hàng làm thành
một khuôn mẫu cho phép KTV đưa ra được những xét đốn nghề nghiệp một cách
chính xác nhất. Hiểu rõ hoạt động kinh doanh và sử dụng các hiểu biết này một cách
hợp lý sẽ giúp KTV lập kế hoạch và thực hiện cơng việc kiểm tốn một cách hiệu
quả.
Những hiểu biết về tình hình kinh doanh của khách hàng mà KTV cần thu
thập bao gồm hiểu biết chung về nền kinh tế, lĩnh vực hoạt động và những khía cạnh
đặc thù của một tổ chức cụ thể như: hình thức sở hữu, cơ cấu tổ chức, cơ cấu vốn, hệ
thống kế tốn, chức năng, vị trí của các bộ phận,… để hiểu rõ các nghiệp vụ, các sự
kiện có thể ảnh hưởng đến báo cáo tài chính. KTV có nhiều cách để có thể có được
những hiểu biết này nhưng phương pháp thường được sử dụng nhất là trao đổi với
các kiểm toán viên tiền nhiệm, những người đã tiến hành kiểm toán cho khách hàng
hoặc trao đổi trực tiếp với nhân viên, ban giám đốc Công ty.
- Tìm hiểu các phương thức bán hàng: bán hàng theo hình thức giao hàng
trực tiếp tại kho, bán hàng theo hình thức chuyển hàng trực tiếp tại kho, bán hàng
đại lý, bán lẻ hàng hóa, xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu ủy thác sản phẩm, hàng hóa…
Nắm được các phương thức bán hàng của công ty khách hàng sẽ giúp KTV có được
sự hiểu biết về hoạt động bán hàng nói chung cũng như các yếu tố chi phí cấu thành
nên CPBH như: chi phí hoa hồng đại lý, chi phí hoa hồng xuất khẩu ủy thác…
- Tìm hiểu về chính sách bán hàng: Chính sách bán hàng quy định các yếu tố
cơ bản như: giá cả của từng mặt hàng; hình thức thanh tốn; hình thức giao hàng;
chính sách đổi trả hàng trong trường hợp hàng hóa bán ra khơng đúng quy cách; các
chương trình chăm sóc khách hàng; chương trình giảm giá, khuyến mãi … Việc tìm
hiểu chính sách bán hàng của DN giúp cho KTV đánh giá được tính hợp lý của các
khoản mục chi phí phát sinh có phù hợp với chính sách bán hàng của DN hay
khơng?
- Tìm hiểu chính sách bảo hành sản phẩm, hàng hóa: KTV cần tìm hiểu các
vấn đề liên quan đến chính sách bảo hành như: danh mục những sản phẩm được bảo
hành và không được bảo hành, thời hạn bảo hành, điều kiện để sản phẩm được bảo
hành,…
- Tìm hiểu chính sách khác: như chi trả lương, thưởng, phụ cấp và các khoản
trích theo lương; chính sách phân bổ NVL, CCDC; chính sách quản lý, sử dụng và
17
trích lập khấu hao TSCĐ cho hoạt động bán hàng và quản lý doanh nghiệp để phục
vụ cho việc kiểm tra những khoản mục chi phí cấu thành.
1.3.1.3.Tìm hiểu KSNB và hệ thống kế toán đối với khoản mục chi phí hoạt
động:
Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 315 “Kiểm tốn viên phải tìm hiểu các
thơng tin về kiểm sốt nội bộ của đơn vị có liên quan đến cuộc kiểm toán “. Trên
thực tế, hệ thống KSNB dù được thiết kế hồn hảo đến đâu cũng khơng thể ngăn
ngừa hay phát hiện được hết những sai phạm, do đó rủi ro kiểm sốt ln tồn tại và
khó tránh khỏi.
Các thành phần của KSNB tại khách hàng: Môi trường kiểm sốt; quy trình
đánh giá rủi ro của đơn vị; hệ thống thơng tin liên quan đến việc lập và trình bày báo
cáo tài chính, bao gồm các quy trình kinh doanh có liên quan, và trao đổi thơng tin;
các hoạt động kiểm soát liên quan đến cuộc kiểm toán; giám sát các kiểm sốt.
Mơi trường kiểm sốt tác động đến kiểm tốn khoản mục chi phí hoạt
động liên quan tới các vấn đề sau:
- Tìm hiểu cơ cấu tổ chức quản lý: là sự phân công quyền hạn, trách nhiệm
chức năng, nhiệm vụ của trưởng phòng bán hàng, nhân viên bán hàng, BGĐ và các
phòng ban QLDN và thẩm quyền phê chuẩn của những đối tượng này đối với các
hoạt động bán hàng và QLDN, KTV cần đánh giá xem cơ cấu tổ chức đó có đảm
bảo ba nguyên tắc: Bất kiêm nhiệm, phân công, phân nhiệm; phê chuẩn; ủy quyền
hay không.
- Tư tưởng, quan điểm và chủ trương của BGĐ trong cơng tác quản trị chi
phí: Nếu BGĐ ln quan tâm sát sao đến việc sử dụng và tiết kiệm chi phí thì sẽ ban
hành những quy định về định mức và quy chế sử dụng chi phí hết sức chặt chẽ.
Ngược lại, nếu BGĐ không trung thực, không quan tâm đến việc hiệu quả hoạt
động, sử dụng các nguồn lực một cách lãng phí sẽ tạo ra lỗ hổng trong công tác quản
trị cũng như tạo cơ hội để các thành viên BGĐ, nhân viên có những hành vi gian lận
như khai khống các khoản chi phí khơng có thực để phục vụ mục đích cá nhân, làm
sai lệch thơng tin về chi phí hoạt động trình bày trên BCTC.
18
- Tìm hiểu chính sách nhân sự: đội ngũ nhân viên kế tốn làm phần hành chi
phí hoạt động trog đơn vị có trình độ chun mơn kế tốn vững vàng, nắm vững
nguyên tắc, chế độ, chuẩn mực kế toán và đáng tin cậy thì có thể giảm thiểu khả
năng xảy ra sai phạm liên quan đến chi phí hoạt động và ngược lại.
- Tìm hiểu về cơng tác kế hoạch: các kế hoạch bán hàng, kế hoạch chi tiêu
nội bộ, kế hoạch hội nghị khách hàng, kế hoạch mua sắm NVL, CCDC phục vụ hoạt
động bán hàng và QLDN.
- Các điểm mạnh của mơi trường kiểm sốt có kết hợp lại tạo thành cơ sở
vững chắc cho các thành phần khác của kiểm sốt nội bộ hay khơng, và các thành
phần đó có bị suy yếu do các khiếm khuyết của mơi trường kiểm sốt hay khơng
Mục đích của phần công việc này là để tập hợp những thông tin về khách
hàng và những đánh giá của kiểm toán về việc thiết kế và vận hành hệ thống kiểm
soát của khách hàng.
Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị: Kiểm tốn viên phải tìm hiểu liệu đơn
vị đã có một quy trình để:
- Xác định rủi ro kinh doanh liên quan tới mục tiêu lập và trình bày báo cáo
tài chính;
- Ước tính mức độ của rủi ro;
- Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro;
- Quyết định các hành động thích hợp đối với các rủi ro đó.
Nếu đơn vị đã có một quy trình đánh giá rủi ro, kiểm tốn viên phải tìm
hiểu nội dung và kết quả của quy trình này. Trường hợp kiểm tốn viên phát hiện có
rủi ro có sai sót trọng yếu mà Ban Giám đốc của đơn vị không phát hiện được, kiểm
toán viên phải đánh giá liệu rủi ro này có liên quan đến một rủi ro mà quy trình đánh
giá rủi ro của đơn vị được cho là có khả năng phát hiện nhưng thực tế lại khơng phát
hiện được hay khơng. Nếu có rủi ro đó, kiểm tốn viên phải tìm hiểu lý do quy trình
đánh giá rủi ro của đơn vị không phát hiện được rủi ro đó và đánh giá xem quy trình
này có phù hợp với điều kiện của đơn vị hay chưa, hoặc xác định xem có những
khiếm khuyết nghiêm trọng trong kiểm sốt nội bộ liên quan đến quy trình đánh giá
rủi ro của đơn vị hay không.
19
Nếu đơn vị chưa có một quy trình hoặc đã có quy trình nhưng chưa được
chuẩn hóa, kiểm tốn viên phải trao đổi với Ban Giám đốc đơn vị liệu các rủi ro
kinh doanh liên quan tới mục tiêu lập và trình bày báo cáo tài chính đã được phát
hiện hay chưa và được xử lý thế nào. Kiểm toán viên phải đánh giá liệu việc khơng
có văn bản quy định quy trình đánh giá rủi ro có phù hợp trong các trường hợp cụ
thể hay không hoặc trường hợp khơng có văn bản quy định có cho thấy khiếm
khuyết nghiêm trọng trong kiểm soát nội bộ của đơn vị hay không.
Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính:
Kiểm tốn viên phải tìm hiểu về hệ thống thơng tin liên quan đến việc lập và
trình bày báo cáo tài chính, bao gồm các quy trình kinh doanh có liên quan, gồm
các nội dung sau:
-
Các nhóm giao dịch trong hoạt động của đơn vị có tính chất quan trọng
đối với báo cáo tài chính.
-
Các thủ tục được thực hiện trong hệ thống công nghệ thông tin hoặc thủ
công, để tạo lập, ghi chép, xử lý, chỉnh sửa các giao dịch, ghi nhận vào Sổ Cái và
trình bày báo cáo tài chính.
-
Các tài liệu kế tốn liên quan, các thơng tin hỗ trợ và các khoản mục cụ
thể trên báo cáo tài chính được dùng để tạo lập, ghi chép, xử lý và báo cáo giao dịch,
kể cả việc chỉnh sửa các thông tin khơng chính xác và cách thức dữ liệu được phản
ánh vào Sổ Cái. Các tài liệu kế toán này có thể dưới dạng bản giấy hoặc bản điện tử.
-
Cách thức hệ thống thông tin tiếp nhận các sự kiện và tình huống có tính
chất quan trọng đối với báo cáo tài chính (khơng bao gồm các giao dịch).
-
Quy trình lập và trình bày báo cáo tài chính của đơn vị, bao gồm cả các
ước tính kế tốn và thơng tin thuyết minh quan trọng.
-
Các kiểm soát đối với những bút tốn, kể cả bút tốn ghi sổ khơng thơng
dụng để ghi nhận các giao dịch không thường xuyên, các giao dịch bất thường hoặc
các điều chỉnh.
Kiểm toán viên phải tìm hiểu cách thức đơn vị trao đổi thơng tin về vai trò,
trách nhiệm và các vấn đề quan trọng khác liên quan tới báo cáo tài chính, gồm:
-
Trao đổi giữa Ban Giám đốc và Ban quản trị.
20