Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao an Ngu van 8 tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.71 KB, 4 trang )

Tuần: 17
Tiết PPCT: 65-66

Ngày soạn: 07/12/2018
Ngày dạy: 10/12/2018

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm vững hơn cách làm bài văn thuyết minh về đồ dùng kết hợp các phương pháp thuyết
minh phù hợp.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chấm bài, nhận xét kĩ lưỡng, thống kê các lỗi của học sinh.
2. Học sinh:
- Củng cố lại kiến thức có trong hai bài kiểm tra để tự sửa lỗi, rút kinh nghiệm cho bài viết của
mình
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS
8A5
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới:
TIẾT 65
* Giới thiệu bài:
Hôm nay các em sẽ biết được kết quả vận dụng những kiến thức đã học vào bài kiểm tra để từ đó biết
rút kinh nghiệm và khắc phục sửa chữa
* Bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 (40’)
* TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3


* HĐ1: Nhắc lại đề
I. Đề bài: Em hãy thuyết minh về cây
Gv yêu cầu Hs nhắc lại đề và viết đề lên bảng
bút bi.
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý
II. Tìm hiểu đề, tìm ý:
GV phát vấn Hs để tìm hiểu đề
(Xem tiết PPCT tiết 55-56)
* HĐ3: Hướng dẫn xây dựng dàn ý
III. Dàn ý: (Xem tiết PPCT tiết 55-56)
- Hs lên khá lên bảng viết dàn ý sơ lược
- Gv treo dàn ý mẫu
* HĐ4: Nhận xét ưu - khuyết điểm:
IV. Nhận xét ưu - khuyết điểm:
a. Ưu điểm:
1.Ưu điểm:
- Biết chia bố cục 3 phần rõ ràng
- Xác định kiến thức trọng tâm, biết vận dụng phương
pháp định nghĩa, dùng số liệu, so sánh, phân tích vào bài
thuyết minh.
b. Hạn chế:
2. Khuyết điểm:
- Sai lỗi chính tả nhiều
- Chưa nêu lên hạn chế của bút bi.
- Không chấm câu, câu khơng có nội dung
- Phần mở bài và kết bài ghi quá dài, chưa đáp ứng yêu
cầu
* HĐ5: Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể
V. Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể
(Xem bảng sửa lỗi cuối bài giáo án)

* HĐ6: Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiêp tục sửa bài
VI. Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục
sửa bài
* HĐ7: Đọc bài mẫu
VII. Đọc bài mẫu
- Gv đọc bài của Phiên, Thim
TIẾT 66


* HĐ8: Ghi điểm, thống kê chất lượng

VIII. Ghi điểm, thống kê chất lượng
( Xem cuối giáo án)

* TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
* HĐ1: Phân tích đề
+ Đề trắc nghiệm
- Gv trình chiếu đề trắc nghiệm, gợi ý, phát vấn Hs
- Hs trả lời.
+ Đề tự luận:
- Gv: Yêu cầu của đề là gì, các ý cần trả lời ?
- Hs: Trả lời.
* HĐ2: Công bố đáp án
Sau khi Hs trả lời, Gv công bố đáp án
* HĐ3: Nhận xét ưu khuyết điểm
a. Ưu điểm:
- Thuộc khái niệm câu ghép.
- Hiểu yêu cầu đề bài, không bị lạc đề
b. Khuyết điểm:
- Sai chính tả nhiều, trình bày bài q bẩn

- Một số bạn không học bài tự luận câu 1
- Lấy ví dụ từ tượng thanh nhưng khơng biết đặt câu
- Câu 2 tự luận, kĩ năng viết đoạn văn của HS còn yếu
* HĐ4: Thống kê chất lượng bài làm

* TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Phân tích đề (xem PPCT tiết 63)

II. Công bố đáp án (Xem PPCT tiết 63)
III. Nhận xét ưu khuyết điểm
1. Ưu điểm:

2. Khuyết điểm:

IV. Thống kê chất lượng bài làm
(Xem cuối giáo án)
* Hướng dẫn tự học
Hướng dẫn tự học
GV hướng dẫn HS hệ thống kiến thức 3 phân môn trong - Bài cũ: Viết lại bài tập làm văn vào vở.
Học lại kiến thức chưa nắm vững.
học kì I.
- Bài mới: “Ơn tập thi học kì 1”
* Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể
Phần văn bản sai
Nguyên nhân sai
Sửa sai
- Nghi chép, sạch xẽ, suy ngĩ, bây - Lỗi chính tả
- Ghi chép, sạch sẽ, suy nghĩ, bay
hơ, sé bài, nấp bút bi; Độc bài, dao
hơi, xé, nắp bút bi, đọc bài, giao

bài, ứng sử, xửa
bài, ứng xử, sửa
- Bút bi rất gắn liền
- Lỗi diễn đạt
- Bút bi gắn liền với lứa tuổi học
- Bút bi có thể có hoặc khơng có
sinh
trong xã hội này.
- Bút bi ln hiện diện và đem lại
nhiều lợi ích cho con người..
- Giáo viên đọc câu văn dài trong
- Một số người.
bài của Hs. 1 số người.
- Bút bi ra đời từ Trung Quốc.
- Sai kiến thức
- Nếu mà hết mực thì thay mực
khác. Nếu mà khơng thay được thì
bút sẽ ra mực, nếu mua bút…

- Nhà báo người Hungggari BiRo
phát minh ra bút bi.
- Có loại bút bi dùng hết mực thì
bỏ. Nhưng củng có loại bút thì
hết mực thì thay ruột bút.

THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI VIẾT SỐ 3
Môn

Khối
Lớp


Giỏi

Khá

Chất lượng
TB

Yếu

Kém


SL
Văn

CL

SL

CL

SL

CL

SL

CL


SL

CL

8A5
THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Môn
Văn

Khối
Lớp

Giỏi
SL
CL

Khá
SL

CL

Chất lượng
TB
SL
CL

Yếu
SL
CL


Kém
SL

CL

8A5

Tuần: 17
Tiết PPCT: 67-68

Ngày soạn: 09/12/2018
Ngày dạy: 12/12/2018

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ.
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Tổng hợp kiến thức của cả ba môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức tổng hợp của cả ba môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.


2. Kĩ năng:
- Vận dụng lí thuyết vào thực hành, kĩ năng hành văn theo các yêu cầu về nội dung và kiểu bài,
kĩ năng viết đúng thể loại, diễn đạt.
3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của bài kiểm tra học kì.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp : Kiểm diện HS

8A5
Vắng:
2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
TIẾT 67
* Giới thiệu bài:
Tuần sau các em sẽ thi học kì I. Để kì thi có kết quả cao, các em cần phải tích cực từ giác ơn tập lại
những kiến thức mà cô đã truyền đạt cho các em. Tiết học hôm nay cô và các em cùng hệ thống lại các
nội dung kiến thức của học kì này.
* Bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV VÀ HS
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn
tập văn bản
GV: gọi Hs lên bốc
thăm trả lời câu hỏi liên
quan đến văn bản. Có
câu hỏi trắc nghiệm.
GV: Kể tên các văn bản
truyện kí đã học?
GV: Văn bản nào được
sáng tác trong tù?
GV: Ông là nhà văn
của trẻ em và phụ nữ,
ông là ai?
HS trình bày

GV: Có những văn bản
nhật dụng nào đã học?
HS trình bày


NỘI DUNG BÀI DẠY
I. VĂN BẢN:
1.Văn bản truyện kí Việt Nam:
Tácphẩ,
Thể loại PTB Nội dung Nghệ thuật
tác giả
Đ
Tơi đi
Truyện
Tự
Kể về kỉ
Tự sự kết hợp trữ tình,
học8
ngắn
sựniệm hồn kể xen lẫn miêu tả biểu
(Thanh
miêu nhiên
cảm.
Tịnh)
tảtrong
biểu ngày đầu
cảm đi học.
Trong
lòng mẹ
………
2. Văn bản nhật dụng:
Tác phẩm Tác giả
Chủ đề
Nghệ thuật

Thông tin Theo tài Tuyên truyền phổ biến tác Thuyết minh
về ngày
liệu của
hại của bao bì ni lơng.
(giới thiệu giải
Trái đất
sử khoa
Kêu gọi một ngày khơng
thích, phân
năm 2000 học cơng dùng bao bì ni lơng, bảo
tích, đề nghị)
nghệ Hà vệ mơi trường, bảo vệ Trái
Nội
Đất.
Ôn dịch,
thuốc lá
………
3. Văn bản thơ
Tác phẩm
Tác giả

Thể
loại

Nội dung

Đập đá ở Cơn
Lơn

GV: Đọc thuộc lịng bài

thơ “Đập đá ở Cơn
……..
Lơn”?
4.Văn bản nước ngồi
GV: Cho biết tác giả và
Tác
Tác giả Thể loại
nội dung của truyện

Nội dung



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×