TUẦN 14
Ngày soạn: 04/12/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2021
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I. Yêu cầu cần đạt
- Kể tên một số hoạt động nơng nghiệp.
- Nêu ích lợi của hoạt động nơng nghiệp.
- Năng lực mô tả được các bộ phận của cơ tuần hoàn và biết được tác dụng của
hoạt động tuần hồn. Phẩm chất u q thiên nhiên, có trách nhiệm bảo vệ môi
trường
* BVMT: Biết các hoạt động nông nghiệp, cơng nghiệp, lợi ích và một số tác hại
(nếu thực hiện sai của các hoạt động đó).
*KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin về hoạt
động nơng nghiệp nơi mình đang sống.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Sưu tầm tranh ảnh về 1 số cơ quan hành chính của tỉnh.
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Cho lớp hát bài: “ Quê hương tươi đẹp” - HS hát theo nhạc
- GV nhận xét, đánh giá. Dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe
2. Hình thành kiến thức mới (30 phút)
* Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét:
(18’)
+ 1 HS đọc.
Bước 1: Làm việc theo nhóm 2
- Thảo luận theo gợi ý sau:
- Hãy kể tên các hoạt động được giới - HS lắng nghe.
thiệu trong hình ?
- Các hoạt động đó mang lại ích lợi gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
- HS quan sát hình SGK.
- GV nhận xét và giới thiệu thêm một số - HS thảo luận nhóm.
hoạt động khác ở các vùng khác nhau - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
như: trông ngô, chè,....
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (17’) - Một số HS trình bày trước lớp
Bước 1: Thảo luận nhóm
- Các nhóm khác bổ sung
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm: Kể
cho nhau nghe về hoạt động nơng nghiệp
nơi tỉnh mình sinh sống.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn.
- Gọi HS báo cáo kết quả và nhận xét.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm :
Kể cho nhau nghe về hoạt động nơng
nghiệp nơi tỉnh mình sinh sống.
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- HS báo cáo kết quả và nhận xét.
- Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi,
đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, ...
được gọi là hoạt động nơng nghiệp.
- Địa phương chúng ta có hoạt động
nông nghiệp chủ yếu tập trung ở các
huyện miền Tây và miền Đông, chủ
GV kết luận: Các KNS được giáo dục yếu là trồng lúa (miền Tây), trồng chè,
trong bài :
... và chăn nuôi, đánh bắt hải sản...
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: - Lắng nghe.
Quan sát, tìm kiếm thơng tin về hoạt
động nơng nghiệp nơi mình đang sống.
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- GV dặn dị HS về nhà tìm hiểu thêm về
các hoạt động nông nghiệp ở địa phương.
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
___________________________________________________
Ngày soạn: 06/12/2021
Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2021
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 23: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết một số hoạt động sản xuất cơng nghiệp, hoạt động thương mại và lợi ích của
một số hoạt động đó.
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết. Nêu ích lợi của
các hoạt động công nghiệp, thương mại.
- Năng lực mô tả các hoạt động của ngành công nghiệp, thương mại. Phẩm chất
yêu quý thiên nhiên, có trách nhiệm bảo vệ mơi trường
* BVMT: Biết các hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, lợi ích và một số tác hại
(nếu thực hiện sai) của các họat động đó.
* Kĩ năng sống
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát tìm kiếm thơng tin về các hoạt
động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.
- Tổng hợp các thơng tin liên quan đến hoạt động cơng nghiệp và thương mại nơi
mình sinh sống.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Các tranh trong SGK. Tranh, ảnh về 1 số ngành công nghiệp, thương mại
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Cho lớp hát bài: “ Quê hương tươi đẹp” - HS hát theo nhạc
- GV nhận xét, đánh giá. Đãn dắt vào bài
2. Hình thành kiến thức mới (25 phút) - HS lắng nghe
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 6
- GV chia nhóm và nêu nhiệm vụ.
- HS các nhóm thảo luận và trả lời câu
hỏi:
- Nêu 1 số hoạt động công nghiệp ở tỉnh 1. Một số hoạt động công nghiệp và
ta? Nước ta?
thương mại ở Quảng Ninh
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ Hoạt động mua và bán hàng hoá được - Hoạt động mua và bán hàng hoá gọi
gọi là gì?
là hoạt đơng thương mại.
+ Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị,... nơi em - Chợ Hạ Long1, chợ Hạ Long 2, chợ
ở?
Hà Lầm, siêu thị Hạ Long, siêu thị
Thịnh Vượng, ...
+ Những nơi đó diễn ra những hoạt động - ... mua và bán hàng hố như: vải,
gì?
quần áo, thức ăn, ...
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi
- HS thảo luận nhóm đơi và trả lời câu 2. Ích lợi của hoạt động cơng nghiệp
hỏi (3 phút)
và thươg mại.
+ Nêu ích lợi và hoạt động cơng nghiệp, - Khoan dầu khí cung cấp cho chúng ta
thương mại ở tỉnh ta?
chất đốt, nhiên liệu để chạy máy.
- Khai thác than cung cấp chất đốt,
nhiên liệu cho ngành sản xuất điện,
xuất khẩu...
- Dệt cung cấp nguyên liệu cho ngành
may mặc.
- Chợ, siêu thị phục vụ cho nhu cầu
mua bán của nhân dân...
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- HS lắng nghe.
- Cả lớp – GV nhận xét, tuyên dương
GV: Các hoạt động công nghiệp, thương - HS lắng nghe, ghi nhớ
mại đã mang lại nhiều nguồn lợi cho
người dân, như làm tăng thêm thu nhập,
nâng cao đời sông vật chất cho người
dân, tạo công ăn việc làm cho người dân
địa phương,...
* MT biển đảo: Khai thác hình trong - HS lắng nghe.
SGK về cơng nghiệp dầu khí: giới thiệu
cho học sinh biết một nguồn tài nguyên
hết sức quan trọng của biển.
Hoạt động 3: Trò chơi: “ Bán hàng”
- HS đóng vai theo nhóm (4 nhóm)
- Vai những người mua hàng và bán
- Các nhóm lên trình diễn trước lớp
hàng.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm
đóng vai đạt nhất.
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
+ Nêu những hoạt động công nghiệp, - HS nêu và trả lời.
thương mại ở tỉnh em?
* BVMT: Những hoạt động đó có ích lợi - HS lắng nghe.
gì? Có những điểm gì cần chú ý?
- GV nhận xét tiết học.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….