Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 20 DS8 Tiet 41

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.51 KB, 2 trang )

Tuần: 19
Tiết: 41

Ngày soạn: 29/12/2018
Ngày dạy: 02/01/2019

CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
§1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ: vế trái, vế phải,
nghiệm của phương trình, nghiệm của phương trình, Hiểu được khái niệm hai phương trình
tương đương.
2. Kỹ năng: - HS Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, phấn màu, thước thẳng
2. HS: SGK, phiếu học tập
III . Phương pháp:
- Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:(1’) 8A2…………………………………………………………………………………………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV giới thiệu về chương 3.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: (14’)
-GV: Giới thiệu cho HS biết
như thế nào là phương trình
với ẩn x, vế trái, vế phải của
phương trình.
-GV: Yêu cầu HS cho ví dụ
về phương trình một ẩn.


-GV: Yêu cầu HS tính giá trị
của vế trái và vế phải của
PT a) khi x = 5.
-GV: Giới thiệu cho HS hiểu
như thế nào là nghiệm của
phương trình.
-GV: Yêu cầu HS nhẩm
nghiệm của ph.trình b) ở
VD1 và của 2(x + 2) – 7 = 3
–x
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 2: (10’)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-HS: Chú ý theo dõi

GHI BẢNG
1. Phương trình một ẩn:
VD1:
a) 3x = 2x + 5 là phương trình với ẩn x
b) 2t + 1 = t là phương trình với ẩn t

-HS: Cho ví dụ với các ẩn Ta nói x = 5 là nghiệm của phương
trình 3x = 2x + 5 vì 3.5 = 2.5 + 5 = 15
khác nhau.
-HS: Tính rồi trả lời.
Chú ý:
- Một PT có thể có 1, 2, 3, …, vô số
nghiệm hoặc không có nghiệm nào.
-HS: Chú ý theo dõi.

VD 2: PT x2 = 1 có 2 nghiệm: x = 1; x
-HS: Nhẩm nghiệm rồi trả = -1
PT x2 + 1 = 0 vô nghiệm
lời.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GHI BẢNG
2. Giải phương trình:


-GV: Giới thiệu cho HS rõ -HS: Chú ý theo dõi.
như thế nào là giải phương
trình và cách viết tập nghiệm
của một phương trình trong 3
trường hợp: có nghiệm hữu
hạn; vô số nghiệm và vô
nghiệm.

Tập tất cả các nghiệm của một phương
trình được gọi là tập nghiệm của
phương trình đó và kí hiệu là S.

Hoạt động 3: (8’)
-GV: Yêu cầu HS viết tập
nghiệm S của hai phương
trình x = – 1 và x + 1 = 0
-GV: Em có nhận xét gì về
hai tập nghiệm này?
-GV: Giới thiệu như thế nào

là hai phương trình tương
đương và cách kí hiệu.
-GV: Chốt ý cho HS phương
trình một ẩn có thể là pt bậc
nhất cũng có thể là bậc 2 , 3
… trong chương trình của
chúng ta chỉ xét pt bậc nhất
một ẩn .

3. Phương trình tương đương:
Hai phương trình có cùng tập nghiệm
được gọi là hai phương trình tương
đương.

-HS: Viết 2 tập nghiệm

-HS: Chúng bằng nhau
-HS: Chú ý theo dõi.

-HS: Chú ý theo doõi.

S  1;  1

 
VD: PT x2 = 1 có tập nghiệm
PT x2 + 1 = 0 có tập nghiệm S 
PT có vô số nghiệm thì S = R

VD: PT x = – 1 vaø PT x + 1 = 0 là hai
phương trình tương đương. Ta viết:

x  1  x  1 0

4. Củng cố: (8’)
- GV cho HS làm bài tập 1, 5
5. Hướng dẫn và dặn dị về nhà: (1’)
- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
- Làm tiếp các bài tập còn lại.
6. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×