Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

boi duong thuong xuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.15 KB, 31 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHÒNG GD&ĐT TUY AN

TRƯỜNG TIỂU HỌC AD1

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
Năm Học 2016-2017
Họ và tên : Cao Văn Minh

Trình độ chun mơn: Đại học tiểu học
Công việc chuyên môn GV dạy lớp 2 và phụ trách PCGD-XMC
Đơn vị : Trường Tiểu học An Dân Số 1

A. Nội dung bồi dưỡng 1
1. Qua học tập Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ và
Chương trình hành động số 21-CTr/TU, ngày 28 tháng 3 năm 2014 của Tỉnh ủy về thực hiện
Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành
Trung ương (khóa XI) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập quốc tế”: Bản thân là GV , tôi không ngừng học tập, nâng cao kiến thức chuyên
môn nghiệp vụ qua việc sử dụng dạy học bằng máy chiếu; vận dụng các phương pháp mới áp
dụng vào dạy học như: Phương pháp Bàn tay nặn bột ......; nhằm gây hứng thú học tập cho
học sinh.
Giáo dục Tiểu học (đến năm 2020): Triển khai thực hiện Nghị quyết số 44/NQ-CP,
ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ và Chương trình hành động số 21-CTr/TU, ngày
28 tháng 3 năm 2014 của Tỉnh ủy Phú Yên về thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04
tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về “Đổi mới
căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”;


Huy động 100% các em trong độ tuổi vào trường tiểu học, quan tâm giáo dục hòa
nhập cho trẻ bị khuyết tật; khơng có học sinh bỏ học; 100% đội ngũ giáo viên và cán bộ quản
lý giáo dục đạt chuẩn, trong đó 80% đạt trình độ trên chuẩn; phấn đấu 75% trường đạt chuẩn
quốc gia và 50% số trường tổ chức học 2 buổi/ngày, 100% xã, phường, thị trấn đạt chuẩn
phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi ở mức độ 1 và 30% xã, phường, thị trấn đạt chuẩn
phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2.
- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và hành động trong triển khai đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
- Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và
xây dựng xã hội học tập.
- Đổi mới chương trình giáo dục của các cấp học và trình độ đào tạo.
- Đổi mới hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục và đào
tạo.


- Phát triển đội ngũ nhà giáo và công chức, viên chức quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục và đào tạo.
- Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp tồn xã hội;
nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo.
- Thực hiện đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo và dạy nghề.
- Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ thông tin trong
giáo dục, đào tạo và dạy nghề.
- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo và
dạy nghề.
2. Thông tư số 21/2010/TT-BGDĐT ngày 20/7/2010 của Bộ Giáo dục; Thông tư số
43/2012/TT-BGDĐT ngày 26/11/2012 của Bộ Giáo dục:
Qua 2 Thông tư trên cần nắm chắc một số nội dung trọng tâm sau:
Thông tư 21:
Nội dung thi
- Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm hoặc kết quả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng

dụng được đánh giá trong thời gian 4 năm học gần nhất năm tổ chức Hội thi;
- Một bài kiểm tra năng lực hiểu biết về kiến thức chuyên môn hoặc nghiệp vụ, kỹ
năng sư phạm liên quan đến phạm vi chương trình giáo dục của cấp học mà giáo viên giảng
dạy, hoặc những hiểu biết về chủ trương, đường lối, định hướng đổi mới giáo dục và các nội
dung chỉ đạo của ngành (gọi tắt là bài thi kiểm tra năng lực);
- Thực hành giảng dạy 2 tiết trong chương trình giảng dạy tại thời điểm diễn ra Hội
thi, trong đó có 1 tiết do giáo viên tự chọn và 1 tiết do Ban tổ chức xác định bằng hình thức
bốc thăm.
Hình thức thi
- Giáo viên nộp cho Ban Tổ chức Hội thi văn bản báo cáo sáng kiến kinh nghiệm hoặc
kết quả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng có kèm theo nhận xét, đánh giá và xếp loại
của nhà trường hoặc của phòng giáo dục và đào tạo, sở giáo dục và đào tạo;
- Bài thi kiểm tra năng lực là bài thi viết, hoặc thực hành (ví dụ sử dụng máy vi tính,
sử dụng đồ dùng dạy học…). Thời gian thi do Trưởng ban tổ chức Hội thi quy định. Nếu là
thi viết, có thể bằng hình thức tự luận, trắc nghiệm khách quan hoặc kết hợp cả 2 hình thức
trên;
- Thực hành giảng dạy được tổ chức tại lớp học. Tiết học tham gia thi giảng là tiết học
lần đầu tiên được giảng cho học sinh tại lớp học đó. Giáo viên được thơng báo và có thời
gian chuẩn bị cho tiết giảng trong thời gian ít nhất là 1 tuần trước thời điểm thi giảng.
Đối tượng và điều kiện tham dự Hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp
- Tham dự Hội thi cấp trường là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại trường
- Giáo viên tham gia Hội thi phải có ít nhất một sáng kiến kinh nghiệm hoặc sản phẩm
nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đã triển khai có hiệu quả, góp phần nâng cao chất


lượng dạy học, giáo dục học sinh. Sáng kiến kinh nghiệm, sản phẩm nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng phải được viết thành báo cáo và đã được nhà trường công nhận và xếp loại;
- Giáo viên tham gia dự thi phải đạt chuẩn trình độ đào tạo trở lên; có thời gian trực
tiếp giảng dạy liên tục từ 3 năm trở lên; có phẩm chất đạo đức tốt; có năng lực chun mơn
và năng lực tổ chức, quản lý lớp học được học sinh và đồng nghiệp đánh giá cao, được lãnh

đạo nhà trường xác nhận. Đối với giáo viên các cấp học phổ thơng ngồi các điều kiện trên
còn phải được đánh giá, xếp loại khá trở lên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cấp học
tương ứng.
Công nhận danh hiệu giáo viên dạy giỏi
Giáo viên tham gia đủ các nội dung Hội thi và đạt các yêu cầu theo quy định về đánh
giá kết quả của giáo viên dự thi theo từng cấp quy định tại Điều 18 của Điều lệ này được
công nhận là giáo viên dạy giỏi và được cấp giấy chứng nhận của cơ quan tổ chức Hội thi.
Thơng tư 43:
*. Nội dung bình bầu
- Mức độ hồn thành nhiệm vụ cơng tác chủ nhiệm của giáo viên theo quy định thể
hiện ở các thành tích đạt được và sự tiến bộ của lớp chủ nhiệm;
- Sáng kiến kinh nghiệm hoặc sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đã
triển khai có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trong cơng tác chủ
nhiệm;
- Thành tích trong cơng tác chống bỏ học, giáo dục đạo đức học sinh nói chung và
giáo dục học sinh cá biệt nói riêng;
- Giải pháp và kết quả trong việc phối hợp các lực lượng gia đình và xã hội tham gia
giáo dục học sinh;
- Sự tín nhiệm của học sinh lớp chủ nhiệm, cha mẹ học sinh và các tổ chức, cá nhân
có liên quan trong nhà trường (các giáo viên bộ mơn, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh).
*. Quy trình và cách thức bình bầu
- Giáo viên nộp hồ sơ đăng kí dự bình bầu gồm: số chủ nhiệm của ít nhất 1 năm học
gần nhất năm tổ chức hội thi; báo cáo thành tích cơng tác chủ nhiệm lớp kèm theo minh
chứng; sáng kiến kinh nghiệm hoặc sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng có tác
dụng nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trong công tác chủ nhiệm; các hồ sơ khác (nếu
có) về cơng tác chủ nhiệm lớp. Nhà trường nhận xét, đánh giá hồ sơ cho những giáo viên
được tham dự hội thi cấp huyện, tỉnh;
- Nhà trường lập danh sách giáo viên tham dự bình bầu, tổ chức cho tồn thể giáo viên
và lãnh đạo nhà trường bình bầu theo quy trình: nghe giáo viên báo cáo thành tích; thảo luận

và xem xét minh chứng; đánh giá hồ sơ; chấm điểm các nội dung bình bầu; tổng hợp và cơng
cố kết quả.
- Các nội dung bình bầu được đánh giá theo thang điểm 10. Các thành viên tham gia
bình bầu chấm điểm độc lập theo thang điểm mà nhà trường xây dựng cho mỗi nội dung.
Tổng điểm của giáo viên đạt được là điểm trung bình cộng của các thành viên.


- Giáo viên đạt danh hiệu giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường phải đạt tổng điểm 5
nội dung từ 40 điểm trở lên, trong đó khơng có nội dung nào đạt điểm dưới 8.
Đối tượng và điều kiện tham dự hội thi
Đối tượng: Tham dự bình bầu giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường là những giáo viên
đang làm công tác chủ nhiệm lớp trong nhà trường.
Điều kiện: Được xếp loại khá trở lên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cấp học tương
ứng đối với giáo viên phổ thông, xếp loại khá trở lên theo tiêu chuẩn xếp loại viên chức theo
Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban
hành quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập đối với
giáo viên giáo dục thường xuyên (sử dụng kết quả đánh giá năm gần nhất của năm dự thi);
Có thời gian làm cơng tác chủ nhiệm từ 2 năm trở lên;
3. Thông tư số 14/2011/BGDĐT ngày 08/4/2011 chuẩn hiệu trưởng; Công văn
630/BGDĐT của Bộ Giáo dục:
4. Thông tư số 32/2011/TT-BGD&ĐT ngày 08/8/2011 của Bộ GD&ĐT về việc ban
hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học. Thông tư 26/2012/TTBGDĐT 10/7/2012 ban hành quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ
thông và giáo dục thường xuyên.
5. Điều lệ trường tiểu học theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/10/2010
của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 về việc sửa đổi Điều 40;
Bổ sung Điều 40a của Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/10/2010.

B. Nội dung bồi dưỡng 2
1. Nội dung văn bản hợp nhất giữa TT22 và và TT 30


Thông tư 30 được triển khai trên cả nước trong hơn 2 năm qua. Được nhận định là mang
theo tinh thần đổi mới mạnh mẽ, giàu tính nhân văn nhưng Thụng tư 30 cũng khụng trỏnh
khỏi những hạn chế. Sự ra đời của Thông tư 22 trên cơ sở hồn thiện Thơng tư 30 được kỳ
vọng sẽ tạo ra thế mới cho giáo viên và học sinh tiểu học.
Giáo viên đễ dàng đánh giá học sinh
Vấn đề giáo viên "kêu ca" nhiều nhất khi thực hiện Thông tư 30 là việc đánh giá học sinh.
Có 2 mức để đánh giá học sinh: hoàn thành và chưa hoàn thành. Cách đánh giá như thế nặng
về định tính, khơng khơi dậy đươc tinh thần phấn đấu và nỗ lực của học sinh.
Thông tư 22 sẽ khắc phục bằng 3 mức đánh giá: Hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn
thành. Xét về mặt tâm lý tiếp nhận, 3 mức này nhỡn nhận rừ ràng hơn kết quả phấn đấu của
học sinh, phụ huynh sẽ nắm bắt rừ hơn mức độ đạt được của con mỡnh.
Việc đánh giá theo 3 mức sẽ được giáo viên thực hiện vào giữa kỡ, cuối mỗi học kỡ, cung
cấp những thụng tin phản hồi rất hữu ớch liờn quan đến quá trỡnh học tập của học sinh,
những lĩnh vực nào cú sự tiến bộ, lĩnh vực học tập nào cũn khú khăn. Đồng thời, giúp học
sinh nhận ra mỡnh thiếu hụt những gỡ so với chuẩn kiến thức, kỹ năng hay yêu cầu, mục tiêu
bài học để cả giáo viên và học sinh cùng điều chỉnh hoạt động dạy và học.


Thông tư 22 cũng quy định thông qua quá trỡnh đánh giá thường xuyên đến giữa và cuối mỗi
học kỡ, lượng hóa mỗi năng lực, phẩm chất thành ba mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng (trước đây
theo Thông tư 30 chỉ có 2 mức Đạt và Chưa đạt).
Việc lượng hóa này, cho phộp giỏo viờn, cỏn bộ quản lý, cha mẹ học sinh xỏc định được
mức độ hỡnh thành, phỏt triển năng lực, phẩm chất của học sinh sau một giai đoạn học tập,
rèn luyện. Từ đó giáo viên, nhà trường có những giải pháp kịp thời giúp đỡ học sinh khắc
phục hạn chế, phát huy những điểm tích cực để các em ngày một tiến bộ hơn.
Giảm bớt gỏnh nặng sổ sỏch
Khi ghi nhận những ý kiến của giỏo viờn về Thụng tư 30, hầu hết chung "bức xúc" về vấn đề
sổ sách quá nhiều, vừa vất vả, vừa ảnh hưởng đến thời gian giảng dạy cho học sinh.
Theo quy định trong Thông tư 22, sổ theo dừi chất lượng giáo dục sẽ được thay bằng bảng

tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục, đồng thời không quy định cứng nhắc bất kỡ loại sổ nào
sử dụng trong quỏ trỡnh đánh giá học sinh.
Giáo viên được trao quyền tự chủ theo dừi sự tiến bộ của học sinh, ghi chộp những lưu ý với
học sinh cú nội dung chưa hồn thành hoặc có khả năng vượt trội nhằm tự mỡnh nắm bắt
thụng tin và sử dụng khi cần.
Thay đổi căn bản này sẽ giúp cho giáo viên thuận lợi hơn khi thực hiện đánh giá học sinh, có
nhiều thời gian hơn để quan tâm đến việc hỗ trợ học sinh trong quá trỡnh dạy học.
Thông tư 22 quy định khen thưởng những học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập
và rèn luyện và những học sinh có thành tích vượt trội hay tiến bộ vượt bậc về từng nội dung
đánh giá.
Quy định như vậy sẽ cụ thể hơn, giúp cho giáo viên và nhà trường thuận lợi hơn trong vấn đề
khen thưởng học sinh mà vẫn đảm bảo yêu cầu không gây áp lực cho học sinh, phụ huynh và
nhằm hạn chế bệnh thành tích trong giáo dục.
Triển khai khụng gõy "sốc"
Một điểm thay đổi quan trọng nữa trong Thông tư 22 là quy định thêm về các bài kiểm tra
định kỡ giữa cỏc kỡ học cho khối 4 và khối 5 đối với hai môn Tiếng Việt và Toán nhằm giúp
giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục, phụ huynh có thờm thụng tin về quỏ trỡnh học tập của
học sinh với hai mụn học này. Học sinh qua đó cũng được làm quen dần với cách thức kiểm
tra đánh giá của bậc học tiếp theo.
Thông tư 22 cũng quy định trách nhiệm chỉ đạo việc ra đề bài kiểm tra định kỡ cho hiệu
trưởng, khắc phục được những bất cập trong việc thực hiện trước đây với Thơng tư 30.
Ngồi ra, các bổ sung, thay đổi cũng sẽ làm rừ hơn quyền, trách nhiệm của giáo viên trong
đánh giá học sinh và tăng trách nhiệm của các cấp quản lí giáo dục trong tổ chức, triển khai
thực hiện đánh giá học sinh tiểu học.
Thông tư 22 sẽ bắt đầu triển khai từ ngày 06/11/2016 thay thế Thông tư 30. Đây là thời điểm
giữa học kỳ I của năm học nên việc đánh giá sẽ bắt nhịp ngay để không tạo ra bất kỳ sự xáo
trộn nào cho học sinh và giỏo viờn.
Phát huy, kế thừa và cụ thể hóa tinh thần nhân văn của Thông tư 30, Thông tư 22 sẽ mang lại
diện mạo mới cho giáo dục tiểu học và đặc biệt sẽ góp phần tăng niềm tin của xó hội vào
những chủ trương đổi mới của ngành Giáo dục.

Thời gian tới, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ chỉ đạo triển khai tập huấn, hướng dẫn, tuyên
truyền rộng rói nhằm làm rừ cỏc vấn đề mà giáo viên có thể cũn băn khoăn, vướng mắc trong
triển khai thực hiện.


Ngồi ra các bạn có thể tham khảo dưới hỡnh ảnh sau để thấy rừ sự khỏc biệt của thông tư
22:
MODULE TH 14: Lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo dục ở tiểu

học
Thời gian bồi dưỡng từ ngày Từ tháng 11đến tháng 12/2016
Hình thức bồi dưỡng : Tự học
Kết quả đạt được:
Quy định về nội dung tự học của mô đunTH1của BGD và ĐT


mô đun

Tên và nội dung mơ đun
Lập kế hoạch dạy học tích hợp
các nội dung giáo dục ở tiểu học

TH14

1. Xác định mục tiêu bài học
2. Thiết kế các hoạt động học tập
3. Đánh giá kế hoạch bài học

Mục tiêu
bồi dưỡng


Thời
gian
tự học
(tiết)

Thời gian
học tập
trung (tiết)
LT
TH

Thiết kế được kế hoạch
bài học cụ thể theo hướng
dạy học tích cực.
Phân tích, đánh giá được
một số kế hoạch bài học
đã thiết kế và đề xuất
cách điều chỉnh.

10

2

3

I. Mục tiêu bồi dưỡng
- Thiết kế được kế hoạch bài học cụ thể theo hướng dạy học tích cực.
- Phân tích, đánh giá được một số kế hoạch bài học đã thiết kế và đề xuất cách điều chỉnh.
II .Thực hành thiết kế KHBH loại bài hình thành kiến thức mới theo hướng tích cực

* Dạng bài hình thành kiến thức mới
Để thiết kế KHBH cho bài hình thành kiến thức mới trước hết cần căn cứ vào yêu cầu
đổi mới của PPDH. Chương trình và SGK đã phần nào tạo điều kiện để GV và HS thực hiện
PP tích cực hóa hoạt động của HS, trong đó GV đóng vai trị người tổ chức dẫn dắt; HS quan
sát, tìm tịi, thu nhận kiến thức, hình thành KN. Vì vậy khi thiết kế cần căn cứ vào trình độ
HS trong lớp, điều kiện CSVC, thiết bị dạy và học của trường, lớp để xây dựng KHBH. Mặt
khác, mục đích của giờ học không phải là GV truyền thụ lời giảng, HS nghe nhắc lại. Cái cần
thiết ở đây là để chủ thể HS dưới sự dẫn dắt của GV các em tự chiếm lĩnh được tri thức, phát
triển được các KN. Chính vì vậy TKBH phải tập trung vào hoạt động học tập của HS.
Khi thiết kế các hoạt động trong bài hình thành kiến thức mới, lưu ý là phải thiết kế theo
hướng phát huy tính tích cực của HS; tạo điều kiện để HS tự phát hiện khám phá và chiếm
lĩnh tri thức. Tự tìm tịi khám phá kiến thức giúp HS rèn luyện tính chủ động, sáng tạo, hiểu
sâu và nhớ lâu kiến thức.


Thiết kế các hoạt động để hướng dẫn HS tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức mới,
GV cần lưu ý cách gợi mở nêu vấn đề để thu hút HS; củng cố kiến thức cũ , huy động vốn
sống để HS tự giải quyết vấn đề; tổ chức hướng dẫn HS độc lập suy nghĩ, thảo luận có hiệu
qủa; quan sát theo dõi q trình HS tự tìm tịi, khám phá, chú ý đến những dấu hiệu nhận biết
HS có thực sự tìm tịi, khám phá hay khơng; động viên khuyến khích HS kiên trì vượt khó
khăn, tích cực học tập; sử dụng TBDH một cách hợp lí, phát huy tính tích cực chủ động của
HS; cần lưu ý đến những khó khăn thường gặp của HS và giúp các em tìm cách khắc phục.
* Tóm lại để thiết kế KHBH cho bài hình thành kiến thức mới theo hướng DHTC GV
cần lưu ý đến yêu cầu đổi mới PPDH; chương trình, TBDH; coi trọng hoạt động học tập cho
HS; tạo điều kiện để HS chủ động tham gia các hoạt động; chú ý khả năng tự học của HS…
Có như vậy giờ dạy của chúng ta mới có chất lượng; HS nắm bắt kiến thức vững chắc, đáp
ứng được mục tiêu GD&ĐT.
MINH HỌA KHBH LOẠI BÀI MỚI
MÔN KHOA HỌC – LỚP 4
BÀI 45: ÁNH SÁNG

I. Mục tiêu: Sau bài học này HS có khả năng:
- Phân biệt được vật nào tự phát sáng và vật nào được chiếu sáng
- Làm thí nghiệm để xác định vật nào cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua
- Nêu VD hoặc làm thí nghiệm để chúng tỏ ánh sáng truyền qua đường thẳng
- Nêu ví dụ và làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi ánh sáng từ
vật đó đi đến mắt.
- u thích khoa học , say mơ tìm tịi khám phá
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
- Hộp thí nghiệm “Vai trị của ánh sáng” như hình 4 SGK kèm theo đèn pin
- Tấm kính nhựa trong; tấm kính nhựa mờ.
- Tấm bìa cứng có khe hở như hình 3 trang 90 SGK; 1 tờ giấy trắng
Học sinh: Chuẩn bị theo nhóm (Kính, bìa, giấy..)
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: (5’)Kiểm tra bài cũ
Không KT dành thời gian kiểm tra ĐDHT - Trình bày ĐDHT
của HS
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’) Vào đề
trực tiếp
- Lắng nghe
*Hoạt động 3: Hướng dẫn bài mới
Hoạt động 3.1: (5 phút) Thảo luận nhóm tìm
hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật
được chiếu sáng.
*Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát
sáng và các vật được chiếu sáng


* Cách tiến hành:

- Bước 1: Thảo luận nhóm
- Bước 2: Yêu cầu các nhóm báo cáo kq

- HS thảo luận nhóm (4 - 6 HS)
+ QS hình 1,2 trang 90 SGK thảo luận xem
vật nào phát ra ánh sáng, vật nào được chiếu
sáng
- Các nhóm báo cáo trước lớp
+ H1: Ban ngày: Vật tự phát sáng là mặt trời;
vật được chiếu sáng là: gương, bàn,..
+ H2: Ban đêm: Vật tự phát sáng: Ngọn đèn
điện; vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là
do được mặt trời chiếu sáng; gương,
bàn..được đèn chiếu sáng và được cả ánh
sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu sáng.

- Kết luận lại ý HS trả lời
Hoạt động3. 2: (4-5 phút)Tìm hiểu về đường
truyền của ánh sáng
*Mục tiêu: HS thấy được ánh sáng truyền
qua đường thẳng
* Cách tiến hành:
- Bước 1: trị chơi “Dự đốn đường truyền
của ánh sáng”
- 3, 4 HS thực hiện theo yêu cầu
+ Gọi 3,4 HS cùng đứng trước lớp ở vị trí
khác nhau
+ GV hướng đèn đến 1 trong 3 vị trí của 3
HS đó (Chưa bật, khơng chiếu vào mắt)
+ Y cấu HS ở lớp dự đoán khi bật đèn ánh - HS đưa ra dự đoán

sáng chiếu vào bạn nào
+ Bật đèn
- HS so sánh dự đoán với kết quả ( HS đưa ra
giải thích vì sao có kết quả đó)
- Bước 2: Làm thí nghiệm như H3 trang 90
SGK theo nhóm
+ Chia nhóm, hướng dẫn HS đặt thí nghiệm - HS thực hiện theo nhóm
tương tự
+ Dự đốn đường truyền ánh sáng qua khe
( cá nhân có thể dùng bút vẽ)
+ Bật đèn so sánh kết quả với dự đốn
- Gọi các nhóm trình bày
+ Các nhóm trình bày kết quả
Hỏi: Ánh sáng truyền như thế nào
- Rút ra kết luận: Ánh sáng truyền qua đường
thẳng
Hoạt động 3.3: (7 - 8 phút) Tìm hiểu sự
truyền ánh sáng qua các vật:
* Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định
các vật cho ánh sáng truyền qua và không
cho ánh sáng truyền qua.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- HS làm theo nhóm


+ Đặt một tấm bìa làm màn, đặt vật cần tìm
hiểu ở phía trước màn
+ Chiếu đèn pin vào vật cần tìm hiểu
+ SS kết quả QS được trên màn hình khi

chặn vật và khi chưa chặn vật để rút ra nhận
xét
+ Ghi lại kq vào bảng, phiếu
+ Trình bày KQ

- Theo dõi, nhận xét
Hoạt động 3.4: (9 - 10 phút)Tìm hiểu mắt
nhìn thấy vật khi nào
* Mục tiêu: Nêu VD và làm thí nghiệm để
chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh
sáng truyền từ vật đó đến mắt
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Đặt vấn đề
+Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
- Cá nhân trả lời: ( Khi có ánh sáng, mắt
khơng bị chắn…)
+ u cầu HS làm thí nghiêm H4 trang 91
- HS hoạt động nhóm như trên, làm thí
+ Phát phiếu ghi KQ cho các nhóm
nghiệm ( Theo y cầu của SGK)
+ Ghi kết quả ra phiếu
- Bước 2: Trình bày KQ
- Đại diện nhóm trình bày KQ và thảo luận
chung
Hỏi: Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào?
- Rút ra kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có
ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta
Kết luận chung (2 – 3 phút)
Đặt câu hỏi để HS nêu lên nội dung tìm hiểu - HS trả lời câu hỏi của GV
trong bài…

Hoạt động nối tiếp: (3’)
- Y cầu HS nêu VD…
- HS tìm các VD về điều kiện nhìn thấy của
mắt ( Nhìn thấy qua cửa kính trong, khơng
- Nhận xét, dặn dị
thể thấy qua tấm gỗ….
2. Thực hành thiết kế KHBH cho bài luyện tập theo hướng DHTC:
* Dạng bài luyện tập
- Chuẩn bị kĩ nội dung, trọng tâm các bài tập cần luyện tập; xác định tiết học đó ơn
tập, củng cố kiến thức gì, kĩ năng nào. Dẫn dắt học sinh luyện tập dựa trên yêu cầu của các
bài tập. Ta phải lưu ý dựa vào trình độ HS trong lớp để có sự phân hóa đối tượng giao nhiệm
vụ giải quyết bài tập phù hợp với lượng thời gian
- Luyện tập không phải cung cấp kiến thức mới, KN mới mà giúp các em củng cố
luyện tập lại kiết thức, KN đã học. Vì vậy các hoạt động là thiết kế để các em luyện tập, thực
hành giải quyết yêu cầu bài tập đặt ra. Do đó GV khơng làm thay mà chỉ tổ chức, hướng dẫn
các em thực hiện nhiệm vụ
- Giao việc cho HS, giúp tất cả HS trong lớp đều nắm vững yêu cầu cần luyện tập.
Tập trung cho HS trình bày y/cầu của câu hỏi, bài tập, GV chỉ nêu y/cầu giải thích trong


trường hợp cần thiết. Đề nghị các em nêu tóm tắt y/cầu của câu hỏi, bài tập. Cho các em thực
hiện một phần b/tập, câu hỏi trong SGK, trường hợp khó GV có thể làm mẫu kết hợp giải
thích cho các em hiểu. Sau đó lưu ý các em những điểm cần chú ý khi làm bài.
- Thiết kế các hoạt động cho các em luyện tập theo cá nhân, nhóm; tạo điều kiện cho
nhiều học sinh luyện tập, trình bày được cách giải quyết vấn đề
- Lưu ý tổ chức kiểm tra đánh giá xem HS có thực hiện được y/ cầu khơng để có cách
hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng.
MINH HỌA THIẾT KẾ KHBH BÀI LUYỆN TẬP
LỚP 5 – TIẾT 166
BÀI: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
- Giúp HS ơn tập, củng cố kiến thức
- HS tính về giải toán chuyển động đều một cách thành thạo
- Rén cho HS thói quen cận thận trong tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
*Hoạt động 1: (5’)Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS viết công thức tính S, t, v
- Nhận xét
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’)
- GV giới thiệu bài ghi đầu bài
*Hoạt động 3: Hướng dẫn bài mới 28’
* Nội dung
* Bài 1: Giải toán trang 171
- Gợi ý dẫn dắt HS bằng hệ thống câu hỏi

- Tổ chức nhận xét
Đáp án: a. 48 km / giờ;
b. 7,5 km
c. 1,2 giờ hay 1 giờ 12 phút

Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp
- Cùng tham gia nhận xét
- theo dõi
* Hoạt động cá nhân:
+ Đọc đề toán

+ Phân tích đề tốn
+ Xác định hướng giải
+ 2 em làm bảng nhóm, lớp làm vở
- Tham gia nhận xét

* Bài 2: Giải toán trang 171
Đáp số 1,5 giờ
* Bài 3: Giải toán trang 172

* Tiến hành tương tự bài 1

- GV dẫn dắt bàng hệ thống câu hỏi, HD các
bước giải

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
- HS cùng tham gia nhận xét

- HS đọc đề, phân tích đề và tìm hướng giải


- Tổ chức nhận xét
Đáp án: V(b): 54 km/ giờ
V(a): 36 km/ giờ
Hoạt động nối tiếp: (3’)
- Củng cố lại bài, nhận xét tiết học
- Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài ở nhà

- Lắng nghe

3. Thực hành thiết kế KHBH theo hướng dạy học tích cực cho loại bài ôn tập

* Dạng bài ôn tập
- Khi thiết kế kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực cho loại bài ôn tập GV
cần:
- Trước hết GV cần chuẩn bị nội dung cần HD ôn tập; hướng dẫn HS ôn tập, củng cố
dựa trên yêu cầu của bài ôn, dựa vào trình độ của HS trong lớp
- Mục tiêu của bài ôn tập không nhằm cung cấp KT, KN mới mà là giúp HS củng cố,
hệ thống hóa những KT, KN đã học ở các bài trước. Do đó HĐ giờ ôn tập là hoạt động luyện
tập, thực hành của HS với sự tổ chức hướng dẫn của GV. Để giờ học diễn ra nhẹ nhàng ,
đem lại hiệu quả thiết thực GV nên thiết kế các HĐ đa dạng, phong phú với nhiều hình thức
tổ chức khác nhau để tạo điều kiện để các em thực hành ôn tập một cách tích cực; phát huy
cao nhất vốn kinh nghiệm, KT, KN các em đã học.
MINH HỌA KHBH LOẠI BÀI ƠN TẬP
ƠN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ

I. Mục tiêu
Giúp HS ơn tập về giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng, hiệu hoặc tỷ số của nó.
Nhận dạng được dạng tốn tìm hai số khi biết tổng, hiệu hoặc tỷ số của nó
Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy và hoc:
Hoạt động của HS

Hoạt động của giáo viên

*Hoạt động 1: (5’)Kiểm tra bài cũ
 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1, 2 /175
 Nhận xét
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’)
*Hoạt động 3: Hướng dẫn bài mới 28’
* Nội dung

Bài 1:
- Y/c 3 HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét
Bài 2:
- Y/c 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét

- Thực hiện

- Thực hiện y/c
Cột 1: 180 Cột 2: 1016
138
929
- Thực hiện
Giải:
Tóm tắt:

Cột 3: 1882
1398


Bài 3:
- Y/c 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét

Bài 4: Y/c 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp.

Đội thứ nhất trồng được là:
(1375 + 285) : 2 = 830 (cây)
Đội thứ hai trồng được là:

830 – 285 = 545 (cây)
Đ/S: Đội 1: 830 cây
Đội 2: 545 cây
- Thực hiện
Giải:
Nửa chu vi thửa ruộng là:
530 : 2 = 265 (m)
Ta có sơ đồ:

Chiều rộng của thửa ruộng là:
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
156 x 109 = 17004 (m2)
Đ/S: 17004 m2
- Thực hiện
Giải:
- Số lớn nhất có ba chữ số là 999. Do đó tổng
hai số là 999.
- Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu
hai số là 99.
Số bé là:
(999 – 99) : 2 = 450
Số lớn là: 450 + 99 = 549
Đ/S: Số lớn: 549
Số bé: 450

Hoạt động nối tiếp: (3’)
- Nhận xét tiết học; chuẩn bị bài sau.

III. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt
động dạy học và giáo dục.
Qua các hoạt động giáo dục; chỉ đạo chuyên môn trong nhà trường, bản thân tôi luôn
chủ trọng đến việc thiết kế KHBH theo hướng tích cực. Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS
thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù
hợp với đặc trưng bài học, với đăc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường
và địa phương.


Soạn giảng tập trung vào phát huy tính tích cực của HS; động viên, khuyến khích, tạo
cơ hội và điều kiện cho HS được tham gia một cách tích cực , chủ động, sáng tạo vào quá
trình khám phá và lĩnh hội KT; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, KN đã có của
HS; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp các
em phát triển tối đa tiềm năng của bản thân.
Không ngừng đổi mới PPDH; sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
một cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, mơn học; nội dung,
tính chất của bài học, đặc điểm và trình độ HS; thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học
cụ thể của trường, địa phương.

MODULE TH 12 Lập kế hoạch dạy học tích hợp
các nội dung giáo dục ở tiểu học
Thời gian bồi dưỡng từ ngày Từ tháng 1 đến Tháng 2/2017
Hình thức bồi dưỡng : Tự học
Kết quả đạt được:
Quy định về nội dung tự học của mô đunTH12 của BGD và ĐT

mô đun

TH12


Tên và nội dung mô đun

Mục tiêu
bồi dưỡng

Nhận biết được các nội
1. Các nội dung cần tích hợp giáo dục dung cần tích hợp giáo dục
trong các môn học và hoạt động giáo
trong các môn học và hoạt
dục ở tiểu học.
động giáo dục ở tiểu học;
2. Phương pháp lựa chọn địa chỉ tích
biết lựa chọn các địa chỉ
hợp và xác định mức độ tích hợp trong tích hợp phù hợp và cách
các bài học của từng mơn học và hoạt xác định mức độ tích hợp
động giáo dục ở tiểu học.
trong các bài học của từng
3. Kĩ năng lựa chọn phương pháp kĩ
môn học và hoạt động giáo
thuật dạy học phù hợp với việc dạy
dục ở tiểu học. Lập được kế
học tích hợp.
hoạch dạy học tích hợp các
4. Thực hành lập kế hoạch dạy học
nội dung giáo dục.
tích hợp các nội dung giáo dục.

Thời
gian
tự học

(tiết)

8

Thời gian
học tập trung
(tiết)
LT
TH

3

4

I. Chương trình tiểu học và quan điểm DH tích hợp
a. Mục tiêu tích hợp
Mục tiêu tích hợp chương trình nhằm giảm số lượng mơn học; phát triển năng lực cho
HS; tăng cường thực hành ứng dụng, giải quyết các vấn đề gần gũi cuộc sống. Cụ thể tích hợp
lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội sẽ cung cấp cho HS những thuật ngữ, khái niệm
khoa học cơ bản để các em hiểu thêm về bản thân và thê giới xung quanh; tạo cho HS phát
triển KN, thói quen, tư duy…khám phá khoa học; chuẩn bị cho HS hiểu biết về cộng đồng xã


hội, các em có thể hịa đồng trong cuộc sống. Bên cạnh đó giúp HS đánh giá được khoa học
ảnh hưởng đến môi trường và con người như thế nào.
b. Các hình thức tích hợp
Có nhiều hình thức tích hợp chương trình khác nhau. Tích hợp nội dung là hình thức
nối kết nội dung trong nội bộ môn học và giữa các mơn học với nhau. Có thể chia làm 3 hình
thức:
- Một là kết hợp lồng ghép: Đây là mức đầu tiên của tích hợp; theo đó những nội dung

nào đó sẽ được kết hợp vào chương trình mơn học độc lập đã có sẵn.
- Hai là hình thức tích hợp đa mơn: Các mơn học là riêng lẽ nhưng có những chủ đề,
vấn đề được tích hợp vào các mơn. Theo đặc điểm từng mơn để tích hợp các môn học khác
nhau trong một chủ đề. Cách này có ưu điểm là mơn học truyền thống khơng có gì thay đổi,
giảm được các nội dung trùng lặp, HS vận dụng KT-KN của các môn nhiều hơn. Tuy nhiên
cách này GV chưa có kinh nghiệm dạy học theo dự án.
- Ba là tích hợp liên mơn: Xây dựng mơn học mới bằng cách liên kết một số môn học
với nhau thành một mơn học mới nhưng cũng có những phần mang tên riêng của từng môn
học. Ưu điểm là loại bỏ được nội dung trùng lặp; hình thành được kiến thức kĩ năng xuyên
mộc, giảm được số đầu sách, vận dụng kiến thức liên môn thường xuyên. Nhược điểm là ở
chổ xây dựng mơn học mới là khó khăn; gây xáo trộn trong quản lí chỉ đạo; phải bồi dưỡng
GV về nội dung pp, gặp khó khăn về mặt tâm lí chun mơn.
c. Nội dung tích hợp trong các mơn học và hoạt động giáo dục
Nội dung tích hợp được thể hiện trong các môn học và các hoạt động như sau:
* Môn tiếng Việt:
Nội dung được xây dựng theo quan điểm tích hợp. Tích hợp theo chiều ngang và
chiều dọc.
Tích hợp theo chiều ngang là tích hợp theo nguyên tắc đồng quy giữa các phân môn
với nhau, giữa kiến thức TV với các mảng kiến thức văn học, thiên nhiên, con người, xã hội;
giữa các KT-KN-TĐ; giữa các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói. Hướng tích hợp này được thực
hiện thông qua hệ thống chủ điểm học tập. Theo quan điểm tích hợp như trên thì các phân
mơn( kể chuyện, tập đọc…) được tập hợp lại quanh một chủ điểm, các nhiệm vụ cung cấp
kiến thức và rèn luyện kĩ năng được gắn bó chặt chẽ với nhau.
Tích hợp theo chiều dọc là tích hợp ở một đơn vị KT và KN theo nguyên tắc đồng tâm.
Kiến thức lớp trên bao gồm kiến thức lớp dưới nhưng được mở rộng hơn. Đây là giải pháp nâng
dần kiến thức góp phần hình thành phẩm chất mới của nhân cách.
* Mơn địa lí và lịch sử
Ở các lớp 1 đến 3 nhiều kiến thức địa lí, lịch sử được lịng ghép trong chủ đề của môn
TNXH. Lên lớp 4,5 hai mơn ĐL-LS tách riêng nhưng khi dạy học lại có những nội dung có
liên quan mật thiết giữa hai phần. Vì vậy chúng ta cần thay đổi thứ tự nội dung và liên hệ

những kiến thức gần nhau; đồng thời liên hệ bài học với những nét đặc thù tiêu biểu của lịch
sử địa lí địa phương.
Trong những năm gần đây có nhiều kiến thức mới đã được tích hợp vào mơn địa lí
như: Giáo dục bảo vệ mơi trường; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục
kĩ năng sống, giáo dục dân số…; các nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên và biển đảo, ứng
phó với biến đổi khí hậu cũng được tích hợp vào các mơn học trong đó có mơn ĐL &LS.
* Môn MT, ÂN, Thủ công


Được kết hợp lại thành môn Nghệ thuật nhằm giảm số đầu mơn học ở tiểu học, đồng
thời để tích hợp các nội dung mang tính nghệ thuật.
II. Phương pháp lựa chọn địa chỉ tích hợp; xác định mức độ tích hợp trong các bài học
của từng mơn học.
a. Phương pháp
PPDH tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợp vào các bài dạy, tùy theo từng môn học
mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ như liên hệ, lồng ghép bộ phận, tồn phần,...từ đó giáo
dục và rèn kĩ năng sống, giá trị sống cho học sinh.
*Phương pháp.
- Phương pháp trực quan; phương pháp điều tra; phương pháp thảo luận; phương pháp
đóng vai.
*Việc phát triển và thực hiện chương trình sau 2000 theo định hướng dạy học tích cực
đã làm thay đổi quan niệm và cách biên soạn, cách sử dụng sách giáo khoa: chuyển từ quan
niệm là “pháp lệnh”, là một tài liệu chứa đựng kiến thức có sẵn để giáo viên truyền đạt cho
học sinh” sang là “phương tiện chính thức để định hướng cho giáo viên tổ chức hoạt động
học tập nhằm giúp học sinh tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức mới, biết vận dụng
chúng theo năng lực của từng cá nhân” (Đỗ Đình Hoan 2002, tr.75). Sự thay đổi quan niệm
về sách giáo khoa đòi hỏi các nhà biên soạn sách giáo khoa phải thay đổi cấu trúc nội dung
theo hướng tích hợp nhằm:
- Giải quyết sự mất cân đối giữa khối lượng, mức độ nội dung từng giai đoạn học tập
- Tăng cường sự hỗ trợ nhau giữa các nội dung trong từng môn học và giữa các môn

học, xoá bỏ những trùng lặp, tăng khả năng thực hành, vận dụng.
- Gia tăng các hoạt động thực hành.
*Định hướng tích hợp của chương trình tiểu học sau 2000 được thể hiện ở những mức
độ khác nhau:
- Hình thành các mơn học tích hợp: Tự nhiên – Xã hội (1991-1996 ); tích hợp mơn
Sức khỏe với mơn Tự nhiên- xã hội và mơn Khoa học (2001); tích hợp Mỹ thuật với Kỹ
thuật thành mơn Nghệ thuật.
- Tích hợp các mạch KT, KN trong một số mơn học: tích hợp 4 kỹ năng nghe, nói, đọc,
viết và kiến thức văn hố, XH, TN, tích hợp giữa phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ với
phát triển nhân cách trong môn TV; tích hợp các yếu tố đại số vào mạch số học trong mơn
Tốn, tích hợp cung cấp KT sơ giản toán học và phát triển năng lực tư duy và giải quyết vấn
đề; tích hợp các ND giáo dục khác vào các môn học như giáo dục môi trường, giáo dục quyền
trẻ em, giáo dục giới tính, giáo dục dân số; giáo dục các giá trị sống; phòng chống các bệnh tật
và tệ nạn xã hội.
Mục đích của giải pháp tích hợp được phát biểu trong tài liệu chương trình tiểu học là
nhằm làm giảm sự năng nề, gia tăng khả năng vận dụng thực hành và tính thực tiễn của
chương trình, tạo điều kiện cho người học phát triển năng lực
III. Kĩ năng lựa chọn PP- kĩ thuật DH phù hợp với việc dạy học tích hợp
Việc GV dạy các môn khoa học , lịch sử , địa lý…. sử dụng nghệ thuật và văn học để
giúp hs hiểu hơn về một vùng văn hóa là một ví dụ về tích hợp. Để thực hiện tốt việc tích
hợp trong DH đòi hỏi ta phải biết lựa chọn PP và kĩ thuật DH.
Khơng có PP nào là vạn năng vì vậy ta phải biết kết hợp nhiều PP, các quá trình và
hình thức hoạt động trong giờ học. Chú trọng dạy học qua tình huống, học bằng các hoạt


động, học qua trải nghiệm, học theo dự án…Vì vậy cần sử dụng các PP giải quyết vấn đề, PP
kiến tạo, PP dự án; PP sử dụng thiết bị và phương tiện DH, ứng dụng CNTT cần được vận
dụng trong tất cả các môn học một cách linh hoạt.
Để thực hiện DH tích hợp đạt hiệu quả thì PPDH phù hợp nhất đó là dạy học dựa trên
sự khám phá, tìm tịi. Vận dụng PPDH này sẽ phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề,

sáng tạo; rèn các KN hợp tác, giao tiếp
Bên cạnh đó PPDH dự án cũng khá phù hợp với DH tích hợp. PP này giúp HS hoạt
động độc lập chủ đông, sáng tạo thông qua các bước thực hiện dự án như: Lập kế hoạch,
nghiên cứu, thực hiện dự án, tổng hợp (thu thập, xử lí số liệu). PP dự án cịn có ưu điểm làm
nội dung tích hợp có tính thiết thực và có ý nghĩa đối với HS. GV có thể dạy và HS có thể
học nếu được tập huấn về quy định thời lượng; không phải xây dựng môn học mới; HS phát
triển được năng lực liên môn, giải quyết vấn đề…tạo được hứng thú trong học tập.
Cùng việc lựa chọn PPDH phải thực hiện pp và kĩ thuật đánh giá đa dạng như: trắc
nghiệm khách quan, tự luận, bài kiểm tra viết, bảng quan sát, báo cáo, sự hoàn thành các bài
kiểm tra, các cuộc phỏng vấn, hồ sơ. Đánh giá HS phải toàn diện trên mọi mặt KT-KN-TĐ
sự nhận biết gia trị, tham gia hợp tác…Đồng thời sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe,
phản hồi tích cực; tổ chức trò chơi học tập; học tập hợp tác.
IV Thực hành lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo dục.
Khi thiết kế kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp cần đảm bảo các yêu cầu: Trang bị
cho học sinh hiểu biết những kiến thức cần thiết, cơ bản về những nội dung cần được tích
hợp để từ đó giáo dục các em có những cử chỉ, việc làm, hành vi đúng đắn. Phát triển các kĩ
năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong học tập cũng như trong thực tiển
cuộc sống. Giúp học sinh hứng thú học tập, từ đó khắc sâu được kiến thức đã học. Nội dung
tích hợp phải phù hợp với từng đối tượng học sinh ở các khối lớp thông qua các môn học và
hoạt động giáo dục khác nhau. Tránh áp đặt, giúp học sinh phát triển năng lực
Mục tiêu của KHDH tích hợp là: Hiểu được bản chất của KHDH tích hợp. Làm cho
quá trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàng ngày, trong quan hệ
với các tình huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này, hòa nhập thế giới học đường với thế
giới cuộc sống. Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn. Cái cốt yếu là những năng lực
cơ bản cần cho học sinh vận dụng vào xử lí những tình huống có ý nghĩa trong cuộc sống,
hoặc đặt cơ sở khơng thể thiếu cho q trình học tập tiếp theo. Dạy sử dụng kiến thức trong
tình huống cụ thể . Thay vì tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy
học tích hợp chú trọng tập dượt cho học sinh vận dụng các kiến thức kĩ năng học được vào
các tình huống thực tế, có ích cho cuộc sống sau này làm cơng dân, làm người lao động, làm
cha mẹ, có năng lực sống tự lập. Xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học . Trong quá

trình học tập, học sinh có thể lần lượt học những mơn học khác nhau, những phần khác nhau
trong mỗi môn học nhưng học sinh phải biết đặt các khái niệm đã học trong những mối quan
hệ hệ thống trong phạm vi từng môn học cũng như giã các môn học khác nhau. Thông tin
càng đa dạng, phong phú thì tính hệ thống phải càng cao, có như vậy thì các em mới thực sự
làm chủ được kiến thức và mới vận dụng được kiến thức đã học khi phải đương đầu với một
tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp.


Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợp vào các bài
dạy, tùy theo từng mơn học mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ như liên hệ, lồng ghép bộ
phận hay là toàn phần,( Phần nội dung bài học, phần bài tập hay là tổng kết tồn bài...) Khi
tích hợp giáo viên cần sử dụng ngôn từ kết nối sao cho lô gic và hài hịa....từ đó giáo dục và
rèn kĩ năng sống, giá trị sống cho học sinh.
Dạy học theo hướng lồng ghép tích hợp thực hiện ở một số nội dung môn học và các hoạt
động giáo dục: nội dung tích hợp được bao gồm những nội dung như Tích hợp giáo dục đạo
đức, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục phịng chống tham
nhũng; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; giáo dục về dân số, đa
dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; giáo dục về tài nguyên và môi trường, chủ quyền biển
đảo theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT. Tùy theo từng môn học, nội dung để lựa chọn mức độ
tích hợp.
LẬP KẾ HOẠCH DH TÍCH HỢP
Lớp 4: Mơn Khoa học
Bài 28: Bảo vệ nguồn nước
( Mức độ tích hợp bộ phận – Nội dung tích hợp tài ngun, mơi trường)
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước, góp phần tiết
kiệm nước;
- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước;
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 58,59 SGK;
- Giấy Ao đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: (5’)Kiểm tra bài cũ
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’)
*Hoạt động 3: (28’) Hướng dẫn bài mới
Hoạt động 31: Tìm hiểu những biện pháp
bảo vệ nguồn nước.
- Mục tiêu: HS nêu những việc nên làm và
không nên làm để bảo vệ nguồn nước
- Hai HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình
- Cách tiến hành:
vẽ, nêu những việc nên và không nên làm để
Bước 1: Làm việc theo cặp
bảo vệ nguồn nước;
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời - Các nhóm trả lơp:
câu hỏi trang 58 SGK
- Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn
Bước 2: Làm việc cả lớp
nước:
GV gọi HS trình bày kết quả làm việc theo
+ Hình 1: Đục ống nước sẽ làm cho các chất
cặp
bẩn thấm vào nguồn nước.
+ Hình 2: Đổ rác xuống ao sẽ làm nước ao bị
ô nhiễm, cá và các vi sinh vật khác bị chết.



- Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước:
+ Hình 3: Vứt rác có thể tái chế vào một
thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ mơi
trường đất,vì những chai lọ khó bị phân hủy,
chúng sẽ là nơi ẩn náu của mầm bệnh và các
vật trung gian truyền bệnh.
+ Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ơ nhiễm
nguồn nước ngầm;
+ Hình 5: Khơi thơng cống rãnh quanh giếng,
để nước bẩn không thấm xuống mạch nước
ngầm và muỗi không có nơi sinh sản
+ Hình 6: Xây dựng hệ thống thốt nước thải
sẽ tránh được ơ nhiễm đất, nước khơng khí;
* Trả lời cá nhân:
- yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa Để bảo vệ nguồn nước cần:
phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn
- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn
nước
nước sạch như nước giếng, hồ nước, ống dẫn
Hỏi: Để bảo vệ nguồn nước ta cần làm gì?
nước;
- Khơng đục phá ống nước làm cho chất bẩn
thấm vào nguồn nước;
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai
ngăn, nhà tiêu cải tiến để phân không thấm
xuống nước làm ô nhiễm nguồn nước;
- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải,
nước sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả
vào hệ thống thoát nước chung.
.

- Kết luận lại việc cần làm để bảo vệ nguồn
nước.
Hoạt động 3.2: Vẽ tranh cổ dông bảo vệ
nguồn nước
- Mục tiêu: Bản thân HS cam kết bảo vệ
nguồn nước và tuyên truyền cổ động người
khác bảo vệ nguồn nước.
- Cách tiến hành;
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, cử nhóm trưởng,
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
thư kí, phân cơng nhiệm vụ trong nhóm
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm
- Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước;
- Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh tuyên
truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn


nước;
- Phân cơng từng thành viên của nhóm 1ve 4
hoặc viết từng phần của bức tranh.
Bước 2: Thực hành
- GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ,
đảm bảo mọi thành viên đều tham gia.
Bước 3: Trình bày và đánh giá

GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương
các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi
người cùng bảo vệ nguồn nước (tranh vẽ đẹp
hay xấu không quan trọng)

Hoạt động nối tiếp: (3’)
- Củng cố kiến thức; nhận xét đánh giá giờ
học

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc
như GV hướng dẫn;
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình.
Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về
việc thực hiện bảo vệ nguồn nước và nêu ý
tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ.
- Các nhóm khác tham gia góp ý để nhóm đó
tiếp tục hồn thiện.

- HS nhắc lại cách bảo vệ môi trường nước

Bản thân đã thực hiện tốt việc nghiên cứu tài liệu; hiểu rõ chương trình tiểu học và
quan điểm DHTH trong chương trình các mơn học. Nhận biết rõ các nội dung được tích hợp
giáo dục trong các mơn học và HĐ giáo dục ở tiểu học.
Tham gia đánh giá đúng thực trạng dạy học các nội dung tích hợp trong nhà trường;
lựa chọn được PP, KT dạy học phù hợp với việc dạy học tích hợp.
Lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung tích hợp đạt hiệu quả cao; triển khai
KHDH tích hợp ở lớp có chất lượng.
MODULE TH 21: Ứng dụng phần mềm trình diễn Microsoft

PowerPoint trong dạy học
Thời gian bồi dưỡng từ tháng 2/2017 đến tháng 3/2017
Hình thức bồi dưỡng : Tự học
Kết quả đạt được:
Quy định về nội dung tự học của mô đunTH 21 của BGD và ĐT



mô đun

Tên và nội dung mô đun
Ứng dụng phần mềm trình diễn
Microsoft PowerPoint trong dạy
học :
1. Các tính năng cơ bản của phần
mềm trình diễn Microsoft

Mục tiêu
bồi dưỡng
Xác định được các tính
năng cơ bản của phần
mềm trình diễn Microsoft
PowerPoint và biết một
tệp tin trình diễn.

Thời
gian
tự học
(tiết)

Thời gian
học tập
trung (tiết)
LT
TH



TH21

mô đun

PowerPoint.
Tên và nội dung mô đun
2. Thực hành các tính năng cơ bản
của phần mềm trình diễn
PowerPoint để xây dựng một tệp
tin trình diễn phục vụ cho việc
dạy học ở tiểu học.

Sử dụng thành thạo các
tiêucủa
tính năngMục
cơ bản
bồitrình
dưỡng
phần mềm
diễn
Microsoft PowerPoint để
để xây dựng một tệp tin
trình diễn phục vụ cho
việc dạy học ở tiểu học.

10
Thời
gian
tự học
(tiết)


Thời gian
học tập
trung (tiết)
2
3

I.Mục tiêu bồi dưỡng
- Xác định được các tính năng cơ bản của phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint và
biết một tệp tin trình diễn.
- Sử dụng thành thạo các tính năng cơ bản của phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint
để để xây dựng một tệp tin trình diễn phục vụ cho việc dạy học ở tiểu học
II . Ứng dụng phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint trong dạy học :
1.Các tính năng cơ bản của phần mềm trình diễn Microsoft powerPoint.
Microsoft PowerPoint là một chương trình ứng dụng của bộ phần mềm văn phịng
Microsoft Officce. Microsoft Powerpoint có đầy đủ các tính năng để người sử dụng có thể biên
tập các trình diễn bằng văn bản, các biểu đồ số liệu, các trình diễn bằng hình ảnh, âm thanh...
Microsoft Powerpoint có các chức năng cho phép người sử dụng chọn các kiểu mẫu trình diễn
đã được thiết kế sẵn hoặc tự thiết kế cho mình một kiểu trình diễn riêng tuỳ theo yêu cầu công
việc hoặc ý tưởng của người trình bày.

Một số tính năng thiết kế cơ bản
Sử dụng phần mềm thiết kế trình chiếu khơng phải là mục đích của giáo trình này. Ở đây
chỉ giới thiệu một số tính năng cơ bản nhất có thể khai thác nhằm mục đích thiết kế bài
thuyết trình khoa học. Để theo học phần này dễ dàng, người học cần biết sử dụng ở mức độ
căn bản một phần mềm thiết kế trình chiếu. Các hướng dẫn sau đây là dành cho phần mềm
Microsoft PowerPoint XP, bản tiếng Anh, chạy dưới hệ điều hành Windows XP. Nhấn lên
siêu liên kết để xem hình minh hoạ.
*Tạo hình nền
Hình nền là một yếu tố có thể tạo ra ấn tượng lâu dài cho người nghe, nếu sử dụng đúng

cách trong thiết kế. Thường hình nền là một hình ảnh có liên quan chặt chẽ đến nội dung



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×