Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 11 GDCD 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.55 KB, 4 trang )

Tuần: 11
Tiết : 11

Ngày soạn: 27/ 10/ 2018.
Ngày dạy: 30/ 10/ 2018.

Bài 10
TỰ LẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Tự lập là gì?
- Nêu được 1 số biểu hiện của người có tính tự lập
- Ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân gia đình và xã hội
2. Kĩ năng
- Biết tự giải quyết những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập , sinh
hoạt cá nhân
3. Thái độ
- Thích sống tự lập khơng đồng tình với lối sống dựa dẫm ỉ lại phụ thuộc người
khác
- Cảm phục và học hỏi những người xung quanh có tính tự lập
Lồng ghép, tích hợp.
- Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
- Tích hợp luật lệ an tồn giao thông.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng xác định giá trị, trình bày suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện ý nghĩa của tự
lập trong cuộc sống.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin
- Kĩ năng đặt mục tiêu; đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế
hoạch rèn luyện tính lập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


1 Ơn định tổ chức: (2’)
Kiểm tra sĩ số lớp học
a

Lớp 8 3……….......

a

a

a

Lớp 8 4…………… Lớp 8 5…………… Lớp 8 6…………

2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ?
- Làm bài tập 2 ( a,b,c,d tr 24 SGK)
3 Bài mới (38’)
Giới thiệu bài: (2’)
GV: Sử dụng sự tích trái dưa hấu để vào bài?
HS kể câu chuyện trên.
Vào đời Hùng Vương, một vùng q cách xa kinh đơ Phong châu có một cậu bé mồ
côi, thường theo người lớn đi săn bắn và đánh cá. Năm tám tuổi, cậu bé được lên kinh đô và
gặp vua Hùng. Thấy cậu bé thông minh, nhà vua nhận làm con nuôi và đặt tên là Mai An
Tiêm.
Lớn lên, Mai An Tiêm rất khỏe mạnh và chăm chỉ làm việc. Vua Hùng cưới vợ cho An
Tiêm và cho cả hai vợ chồng đi phá rừng, làm rẫy trồng trọt. Chỉ ít lâu sau, An Tiêm đã dựng


được nhà cửa và gặt được nhiều thóc lua chứa đầy kho. Thấy thế, bọn người ganh tị tâu với

vua Hùng: "An Tiêm coi thường ơn Vua. Hắn cho rằng của cải làm ra đều là nhờ ơn Trời và
tài sức của hai vợ chồng hắn với các con". Vua Hùng nghe tâu giận lắm, khơng cần tìm hiểu
hư, thực ra sao! Nhà vua truyền lệnh đầy gia đình An Tiêm ra một hịn đảo hoang vắng ở
biển Đơng. Ngồi lương khô đủ ăn trong vài tháng, không được mang theo gì hết xem cịn
nhờ Trời vào đâu. Thế là cả gia đình An Tiêm lênh đênh ở giữa biển khơi. Cuối cùng, thuyền
tới một hòn đảo hoang đầy cát trắng. Ngồi ít lương khơ, khơng có một con dao hoặc một hột
giống gì nữa. Vợ An Tiêm khóc. Chàng dỗ vợ: "Chúng ta là người có khối óc và hai bàn tay
thì gian nan, vất vả mấy cũng vượt qua được!" Hôm sau, An Tiêm kiếm được cành cây nhọn,
liền đào đất xuống thật sâu và thấy nước ngọt để uống. Rồi chàng cùng các con bẻ cành cây,
khuân đá sắp lại làm nhà trú mưa nắng. Vợ chàng xuống ven biển mò được cua, cá ăn thêm.
Nhờ kiếm được những viên đá lứa lớn, An Tiêm đánh hai viên đá vào nhau là có lửa để nấu
cua, luộc ốc. Một hơm, An Tiêm thấy có con chim trắng ở đâu bay tới, làm rơi hột đen đen
rơi bãi cát trắng. An Tiêm đem hột này trồng thử. Mấy tháng sau, những hột ấy mọc thành
những cây nhỏ bò lan trên mặt cát. Cây có nhiều trái màu xanh thẫm to bằng đầu người lớn.
An Tiêm hái một trái đem về cho cả nhà ăn thấy ruột đỏ mà ngọt, lại có lắm nước. Thế là An
Tiêm liền trồng thêm nhiều nữa. Đến khi dưa có nhiều trái rồi, An Tiêm dùng que nhọn vạch
chữ vào, thả xuống biển cho trôi đi khắp nơi. Thuyền buôn qua lại, vớt được trái này, ăn thấy
ngon, liền tìm tới đảo, đổi hàng hóa, vải gạo lấy những trái đó đem đi các nơi bán. Đó là trái
dưa hấu, tức quả dưa đỏ. Tiếng đồn về "quả dưa đỏ" đến tai vua Hùng. Vua biết tài của An
Tiêm nên cho cả gia đình An Tiêm trở lại đất liền. Lần này vua lại phong thưởng cho cả gia
đình An Tiêm và khuyên chàng dạy cho mọi người cách trồng dưa. Kể từ đó, nước Văn Lang
có thêm loại dưa hấu đỏ vừa để ăn, vừa để bán.
GV: Đặt câu hỏi: Em thích nhất nhân vật nào? Tại sao?
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (7’)
* Phần 1 đặt vấn đề
GV: Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đọc, thảo
luận câu chuyện về Bác Hồ trang 25 sách giáo
khoa.
Nhóm 1 + 2: ? Em có suy nghĩ gì sau khi đọc câu

chuyện trên ?
Nhóm 3: ? Vì sao Bác Hồ ra đi tìm đường cứu
nước, mặt dù với hai bàn tay khơng ? (HS yếu)
Nhóm 4: Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với cá
nhân gia đình và xã hội ?
Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung
nhận xét
Giáo viên kết luận chung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (17’)
? Nêu khái niệm về tính tự lập? (HS yếu)
? Nêu biểu hiện về tính tự lập, ttrong học tập,
trong lao động, trong cơng việc và sinh hoạt hằng
ngày ?
Ví dụ:
+ Học tập chăm chỉ học đều các mơn
+ Có kế hoạch vươn lên bằng cách lắng nghe

Nội dung cần đạt
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu
nước, dù vhỉ với hai bàn tay không,
thể hiện bản chất không sợ khó khăn
gian khổ, tự lập cao của Bác Hồ.

II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm:
Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết
cơng việc của mình, tự lo liệu tạo
dựng cho cuộc sống của mình,
khơng trơng chờ, dựa dẫm, phụ

thuộc vào người khác


giảng bài, làm bài tập đầy đủ.
2. Biểu hiện:
+ Không ỷ lại cha mẹ, không đùn đẩy việc cho anh Tự tin, bản lĩnh vượt khó khăn gian
chị em trong gia đình.
khổ phấn đấu nỗ lực
GV: Kết luận theo quan điểm nội dung bài.
3.Ý nghĩa
Giúp học sinh hiểu bản chất ý nghĩa tính tự lập
+ Người có tính tự lập thường thành
Thảo luận nhóm bài tập 2 (SGK)
cơng trong cuộc sống và được mọi
Giáo viên yêu cầu một vài học sinh giải thích lý
người kính trọng
do, các học sinh khác bổ sung nhận xét.
4. Cách rèn luyện:
Giáo viên kết luận Sai: a, b
Học sinh rèn luyện tính tự lập ngay
Đúng: c, d, đ, e.
từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường,
Chốt lai điểm 2, 3 mục nội dung
trong học tập cơng việc và sinh hoạt
Lồng ghép, tích hợp. (2’)
hằng ngày
- Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
- Tích hợp luật lệ an tồn giao thơng.
Hoạt động 3: Bài tập (5’)
III. BÀI TẬP.

Bài tập1: Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ơ
trrống biểu hiện tính tự lập. (HS yếu)
Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập
Đó là người thơng minh nên gia đình có khó
khăn vẫn
học tốt .
Vì họ quá khó khăn nên vượt lên học giỏi để
sau này
đỡ khổ .
Đó là người có nghị lực biết tự lập, khơng đầu
hàng
những khó khăn thử thách của cuộc sống.
Cố gắng học nghề để sau này có nghề sinh
sống.
Bài tập 2:Em hãy lập kế hoạch rèn luyện tính tự
lập của bản thân.
4. Củng cố: (2’)
Học sinh làm bài tập 2 tr 26 SGK
5. Đánh giá: (2’)
Tình huống: “ Ngày mai có giờ kiểm tra tốn, nhưng hơm nay Tồn vẫn đi chơi.
Vì Tồn nghĩ rằng, mình ngồi cạnh Hùng nên nếu làm khơng được thì thế nào Hùng
cũng cho xem bài.”
Em có nhận xét gì về suy nghĩ của Tồn?
6. Hoạt động nối tiếp. (1’)
- Hs lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân
- Làm các bài tập SGK
- Chuẩn bị bài 12
7. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×