Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Kế hoạch bài dạy tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.51 KB, 44 trang )

TUẦN 15
SÁNG:
NS: 10/12/2021
NG: 13/12/2021
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TIẾT 29: ĐÔI BẠN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: tơ tán, sao sa, tuyệt vọng, công viên. Hiểu
ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn và tình cảm
thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó
khăn (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
Đối với học sinh M3+ M4 kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (san sát, nườm
nượm, lấp lánh, lướt thướt,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (lời kêu cứu,
lời bố). Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
- Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải
quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*KNS:
- Tự nhận thức bản thân.
- Xác định giá trị.
- Lắng nghe tích cực.
*QTE: Quyền được kết bạn và vui chơi
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu (3 phút)


1. - Học sinh hát: Trái đất này là của - Học sinh hát.
chúng mình.
- 2 học sinh đọc bài “Nhà rơng ở - Học sinh thực hiện.
Tây Nguyên”.
- Kết nối bài học.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (20 phút)
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một - Học sinh lắng nghe.
lượt, chú ý:
+ Giọng người dẫn chuyện: thong
thả, rõ ràng.
+ Giọng chú bé: kêu cứu thất
thanh.
+ Giọng bố Thành: trầm lắng, xúc


động.
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp
kết hợp luyện đọc từ khó
câu trong nhóm.
- Giáo viên theo dõi học sinh đọc
bài để phát hiện lỗi phát âm của
học sinh.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo
hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) =>
Cả lớp (san sát, nườm nượm, lấp lánh, lướt
thướt,...)

- Học sinh chia đoạn (3 đoạn như sách giáo
khoa).
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn
từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.
- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn
ngắt giọng câu dài:
+ Ngày ấy,/ giặc Mĩ ném bom phá
hoại miền bắc,/ Thành theo bố mẹ
sơ tán về quê//. Mĩ thua,/ Thành về
lại thị xã//.
- Đọc phần chú giải (cá nhân).
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt
câu với từ tuyệt vọng.
- 1 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.
- Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn
trước lớp.
d. Đọc đồng thanh
- Học sinh đọc đồng thanh tồn bài.
* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt
động.
HĐ tìm hiểu bài (15 phút):
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc - 1 học sinh đọc 5 câu hỏi cuối bài.
to 4 câu hỏi cuối bài.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo
luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút).
- Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học
tập lên điều hành lớp chia sẻ kết
quả trước lớp.

+ Thành và Mến kết bạn vào dịp - Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc
nào?
Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải
rời thành phố, sơ tán về quê mến ở nông thôn.
+ Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy - Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói
thị xã có gì lạ?
san sát, cái cao cái thấp khơng giống nhà q;
những dịng xe cộ đi lại nườm nượp; ban đêm,
đèn điện lấp lánh như sao sa.
+ Ở cơng viên có những trị chơi - Có cầu trượt, đu quay.


gì?
+ Ở cơng viên, Mến đã có những
hành động gì đáng khen?
+ Qua hành động này, em thấy
Mến có đức tính gì đáng q?
+ Em hiểu lời nói của bố như thế
nào?

- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống
hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
- Mến rất dũng cảm và sẵn sáng giúp đỡ người
khác, khơng sợ nguy hiểm đến tính mạng.
- Học sinh thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của
mình.
+ Ca ngợi những người sống ở làng quê rất
tốt bụng,..
- Giáo viên chốt lại.

- Học sinh lắng nghe.
+ Tìm những chi tiết nói lên tình - Bố Thành về lại nơi sơ tán trước đây đón
cảm thủy chung của gia đình Mến ra chơi... những suy nghĩ tốt đẹp về người
Thành đối với những người đã nông dân.
giúp đỡ mình?
- Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý - Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân.
cá nhân:
+ Bài đọc nói về việc gì?
+ Chúng ta học được điều gì qua
bài đọc?
=> Giáo viên chốt nội dung: Ca - Học sinh lắng nghe.
ngợi phẩm chất tốt đẹp của người
ở nơng thơn và tình cảm thuỷ
chung của người thành phố với
những người đã giúp mình lúc gian
khổ, khó khăn.
3. HĐ luyện tập, thực hành (15 phút)
- 1 học sinh M4 đọc mẫu đoạn 2+3.
- Xác định các giọng đọc.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.
+ Phân vai trong nhóm.
+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc
phân vai trước lớp.
- Lớp nhận xét.
-> Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét chung Chuyển hoạt động.
Kể chuyện (15 phút)
a. Giáo viên nêu yêu cầu của tiết
kể chuyện

- Giáo viên yêu cầu dựa theo tranh - Học sinh quan sát tranh.
minh họa nội dung 3 đoạn trong
truyện, học sinh kể lại toàn bộ câu
chuyện.
b. Hướng dẫn học sinh kể


chuyện:
- Gọi học sinh M4 kể đoạn 1.

- Học sinh kể chuyện cá nhân.
- 1 học sinh (M3+4) kể mẫu theo tranh 1.
- Cả lớp nghe.

- Giáo viên nhận xét, nhắc học sinh
có thể kể theo một trong ba cách.
+ Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn
theo sát tranh minh họa.
+ Cách 2: Kể có đầu có cuối như
khơng kĩ như văn bản.
+ Cách 3: Kể khá sáng tạo.
* Tổ chức cho học sinh kể:
- Học sinh tập kể.
- Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể.
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận - Học sinh kể chuyện cá nhân (Tự lựa chon
xét.
cách kể).
- Giáo viên nhận xét lời kể mẫu ->
nhắc lại cách kể.
- Học sinh kể chuyện theo nội dung từng đoạn

trước lớp.
- Học sinh đánh giá.
c. Học sinh kể chuyện trong - Nhóm trưởng điều khiển.
nhóm
- Luyện kể cá nhân.
- Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.
d. Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp.
- Lớp nhận xét.
* Lưu ý:
- M1, M2: Kể đúng nội dung.
- M3, M4: Kể có ngữ điệu
*Giáo viên đặt câu hỏi chốt nội
dung bài:
+ Câu chuyện nói về việc gì?
- Học sinh trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu
bài.
+ Câu chuyện cho ta thấy điều gì? - Học sinh tự do phát biểu ý kiến: Câu chuyện
cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của những
người làng quê, họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn
với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và
lòng thủy chung của người thành phố đối với
những người đã giúp đỡ mình.
4. HĐ vận dụng (1phút)
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nêu suy nghĩ của mình về những người sống
ở làng quê và những người sống ở thành phố,
thị xã.
- Tìm hiểu những phẩm chất tốt đẹp của những
người sống ở làng quê và những người sống ở

thành phố, thị xã nơi mình ở và kể cho bạn
cùng nghe.


ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
……………………………………………………………….

TỐN:
TIẾT 74: HÌNH TRỊN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
I.U CẦU CẦN ĐẠT:
- Có biểu tượng về hình trịn. Biết được tâm, đường kính, bán kính, đường
kính của hình trịn. Biết đầu biết dùng com pa để vẽ được hình trịn có tâm và bán
kính cho trước.
- Có kĩ năng nhận biết tâm, đường kính, bán kính, đường kính của hình trịn.
- Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,
NL tư duy - lập luận logic.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Một số mơ hình về hình trịn như : mặt đồng hồ, đĩa hình, compa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ mở đầu (2 phút)
- Trò chơi: “Vẽ đúng, vẽ nhanh”:
- Học sinh tham gia chơi.
- Cho học sinh lên bảng vẽ: (...)

+ M là trung điểm của AB.
+ O là trung điểm của PQ.
- Kết nối kiến thức.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên
bảng.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút)
*Việc 1: Giới thiệu hình trịn
- Đưa ra một số vật có dạng hình trịn - Cả lớp quan sát các vật có dạng hình trịn.
và giới thiệu: Chiếc đĩa có dạng hình - Tìm thêm các vật khác có dạng hình trịn
trịn, mặt đồng hồ có dạng hình tròn.
như : mặt trăng rằm, miệng li …
- Cho học sinh quan sát hình trịn đã - Lớp tiếp tục quan sát lên bảng và chú ý
vẽ sẵn trên bảng và giới thiệu tâm O, nghe GV giới thiệu và nắm được: Tâm hình
bán kính OM và đường kính AB.
trịn, bán kính, đường kính của hình trịn.
- u cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng OA + Độ dài 2 đoạn thẳng OA và OB bằng
nhau.
và độï dài đoạn thẳng OB?
+ Ta gọi O là gì của đoạn thẳng AB? + O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
+ Độ dài đường kính AB gấp mấy lần + Gấp 2 lần độ dài bán kính.
độ dài của bán kính OA hoặc OB?
- Giáo viên nhận xét, kết luận.


- Gọi học sinh nhắc lại kết luận trên.
* Giới thiệu com pa và cách vẽ hình
trịn.
- Cho học sinh quan sát com pa.

+ Compa được dùng để làm gì?
- Giới thiệu cách vẽ hình trịn tâm O,
bán kính 2cm.
- Cho học sinh vẽ nháp.

- Nhắc lại kết luận.
- Quan sát để biết về cấu tạo của com pa.
- Com pa dùng để vẽ hình trịn.
- Theo dõi.
- Thực hành vẽ hình trịn tâm O, bán kính
2cm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nêu cách lại cách vẽ hình trịn bằng com
pa.

3. HĐ thực hành (15 phút).
Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp)
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ những - Học sinh làm bài cá nhân.
em lúng túng chưa biết làm bài.
- Trao đổi cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 2: (Cặp đôi – Lớp)
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Học sinh vẽ vào vở rồi chia sẻ kết quả.
M
C

O

- Giáo viên kiểm tra kết quả làm bài
của học sinh.

Bài 3:
a) Cá nhân – Cặp đôi - Cả lớp
- Vẽ bán kính OM, đường kính CD - Học sinh thực hành vẽ hình.
trong hình trịn tâm O
- Giáo viên đánh giá, nhận xét.
b) Trò chơi học tập
- TBHT điều hành chung.
- Học sinh tham gia chơi đúng luật.
- Bình chon bạn thắng cuộc.
- Tổng kết trị chơi, tun dương học
sinh.
4. HĐ vận dụng (2 phút)
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng
làm bài tập sau: Vẽ hình trịn tâm O, đường
kính AB dài 4cm.
- Vẽ một hình trịn rồi thử trang trí cho hình
trịn đó.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:


..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

SÁNG:
NS: 11/12/2021
NG: Thứ ba, 14/12/2021
SÁNG:
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
TIẾT 29: ĐÔI BẠN

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Viết đúng: Mến, lo lắng, xảy ra, chiến tranh, sẵn lòng,... Nghe - viết đúng
bài chính tả “Đơi bạn” (đoạn 3); trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả và biết viết
hoa các tên người: Mến, Thành,.. Trình bày đúng hình thức văn xi.
- Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng
tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ mở đầu (3 phút)
- Hát: “Tiếng hát bạn bè mình”.
- Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp - Học sinh trả lời.
hơn?
- Giáo viên đọc: Đức Thanh, Kim - Học sinh viết.
Đồng, Nùng, Hà Quảng.
- Nhận xét bài làm của học sinh, - Lắng nghe.
khen em viết tốt.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên
bảng.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (5 phút)
a. Trao đổi về nội dung đoạn chép
- Giáo viên đọc đoạn văn một lượt. - 1 học sinh đọc lại.
+ Khi biết chuyện bố mến nói như - Bố mến nói về phẩm chất tốt đẹp của những
người sống ở làng q ln sẵn sàng giúp đỡ
thế nào?

người khác khi có khó khăn, khơng ngần ngại
khi cứu người.
b. Hướng dẫn trình bày:
- Đoạn viết có 6 câu.
+ Đoạn viết có mấy câu.
+ Từ nào trong đoạn văn phải viết - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
hoa?
+ Lời của bố nói viết như thế nào? - Viết sau dấu hai chấm, xuống dịng, lùi vào
1 ơ, gạch đầu dịng.


c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Luyện viết từ khó, dễ lẫn.

- Mến, lo lắng, xảy ra, chiến tranh, sẵn
lòng,...

- Theo dõi và chỉnh lỗi cho học
sinh.
viết chính tả (15 phút):
- Giáo viên nhắc học sinh những - Lắng nghe.
vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính
tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu
viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ
từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng
cụm từ để viết cho đúng, đẹp,
nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm
viết đúng qui định.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết - Học sinh viết bài.
bài.

Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút
và tốc độ viết của các đối tượng
M1.
chấm, nhận xét bài (3 phút)
- Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì
mình theo.
gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở
bằng bút mực.
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7
bài.
- Nhận xét nhanh về bài làm của - Lắng nghe.
học sinh.
HĐ làm bài tập (5 phút)
Bài 2a: Trị chơi “Tìm đúng- điền
nhanh”
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu - Một học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
cầu của đề bài.
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm. - Các nhóm thi đua điền các từ vào chỗ trống.
- Giáo viên cho các tổ thi làm bài - Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức.
tiếp sức, phải đúng và nhanh.
-> Giáo viên nhận xét bài đúng.
a) chăn trâu – châu chấu; chật chội - Học sinh đọc bài làm -> Học sinh nhận xét
– trật tự;
- Học sinh chữa bài đúng vào vở.
chầu hẫu – ăn trầu.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò
chơi.
4. HĐ vận dụng (3 phút)
- Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai.

- Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả.


- Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc bài văn, đoạn văn
viết về phẩm chất tốt đẹp của những người
sống ở làng quê, những người sống ở thành
phố, thị xã và luyện viết cho đẹo hơn.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
......................................................................................

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TIẾT 30: MỒ CÔI XỬ KIỆN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, ......
Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (TL được các câu hỏi trong
SGK) Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS M3 +M4
kể lại đựoc toàn bộ câu chuyện.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu các từ ngữ: cơng đường, bồi thường
- Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải
quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần
hướng dẫn luyện đọc.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ mở đầu: (3 phút)
- HS hát bài: Cả nhà thương nhau
- Lớp hát
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Về quê - Học sinh thực hiện theo YC
ngoại
- Lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở
- Giáo viên nhận xét - Kết nối bài học
sách giáo khoa.
- Giới thiệu bài mới - Ghi tựa bài lên bảng.
2. HĐ hình thành kiến thức mới: (25 phút)
a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật
(...)
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết

- Học sinh lắng nghe, theo dõi.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu
trong nhóm.


hợp luyện đọc từ khó
- Luyện đọc từ khó: nơng dân, vịt rán,
giãy nảy, trả tiền, phiên xử, ...
=> Chú ý phát âm đối tượng HS M1

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
đoạn và giải nghĩa từ khó:
*Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ
đọc của đối tượng M1
- Cho HS luyện đọc câu:

- Giải nghĩa từ

- Báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Học sinh luyện từ khó (cá nhân, cả lớp).
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong nhóm.
- Báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.
- HS luyện đọc:
+ Ngày xưa,/ ở một vùng q nọ,/ có
chàng Mồ Cơi được dân tin cậy/ giao cho
việc xử kiện//.
+ Bác này vào qn của tơi/ hít hết mùi
thơm lợn quay,/ gà luộc,/ vịt rán/ mà
không trả tiền//. Nhờ ngài xét cho//.
- HS đọc chú giải (cá nhân)
- Giải nghĩa từ: mồ côi, công đường, bồi
thường
- Đặt câu với từ bồi thường:
=> Bác lái xe tải phải bồi thường 2 triệu
đồng cho bà cụ đã bị bác tơng vào.
- 1số nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước
lớp.
- Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn
trước lớp.


d. Đọc toàn bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuyển
hoạt động.
Tìm hiểu bài: (15 phút)
- GV yêu cầu 1 HS đọc to 4 câu hỏi
- 1 HS đọc 4 câu hỏi cuối bài
cuối bài
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo
luận để trả lời các câu hỏi.
- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp
chia sẻ kết quả trước lớp
+ Câu chuyện có những nhân vật nào? + Chủ quán, bác nông dân, chàng Mồ
+ Chủ quán kiện bác nơng dân về việc Cơi
gì ?
+ Về tội bác nơng dân vào qn hít các
mùi thơm mà khơng trả tiền.
+ Nếu ngửi mùi thơm của thức ăn - HS trả lời
trong qn có phải trả tiền khơng? Vì
sao?
+Tơi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng
+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nơng cơm nắm. Tơi khơng mua gì cả.
dân ?
+ Bác giãy nảy lên: Tơi có đụng chạm gì
đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả
+ Thái độ của bác nông dân như thế tiền?


nào khi nghe lời phán xử?
+ Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nơng

dân xóc đúng 10 lần?
+ Mồ Cơi đã nói gì sau phiên tịa ?
- Nêu nội dung chính của bài?

+ Vì bác xóc 2 đồng bạc đúng 10 lần mới
đủ 20 đồng.
- HS trả lời
*Nội dung: Ca ngợi sự thông minh của
Mồ Côi.
- HS chú ý nghe

- GV nhận xét, tổng kết bài
3. HĐ Luyện tập, thực hành: (10 phút)
- Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài.
cao
+Giọng của người dẫn chuyện: khách
quan.
+Giọng của chủ quán: vu vạ, thiếu
thật thà
+Giọng của bác nông dân: phân trần,
thật thà,…
+Giọng của Mồ Côi: nghiêm nghị,..
- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của các - Xác định các giọng đọc có trong câu
nhân vật.
chuyện.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân
vai.
+ Phân vai trong nhóm
+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm

thi đọc phân vai trước lớp
- GV nhận xét chung - Chuyển HĐ
- Lớp nhận xét.
Hoạt động kể chuyện:( 15 phút)
a.GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện
b. Hướng dẫn HS kể chuyện theo
tranh:
+ Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo
sát tranh minh họa
+ Cách 2: Kể có đầu có cuối như
khơng kĩ như văn bản
+ Cách 3: Kể khá sáng tạo
c. HS kể chuyện trong nhóm

- Lắng nghe
- Học sinh quan sát tranh và lắng nghe Gv
hướng dẫn.
- Nêu nội dung tranh

- Nhóm trưởng điều khiển:
+ Luyện kể cá nhân
+ Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.
d. Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp
* Lưu ý:
(M1, M2)
- M1, M2: Kể tương đối đúng nội - Thi kể lại toàn bộ câu chuyện (M3, M4)
dung.
- M3, M4: Kể có ngữ điệu
- Lớp nhận xét.

* GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài:


+ Truyện ca ngợi ai?
+ Em học được gì từ câu chuyện này?
4. HĐ vận dụng: (1 phút)

+ Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông
minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người
lương thiện.
- Nhiều HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm
hiểu bài
- Về kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.
- VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ
đề

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
……………………………………………………………….

CHIỀU:
TỐN
TIẾT 75: NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. YẾU CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh biết thực hiện phép tính nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. Vận
dụng kiến thức vào giải tốn có lời văn.
- Rèn học sinh kĩ năng thực hiện tính đúng và chính xác.

- u thích mơn học, só sự say mê với mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, phơng chiếu, bảng phụ, vở ô li, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1. HĐ mở đầu
* Khởi động: Trị chơi “hộp q may - Mỗi hộp quà có một câu hỏi tương
mắn” (4’)
ứng một món quà. Học sinh tả lời
đúng được một món quà và lựa chọn
bạn chơi tiếp theo.
* Kết nối: Để thực hiện được những - Vận dụng kiến thức của các bảng
phép tính trong trị chơi vừa rồi con nhân và kiến thức nhân số có hai chữ
vận dụng những kiến thức gì? (1’)
số với số có một chữ số.
GV: Vậy để nhân số có bốn chữ số
với số có một chữ số ta làm như nào,
cơ trị ta sẽ tìm hiểu trong bài học
ngày hơm nay: Nhân số có bốn chữ - 3 HS nối tiếp nhắc tên bài.
số với số có một chứ số. (1’)
2. HĐ hình thành kiến thức mới.
(12’)


a) Hình thành phép tính nhân số có
bốn chữ số với số có một chữ số
khơng có nhớ. (5’)
1034 x 2 =?

? Để tìm được kết quả của phép tính
trên ta làm thế nào?
? Nhắc lại cách đặt tính

- GV đưa phép tính trên phơng chiếu.
- Khi thực hiện tính ta thực hiện như
thế nào?
- Gọi 1 học sinh thực hiện tính, giáo
viên viết (đưa phơng chiếu). Lưu ý
khi viết kết quả phải viết các chữ số
thẳng hàng thẳng cột.
- Con có nhận xét gì về phép tính
trên? Phép tính trên là phép tính nhân
như thế nào?
- GV: Vậy với phép tính nhân có nhớ
ta làm như nào thì chúng ta cùng tìm
hiểu tiếp ở phép tính sau.
b) Hình thành phép tính nhân có nhớ
2125 x 3 = ? (7’)
- GV đặt tính.
- Chúng ta cũng đã được học phép
nhân số có ha chữ số, có ba chữ số
với số có một chữ số có nhớ rồi, vận
dụng kiến thức đã học bạn nào thực
hiện được phép tính trên?
- Trên bảng là phép tính nhân có nhớ,
con nhận xét xem phép tính trên có
nhớ ở hàng nào và nhớ sang hàng
nào?
- Chúng ta lưu ý khi thực hiện phép

tính nhân có nhớ, có nhớ ở hàng nào
thì nhớ sang hàng liền kề trước nó.

- 1 học sinh đọc phép tính.
- Ta đặt tính rồi tính
- Viết thừa số thứ nhất bên trên, thừa
số thứ hai bên dưới, dấu nhân đặt giữa
hai thừa số và lệch về phía bên trái
một ơ ly, dấu kẻ ngang thay cho dấu
bằng sao cho vừa che hết dấu của
phép tính và che hết chữ số hàng đơn
vị.
- Ta lấy thừa số thứ hai nhân lần lượt
với các chữ số của thừa số thứ nhất,
nhân lần lượt từ hàng đơn vị đến hàng
chục, hàng trăm, hàng nghìn.
- 1 học sinh đứng tại chỗ thực hiện
tính.
- 2 học sinh khác nhắc lại việc thực
hiện tính.
- Phép tính nhân khơng có nhớ.

- 1 học sinh đọc phép tính.
- 1 học sinh nói cách đặt tính.
- 1 học sinh đứng tại chỗ thực hiện.

- Có nhớ ở hàng đơn vị nhớ snsg hàng
chục.

2 bạn khác nhắc lại.

- Học sinh vận dụng làm phép tính: - Học sinh làm nháp (bảng), 1 học
3062 x 2 = ?
sinh làm trên bảng lớp.
- Học sinh nghe bạn làm trên bảng
nêu miệng bài làm của mình đối chiếu


bài và nhận xét với bài làm của bạn
trên bảng.
- Nhận xét phép tính nhân trên là phép - Là phép tính nhân có nhớ, nhở ở
tính nhân như thế nào? Nhớ ở hàng hàng chục nhớ sang hàng trăm.
nào nhớ sang hàng nào?
II. HĐ luyện tập, thực hành. (18’)
Bài 1: Tính (4’)
- 1 học sinh đọc yêu cầu và các phép
1234 x 2
4013 x 2
tính
2116 x 3
1072 x 4
- Học sinh làm vở, sau đó 4 bạn lên
bảng.
- Lớp nhận xét bài làm của các bạn
trên bảng.
? Trong bài 1 những phép tính nào
làm phép tính khơng có nhớ, phép
tính nào có nhớ?
? Đặc điểm của từng phép tính nhân
có nhớ.


- Hai phép tính đầu là phép nhân
khơng có nhớ, hai phép tính sau là
phép nhân có nhớ.
- Có nhớ ở hàng đơn vị nhớ sang
hàng chục, phép thứ hai có nhớ ở
hàng chục nhớ sang hàng trăm.
? Con đã vận dụng kiến thức gì để - Kiến thức của các bảng nhân, kiến
làm bài tập 1?
thức về nhân số có bốn chữ số với số
có một chữ số.
? Khi đặt tính trong phép nhân con - Ta viết thừa số thứ nhất bên trên,
làm như thế nào?
thừa số thứ hai bên dưới sao cho
thẳng hàng thẳng cột, dấu gạch thay
cho dấu bằng kẻ.
- Điều đó sẽ giúp các con làm bài tập
2.
Bài 2: Đặt tính rồi tính (5’)
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
? Yêu cầu của bài gồm mấy phần
- Yêu cầu của bài gồm 2 phần, đặt
tính, tính.
- Chúng ta đã vừa nhắc lại cách đặt - Học sinh làm bài trong vở.
tính ở trên rồi, giờ hãy vận dụng để - 4 học sinh lên bảng.
làm bài 2.
- Lớp nhận xét cách đặt tính và cách
thực hiện tính.
? Bài 2 đã củng cố cho các con kiến - Cách đặt tính và cách thực hiện nhân
thức gì?
số có bốn chữ số với số có một chữ

số.
GV: Cơ thấy chúng ta thực hiện đặt
tính và làm tính rất tổt, các con hãy
vận dụng để làm bài tốn có lời văn
trong bài 3.
Bài 3: (6’)
- 2 học sinh đọc bài tốn.
? Bài tốn cho biết gì?
- Xây 1 bức tường hết viên gạch.
? Bài tốn hỏi gì?
- Xây 4 bức tường như thế hết bao
nhiêu viên gạch.


? Để tóm tắt bài tốn này ta chọn cách - Tóm tắt bằng câu văn ngắn.
tóm tắt nào?
1 bức tường: 1015 viên gạch
4 bức tường: …….viên gạch?
- Học sinh làm bài. 1 học sinh lên
bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
? Có bạn nào có câu trả lời khác?
- Vận dụng kiến thức nhận số có bốn
? Con vận dụng kiến thức gì để làm chữ số với số có một chữ số.
bài trên?
GV: Ba bài tập trên các con đã thực
hiện tính rất tốt, bài 4 củng cố cho các
con kĩ năng tính nhân nhẩm các số
trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn.
Bài 4: (4’)

- GV giới thiệu phép tính mẫu.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu
2000 x 3 = ?
? 2 x 3 bằng mấy?
? 2 nghìn nhân 3 bằng mấy nghìn?
-2x3=6
Vậy ta viết được như sau:
- 2 nghìn nhân 3 nghìn bằng 6 nghìn
2000 x 3 = 6000
(GV viết theo lời nói)
Vận dụng cách nhân nhẩm trên làm
bài tập.
- 1 học sinh đọc các phép tính trong
bài.
2000 x 2
20 x 5
4000 x 2
200 x 5
- Bài tập này cô sẽ tổ chức cho chúng 3000 x 2
2000 x 5
ta chơi trị chơi. Trị chơi có tên là trò - Hai tổ mỗi tổ chọn 6 bạn chơi.
chơi tiếp sức. Cô sẽ chọn 2 đội chơi - Dưới lớp cổ vũ
đại diện cho hai tổ, mỗi đội có 6 bạn - Tổ trọng tài nhận xét
(tổ còn lại cùng cô làm trọng tài). Các
bạn sẽ đứng thành hàng dọc, mỗi bạn
sẽ làm một phép tính của đội mình,
bạn làm xong về đưa bút cho bạn tiếp
theo lên sau đó bạn di chuyển xuống
cuối hàng. Cứ như vậy cho đến hết và
khi bạn cuối cùng về hàng thì bạn dầu

tiên sẽ giơ tay báo hiệu đội mình đã
xong. Tiêu chí chấm điểm là nhanh,
đúng, đẹp. Phần thưởng cho đội thắng
cuộc là mỗi bạn một tickcơ.
- GV tuyên dương đội thắng cuộc và
động viên đội thua cuộc.
? Một bạn nêu cách nhân nhẩm của
phép tính 20 x 5
- 20 nhân 5 ta lấy 2 nhân 5 bằng 10,
GV: đó là cách nhân nhẩm số tròn thêm chữ số 0 vào kết quả là 100.


chục, trịn trăm, trịn nghìn với số có
một chữ số.
IV. Vận dụng
Dặn dị: Một bạn nhắc lại bài học
ngày hơm nay con học đươck kiến
thức gì?
LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ một lần).
- Rèn cho học sinh kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
- Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,
NL tư duy - lập luận logic.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Sách giáo khoa; bảng con, phiếu học tập, phấn màu.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
2. HĐ thực hành (25 phút):
Bài 2 (cột 2,3):
(Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp)
+ SBC = thương x số chia
- Yêu cầu học sinh làm bài cặp đôi.
- Giáo viên kết luận cách tìm quy tắc
số chia, số bị chia, thương.
3. HĐ vận dụng (3 phút)
- Về xem lại bài đã làm trên lớp.Áp dụng
làm bài tập sau: Tìm x:
x : 3 = 1205
x : 5 = 1456
- Suy nghĩ, thử giải bài tốn sau: Có bốn
kho thóc, mỗi kho chứa được 1050kg thóc.
Người ta đã xuất đi 3250kg thóc. Hỏi cịn
lại bao nhiêu ki-lơ-gam thóc?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

....................................................................

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 29: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TIẾP THEO)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


- Học sinh thấy được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với đời sống con

người. Học sinh nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu
gom rác thải. Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.
- Rèn kỹ năng quan sát và xử lí thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng
của các sinh vật sống trong rác đối với sức khoẻ con người.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL
giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức mơi trường, NL tìm tịi và khám phá.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải;
các hình trong sgk trang 68- 69.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ mở đầu (5 phút)
- Học sinh hát “Mái trường mến
yêu”.
+ Bạn hãy kể những việc em đã làm để góp - Học sinh trả lời.
phần bảo vệ môi trường (ở nhà, ở trường,..)
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới.
- Lắng nghe.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Mở sách giáo khoa.
2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút)
Hoạt động 1: Quan sát trang
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm quan sát tranh trong sách giáo khoa và
nhận xét những gì quan sát thấy trong hình.
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận của nhóm mình.

+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng
uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể
em đã quan sát thấy ở địa phương (đường làng, - Học sinh quan sát, thảo luận
ngõ xóm, bến xe, bến tàu…).
nhóm và ghi kết quả ra giấy.
+ Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng
trên?
- Đại diện các nhóm trình bày kết
- Giáo viên nhận xét.
quả thảo luận của nhóm mình.
*Kết luận: Phân và nước tiểu là chát cặn bã - Các nhóm khác nghe và bổ
của q trình tiêu hố và bài tiết. Chúng có mùi sung.
hơi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, chúng
ta phải đi đại tiện đúng nơi quy định; khơng để
vật ni (chó, mèo, lợn, gà, trâu bị,…) phóng
uế bừa bãi.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, u cầu mỗi
nhóm quan sát hình 3, 4 trang 71 trong sách
giáo khoa và trả lời câu hỏi gợi ý: Chỉ và nói tên
từng loại nhà tiêu có trong hình.
- Giáo viên u cầu đại diện các nhóm trình bày


kết quả thảo luận của nhóm mình.
+ Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà
tiêu nào?
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm
gì để giữ cho nhà tiêu ln sạch sẽ?
+ Đối với vật ni thì cần làm gì để phân vật

ni khơng làm ơ nhiễm mơi trường?
- Giáo viên hướng dẫn: ở các vùng miền khác
nhau có loại nhà tiêu khác nhau, cách sử dụng
cũng khác nhau
+ Ở thành phố thường dùng nhà tiêu tự hoại thì
phải có đủ nước dội thường xun để khơng có
mùi hôi và phải sử dụng giấy vệ sinh dùng cho
nhà tiêu tự hoại.
+ Ở nông thôn thường dùng nhà tiêu hai ngăn
và phải có tro bếp hoặc mùn cưa để lên trên sau
khi đi đại tiện, giấy vệ sinh cho vào sọt rác.
*Kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí
phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần
phịng chống ơ nhiễm mơi trường khơng khí, đất
và nước.
3. HĐ vận dụng (3 phút)

- Học sinh quan sát, thảo luận
nhóm và ghi kết quả ra giấy.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác nghe và bổ
sung.

- Nêu những việc mình đã làm để
góp phần vệ sinh mơi trường.
- Cùng bạn bè, gia đình và mọi
người xung quanh tham gia vệ
sinh mơi trường cộng đồng.


ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

NS:12/12/2021
NG: Thứ tư, 15/12/2021
SÁNG:
TOÁN:
TIẾT 76: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số. (có nhớ
hai lần khơng liền nhau). Vận dụng trong giải tốn có lời văn.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.
- Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm


Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo, năng lực tư duy – lập luận logic.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ mở đầu (2 phút)
- Trị chơi: Tính đúng, tính - Học sinh tham gia chơi.
nhanh: Giáo viên đưa ra các
phép tính cho học sinh thực
hiện:

1502 x 4
1091 x 6 (...)
- Lắng nghe.
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài.
bảng.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):
Việc 1: Hướng dẫn học sinh
thực hiện phép nhân
- Giáo viên ghi lên bảng:
1427 x 3 = ?
- Yêu cầu học sinh đặt tính rồi
tính trên bảng con.
- Mời 1 học sinh lên bảng thực
hiện chia sẻ.
- Giáo viên ghi bảng như sách
giáo khoa.

- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu cách đặt tính và tính:
- Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện.
+ Đặt tính và thực hiện nhân từ phải sang trái.
- Hai học sinh nêu lại cách nhân.
+ 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2.
+ 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8.
+ 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
+ 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4.
=> Viết theo hàng ngang: 1427 x 3 = 4281.

* Lưu ý: đối tượng học sinh

M1+M2 đặt tính và thực hiện
nhân từ phải sang trái.
- Giáo viên chốt kiến thức:
1427
x 3
4281
3. HĐ thực hành (15 phút):

Bài 1: (Trị chơi: Xì điện)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia chơi.
tham gia trị chơi để hồn thành
2318
1092
1317
1409
bài tập.
X
3 x
3 x
4 x
5
6954
3276
5268
7045


- Giáo viên nhận xét, tổng kết
trò chơi, tuyên dương học sinh.
Bài 2:

(Cá nhân – Cặp đôi - Lớp)
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học
- Học sinh làm bài cá nhân.
sinh còn lúng túng.
- Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
1107
X 6 (....)
6642
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 3: (Cá nhân - Lớp)
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào
vở.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét
vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Cho học sinh làm đúng lên chia
sẻ cách làm bài.
- Học sinh chia sẻ kết quả.
Bài giải
Cả 3 xe chở được số ki-lô-gam gạo là:
1425 x 3 = 4275 (kg)
Đáp số: 4275 kg gạo
LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần khơng
liền nhau). Củng cố kĩ năng giải tốn có hai phép tính, tìm số bị chia.
- Rèn cho học sinh kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2
lần khơng liền nhau).
- Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ thực hành (25 phút).
Bài 3: (Cặp đôi – Lớp)
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh a) x : 3 = 1527
b) x : 4 = 1823
còn lúng túng.
x = 1527 x 3
x = 1823 x 4
x = 4581
x =7292

- Giáo viên nhận xét chung.

- Học sinh tham gia chơi.



×