Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

dao duc 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.98 KB, 66 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA

GV: Nguyễn Thị Bình
Khối : 1

Tuần : 1
MÔN: ĐẠO ĐỨC

Bài 1 : Em là học sinh lớp Một (1)
Ngày dạy: Thứ
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu :
+ Trẻ em dến tuổi
học phải đi học.
+ Là học sinh ,
phải thực hiện đúng
những quy định của
nhà trường , những
điều GV dạy bảo để
học được nhiều điều
mới lạ, bổ ích, tiến
bộ.
- HS có thái độ: Vui
vẻ, phấn khởi, tự giác
đi học.
- HS thực hiện việc
đi học hàng ngày ,
thực hiện yêu cầu của
GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC:


GV + HS: Vở bài
tập Đạo đức 1.
III. HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC CHỦ
YẾU:
Thời gian
3’
1’
7’

Nội dung các hoạt
động
dạy học chủ yếu
I. ổn định tổ chức:
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Hoạt động:
a.HĐ1: Trị chơi : “
Tên bạn, tên tơi”
( BT1)
+Mục tiêu: HS giới
thiệu tên mình với
các bạn và biết được
tên các bạn mình
trong nhóm.

,

/


/ 20

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV kiểm tra việc - HS chuẩn bị theo
chuẩn bị sách vở, đồ yêu cầu của GV
dùng học tập môn
Đạo đức của HS.
- GV giới thiệu bài + -Lắng nghe
ghi bảng.
+ GV h/dẫn+ tổ chức - HS cùng chơi theo
cho HS chơi theo h/dẫn của GV.
nhóm 4, hai bàn ngồi
quay mặt vào nhau để
chơi.
+ GV theo dõi các
nhóm chơi và nêu 1
số câu hỏi gợi ý:
- Có bạn nào cùng
tên với con không?
-Hãy kể tên một số
bạn con đã nhớ qua
trị chơi ?
- Bạn đó có học cùng
lớp mẫu giáo của con
ngày trước không?...
*) Lưu ý: GV h/dẫn
HS cách diễn đạt,



I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu :
+ Trẻ em dến tuổi
học phải đi học.
+ Là học sinh ,
phải thực hiện đúng
những quy định của
nhà trường , những
điều GV dạy bảo để
học được nhiều điều
mới lạ, bổ ích, tiến
bộ.
- HS có thái độ: Vui
vẻ, phấn khởi, tự giác
đi học.
- HS thực hiện việc
đi học hàng ngày ,
thực hiện yêu cầu của
GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC:
GV + HS: Vở bài
tập Đạo đức 1.

6’

N 5’


4’

6’

b. HĐ2 : Giới thiệu
với bạn về ý thích của
mình. ( BT2)
+ Mục tiêu: Giúp
HS tìm hiểu về ý
thích của các bạn
qua tranh vẽ; Giới
thiệu về ý thích của
mình với các ban.

c. HĐ3: HS kể về sự
chuẩn bị vào lớp Một
của mình.
+ Mục tiêu: Giúp
HS nhớ lại những
cơng việc đã chuẩn
bị khi chuẩn bị vào
lớp Một.

trình bày trong nhóm
và trước lớp.
+ GV chốt ý +kết
luận.
+ GV liên hệ bản
thân: giới thiệu tên
của mình và tên của

một số thầy, cơ giáo
khác trong trường.

- Lắng nghe

+ GV nêu yêu cầu bài -HS quan sát+ trả lời.
tập 2.
+ Yêu cầu HS quan
sát tranh.
+ Yêu cầu HS nói về
ý thích của các bạn
trong tranh.
+ GV h/dẫn HS thảo
luận theo nhóm đơi
- u cầu HS nói về ý
thích của mình và hỏi
bạn về ý thích của
bạn.
- Gọi một số cặp trình
bày ý thích của mình
trước lớp.
+ GV kết luận.

-HS thực hiện yêu cầu
của GV.
-Đại diện nhóm trình
bày.

- Lắng nghe


+ GV đặt câu hỏi định -HS kể lại những điều
hướng để HS nhớ lại gia đình đã chuẩn bị
những công việc đã cho HS.
chuẩn bị khi vào lớp
Một.

-GV chốt ý+ kết - Lắng nghe
luận .
d. HĐ4: Kể về ngày + H/dẫn HS thảo
đầu tiên đi học. luận theo nhóm đơi -2 HS kể cho nhau
( BT3)
- GV nhắc HS nhớ lại nghe về ngày đầu tiên


I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu :
+ Trẻ em dến tuổi
học phải đi học.
+ Là học sinh ,
phải thực hiện đúng
những quy định của
nhà trường , những
điều GV dạy bảo để
học được nhiều điều
mới lạ, bổ ích, tiến
bộ.
- HS có thái độ: Vui
vẻ, phấn khởi, tự giác
đi học.
- HS thực hiện việc

đi học hàng ngày ,
thực hiện yêu cầu của
GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC:
GV + HS: Vở bài
tập Đạo đức 1.

+ Mục tiêu: Giúp ngày đầu tiên đi học đi học.
HS nhớ lại những bằng một số câu hỏi - Đại diện 1 số HS kể
cảm xúc ban đầu của định hướng sau:
trước lớp.
ngày đầu tiên đi học.
- Hằng ngày ai đưa
con đi học?
-Đến lớp học có
những gì mới?
-Con đã làm những
gì trong buổi đầu tiên
đó ? Con có thấy vui
khi đến lớp không?
+ GV kết luận.

3’

- Lắng nghe

III. Củng cố – Dặn
dò:
+ GV nhận xét tiết - Lắng nghe

+ Củng cố
học, khen những HS
có ý thức trong giờ
+ Dặn dị
học
+ Hướng dẫn HS
chuẩn bị tiết học sau.

*/ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA

GV: Nguyễn Thị Bình
Khối : 1

Tuần : 2
MÔN: ĐẠO ĐỨC

Bài 1 : Em là học sinh lớp Một (2)
Ngày dạy: Thứ

,

/

/ 20


I.MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu :
- Thực hiện tốt những qui định của nhà trường , những điều GV dặn dị là những HS
ngoan, có như vậy mới tiếp thu bài tốt để trở thành những HS giỏi.
- HS có thái độ: hứng thú với việc học tập.
- HS đi học đều và thực hiện tốt nội qui của nhà trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: Tập thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa, 1 số bài hát về mái trường.
2.HS: Vở BT Đạo đức 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian

Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu

4’

I. KTBC:

2’

II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:

6’

2. Hoạt động:
a. HĐ1: Kể về kết quả
học tập.

+Mục tiêu: Giúp HS nhớ
lại những điều mình đã
được học, ý thức học tập
của bản thân và điểm đã
đạt được trong tuần học
đầu tiên.

6’

b. HĐ2 : Kể chuyện theo

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ GV gọi HS trả lời câu hỏi:
-HS trả lời
- Đến tuổi nào con phải đi
học lớp Một?
- Khi đi học con phải ghi nhớ
điều gì? Con đã thực hiện
được những gì thầy, cơ giáo
dạy?
- Lắng nghe
+ GV nhận xét +đánh giá.
+ GV cho HS hát bài hát: -HS hát tập thể
Ngày đầu tiên đi học.
+ GV giới thiệu+ ghi bảng
- Lắng nghe
+ Yêu cầu HS thảo luận trong

nhóm đơi để trả lời các câu hỏi
gợi ý:
- Các con đã học những gì sau
một tuần đi học?
- Cơ giáo đã cho con những
điểm gì?Con thích học mơn gì
nhất?
- Các con có thích đi học
khơng? Vì sao?....
+ Gọi đại diện nhóm trình bày
+ GV chốt ý + kết luận

-HS thảo luận

-Đại diện HS trình bày
trước lớp.
- Lắng nghe


Thời
gian

N 5’
5’
5’

2’

Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu


Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
tranh ( BT 4)
+ Yêu cầu HS chia thành các . HS hoạt động theo
+Mục tiêu: Giúp HS kể nhóm 4
nhóm
lại những hoạt động ở + GV nêu u cầu BT 4.
-Đại diện nhóm trình bày
trường qua tranh vẽ và
+ bổ sung
bổ sung thêm những
hoạt động khác đã được
tham gia khi đi học.
+ GV kết luận.
-Lắng nghe
c. HĐ3: HS hát múa về
trường mình, về việc đi
học. ( BT5 )
d. HĐ4: Hướng dẫn HS
ghi nhớ câu thơ.
Năm nay em lớn lên rồi
Khơng cịn nhỏ xíu như
hồi lên năm.

III. Củng cố – Dặn dò:
+ Củng cố


+GV nêu yêu cầu: hát, múa -HS hát tập thể bài “Em
theo chủ đề: Mái trường
yêu trường em”.
+Tổ chức thi hát, múa cá nhân -HS hát+ múa cá nhân.
+ GV đọc mẫu 2 dịng thơ cuối
bài và giải thích nội dung.
*)Ý nghĩa: Lời nhắc nhở
chúng ta đã khôn lớn cần phải
học tập và thực hiện tốt những
điều qui định.
+ GV đọc cả bài thơ: “Em lớn
lên rồi ” của tác giả Trần Đăng
Khoa.

-HS ghi nhớ 2 dòng thơ.
-Một số HS đọc 2 dòng
thơ cuối bài.
- Lắng nghe

+ GV nhận xét tiết học, khen - Lắng nghe
những HS có ý thức trong giờ
+ Dặn dò
học
Bài sau: Gọn gàng, sạch + Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết
sẽ
học sau.

*/ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………..


TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA

GV: Nguyễn Thị Bình

Tuần : 3

Khối : 1
MÔN: ĐẠO ĐỨC

Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ (1)
Ngày dạy: Thứ

,

/

/ 20

I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu :
+ Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho cơ thể sạch , đẹp, khoẻ mạnh, được mọi người yêu
mến.
+ Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thường xuyên tắm gội , chải đầu tóc, quần áo được giặt
sạch, đi giày dép sạch … mà không lười tắm gội, mặc quần áo rách bẩn…
- HS có thái độ: mong muốn, tích cực , tự giác ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- HS thực hiện được nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, giày dép gọn gàng sạch sẽ ở nhà
cũng như ở trường, nơi khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV:Tranh vẽ phóng to BT1 (HĐ1) , mẫu quần áo của Bài tập 2 (HĐ3).
2.HS: Vở bài tập Đạo đức 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T/g
Nội dung các hoạt động
Phương pháp hình thức tổ chức
dạy học chủ yếu
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
4’ I.KTBC:
Kiểm tra:
-GV kiểm tra nội dung bài : -HS kể 1 số việc
-Hãy kể lại những điều con đã thực Em là học sinh lớp Một.
làm trong 2 tuần
hiện trong 2 tuần học vừa qua.
- GV biểu dương, khen qua.
thưởng HS.
- Lắng nghe
1’ II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Một trong những nội - GV giới thiệu bài, ghi - HS lắng nghe.
quy của nhà trường đó là yêu cầu học bảng.
sinh đến trường phải ăn mặc gọn gàng,
sạch sẽ. Như thế nào là ăn mặc gọn
gàng, sạch sẽ? Bài học hôm nay sẽ trả
lời giúp các con điều này.
2. Hoạt động:
a.HĐ1: Thảo luận cặp đôi theo BT1:

+Mục tiêu: Giúp HS tự nhận xét về
trang phục của HS, từ đó rút ra được :
Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ?
8’ +Cách tiến hành:
Thảo luận theo các bức tranh để trả lời -GV nêu yêu cầu bài tập 1. HS thảo luận cặp
câu hỏi của BT1: Em hãy tìm xem
đơi để tìm ra bạn
bạn nào có đầu tóc, giày dép , quần
có đầu tóc , giày
áo gọn gàng, sạch sẽ.
dép , quần áo gọn


I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu :
+ Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho cơ thể sạch , đẹp, khoẻ mạnh, được mọi người yêu
mến.
+ Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thường xuyên tắm gội , chải đầu tóc, quần áo được giặt
sạch, đi giày dép sạch … mà không lười tắm gội, mặc quần áo rách bẩn…
- HS có thái độ: mong muốn, tích cực , tự giác ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- HS thực hiện được nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, giày dép gọn gàng sạch sẽ ở nhà
cũng như ở trường, nơi khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV:Tranh vẽ phóng to BT1 (HĐ1) , mẫu quần áo của Bài tập 2 (HĐ3).
2.HS: Vở bài tập Đạo đức 1.
gàng sạch sẽ.
-Theo nhóm con, những bạn nào có đầu -GV treo tranh, yêu cầu đại - Đại diện 1 số
tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ , những diện một số nhóm nêu ý nhóm lên trình
bạn nào có đầu tóc, quần áo chưa gọn kiến của nhóm mình.
bày+ nhóm khác

gàng, sạch sẽ ? Cần làm thế nào để trở -GV ghi ý kiến của các bổ sung.
nên gon gàng sạch sẽ?
nhóm, yêu cầu các nhóm
* Gọn gàng sạch sẽ:
cịn lại nhận xét , bổ sung,
+ Bạn 8: ăn mặc gọn gàng sạch sẽ vì giải thích vì sao những bạn
quần áo ngay ngắn, đầu tóc buộc gọn đó ăn mặc chưa gọn gàng,
gàng.
sạch sẽ và nêu hướng giải
* Chưa gọn gàng sạch sẽ:
quyết.
+ Bạn 1: quần áo bẩn (Cần phải giặt
sạch ).
+ Bạn 2: quần áo rách (đưa mẹ vá lại).
+ Bạn 3: cài cúc lệch ( cài lại ngay
ngắn ).
+ Bạn 4: tay bẩn ( rửa lại tay).
+ Bạn 5: quần ống thấp ống cao (sửa
lại ống).
+ Bạn 6: giây dày không buộc (thắt lại
dây giày).
+ Bạn 7: đầu tóc bù xù. ( chải lại tóc )
*Kết luận :
-GV thống nhất ý kiến và -HS ghi nhớ.
+Bạn thứ 8 có đầu chải đẹp , áo quần đưa ra ý kiến khẳng định
sach sẽ, cài đúng cúc, ngay ngắn, giày của mình.
- Lắng nghe
dép cũng gọn gàng. Ăn mặc gọn gàng, -GV kết luận .
sạch sẽ như thế có lợi cho sức khoẻ,
được mọi người yêu mến. Các con cần

ăn mặc như vậy.
10’ b. HĐ 2 : HS tự chỉnh đốn trang phục
của mình.
+ Mục tiêu: Giúp HS tự nhận xét bản
thân về cách ăn mặc và biết ăn mặc gọn
gàng, sạch sẽ.
+ Cách tiến hành:
-GV nêu yêu cầu: 2 HS ngồi - 2HS ngồi cạnh
cạnh nhau nhận xét về cách nhau chỉnh lại
ăn mặc của nhau và giúp trang phục,đầu tóc
nhau tự chỉnh đốn lại trang cho bạn
phục.
-GV theo dõi nhận xét, sau - HS mỗi tổ cử 1
tổ chức thi trang phục giữa bạn nữ,1 bạn nam.
các tổ: Mỗi tổ cử hai bạn
lên thi ( 1 nam, 1 nữ )
-Theo BGK, tổ nào có trang phục gọn -GV chọn ban giám khảo, -BGK + CL thống
gàng , sạch sẽ nhất?
yêu cầu BGK đưa ra nhận nhất chọn ra 2 bạn
xét, GV nhận xét chung và ăn
mặc
gọn
đưa ra kết luận về nhóm có gàng,đẹp nhất.
trang phục gọn gàng, sạch
sẽ nhất.
- GV trao phần thưởng cho
HS đoạt giải nhất.
* Kết luận:
-GV kết luận.
- HS ghi nhớ.

+Mỗi chúng ta cần có ý thức về việc vệ
sinh cá nhận , ăn mặc quần áo, giày


I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu :
+ Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho cơ thể sạch , đẹp, khoẻ mạnh, được mọi người yêu
mến.
+ Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thường xuyên tắm gội , chải đầu tóc, quần áo được giặt
sạch, đi giày dép sạch … mà không lười tắm gội, mặc quần áo rách bẩn…
- HS có thái độ: mong muốn, tích cực , tự giác ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- HS thực hiện được nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, giày dép gọn gàng sạch sẽ ở nhà
cũng như ở trường, nơi khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV:Tranh vẽ phóng to BT1 (HĐ1) , mẫu quần áo của Bài tập 2 (HĐ3).
2.HS: Vở bài tập Đạo đức 1.
dép gọn gàng, sạch sẽ, như vậy mới
làm cho ngưịi gặp gỡ chúng ta có cảm
tình tốt. Đây cũng là thái độ tơn trọng
mình và tôn trọng người khác.
9’ c HĐ 3: Làm bài tập 2:
+ Mục tiêu:
-Giúp HS biết cách chọn quần áo đi
học phù hợp.
-GV nêu yêu cầu bài tập 2. - HS tự suy nghĩ
+ Cách tiến hành:
-GV đưa ra mẫu quần áo chọn lựa cho
BT 2: Em hãy chọn một bộ quần áo đi trong tranh, yêu cầu một số mình và bạn 1
học cho bạn nữ và một bộ cho bạn HS nam và nữ nêu sự lựa bbộ trang phục
nam.

chọn của mình và giải thích đẹp nhất.
vì sao lại chọn như vậy.
VD. Nam chọn áo số 6 , quần số 8 ( Vì:
áo số 4, 5 bị bẩn, đứt cúc; quần 3 là
quần đùi, không phù hợp )
Nữ: áo số 2, váy số 1 ( Vì: váy số 7 chỉ
hợp khi đi chơi )
* Kết luận :
-GV kết luận .
- HS ghi nhớ.
+ Khi đi học, chúng ta cần lựa chọn
trang phục phù hợp với học sinh,
không mặc quần áo ngủ hay đi chơi
đến trường.
3’ III. Củng cố – Dặn dò:
Củng cố:
*Khi đi học, đi chơi cần lựa chọn trang -GV nhắc nhở HS trong - HS ghi nhớ.
phục phù hợp và giữ gìn trang phục việc giữ gìn trang phục gọn
gọn gàng, sạch sẽ.
gàng, sạch sẽ.
Dặn dò:
- Lắng nghe
+Về nhà: Thực hiện tốt nếp sống vệ -Hướng dẫn HS chuẩn bị
sinh cá nhân, giữ quần áo, giày dép gọn tiết học sau.
gàng sạch sẽ.
*/ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
...................
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
.........................

………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….


TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA

GV: Nguyễn Thị Bình

Tuần : 4

Khối : 1
MÔN: ĐẠO ĐỨC

Bài 2 : Gọn gàng, sạch sẽ (2)
Ngày dạy: Thứ

,

/

/ 20

I.MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu :
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là cách giữ vệ sinh thân thể tốt, tạo được tình cảm cho người
mà mình tiếp xúc.
- HS có thái độ: ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể; ăn mặc , đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
- HS thực hiện được tốt việc vệ sinh các nhân; ăn mặc, quần áo,đầu tóc gọn gàng ở mọi
lúc mọi nơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV:Tranh vẽ phóng to bài tập 3 ( hoạt động 3 ).

2.HS: Vở bài tập Đạo đức 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T/g
Nội dung các hoạt
Phương pháp hình thức tổ chức
động
các hoạt động dạy học tương ứng


I.MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu :
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là cách giữ vệ sinh thân thể tốt, tạo được tình cảm cho người
mà mình tiếp xúc.
- HS có thái độ: ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể; ăn mặc , đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
- HS thực hiện được tốt việc vệ sinh các nhân; ăn mặc, quần áo,đầu tóc gọn gàng ở mọi
lúc mọi nơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV:Tranh vẽ phóng to bài tập 3 ( hoạt động 3 ).
2.HS: Vở bài tập Đạo đức 1.
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
4’ I. KTBC :
-GV kiểm tra nội dung bài : -2-3 HS trả lời.
Kiểm tra:
Gọn gàng, sạch sẽ.
-Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch - GV cho HS kể những bạn - HS kể về bạn.
sẽ ?
ăn mặc đẹp, sạch sẽ trong
-Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ có lợi gì? tuần.
1’ II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài:
-GV mượn lời bài hát để -HS hát tập thể.
Hát tập thể bài hát: Rửa mặt như giới thiệu bài+ ghi bảng.
mèo.
2. Hoạt động:
7’ a. HĐ1: Hoạt động cá nhân: trả lời
câu hỏi theo nội dung bài hát.
+ Mục tiêu: Giúp HS tự nhận xét về
tác hại của việc khơng giữ gìn vệ sinh
cá nhân.
+ Cách tiến hành:
-Bạn mèo trong bài hát có sạch -GV đặt câu hỏi sau khi HS -HS trả lời.
khơng? Vì sao con biết?
hát xong bài hát.
+ Bạn mèo trong bài hát khơng sạch
vì dùng lưỡi liếm vào tay để rửa mặt.
-Rửa mặt khơng sạch như mèo thì có
tác hại gì?
+ Khơng đảm bảo sức khoẻ, dễ gây
bệnh, bị mọi người chê cười.
*Kết luận :
-GV kết luận.
- HS ghi nhớ.
+Bạn mèo không biết giữ gìn vệ sinh.
Để mọi người yêu mến, hàng ngày
chúng ta phải ăn ở sạch sẽ để đảm
bảo sức khoẻ,mọi người không chê
cười.
8’ b. HĐ2 : HS kể về việc thực hiện ăn
mặc gọn gàng, sạch sẽ.

+ Mục tiêu:Giúp HS tự nhận xét ,
đánh giá việc thực hiện vệ sinh cá
nhận của bản thân.
-GV yêu cầu 1 số HS ặn -Những HS này sẽ
+ Cách tiến hành:
mặc gọn gàng và 1 số HS nói cho cả lớp biết
ăn mặc cịn luộm thuộm lên mình thực hiện ăn
bảng.
mặc gọn gàng
sạch sẽ như thế
nào.
-GV nhận xét và giữ lại trên -HS nhìn bạn và
bảng những HS ăn mặc gọn noi gương theo
gàng, sạch sẽ để làm gương. bạn.
* Kết luận:
Hằng ngày, để thực hiện việc ăn mặc -GV chốt ý, kết luận.
- HS ghi nhớ.
gọn gàng, sạch sẽ cần:
+Tắm rửa, gội đầu.
+Chải đầu tóc.
+Cắt móng tay.
+ Giữ sạch quần áo, giặt giũ.
+Giữ sạch giầy dép.
9’ c. HĐ 3 : Làm BT 3:
+ Mục tiêu: Giúp HS tự nhận xét về
việc làm của bạn để giữ vệ sinh thân
-HS nêu yêu cầu
thể, quần áo, đầu tóc.
BT 3.



I.MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu :
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là cách giữ vệ sinh thân thể tốt, tạo được tình cảm cho người
mà mình tiếp xúc.
- HS có thái độ: ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể; ăn mặc , đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
- HS thực hiện được tốt việc vệ sinh các nhân; ăn mặc, quần áo,đầu tóc gọn gàng ở mọi
lúc mọi nơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV:Tranh vẽ phóng to bài tập 3 ( hoạt động 3 ).
2.HS: Vở bài tập Đạo đức 1.
+ Cách tiến hành:
- Gv y/cầu HS làm việc theo -HS thảo luận cặp
BT 3: Bạn đang làm gì? Em muốn nhóm đơi.
đơi, cùng nhau
làm như bạn nào? Vì sao?
-GV mời đại diện các nhóm nhận xét , đánh
-Tranh1:Bạn đang soi gương, chải trình bày.
giá về từng bạn
đầu.
trong tranh.
-Tranh2: Bạn ăn kem, cho tay lên
mút.
-Tranh 3: Bạn đang tắm.
-Tranh 4: Bạn đang soi gương, chỉnh
đốn trang phục.
-Tranh 5: Bạn đang cắt móng tay.
-Tranh 6: Bạn có bộ quần áo bẩn và
tay chân bẩn
-Tranh 7: Bạn đang buộc dây giày.
-Tranh 8: Bạn đang rửa tay.

Như vậy: Các bạn trong tranh 1, 3, 4,
5, 7, 8 biết cách giữ gìn vệ sinh thân
thể, chúng ta nên làm theo bạn.
* Kết luận :
-GV kết luận.
-HS ghi nhớ.
+ H àng ngày chúng ta cần làm như
các bạn ở tranh các con đã chọn.Cần
chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt
móng tay, thắt dây giày, rửa tay cho
gọn gàng, sạch sẽ.
4’ d.HĐ 3: Ghi nhớ câu thơ cuối bài.
+ Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ lời -GV đọc mẫu 2 dòng thơ -HS ghi nhớ 2
nhắc nhở về việc giữ gìn thân thể, ăn cuối bài và giải thích nội dịng thơ.
mặc đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
dung.
-Một số HS đọc 2
+ Cách tiến hành:
dịng thơ cuối bài.
Đầu tóc em chải gọn gàng
Áo quần sạch sẽ trông càng thêm
yêu.
2’ III. Củng cố – Dặn dị:
Củng cố: Mọi người thường nói : Cái
răng cái tóc là góc con người. Điều -GV nhắc nhở HS cách giữ -HS ghi nhớ.
đó cho thấy việc giữ gìn vệ sinh thân gìn vệ sinh cá nhân và trang
thể gọn gàng, sạch sẽ cịn là tính cách phục.
của con người, dựa vào đó người ta
đánh giá, nhận xét về con người. Hãy
để mọi người yêu mến mình hơn khi

tiếp xúc với mình.
- Lắng nghe
Dặn dị:
-Hướng dẫn HS chuẩn bị
+Về nhà: Giữ vệ sinh cá nhân trở tiết học sau.
thành thói quen, nếp sống của cá
nhân.
+ Bài sau: Giữ gìn sách vở, đồ dùng
học tập.
*/ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA

GV: Nguyễn Thị Bình

Tuần : 5


Khối : 1
MƠN: ĐẠO ĐỨC

Bài 3 : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (1)
Ngày dạy: Thứ

,

/


/ 20

I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu :
+ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp, giúp cho các em học tập thuận
lợi hơn, đạt kết quả tốt hơn.
+ Để giữ gìn sách vở, cần sắp xếp chúng ngăn nắp, khơng làm hư hỏng.
- HS có thái độ u q sách vở và tự giác giữ gìn chúng.
- HS biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Tranh vẽ phóng to BT 1.
2. HS: Vở bài tập Đạo đức 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
Nội dung các hoạt
Phương pháp hình thức tổ chức
gian
động
các hoạt động dạy học tương ứng
dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
I.KTBC:
+ Khi đi học cần ăn mặc như thế - HS trả lời
nào là đẹp và gọn gàng?
+ GV nhận xét, đánh giá.
- lắng nghe
II.Bài mới :
1’

1.Giới thiệu bài:
+ GV giới thiệu + ghi bảng
- Lắng nghe
21’ 2.Hoạt động:
+ GV nêu yêu cầu BT 1
- Lắng nghe
a.HĐ1: Bài tập 1.
+ Yêu cầu HS tìm ra các đồ dùng - Tơ màu đồ dùng HT
+ Mục tiêu: Giúp HS học tập trong tranh vẽ và tô màu.
nhận biết được đâu là
đồ dùng học tập của
HS.
+ GV treo tranh, yêu cầu HS lên - HS trả lời + bổ sung ý
bảng chỉ vào đồ dùng học tập và kiến
gọi tên, giải thích những đồ vật
cịn lại tại sao khơng phải là đồ
dùng học tập.
+ GV chốt ý+ kết luận.
- Lắng nghe
b. HĐ2: Thảo luận
nhóm
+ Mục tiêu:Giúp HS + Yêu cầu HS thảo luận trong -HS nêu ý kiến của bản
biết nói ra những việc nhóm đơi để TLCH:
thân + bổ sung thêm 1
cần làm để giữ gìn đồ - Các con cần làm gì để giữ gìn số cách làm để giữ gìn
dùng học tập và sách vở, đồ dùng học tập ?
sách vở, đồ dùng.
những việc cần tranh - Sách vở, đồ dùng của con đã
làm hư hỏng
đồ sạch đẹp, gọn gàng chưa?

dùng.
- Để sách vở, đồ dùng học tập
bền đẹp cần tránh những việc
gì?....
- GV kết luận.
- Lắng nghe
N5’
c. HĐ3: Bài tập 2.
+ Mục tiêu: Giúp HS
biết đánh giá về việc + Cho HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- 1 HS nêu
giữ gìn đồ dùng học + Cho HS giới thiệu cho nhau về - Làm việc theo cặp
tập.
đồ dùng hoc tập của mình và giới
thiệu kĩ về 1 đồ dùng được giữ
gìn tốt nhất.
- 1 số HS nêu
+ GV cho 1 số nhóm đại diện
trình bày.
- Lắng nghe
+ GV kết luận .
3’

III.Củngcố- Dặn dò:
+ Củng cố

+ GVnhận xét+ nhắc nhở HS - Lắng nghe
trong việc giữ gìn sách vở , đồ
dùng học tập



Thời
gian

Nội dung các hoạt
động
dạy học chủ yếu
+ Dặn dò
Bài sau: Giữ gìn sách
vở, đồ dùng học tập
(2)

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Dặn dò bài sau

*/ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA

GV: Nguyễn Thị Bình

Tuần : 6



Khối : 1
MƠN: ĐẠO ĐỨC

Bài 3 : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (2)

Ngày dạy: Thứ
, / / 20
I.MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu :
-Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hàng ngày sẽ giúp HS thuận lợi hơn sử dụng đồ dùng.
- HS có thái độ: quý mến và trân trọng những đồ dùng học tập gần gũi, thân thiết.
- HS thực hiện tốt việc giữ gìn các đồ dùng học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV:Tranh vẽ phóng to BT 3.
2.HS: Vở bài tập Đạo đức 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
4’

1’
7’

N5’
9’

5’

Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu
I. KTBC:


II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2. Hoạt động:
a.HĐ1: Thảo luận cặp
đôi theo BT 3
+ Mục tiêu: HS tự nhận
xét về việc làm của các
bạn về cách giữ gìn đồ
dùng học tập.

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Gọi HS trả lời câu hỏi:
-2 HS trả lời .
- Chúng ta cần làm gì để giữ gìn
sách vở, đồ dùng học tập ?
- Nếu sách vở chưa sạch đẹp,
con cần làm gì ?
+ GV nhận xét, đánh giá.
- lắng nghe
+ GV giới thiệu bài + ghi bảng
+ Gọi HS nêu yêu cầu BT 3.
+ Yêu cầu HS thảo luận, xác
định những bạn biết giữ gìn
sáchvở và đồ dùng học tập, điền
dấu + vào ơ trống.
+ Đại diện nhóm lên trình bày

trước lớp.
+ GV chốt ý+ kết luận

b. HĐ2: Thi sách vở, đồ
dùng học tập.
+ GV yêu cầu HS xếp sách vở ,
+ Mục tiêu: Giúp HS có đồ dùng học tập của mình lên
ý thức giữ gìn đồ dùng bàn sao cho gọn gàng, đẹp mắt.
học tập, biết đánh giá
việc giữ gìn đồ dùng học
tập của bạn.
+ GV phổ biến cách chấm điểm
+ Bầu ra BGK chấm điểm gồm
có GV+ các tổ trưởng.
+ GV thơng báo kết quả và xét
giải+ trao phần thưởng động viên
những HS có sách vở, đồ dùng
học tập sạch đẹp.
+ Nhắc nhở những HS chưa đạt
yêu cầu cần chỉnh sửa và làm
theo đúng yêu cầu của GV.
d.HĐ3: Ghi nhớ câu thơ
cuối bài.
+Mục tiêu: Giúp HS ghi + GV đọc mẫu 2 dòng thơ cuối
nhớ lời nhắc nhở về việc bài và giải thích nội dung.
giữ gìn sách vở, đồ dùng
học tập
Muốn cho sách vở đẹp
lâu,
*) Ý nghĩa: Câu thơ nhắc nhở

Đồ dùng bền mãi nhớ việc giữ gìn đồ dùng học tập
câu giữ gìn.

- Lắng nghe
-1 HS nêu
-HS trình bày+ bổ
sung
- Lắng nghe.
- Cả lớp xếp sách vở
đồ dùng lên bàn .

- Lắng nghe

- HS ghi nhớ 2 dòng
thơ.
- Một số HS đọc 2
dòng thơ cuối bài.


Thời
gian
3’

Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu
III. Củng cố – Dặn dị:
+ Củng cố
+ Dặn dị
Bài sau: Gia đình em


Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ GV nhắc nhở HS cách giữ gìn - Lắng nghe
dồ dùng học tập.
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết
học sau.

*/ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA

GV: Nguyễn Thị Bình

Tuần : 7


Khối : 1
MƠN: ĐẠO ĐỨC

Bài 4 : Gia đình em (1)
Ngày dạy: Thứ

,

/


/ 20

I.MỤC TIÊU:
Giúp HS hiểu:
- Trong gia đình thường có ơng bà, cha mẹ, anh chị em. Ơng bà , cha mẹ có cơng sinh
thành, ni dưỡng, giáo dục, rất yêu quý con cháu.
- Cần lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị để mau tiến bộ, cho ơng bà cha mẹ vui lịng.
- u q ông bà, bố mẹ và anh chị em trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: Tranh vẽ phóng to BT 2
2. HS: Vở bài tập Đạo đức 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
4’

Nội dung các hoạt
động
dạy học chủ yếu
I.KTBC:

2’

II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài:

20’

N5’


2.Hoạt động:
a. HĐ 1 : Kể về gia
đình em (BT1 )
+ Mục tiêu:Giúp HS
biết kể về những
thành viên trong gia
đình và sự quan tâm
gắn bó của các thành
viên đó.

b.HĐ2: Kể lại nội
dung tranh ( BT 2 )
+ Mục tiêu: Giúp HS
nhận biết được đâu là
gia đình hạnh phúc.
Được sống trong gia
đình sẽ có cảm giác
gì.

c.HĐ3: Thảo luận
tồn lớp.
+ Mục tiêu:Giúp HS
hiểu và làm theo
những điều căn dặn,
dạy bảo của ơng bà,
cha mẹ, anh chị em.

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Gọi HS trả lời câu hỏi:
- HS trả lời
- Con đã giữ gìn sách vở, đồ dùng
học tập của mình như thế nào?
+ Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe
+ GV cho HS hát bài: Cả nhà - Cả lớp hát
thương nhau
+ GV giới thiệu bài+ ghi bảng.
- Lắng nghe
+ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
đơi kể cho nhau nghe về gia đình
mình theo các gợi ý:
- Gia đình con có những ai?
- Thường ngày, từng người trong
gia đình làm gì ?
- Mọi người trong nhà yêu quý
nhau như thế nào?
- Con có nghe lời ông bà, bố mẹ
hay không?....
+ Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
+ GV chốt ý +kết luận.

- HS thực hiện

+ Gọi HS nêu yêu cầu BT 2
+ GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
kể lại nội dung các tranh theo các ý.

- Trong tranh có những ai?
- Họ đang làm gì? Ở đâu?
+ GV treo tranh, yêu cầu HS lên
bảng kể lại nội dung từng tranh.
Hỏi:
- Bạn nào sống hạnh phúc với gia
đình ?
- Bạn nào phải xa bố mẹ ? Vì
sao ?..
+ GV chốt ý +kết luận .

-1 HS nêu
- HS thực hiện

- HS trình bày trước
lớp.
- Lắng nghe

-Đại diện nhóm nêu
- HS trả lời
- Lắng nghe

+ GV nêu câu hỏi:
-HS trả lời.
- Trong gia đình mình, hàng ngày
ông bà, cha mẹ thường dạybảo, căn
dặn các con điều gì?
- Các con đã thực hiện điều đó như
thế nào? Ông bà, cha mẹ tỏ thái độ
ra sao?



Thời
gian

Nội dung các hoạt
động
dạy học chủ yếu

3’

III.Củng cố-Dặn dò:
+ Củng cố

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Hãy kể một vài việc, lời nói mà các
con thường nói với ơng bà, cha mẹ?
- Mỗi khi các con thực hiện tốt
những điều ơng bà, bố mẹ dạy, con
thấy trong lịng như thế nào?...
-GV chốt ý +kết luận .
- Lắng nghe

+ GV nhắc nhở HS thái độ đối với - Lắng nghe
các thành viên trong gia đình.
+ Dặn dị
+Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết học

Bài sau:Gia đình em sau.
(2)

*/ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA


GV: Nguyễn Thị Bình
Khối : 1

Tuần : 8
MƠN: ĐẠO ĐỨC

Bài 4 : Gia đình em (2)
Ngày dạy: Thứ

,

/

/ 20

I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu:
+ Trong gia đình thường có ơng bà, cha mẹ, anh chị em. Ông bà , cha mẹ có cơng sinh

thành, ni dưỡng, giáo dục, rất u q con cháu.
+ Cần lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị để mau tiến bộ, cho ông bà cha mẹ vui
lịng.
- HS có thái độ, tình cảm:
+ Kính trọng, yêu quí, lễ phép với các thành viên trong gia đình.
+Q trọng, tán thành những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
- Học sinh biết thực hiện những điều ông bà, cha mẹ, anh chị dạy bảo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: Tranh vẽ phóng to BT 3.
2.HS: Vở bài tập Đạo đức 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
5’

1’
21’

Nội dung các hoạt
động
dạy học chủ yếu
I. KTBC:

II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2. Hoạt động:
a.HĐ1: HS tự liên hệ
bản thân.
+ Mục tiêu: HS tự
nhận xét về thái độ và

ý thức của bản thân
với các thành viên
trong gia đình..

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Gọi HS trả lời câu hỏi:
- HS trả lời
- Chúng ta cần có thái độ như thế
nào với ông bà, cha mẹ , anh chị em
trong gia đình?
- Lắng nghe
+ Nhận xét, đánh giá.
+ GV giới thiệu bài + ghi bảng
+ GV cho HS thảo luận nhóm đơi +
nêu u cầu và gợi ý 1số câu hỏi:
- Con lễ phép, vâng lời ai trong gia
đình?
- Những lúc nào? Lúc đó ơng bà,
cha mẹ dạy bảo con điều gì?
- Con đã làm gì lúc đó?
- Tại sao con lại làm như vậy?
- Kết quả ra sao? Ơng bà, cha mẹ
đã tỏ thái độ, nói gì với con?
- GV chốt ý + kết luận .

-Lắng nghe
-HS nêu ý kiến

- HS trình bày trước
lớp+ bổ sung

- Lắng nghe

N5’
b. HĐ2 : Đóng vai
theo tranh.
+ Mục tiêu: Giúp HS + GV y/cầu HS hoạt động theo nhóm
tự nhìn tranh hình 4 và giao cho mỗi nhóm giải quyết
dung ra tình huống một tình huống trong tranh.
cần đóng và nhập vai
.- Tranh 1: Bạn nhỏ học bài, mẹ đi

- HS cùng thảo luận
về cách nhập vai và
những dụng cụ hoá
trang cần thiết.


Thời
gian

3’

Nội dung các hoạt
động
dạy học chủ yếu

Phương pháp hình thức tổ chức

các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
vắng dặn bạn nhỏ học xong quét nhà - Các nhóm lần lượt
giúp mẹ.
thực hiện trị chơi sắm
a. Bạn nhỏ nhớ lời mẹ học xong vai.
quét nhà cho mẹ.
b.Bạn nhỏ quên lời mẹ, học xong đi
chơi.
- Tranh 2: Bạn nhỏ đi học về gặp cả
nhà đang ngồi quây quần. Bạn nhỏ
khoanh tay lễ phép chào bà, bố mẹ
và em.
- Tranh 3: Bạn nhỏ đi đá bóng về
gặp bà đang bổ táo. Bạn sẽ:
a.Chào bà và rửa tay xin bà cho ăn
táo.
b.Chạy ngay đến bên bà đòi ăn táo.
- Tranh 4: Bạn nhỏ và bố biếu bà
gói quà.Bạn nhỏ đưa bằng hai tay lễ
phép nói: Bố mẹ cháu biếu bà gói
bánh.
+ GV chốt ý+ kết luận.
- Lắng nghe

c.HĐ3: Hát bài: Cả
nhà thương nhau.
-Cho quản ca bắt nhịp.
-Cả lớp hát tập thể.

+Mục tiêu: Giúp HS -Gọi một số cá nhân lên biểu diễn.
ơn lại bài hát nói về
tình cảm giữa các
thành viên trong gia
đình.
III. Củng cố-Dặn dị:
+ Củng cố
+ GV nhắc nhở HS thái độ đối với - Lắng nghe
các thành viên trong gia đình.
+ Dặn dị
+Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết học
Bài sau: Lễ phép với sau.
anh chị, nhường nhịn
em nhỏ.

*/ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA

GV: Nguyễn Thị Bình
Khối : 1

Tuần : 9
MÔN: ĐẠO ĐỨC


Bài 5 : Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (1)
Ngày dạy: Thứ

,

/

/ 20

I. MỤC TIÊU:
Giúp HS hiểu :
- Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ giúp cho anh chị em mới hoà thuận, đồn kết, cha
mẹ mới vui lịng.
- HS có thái độ u q anh chị em mình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV+ HS : Vở bài tập Đạo đức 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời Nội dung các hoạt động
Phương pháp hình thức tổ chức
gian
dạy học chủ yếu
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
I.KTBC:
+ Gọi HS trả lời câu hỏi:
- Kể những việc đã làm thể hiện thái - HS trả lời.
độ lễ phép, kính trọng và u q

người thân trong gia đình?
-Những bạn nào trong tuần đã được
ông bà, bố mẹ khen ngợi?
+ GV nhận xét, đánh giá.
- Lăng nghe
II.Bài mới :
1’
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài + ghi bảng
- Lắng nghe
20’ 2. Hoạt động:
+ Gọi HS nêu yêu cầu BT 1.
- 1 HS nêu
a.HĐ1: Kể lại nội dung + GV h/dẫn HS thảo luận nhóm đơi
- HS thảo luận theo
tranh (BT 1)
+ Yêu cầu từng cặp HS quan sát các cặp
-Mục tiêu: Giúp HS tranh trong BT1 và nêu câu hỏi gợi ý
quan sát từng tranh kể cho HS:.
lại được câu chuyện theo - Ở từng tranh có những ai?
tranh về cách cư xử của - Họ đang làm gì?
mọi người. Từ đó nhận - Con có nhận xét gì về những việc
thấy cách cư xử đúng và làm của họ?
chưa đúng.
+ Gọi đại diện nhóm trình bày
- HS trình bày
+ GV chốt ý + kết luận
- Lắng nghe
b. HĐ 2 : HS liên hệ thực
tế.

-Mục tiêu: .Giúp HS nhớ + GV nêu các câu hỏi gợi ý để HS kể - HS trình bày
và kể lại được những về anh, chị, em của mình và cách cư trước lớp.
việc làm trong thực tế thể xử của HS đối với những ngưịi đó.
hiện cách đối xử đối với
Hỏi:
những người thuộc lứa - Con có anh, chị hay em nhỏ ? Tên
tuổi trên hay nhỏ hơn là gì? Anh chị (em) mấy tuổi ? học ở
mình một chút
đâu? Lớp mấy?
- Con đã lễ phép với anh chị,
nhường nhịn em nhỏ như thế nào?
N5’
c.HĐ3: Nhận xét hành vi + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS nêu
trong tranh.
+ GV h/dẫn HS nối các tranh với
-Mục tiêu: Giúp HS tự nên hoặc không nên bằng những - HS từng cặp thảo
đánh giá về các hành vi câu hỏi gợi ý.
luận.
trong tranh và nêu quan -Trong tranh có những ai ?
điểm của mình.
-Họ đang làm gì?
-Như vậy anh em có vui vẻ, hồ
thuận khơng?
-Việc nào là tốt thì nói với chữ nên,
việc nào chưa tốt thì nối với khơng
nên.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×