Tải bản đầy đủ (.pptx) (5 trang)

Chương IV. §7. Bất phương trình bậc hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.47 KB, 5 trang )

Bất phương trình bậc hai
I. Định nghĩa:
 
BPT bậc hai ẩn x là BPT có 1 trong các dạng sau: f(x) > 0;
f(x) < 0; f(x) 0; f(x) 0, trong đó f(x) là tam thức bậc hai.
VD: 1/ 3- 2x – 1 > 0 ; 2/ 2 + 4 0 ; 3/ 4x – 5 < .
II. Cách giải:
1/ căn cứ vào tình trạng dấu của tam thức bậc 2 vế trái f(x)
(những HS chưa thạo ĐL dấu tam thức bậc 2 thì nên lập
Bảng xét dấu ngồi nháp).
2/ căn cứ vào yêu cầu về chiều BĐT của f(x) trong BPT:
f(x) > 0; f(x) < 0; f(x) 0; hay f(x) 0, mà rút ra nghiệm phù
hợp của BPT.


•VD:  Giải các BPT sau:
a/ 3- 2x – 1 > 0 (a)
f(x)= 3- 2x – 1, có a = 3 > 0 và có 2 nghiệm = 1, = , BPT lại đòi
f(x) dương, tức là cùng dấu a, vậy theo ĐL dấu tam thức bậc
2: f(x) > 0 khi x nằm ngoài khoảng 2 nghiệm:
x > 1 hoặc x < S = (- ) (1; +).
b/ 2 + 4 0 (b)
f(x)= 2 + 4 có a = 2 > 0 và f(x) vô nghiệm (< 0) nên f(x) luôn
dương , mà BPT yêu cầu f(x)= 2 + 4 0 BPT vô nghiệm: S = .
c/ (- x + 4)(2x + 6) 0 (c)
f(x) = (- x + 4)(2x + 6) có a = -1. 2 = -2 < 0 , ngồi ra thấy ngay
f(x) có 2 nghiệm = 4, = - 3. BPT yêu cầu f(x) 0 tức là


•Vậy  phải lấy x vào trong khoảng 2 nghiệm, hoặc bằng các
nghiệm : -3 x 4 S = [-3; 4].


III. Áp dụng giải BPT tích, BPT chứa ẩn số ở mẫu:
Về phương pháp giải: khơng khác gì việc giải các BPT dạng
này đã học ở bài nhị thức bậc nhất, chỉ khác ở chỗ trước đây
ta xét dấu các nhị thức bậc nhất trên cùng 1 bảng thì bây giờ
phải xét dấu các tam thức bậc hai.
VD: giải BPT 0 .
Ta lập bảng xét dấu hai tam thức bậc 2: T = và
M = trên cùng 1 bảng,
rồi thực hiện chia dấu để tìm ra dấu của VT = ,


Từ
•   đó, căn cứ vào BPT u cầu VT mang dấu gì, ta rút ra
nghiệm của BPT:
X

-

-2

2

3

T= 

     +          0         -       0         +                           +                             +

M= 


     +                     +                   +             0            -            0               +

VT

    +           0          -       0        +            ||           _           ||                +

Tập nghiệm của BPT là S = (--2] ; 2) (3; +).
IV. Hệ BPT bậc hai một ẩn:
Cách giải: cũng giải như hệ BPT bậc nhất 1 ẩn, ta giải độc lập


từng
•   BPT trong hệ rồi lấy giao các tập nghiệm đó để ra tập
nghiệm của hệ BPT.
VD: giải hệ BPT sau:
+ Giải (1): = (-; ) 2; ).
+ Giải (2): = (-1 ; ).
+ Lấy giao: = (-1 ; ). Hệ BPT có tập nghiệm S.



×