Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

TUAN 123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.45 KB, 11 trang )

Tuần 1 (tiết 1)
Chủ đề: Phần mở đầu
Ngày dạy: 6A: 22/08/2019
SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh
- Hiểu được khái niệm “lịch sử là gì?”
- Hiểu được mục đích của việc học lịch sử.
- Biết được các tư liệu lịch sử.
- Bước đầu giúp cho học sinh có kĩ năng liên hệ thực tế và quan sát.
- Bước đầu bồi dưỡng cho HS ý thức:
+ Về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ mơn.
+ Hình thành thái độ đấu tranh chống các hành động phá hủy hoặc tơn tạo “hiện đại
hóa” các di tích lịch sử
- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ sáng tạo, hợp tác.
- Tái tạo kiến thức, thực hành bộ môn, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện
tượng lịch sử.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài, chuẩn bị tư liệu và một số tranh ảnh liên quan đến bài giảng
HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
C -Tiến trình giờ dạy.
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
III. Bài mới.
Hoạt động của thày và trò

Nội dung dạy – học
1. Lịch sử là gì?

?. Yêu cầu HS quan sát mọi vật xung


quanh: đất đá, cây cối, giống vật...
?. Theo em con người, cây cỏ mọi vật - Đều sinh ra, lớn lên và biến đổi.
xung quanh ta có phải ngay từ khi xuất Sinh vật, con người ... ta thấy hiện nay
hiện đã có hình dạng như ngày nay đều trải qua q trình hình thành phát
triển và biến đổi ... đều có một q khứ
khơng?
đó chính là lịch sử.
- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong
?. Vậy lịch sử là gì?
q khứ.
GV: Có rất nhiều loại lịch sử, đất đá, loài
vật, cây cối lịch sử mà các em sẽ được
học từ nay về sau là lịch sử loài người.
- Lịch sử loài người là toàn bộ hoạt động
?. Lịch sử lồi người là gì?


của con người từ khi xuất hiện đến nay.
?. Lịch sử một con người và lịch sử xã - Một con người thì chỉ có hoạt động
riêng của mình, xã hội lồi người thì
hội lồi người có gì khác nhau?
liên quan đến tất cả ( nhiều người, nhiều
nước, nhiều mốc thời gian khác nhau ).
- Lịch sử là một môn khoa học có nhiệm
?. Lịch sử được coi là bộ mơn gì?
vụ tìm hiểu và khơi phục lại q khứ của
con người và xã hội loài người.
2. Học lịch sử để làm gì?
Yêu cầu học sinh đọc mục 2. Cho HS
quan sát kênh hình 1.

?. Em thấy khác với lớp học ở trường
em như thế nào? Vì sao lại có sự khác
nhau đó?
?.Chúng ta có cần biết những đổi thay
đó khơng? Tại sao lại có những đổi thay
đó?
GV: Khơng phải ngẫu nhiên mà có
những thay đổi như ta nhận thấy. Mỗi
con người, mỗi xóm làng dãy phố, mỗi
dân tộc đều trải qua những đổi thay
theo thời gian mà chủ yếu do con
người tạo nên.Vậy chúng ta cần tìm
hiểu và biết quí trọng.
?. Chúng ta cần biết lịch sử để làm gì?
Nhiệm vụ vủa mỗi chúng ta là gì?
- Q trọng, biết ơn những con người đã
làm nên cuộc sống ngày nay, phải học
lịch sử và biết về lịch sử, học lịch sử là
cần thiết.

- Xưa và nay khác nhau (nhiều hay ít tuỳ
từng địa phương khác nhau).

- Học lịch sử để hiểu được cội nguồn tổ
tiên, dân tộc.
- Hiểu cuộc sống đấu tranh và lao động
sáng tạo của dân tộc mình và của lồi
người trong q khứ để xây dựng xã hội
văn minh.
- Hiểu được những gì chúng ta đang

thừa hưởng của cha ơng trong q khứ
và biết mình phải làm gì cho tương lai

?. Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống của 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch
gia đình, quê hương em để thấy rõ sự sử?
cần


thiết phải hiểu biết lịch sử?

GV: Thời gian trôi qua những dấu tích
của con người vẫn được giữ lại ở nhiều
dạng khác nhau cuộc sống của ông bà...
đều trải qua những thay đổi theo thời
gian và vĩnh viễn qua đi.
?. Tại sao em biết được những thay đổi
đó?
?. Vậy sử gọi là gì?

- Nhờ những câu chuyện, những lời
miêu tả truyền từ đời này sang đời khác
ở nhiều dạng khác nhau?
- Tư liệu truyền miệng.
- Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Con Rồng cháu tiên.
- Hiện vật.
- Tư liệu hiện vật.

Kể tên một vài câu truyện truyền miệng
nói về lịch sử dân tộc ?
Cho học sinh quan sát hình 1-2 SGK.

?. Bia đá thuộc loại gì? Vì sao em biết?
- Bia tiến sĩ , nhận biết nhờ chữ khắc
- Tư liệu chữ viết.
trên bia.
GV: Người xưa đã để lại nhiều chứng
tích giúp cho việc giữ lại lịch sử để dựng
lại lịch sử phải có những bằng chứng cụ
thể chúng ta có thể tìm lại được.
Đến một giai đoạn phát triển cao hơn
con người biết sáng tạo ra chữ viết. Sử
-> Nguồn tư liệu là nguồn gốc để giúp ta
được ghi lại thành văn nhiều cuốn lịch
hiểu biết và dựng lại lịch sử.
sử cách đây hàng nghìn năm vẫn được
giữ cẩn thận.
?. Kể tên một số tác phẩm lịch sử chữ
viết tiêu biểu?
- Thời Lí: Sử kí của Đỗ Thiện.
- Thời Trần: Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu.
-Thời Lê: Đại Việt sử kí tồn thư của các
sử gia.
=> Để dựng lại lịch sử phải có bằng
chứng cụ thể đó là tư liệu như ông cha


ta thường nói: “Nói có sách mách có
chứng” tức là phải có tư liệu lịch sử mới
đảm bảo được sự tin cậy của lịch sử.
IV. Củng cố, dặn dò:
Như vậy lịch sử là một khoa học dựng lại toàn bộ hoạt động của con người

trong quá khứ. Mỗi người chúng ta đều phải học và biết về lịch sử vì “ con người
tương lai phải nắm vững những kiến thức lịch sử dân tộc và thế giới để có thể trở
thành người chủ có ý thức trên hành tinh chúng ta, nghĩa là hiểu: sống và lao động để
làm gì? Nhằm bảo vệ và xây dựng một xã hội tốt đẹp như thế nào?”Phương pháp học
tập lịch sử là dựa trên các nguồn tư liệu.
- Chuẩn bị bài : Cách tính thời gian trong lịch sử
Bổ sung sau bài dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………

Tuần 2 (tiết 2)
Chủ đề : Phần mở đầu


Ngày dạy:

6A:
CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ

A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Hiểu tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.
- phân biệt đựơc dương lịch, âm lịch.
- Biết cách đọc và cách tính năm tháng theo cơng lịch.
- Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách trước và sau cơng ngun.
- Biết quý trọng và tiết kiệm thời gian.
- Bồi dưỡng cho HS tính chính xác và tác phong khoa học trong công việc.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài, tờ lịch, chuẩn bị tư liệu

HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
C -Tiến trình giờ dạy.
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
?: Học lịch sử để làm gì? Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
- Học lịch sử để biết cội nguồn dân tộc, biết được truyền thống lịch sử của dân tộc; để
kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc.
- Dựa vào 3 loại tư liệu :
+ Tư liệu truyền miệng
+ Tư liệu hiện vật
+ Tư liệu chữ viết.
III. Bài mới.
Các em đã biết LS là những gì xảy ra trong quá khứ theo thứ tự thời gian. Vậy
muốn hiểu và dựng lại LS phải sắp xếp các sự kiện đó theo thứ tự thời gian cách tính
thời gian trong LS như thế nào, thế giới đã dùng lịch ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp
các em hiểu được điều này.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung dạy – học
1. Tại sao phải xác định thời gian
GV: Cho học sinh xem hình Bia tiến sĩ ở
Văn Miếu và hướng dẫn HS xem H2 : Bia
tiến sĩ-Văn Miếu Quốc Tử
Giám.
SGK/Tr4
?. Có phải bia tiến sĩ được lập cùng một - Khơng, có bia dựng trước, có bia dựng
sau
năm khơng ?
- Khơng phải các bia tiến sĩ được
dựng
cùng 1 năm, vì có người đỗ trước ,có

người đỗ sau. Như vậy, người xưa đã có
cách tính và ghi thời gian, việc tính và


?. Tại sao phải xác định thời gian?

ghi thời gian rất quan trọng, nó giúp ta
biết rất nhiền điều.
- Khơng xác định đúng thời gian diễn ra
các sự kiện, các hoạt động của con
người chúng ta không thể nhận thức
đúng sự kiện lịch sử.
- Xác định thời gian là 1 nguyên tắc cơ
bản quan trọng của lịch sử
2. Người xưa đã tính thời gian như thế
nào?

GV: giải thích: Vào thời cổ đại, người
nông dân luôn phụ thuộc vào thiên
nhiên, cho nên trong lĩnh vực sản xuất,
họ luôn theo dõi và quan sát để tìm ra
qui luật của thiên nhiên như hết ngày
rồi lại đến đêm, mặt trời mọc ở hướng
Đông, lặn ở hướng Tây là 1 ngày.
-Thời cổ đại, người nông dân đã theo
dõi và phát hiện ra chu kỳ quay của trái
đất quay xung quanh mặt trăng (1 vòng
là 1 năm có 360 ngày ). Cơ sở để xác
định thời gian được bắt đầu từ đây. Vậy
người xưa đã tính thời gian như thế nào

? Chúng ta tìm hiểu phần 2
- Dựa vào sự di chuyển của mặt trời, mặt
?: Dựa vào đâu để người xưa làm ra lịch
trăng để làm ra lịch.
- Âm lịch và dương lịch. (Âm lịch có
?. Trên thế giới hiện nay có những loại trước.)
lịch nào ?
- Âm lịch là loại lịch được tính thời gian
?. Theo em Âm lịch là gì ? Dương lịch là theo chu kỳ quay của mặt trăng quanh
gì ? Loại lịch nào có trước ? Vì sao ?
trái Đất.
- Dương lịch : Là loại lịch được tính thời
gian theo chu kỳ quay của trái Đất
quanh mặt Trời
GV: Lúc đầu người phương Đơng cho
rằng trái đất hình cái đĩa. Nhưng người
La mã xác định trái đất hình trịn.
?. Vậy ngày nay theo các em trái đất
chúng ta có hình gì ?
?: Cho học sinh xem tờ lịch và hỏi: Em
hãy xác định đâu là dương lịch đâu là
3. Thế giới có cần có một thứ lịch
âm lịch?
chung hay khơng?


- Trên thế giới có nhiều loại lịch bắt
nguồn từ nhiều nguồn gốc khác
?: Theo em biết, trên thế giới có bao nhau.Chẳng hạn ngồi lịch âm lịch
dương cịn có lịch phật giáo và lịch Hồi

nhiêu loại lịch ?
giáo
- Có,vì: ngày nay sự giao lưu giữa các
nước ngày càng nhiều, nếu mỗi nước
vẫn sử dụng loại lịch riêng của nước
?: Thế giới có cần một thứ lịch chung mình thì rất bất tiện.
hay khơng?Vì sao?
GV: Cho HS xem quyển lịch và Gv khẳng Công lịch là lịch chung cho cả thế giới
định đó là lịch chung của cả thế giới và - 1 ngày có 24 giờ, 1 tháng có 30 ngày
hay 31 ngày
được gọi là cơng lịch.
1 năm có 12 tháng là 365 ngày
?: Vậy cơng lịch là gì ?
100 năm là 1 thế kỉ
1000 năm là 1 thiên niên kỉ
- Công lịch lấy năm tương truyền Chúa
Giê-xu ra đời làm năm đầu tiên của công
nguyên.
- Những năm trước đó gọi là trước cơng
ngun.
- Cách tính thời gian theo cơng lịch :
IV. Củng cố, dặn dị:
- Người xưa đã dựa trên cơ sở nào để làm ra lịch ?
- Sự di chuyển của mặt trời, mặt trăng …
- Theo em thế giới có cần 1 thứ lịch chung hay khơng ? Vì sao ?
- Thế giới nên có một thứ lịch chung để tính thời gian…
- Biểu diễn các mốc thời gian trên trục thời gian ?
- Chuẩn bị bài : « Xã hội nguyên thủy »
Bổ sung sau bài dạy:
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Tuần 3 (tiết 3)
Chủ đề 1 : Xã hội nguyên thủy
Ngày dạy: 6A: 5/9/19
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
A. Mục tiêu cần đạt.


Giúp học sinh:
- Nguồn gốc loài người và các quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành người hiện
đại.
- Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ.
- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, ảnh.
- Ý thức đúng đắn về vai trò của lao động trong sự phát triển xã hội loài người.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài, chuẩn bị tư liệu, Tranh, ảnh xã hội nguyên thủy
HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
C -Tiến trình giờ dạy.
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Dựa trên cơ sở nào con người tìm ra lịch âm, lịch dương?
- Em hãy đọc và cho biết những năm sau đây thuộc thế kỷ nào và cách năm nay bao
nhiêu năm: Năm 179 trước công nguyên, năm 938, 1418, năm 111 trước cơng
ngun, 1789, 1858
III. Bài mới.
Lịch sử lồi người đã trải qua thời gian rất dài. Những bước chân đầu tiên của
con người đã xuất hiện ở đâu và phát triển như thế nào? Vì sao lại phát triển như
vậy? Để trả lời những câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài.

Hoạt động của thày và trị
Nội dung dạy – học
1. Con người đã xuất hiện như thế
?. Tổ tiên của lồi người là lồi đ ơng nào?
vât nào?
-Vượn cổ → Đi bằng 2 chi sau, dùng 2
?. Loài vượn cổ sống ở đâu? Đã thay đổi chi trước để cầm nắm
như thế nào trong quá trình lao đông?
- Thành người tối cổ
GV: cho học sinh quan sát hình 3, 4, 5
SGK.
?. Nhận xét về hình dáng của người tối
cổ.
(các nhóm nhận xét.)
?. Người tối cổ đã xuất hiện vào thời
gian nào?
- Cách đây khoảng 3- 4 triệu năm.
?. Đời sống của người tối cổ được tổ
chức như thế nào?
GV: Cho học sinh quan sát bức tranh - Nghề chính: săn bắt, hái lượm.
săn ngựa rừng .
?. Quan sát hình 7 SGK và trả lời; ‘’
Người nguyên thuỷ dùng những loại
cơng cụ gì?’’
- Họ đã biết dùng lửa nhưng cuộc sống
vẫn hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên.


GV: hướng dẫn hs xem hình SGK và
tượng đầu người tinh khôn.

2. Người tinh khôn sống như thế nào?
?. Em hãy sắp xếp các đăc điểm sau cho
phù hợp với người tinh khôn và người
tối cổ.
(Học sinh thảo luận)
Gv nhận xét và kết luận.
Người tinh khôn Người tối cổ
Đứng thẳng
Đứng thẳng
Đôi tay khéo léo
Đôi tay tự do
Trán thấp, hơi hợt Trán cao phẳng
về sau
Hộp sọ lớn hơn Hộp sọ phát triển
vượn
Khơng cịn lơng.
Cịn lớp lơng
mỏng
- Họ sống thành thị tộc, làm chung, ăn
chung.
- Họ biết chăn nuôi và trồng trọt, công
? Cuộc sống của người tinh khôn được cụ chủ yếu bằng đá
tổ chức như thế nào?
- Cuộc sống ổn định hơn.
3. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?
?. Đời sống của họ có gì khác so với đời
sống của bầy người nguyên thuỷ?
- Nhờ công cụ kim loại sản xuất phát
triển, sản phẩm tạo ra đã đủ ăn và dư
?. Vì sao XH lại tan rã khi sản xuất phát thừa.

triển hơn như vậy?
- Một số người chiếm đoạt của cải dư
thừa phân bố giàu nghèo, XH có giai
cấp xuất hiện xã hội nguyên thuỷ tan rã.
IV. Củng cố, dặn dò:
1. Bầy người nguyên thuỷ sống như thế nào?
2. Đời sống của người tinh khơn có những điểm nào tiến bộ hơn so với người tối
cổ?
3. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?
- Chuẩn bị bài : Các quốc gia cổ đại phương Đông
Bổ sung sau bài dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………


Tuần 4 (tiết 4)
Chủ đề : Xã hội cổ đại
Ngày dạy: 6A:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài, chuẩn bị tư liệu
HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
C -Tiến trình giờ dạy.
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới.
Hoạt động của thày và trò


Nội dung dạy – học
I.

IV. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài :
Bổ sung sau bài dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Tuần (tiết )
Chủ đề :
Ngày dạy: 6A:
C
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài, chuẩn bị tư liệu
HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
C -Tiến trình giờ dạy.
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới.
Hoạt động của thày và trò

Nội dung dạy – học
I.


IV. Củng cố, dặn dò:

- Chuẩn bị bài :
Bổ sung sau bài dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Tuần (tiết )
Chủ đề :
Ngày dạy: 6A:
C
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài, chuẩn bị tư liệu
HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
C -Tiến trình giờ dạy.
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới.
Hoạt động của thày và trò

Nội dung dạy – học
I.

IV. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài :
Bổ sung sau bài dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×