Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.79 KB, 31 trang )

TUẦN 15
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016
Tiết 1:
CHÀO CỜ
********************************************
Tiết 2:
TẬP ĐỌC
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi
nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 3 HS đọc bài: “ Chú Đất Nung - phần 2”
+ Nêu nội dung bài ?
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)
2. Luyện đọc (13’)
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
+ Bài được chia làm mấy đoạn ?

a) Đọc nối tiếp đoạn
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa
cách phát âm cho HS.


- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp
giải nghĩa từ.
b) Đọc trong nhóm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- T/c cho HS thi đọc.
c) GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu tồn
bài.
3. Tìm hiểu bài (10’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
+ Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh
diều ?
+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những
giác quan nào ?

Hoạt động học
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Nêu nội dung bài.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Bài được chia làm 2 đoạn:
. Đoạn 1: Tuổi thơ ... vì sao sớm.
. Đoạn 2: Ban đêm ... khao khát của tôi.
- HS đánh dấu từng đoạn
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải
SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài.

- Cánh diều mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo
diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo
bè … như gọi thấp xuống những vì sao sớm …
- Tác giả quan sát cánh diều bằng tai và mắt.


GV: Cánh diều được tác giả tả một cách tỉ mỉ
bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên
đẹp hơn, đáng yêu hơn.
- Ghi bảng Mục đồng: trẻ chăn trâu, dê, bị,
cừu ở làng q.
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm
vui sướng như thế nào ?
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em
những ước mơ đẹp như thế nào ?

- Huyền ảo: đẹp một cách kì lạ và bí ẩn, nửa
thực nửa hư.
- Khát vọng: điều mong muốn, đòi hỏi rất
mạnh mẽ.
GV: Cánh diều là ước mơ, là khao khát của trẻ
thơ. Mỗi bạn nhỏ thả diều đều đặt ước mơ của
mình vào đó, những ước mơ đó sẽ chắp cánh
cho bạn trong cuộc sống.
+ Nội dung đoạn 2 là gì ?

- Lắng nghe
* Ý1. Tả vẻ đẹp của cánh diều.

- HS đọc bài.
- Các bạn nhỏ hò hét nhau thả diều thi, sung
sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một
tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy
lên, cháy mãi khát vọng suốt một thời mới lớn.
Bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh
bay xuống từ trời, bao giờ cũng hy vọng tha thiết
cầu xin “Bay đi diều ơi, bay đ i...”
- Lắng nghe.

* Ý2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và
những ước mơ đẹp.
* Nội dung: Bài văn nói lên niềm vui sướng và
những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều
đem lại cho đám trẻ mục đồng.
- HS ghi vào vở, nhắc lại nội dung.

+ Bài văn nói lên điều gì ?
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn
đọc hay nhất
- 2 HS đọc nối tiếp bài, cả lớp theo dõi cách đọc.

- GV ghi nội dung lên bảng.
4. Luyện đọc diễn cảm (10’)
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Lắng nghe
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.
- Ghi nhớ.
- GV nhận xét chung.
C. Củng cố - dặn dò (1’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “
Tuổi ngựa”
Tiết 3:
TỐN
CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ 0
I. Mục tiêu
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- HS làm được Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (a). HS khá giỏi làm thêm bài 2b, 3b.
III. Các hoạt động dạy – học


Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Y/c HS tính nhẩm.
- Học sinh nêu miệng.
- Nhận xét HS.
320 : 10 = 32
3200 : 100 = 32
B. Bài mới
32000 : 1000 = 32
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)
- Nêu lại đầu bài, ghi đầu bài vào vở.
2. Nội dung (13’)

a) Trường hợp số bị chia và số chia có một - HS viết.
chữ số 0 ở tận cùng:
320 : 40 = 320 : ( 8 x 5 ) = 320 : ( 10 x 4 )
* Ví dụ: 320 : 40
= 320 : ( 2 x 20 )
+ Viết phép tính dưới dạng 1 số chia cho - HS làm.
một tích ?
320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )
= 320 : 10 : 4
+ Y/c HS làm theo cách thuận tiện:
= 32 : 4 = 8
320 : ( 10 x 4 )
320 : 40 = 8
- Hai phép tính có cùng kết quả là 8.
- Nếu cùng xoá đi chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40
+ Vậy 320 : 4 = ?
thì ta được 32 và 4.
+ Nhận xét về kết quả của 320 : 40 và 32 : - HS đặt tính và tính:
4?
+ Có nhận xét gì về các chữ số của hai phép
320 40
tính trên ?
0 8
Vậy ta có: 320 : 4 = 32 : 4 . Để thực hiện
320 : 4 ta chỉ việc xoá đi 1 chữ số 0 ở tận
cùng của 320 và 40, rồi chia.
b) Trường hợp số c/số 0 ở tận cùng của số bị - HS đọc VD.
chia nhiều hơn số chia.
32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4 )
* Ví dụ : 32000 : 400

= 32000 : 100 : 4
(Hướng dẫn tương tự, sau đó Y/c HS thực
=
320
: 4 = 80
hiện chia).
- HS đặt tính và tính :

Vậy: 32000 : 400 = 320 : 4
Để thực hiện phép tính trên ta chỉ việc xoá đi
2 chữ số 0 ở tận cùng của cả số bị chia và số
chia rồi thực hiện.
+ Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng
là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như
thế nào ?
* Kết luận sgk
3. Luyện tập (20’)
* Bài 1:
Gọi HS đọc y/c.
+ Bài tập y/c gì ?

32000 400
00
80
0
- HS nêu.
- HS đọc kết luận như SGK.
- HS đọc.
- Yêu cầu thực hiện phép tính.
a)


420 60
0 7

4500 500
0
9


b)

85000 500

92000 400

- Nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét HS.
* Bài 2: Tìm x.
+ Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào ?

- Nhận xét HS.
* Bài 3:
Gọi HS đọc y/c.
Tóm tắt
Dự định xếp 180 tấn hàng
a) 1 toa: 20 tấn: ... toa ?
b) 1 toa: 30 tấn: ... toa ?

- HS đọc y/c.
- HS nêu.

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
a) x x 40 = 25000
b) x x 90 = 37800
x = 25000 : 40
x = 37800 : 90
x = 625
x = 420
- Nhận xét chữa bài
- Đổi chéo vở để kiểm tra.
- HS đọc đề bài, tóm tắt, tự giải bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
a) Nếu mỗi toa chở 20 tấn thì cần số toa xe là:
180 : 20 = 9 (toa)
b) Nếu mỗi toa chở 30 ấn thì cần số toa xe là:
180 : 30 = 6 (toa)
Đáp số: a) 9 toa
b) 6 toa

- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố - dặn dò (1’)
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
- Về học thuộc kết luận và vận dụng làm bài - Ghi nhớ.
trong vở bài tập.
********************************************
Tiết 4:
MĨ THUẬT
VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG


I. Môc tiêu
- Học sinh nhận biết đợc đặc điểm của một số khuôn mặt ngời.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh chân dung theo ý thích.
- Học sinh biết quan tâm đến mọi ngời. II. Chuẩn bị
* GV chuẩn bị:
+ Một số ảnh chân dung.
+Một số tranh chân dung của hoạ sĩ, của học sinh và tranh ảnh về đề tài khác.
* HS chuẩn bị:
+ SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành.
III. Hoạt ®éng d¹y – häc chđ u
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
*KiĨm tra ®å dïng häc tËp cđa häc sinh


*Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh đÃ
chuẩn bị:
+ Hình dáng khuôn mặt?
- Giáo viên tóm tắt:
+ Mỗi ngời đều có khuôn mặt khác nhau.
+ Mắt, mũi, miệng của mỗi ngời có hình
dạng khác nhau;
+ Vị trí của mắt, mũi, miệng ... trên khuôn
mặt của mỗi ngời một khác (xa, gần, cao,
thấp, ...)
* Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV hớng dẫn vẽ trên bảng
+ Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của

ngời định vẽ cho vừa với tờ giấy,
+ Có thể trang trí cho áo thêm đẹp và phù
hợp với nhân vật.
- Giáo viên cho xem một số bài vẽ chân dung
của lớp trớc để các em học tập cách vẽ.
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV hớng dẫn HS thực hành
+ Vẽ phác hình khuôn mặt, cỉ, vai, tãc cho
võa víi phÇn giÊy.
+ VÏ mÇu tãc, da áo và màu nền theo cảm
nhận riêng.
- GV quan sát và gợi ý, hớng dẫn bổ sung
thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài có u, nhợc
điểm rõ nét để nhận xét về:
- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen
ngợi những HS có bài vẽ đẹp
*Dặn dò HS:
Chuẩn bị cho bài học sau

-HS quan sát tranh và trả lời:
+ Hình trái xoan, hình vuông, hình tròn ...

+ Vẽ cổ, vai và đờng trục của mặt;
+ Tìm vị trí của tóc, tai, mắt, mũi, miệng ... để
vẽ hình cho rõ đặc điểm.
+ Vẽ các nét chi tiết đúng với nhân vật.
+ Vẽ màu da, tóc, áo;
+ Vẽ màu nền;

- HS thực hành: vẽ chân dung

- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích,
đẹp

- Su tầm các loại vỏ hộp để chuẩn bị cho bài
sau..

********************************************
Tit 5:
TH DC
(GV b mụn Th dc son)
********************************************
Th ba ngày 13 tháng 12 năm 2016
Tiết 1:
KHOA HỌC
TIẾT KIỆM NƯỚC
I. Mục tiêu
- Thực hiện tiết kiệm nước.
KỸ NĂNG SỐNG:
Xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước
-Đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước
-Bình luận về việc sử dụng nước,(quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước)
GD BVMT:
Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu khơng khí


II. Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 60 - 61 SGK. Giấy A4


III. Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1’)
- Viết đầu bài lên bảng.
- Nhắc lại đầu bài, ghi đầu bài vào vở.
2. Nội dung (33’)
* Hoạt động 1: Tại sao phải tiết kiệm nước.
Làm thế nào để tiết kiện được nước.
+ Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và
không nên làm để tiết kiệm nước. Giải thích
được lý do phải tiết kiệm nước.
+ Cách tiến hành:
- Y/c HS thảo luận nhóm quan sát tranh và - Làm việc theo cặp: Quan sát tranh và trả lời
trả lời câu hỏi:
câu hỏi
+ Những hình nào nói về việc nên làm để tiết - Những việc nên làm để tiết kiệm nước là:
kiệm nước ?
H1, H3, H5
+ Những hình nào nói về việc không nên làm - Những việc không nên làm để tiết kiệm
để tiết kiệm nước ?
nước là: H2, H4, H6, H7, H8.
+ Tại sao phải tiết kiệm nước ?
- Nước sạch là tiền của, công sức của nhà
* Hoạt động 2: Đóng vai vận động, tuyên nước, cha, mẹ làm nên. Vì vậy chúng ta phải
truyền về việc tiết kiệm nước.
biết tiết kiệm nước.
+ Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm
nước và tuyên truyền, cổ động mọi người

cùng tiết kiệm nước.
+ Cách tiến hành:
- Chia lớp thành nhóm 4 y/c các nhóm thảo - Làm việc theo nhóm thảo luận, cách vận
luận, đóng vai vận động, tuyên truyền mọi động, tuyên truyền mọi người cùng tiết kiệm
người cùng tham gia tiết kiệm nước.
nước.
- Các nhóm đóng vai trình bày.
- HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc.
* Bài học: Sgk
C. Củng cố - dặn dò (1’)
- Lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học thuộc bài và chuẩn bị bài - Ghi nhớ.
sau.
********************************************
Tiết 2:
CHÍNH TẢ
(Nghe - viết)
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT (2) a/b.
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
-Ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.


II. Đồ dùng dạy - học
- Giáo viên: Giấy khổ to và bút dạ.

III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp.
- HS viết bảng: sáng loáng, sát sao, xum xuê,
- GV nhận xét.
xấu xí, sảng khối, xanh xao...
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)
2. HD nghe, viết chính tả (23’)
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- HS ghi đầu bài vào vở.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Cánh diều đẹp như thế nào ?
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui - Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
sướng như thế nào ?
- Cánh diều làm cho các bạn nhỏ hò hét, vui
* HD viết từ khó:
sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Viết từ khó: mềm mại, vui sướng, phát dại,
- Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn và viết.
trầm bổng ...
- GV nxét, sửa sai cho HS.
* Viết chính tả:
- HS lắng nghe.
- GV đọc mẫu bài viết 1 lần.
- HS viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS viết bài.

- Sốt lỗi chính tả.
- Đọc cho HS sốt lỗi.
* Chấm chữa bài:
- GV thu bài chấm, nxét.
3. HD làm bài tập (10’)
* Bài 2a: Gọi HS đọc y/c của bài.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm.
- Hoạt động trong nhóm.
- Y/c các nhóm trình bày, nxét, bổ sung.
- Trình bày, nxét, bổ sung ...
- GV nxét, kết luận lời giải đúng.
+ Ch: - Đồ chơi:
+ Chong chóng, chó bơng, chó đi xe đạp, que
chuyền.
- Trị chơi:
+ Chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi
chuyền, ...
+ Tr: - Đồ chơi:
+ Trống ếch, trống cơm, cầu trượt ...
- Trò chơi:
+ Đánh trống, trốn tìm, trồng nụ, trồng hoa, cắm
* Bài 3a:
trại, trượt cầu, ...
Gọi HS đọc y/c.
- Y/c HS cầm đồ chơi mình mang đến lớp tả - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm.
- Hoạt động trong nhóm.
- Gọi HS trình bày trước lớp khuyến khích HS
vừa trình bày vừa kết hợp cử chỉ, động tác, - HS trình bày.

hướng dẫn.
VD: Tả trị chơi: Tơi sẽ tả trị chơi nhảy ngựa
cho các bạn nghe. Để chơi, phải có ít nhất sáu
- Nxét, khen những thực hiện tốt.
người mới vui: ba người bám vào bụng nhau nối
- Giáo dục bảo vệ môi trường: ý thức yêu
dài làm ngựa, ba người phải bám chắc vào một
thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng
gốc cây hay một bức tường ...


672 21
0 42 32
Tôi sẽ hướng dẫn
00 các bạn thử chơi nhé ...

những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
C. Củng cố - dặn dò (1’)
- Gọi 1 HS kể lại tên các đồ chơi, trò chơi mà - HS kể.
em biết.
- GV nxét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
********************************************
Tiết 3:
TỐN
CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có
dư).
- HS làm được Bài 1, bài 2.

- HS khá, giỏi làm thêm bài 3. Nêu cách tìm một thừa số; cách tìm số chia.

II. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
+ Nêu qui tắc chia 2 số có tận cùng là các chữ
số 0 ?
- Nhận xét HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)
2. Nội dung (15')
* Ví dụ:
a) 672 : 21 = ?
+ Vận dụng tính chất một số chia cho một tích.
+ Y/c HS đặt tính thực hiện từ trái sang phải.

Hoạt động học
- 2 Học sinh nêu.

- Nêu lại đầu bài, ghi vở.
- HS đọc.
- HS đổi và thực hiện:
672 : 21 = 672 : ( 3 x 7 )
= ( 672 : 3 ) : 7 = 224 : 7 = 32
- HS đặt tính và tính :

- HS nêu.
- Y/c HS nêu cách thực hiện:
+ Vậy 672 : 21 = ?


672 21
042 32
00

672 : 21 = 32

+ 672 : 21 là phép chia hết hay phép chia có - Là phép chia hết.
dư ?
- HS đọc.
- 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.
b) 779 : 18 = ?
- HS nêu.
- HS nêu cách đặt tính.
- Nhận xét cách làm.
- Gọi 1 HS vừa làm vừa nêu.
- GV cùng HS nx, chốt lời giải đúng:

779 18
72 43
59
54
5


+ Vậy 779 : 18 = ?
+ 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có
dư ?
+ Trong phép chia có dư chúng ta cần chú ý
điều gì ?

* Hướng dẫn tập ước lượng thương.
- Khi thực hiện các phép chia cho số có hai chữ
số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách
ước lượng thương.
VD: 75 : 23; 89 : 22; 68 : 21; ...
+ Ước lượng: Lấy hàng chục chia cho hàng
chục.

779 : 18 = 43 dư 5
- Là phép chia có dư.
- Chú ý: Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số
chia
- HS thực hành ước lượng:
75 : 23 nhẩm 7: 2 = 3 vậy 75: 23 được 3; 23
x 3 = 69. 75 – 69 = 6. Vậy thương cần tìm
là 3.
89 : 22 nhẩm 8 : 2 = 4, vậy 89 : 22 được 4;
22 x 4 = 88; 89 – 88 = 1. Vậy thương cần
tìm là 4.
- HS tập ước lượng.
-> 75 làm tròn là 80 ; 17 làm tròn là 20
nhẩm 8 : 2 = 4. Ta tìm thương là 4, ta nhân
và trừ ngược lại.

* GV nêu : Để tránh phải thử nhiều, ta làm tròn VD: 79 : 28; 79 làm tròn 80; 28 làm tròn
các số.
30; 8 : 3 = 2; 28 x 2 = 56
VD : 75 : 17, 75 tròn thành 80, 17 làm tròn 20. 79 – 56 = 23 . Vậy thương là 2.
* Nguyên tắc làm tròn là ta làm tròn đến số
chục gần nhất như:

VD : 75, 76, 77, 78, 79 tròn 80, 90.
71, 72, 73, 74 tròn 70, 60
3. Luyện tập (20’)
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Y/c HS nêu cách thực hiện.

- HS đọc y/c.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a)

b)

288 24
048 12
00
469
00

67
7

740 45
290 16
20
397
05

56
7


- GV cùng HS nhận xét
* Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.

- HS đọc đề bài, tóm tắt, tự giải bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.


- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
Tóm tắt
15 phịng học: 240 bộ bàn ghế.
1 phòng học: ... bộ bàn ghế ?

Bài giải
Mỗi phòng xếp được số bàn ghế là:
240 : 15 = 16 (bộ )
Đáp số: 16 bộ

- GV cùng HS nhận xét
* Bài 3: Tìm x
+ Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào ?
+ Muốn tìm số chia ta làm thế nào ?
- TCTV: Nhiều HS nêu lại cách tìm một thừa
số, tìm số chia.
- Y/c 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, HS

- HS đọc y/c.
- Nhiều HS nêu.
- 2 HS lên bảng,
a) x x 34 = 714

b) 846 : x = 18
x = 714 : 34
x = 846 : 18
x = 21
x = 47
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.

C. Củng cố - dặn dò (1’)
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài trong vở bài tập.
********************************************
Tiết 4:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRỊ CHƠI
I. Mục đích, u cầu
- Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và
những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người
khi tham gia các trò chơi (BT4).
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh vẽ đồ chơi trong sgk + sưu tầm 1 số loại đồ chơi.
- Phiếu để cho HS làm bài tập

III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy

A. KTBC (5’)
+ Câu hỏi cịn dùng để hỏi mục đích nào khác
?
- GV nhận xét.

B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập (33’)
* Bài 1: Gọi HS đọc y/c.
- GV dán tranh minh hoạ các đồ chơi.

Hoạt động học
- 3 HS nêu ghi nhớ.

- HS ghi đầu bài vào vở.

- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp quan sát: nêu tên đồ chơi, trò chơi ở
các tranh.
- Gọi 1, 2 HS lên bảng ghi nhanh tên đồ chơi, - HS viết bảng:
trò chơi ở các tranh.
+ Tranh 1: Đồ chơi: diều
Trò chơi: thả diều
+ Tranh 2: Đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió, đèn
ơng sao.
Trò chơi: múa sư tử, rước đèn.
+ Tranh 3: Đồ chơi: dây thừng, bút bê, bộ


xếp hình, nhà cửa, đồ chơi nấu bếp.
Trị chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn
bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm
+ Tranh 4: Đồ chơi: màn hình, bộ xếp hình
Trị chơi: chơi điện tử, lắp ghép
hình.

+ Tranh 5: Đồ chơi: dây thừng
Trò chơi: kéo co.
+ Tranh 6: Đồ chơi: khăn bịt mắt
Trò chơi: bịt mắt bắt dê.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Bài 2:
Gọi HS đọc y/c.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV y/c HS kể các đồ chơi, trị chơi dân - Đồ chơi: bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ,
gian, hiện đại.
súng phun nước, đu, cầu trượt, đồ hàng, các
viên sỏi , que chuyền, bi, viên đá, tàu hoả,
máy bay, mơ tơ con, ngựa, ...
- Trị chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ
- GV nêu thêm VD: Trồng nụ trồng hoa, ném tướng, cờ vua, bắn súng phun nước, đu quay,
vòng vào cổ trai, tàu hoả trên không, đua mô cầu trượt, bày cỗ trong đêm trung thu, chơi ô
tô trên sàn quay, cưỡi ngựa, ...
ăn quan, chơi chuyền, nhảy lò cò, chơi bi,
đánh đáo, ...
* Bài 3:
Gọi HS đọc y/c.
- Y/c HS thảo luận theo cặp.
- HS đọc y/c của bài.
+ Nói rõ các trị chơi có ích, có hại ntn ?
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện nhóm trình bày và thuyết trình.
a) Nêu những trị chơi, đồ chơi đó có ích ?
- HS trình bày.
a) Trị chơi có ích mà các bạn trai ưa thích:

đá bóng, lái máy bay, lái mơ tơ, ...
- Trị chơi các bạn gái ưa thích: chơi búp bê,
nhảy dây, nhảy ngựa, chơi lị cị, chơi ơ ăn
quan, chơi chuyền, trồng nụ trồng hoa, chơi
bán hàng, nấu cơm...
- Trị chơi cả bạn trai bạn gái đều thích: thả
diều, rước đèn, chơi điện tử, xếp hình, cắm
trại, đu quay, bịt mắt bắt dê...
- Thả diều (thú vị và khoẻ), rước đèn ông sao
(vui), bày cỗ (vui, rèn khéo tay) ...
b) Nếu ham chơi quá quên ăn quên ngủ sẽ có
hại cho sức khoẻ và ảnh hưởng đến học tập
b) Những đồ chơi, trị chơi có hại ?
VD: chơi điện tử chơi nhiều hại mắt, súng
phun nước (làm ướt người khác), đấu kiếm
(dễ làm người khác bị thương) ...
- HS đọc y/c của bài và suy nghĩ.
M: say mê, say sưa, đam mê, mê, thích,


* Bài 4:
ham thích, hào hứng ...
Gọi HS đọc y/c.
- Hùng rất say mê điện tử.
- Có thể y/c HS đặt câu với mỗi từ tìm được.
- Em rất thích chơi xếp hình.
C. Củng cố dặn dị (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Dặn HS CB bài sau.

- Ghi nhớ.
********************************************
Tiết 5:
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những
con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. Đồ dùng dạy - học
- Giáo viên: Giáo án, sgk.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 2 HS kể chuyện trước.
- GV nxét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Tìm hiểu bài (33’)
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc y/c.
- Phân tích đề bài, bài văn y/c kể gì ?

Hoạt động học
- 2 HS kể chuyện
- HS lắng nghe.


- HS ghi đầu bài vào vở.

- HS đọc y/c của bài.
- Kể về đồ chơi của trẻ con, con vật gần gũi.
- Y/c HS quan sát tranh và đọc tên truyện.
- HS nêu
- Hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho bạn - 3 HS giới thiệu mẫu.
nghe.
* Kể trong nhóm:
- Y/c HS kể chuyện và trao đổi với bạn về - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện và trao
tính cách nhân vật ý nghĩa truyện.
đổi ...
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- 5 HS thi kể.
- Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách - HS hỏi về nội dung, ý nghĩa chuyện.
nhân vật, ý nghĩa truyện.
- Gọi HS n.xét bạn kể.
- HS nxét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- GV n.xét HS
- Tuyên dương, khen ngợi HS
C. Củng cố – dặn dò (1’)
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
********************************************
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016



Tiết 1:
TẬP ĐỌC
TUỔI NGỰA
I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu
cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi
đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng
thơ trong bài).
HS khá, giỏi thực hiện được CH5 (SGK).
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 2 HS đọc bài: “Cánh diều tuổi thơ”
+ Nêu nội dung bài ?
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)
2. Luyện đọc (12’)
- Gọi 1 HS khá đọc bài
+ Bài chia làm mấy đoạn, phân chia từng
đoạn ?
a) Đọc nối tiếp đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa
cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết

hợp giải nghĩa từ.
b) Đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc.
c) GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu
tồn bài.
3. Tìm hiểu bài (10’)
- u cầu HS khổ thơ 1.
+ Bạn nhỏ tuổi gì ?
+ Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào ?
+ Khổ thơ 1 nói lên điều gì ?
- u cầu HS đọc thầm khổ thơ 2.
+ “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những
đâu ?

Hoạt động học
- 2 HS đọc bài.
- Nêu nội dung.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
+ Bài chia làm 4 đoạn, mỗi khổ thơ là một
đoạn.
- HS đánh dấu từng đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ
khó.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải
SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.


- HS đọc bài.
- Bạn nhỏ tuổi Ngựa.
- Tuổi Ngựa không chịu ở yên một chỗ, là
tuổi thích đi.
* Ý1. Giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa.
- HS đọc bài.
- “Ngựa con” rong chơi khắp nơi, qua miền
trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên
đất đỏ, qua những rừng đại ngàn đến những
Đại ngàn rừng lớn có nhiều cây to lâu đời.
triền núi đá.
+ Đi khắp nơi nhưng “ Ngựa con” vẫn nhớ - Ngựa con vẫn nhớ mang về cho mẹ:
mẹ như thế nào ?
“ Ngọn gió của trăm miền”.
+ Khổ thơ 2 kể lại chuyện gì ?
* Ý2. Kể lại chuyện “Ngựa con” rong


chơi khắp nơi cùng ngọn gió.
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3.
- HS đọc bài.
+ Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những - Trên những cánh đồng hoa: Màu sắc trắng
cánh đồng hoa ?
của loài hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của
hoa huệ, gió và nắng xơn xao trên cánh đồng
tràn ngập hoa cúc dại.
+ Khổ thơ 3 tả cảnh gì ?
* Ý3: Cảnh đẹp của đồng hoa mà “ Ngựa
con” rong chơi.

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4.
- HS đọc bài.
+ “Ngựa con” đã nhắn nhủ với mẹ điều gì?
- “ Ngựa con” nhắn nhủ với mẹ: tuổi con là
tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa, cách
núi, cách rừng, cách biển con cũng nhớ
+ Cậu bé yêu mẹ như thế nào ?
đường tìm về với mẹ.
- Cậu đi mn nơi nhưng vẫn tìm đường về
+ Khổ thơ 4 nói gì ?
với mẹ.
* Ý4. Tình cảm của “ Ngựa con” đối với mẹ.
+ Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài này em - HS tự trả lời theo ý mình.
sẽ vẽ như thế nào ?
* Nội dung: Bài thơ nói lên ước mơ và trí
+ Nội dung chính của bài là gì ?
tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi
Ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu mẹ,
- GV ghi nội dung lên bảng
đi đâu cũng tìm đường về với mẹ.
4. Luyện đọc diễn cảm (11’)
- HS ghi vào vở, nhắc lại nội dung
- GV hướng dẫn HS luyện đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc - HS luyện đọc theo cặp.
thuộc lòng bài thơ
- 3 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lịng
bài thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài thơ.

và thuộc bài nhất.
- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc.
C. Củng cố - dặn dò (1’)
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài - Lắng nghe.
sau: “ Kéo co”
- Ghi nhớ
********************************************
Tiết 2:
TỐN
CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). HS
làm được Bài 1, bài 3 (a). Nêu cách tìm một thừa số; cách tìm số chia.
- HS khá, giỏi làm thêm bài 3.
II. Đồ dùng dạy – học
- GV: Giáo án + SGK

III. Các hoạt động dạy – học


Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS chữa bài trong vở bài tập.

Hoạt động học
- 2 HS nêu miệng bài tập.

- Nhận xét chữa bài.
B. Bài mới

1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)

- Nêu lại đầu bài, ghi vở.

2. Nội dung (10’)

-8192
HS thực
64 hiện.

8192 64
179 128
512
000

* Ví dụ :
a) 8192 : 64 = ?

- Vậy: 8192 : 64 = 128.
* Chú ý ước lượng ở các lần chia.

- HS thực hiện và nêu các bước chia (như

b) 1154 : 62 = ?

SGK)

- Yêu cầu HS thực hiện và nêu các bước + Bước 1: Chia
chia.


+ Bước 2: Nhân
+ Bước 3: Trừ.
- 1 HS lên bảng đặt tính và chia.

- Đây là phép chia có dư, vậy số dư là 38 - Cả lớp làm bài vào nháp
nhỏ hơn số chia.

- Nhận xét cách làm.

1154 62
62 18
534
496
38

* Chú ý: 1154 : 62 ước lượng 11 : 6 = 1 dư
5.
534 : 62 ước lượng 53 : 6 bằng 8 dư 5
3. Luyện tập (23’)
* Bài 1 : Đặt tính rồi tính.

- HS đọc y/c

+ Thực hiện phếp chia theo mấy bước ?

- Thực hiện theo 3 bước:

- Y/c HS nêu cách thực hiện.

+ B1: Chia

+ B2: Nhân
+ B3: Trừ

- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
vở.

a)

4674 82
410 57
574
574
0

2488 35
245 71
38
35
3


b)

5781 47
47
123
108
94
141
141

0

9146 72
72
127
194
144
506
504
2

- GV cùng HS nhận xét, chữa bài, cho điểm.

- HS đọc đề bài.

* Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.

- HS đọc đề bài, tóm tắt và giải vào vở.

Tóm tắt

- 1 HS lên bảng chữa bài.

12 cái: 1 tá.

Bài giải

3500 bút: ... tá ? Còn thừa ... bút

Thực hiện phép chia ta có:

3500 : 12 = 291 dư 8
Vậy 3500 bút đóng được 291 tá và còn thừa 8
bút
Đáp số: 291 tá, thừa 8 bút

- GV cùng HS nhận xét.
* Bài 3: Tìm x
+ Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào ?

- HS đọc y/c.

+ Muốn tìm số chia ta làm thế nào ?

- Nhiều HS nhắc lại.

- Nhiều HS nêu lại cách tìm một thừa số, tìm - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
số chia.

a) 75 x x = 1800

b) 1855: x = 35

- Y/c 2 HS lên bảng, lớp làm vở.

x = 1800 : 75

x = 1855: 35

- Nhận xét HS.


x = 24

x = 53

C. Củng cố - dặn dò (1’)
- Nhận xét giờ học.
- Nắm được cách ước lượng thương trong - Lắng nghe.
các lần chia và làm bài trong VBT.
- Ghi nhớ.
********************************************
Tiết 3:
ĐẠO ĐỨC


BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cơ giáo đã và đang dạy
mình.
KỸ NĂNG SỐNG:
-Lắng nghe lời dạy của thầy cơ
-Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu tầm
- Y/c hs đọc những câu ca dao.
- HS đọc

Không thầy đố mày làm nên.
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Một chữ cũng là thầy
Nửa chữ cũng là thầy
+ Nêu tên những truyện kể về thầy, cô giáo ? - HS lần lượt nêu trước lớp.
+ Hãy kể một kỷ niệm khó quên về thầy cô
giáo của em ?
- HS kể.
+ Các câu ca dao tục ngữ đó khun ta điều gì
?
- Phải biết kính trọng, u q thầy giáo, cơ
* Hoạt động 2: Thi kể chuyện
giáo vì thầy cơ giáo đã dạy dỗ chúng ta nên
- Kể cho bạn nghe những câu chuyện hay về người ...
những kỷ niệm khó quên về thầy cơ giáo ?
+ Em thích nhất câu chuyện nào ? Vì sao ? - HS kể trong nhóm.
Các câu chuyện em được nghe đều thể hiện
bài học gì ?
*Hoạt động 3: Sắm vai xử lý tình huống.
- Nhớ ơn thầy cơ giáo cũ ...
- GV nêu 3 tình huống
+ Cơ giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt
khơng thể tiếp tục, em sẽ làm gì ?
- HS nghe tình huống và sắm vai thể hiện xử
lý từng tình huống.
+ Cơ giáo có con nhỏ, chồng cơ đi cơng tác - Bảo các bạn giữ trật tự, bảo bạn lớp trưởng
xa, em sẽ làm gì để giúp đỡ cơ ?
xuống trạm y tế báo bác sĩ khám cho cô
giáo ...

+ Em có tán thành với cách giải quyết của các - Đến thăm gia đình cơ, phân cơng nhau đến
bạn không ?
giúp cô, trông em bé, quét nhà nhặt rau ...
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm thể - Tán thành ...
hiện tốt ...
* Ghi nhớ (sgk)
*Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- Dặn HS về sưu tầm các câu chuyện nói về


những tấm gương học tập tốt và có ý thức - Lắng nghe
vâng lời các thầy giáo cô giáo.
- Ghi nhớ.
********************************************
Tiết 4:
KĨ THUẬT

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 1)

I/ Mục tiêu:
-HS biết cách cắt, khâu túi rút dây.
-Cắt, khâu được túi rút dây.
-HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích thước
lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải của

vải).
+Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm.
+Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ hoặc cặp tăm.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. -Chuẩn bị đồ dùng học tập
3.Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm
tự chọn”. Cắt, khâu, thêu túi rút dây và nêu
mục tiêu bài học.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu túi rút dây, hướng dẫn HS
-HS quan sát và trả lời.
quan sát túi mẫu và hình SGK và hỏi:
+ Em hãy nhận xét đặc điểm hình dạng và
cách khâu từng phần của túi rút dây?
-GV nhận xét và kết luận: Túi hình chữ nhật.
Có hai phần thân túi và phần luồn dây.Phần
thân túi được khâu ghép 2 mép vải bằng mũi
khâu thường hoặc khâu đột. Phần luồn dây có
đường nẹp để lồng dây, được khâu theo cách
khâu viền đường gấp mép vải. Kích thước túi có


thể thay đổi tuỳ theo ý thích.

-Nêu tác dụng của túi rút dây.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ
thuật.
-GV hướng dẫn HS quan sát H.2 đến H 9 để
nêu các bước trong quy trình cắt, khâu túi rút
dây.
-Hỏi và gọi HS nhắc lại cách khâu viền gấp
mép, cách khâu ghép hai mép vải.
-Hướng dẫn một số thao tác khó như vạch
dấu, cắt hai bên đường phần luồn dây H.3 SG,
gấp mép khâu viền 2 mép vải phần luồn dây
H.4 SGK. Vạch dấu và gấp mép tạo đường
luồn dây H.5 SGK, khâu viền đường gấp mép
H.6a, 6b SGK.
* GV lưu ý khi hướng dẫn một số điểm sau :
+Trước khi cắt vải cần vuốt phẳng mặt vải.
Sau đó đánh dấu các điểm theo kích thước và
kẻ nối các điểm, các đường kẻ trên vải thẳng
và vuông góc với nhau.
+Cắt vải theo đúng đường vạch dấu
+Khâu viền các đường gấp mép vải để tạo
nẹp lồng dây trước, khâu ghép 2 mép vải ở
phần túi sau.
+Khi bắt đầu khâu phần thân túi cần vòng 23 lần chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa
đường gấp mép của phần luồn dây với phần
thân túi để đường khâu chắc, không bị tuột chỉ.
+Nên khâu bằng chỉ đôi và khâu bằng mũi
khâu đột thưa để chắc, phẳng.
* Hoạt động 3: HS thực hành khâu túi rút
dây

-GV nêu yêu cầu thực hành .
-GV tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải và
cắt, gấp, khâu hai bên đường nẹp phần luồn
dây.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập
của HS.

-HS nêu.

-HS quan sát và trả lời.
-HS theo dõi.

-HS lắng nghe.

-HS theo dõi.
-HS thực hiện thao tác.
-Cả lớp.


-Chuẩn bị bài tiết sau.
********************************************
Tiết 5:
THỂ DỤC
(GV bộ mơn Thể dục soạn)
********************************************
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016
Tiết 1:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I. Mục tiêu
- Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả; hiểu vai trò của quan
sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1).
- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ kẻ sẵn nd: trình tự miêu tả chiếc xe đạp của chú Tư.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC ( 5’)
+ Thế nào là miêu tả ?
- 2 HS trả lời.
+ Nêu cấu tạo bài văn miêu tả ?
- Gọi HS đọc phần mở bài, kết bài cho đoạn - 2 HS đứng tại chỗ đọc.
thân bài tả cái trống.
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)
- HS ghi tên bài vào vở.
2. Hướng dẫn làm bài tập (33’)
* Bài 1: Gọi HS đọc y/c.
- HS nêu y/c.
- Y/c HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Trao đổi theo cặp.
+ Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài - Mở bài: Trong làng tôi ... chiếc xe đạp của
văn Chiếc xe đạp của chú Tư.
chú.
- Thân bài: Ở xóm vườn ... nó đá đó.
- Kết bài: Đám con nít cười rộ, cịn chú thì
hãnh diện với chiếc xe của mình.

+ Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn . Mở bài giới thiệu về chiếc xe đạp của chú
văn trên có tác dụng gì ?
Tư.
. Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của
chú Tư với chiếc xe.
. Kết bài: Nói lên niềm vui của đám con nít
và chú Tư bên chiếc xe đạp.
-Cho HS đọc lại mở bài, thân bài, kết luận - Nhiều HS nhắc lại.
vừa nêu.
+ Mở bài, kết bài theo cách nào ?
- Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên.
- Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng:
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác + Mắt nhìn
quan nào ?
+ Tai nghe
- HS thảo luận.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×