Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

giao an tuan 3 Thuy Lop 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.89 KB, 22 trang )

TUẦN 3

Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019
TẬP ĐỌC - Tiết 7- 8 - Sgk/ 22
BẠN CỦA NAI NHỎ
Thời gian dự kiến: 70 phút

A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ raøng toaøn baøi. Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng
và rõ ràng.
- Hieåu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người (trả
lời được các câu hỏi trong SGK).

* - Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tơn trọng và
thừa nhận người khác có những giá trị khác
- Lắng nghe tích cực

B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, Bảng phụ, SGK
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Làm việc thật là vui
- Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi trong Sgk
- GV nxét
 Hoạt động 2: Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1
- GV chỉ định từng học sinh đọc nối tiếp từng câu, kết hợp rèn đọc từ khó
- Học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, kết hợp giải nghóa từ mới trong SGK
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh cả bài
Tiết 2


 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn và TLCH trong SGK:
1/ Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? ( Đi chơi xa cùng bạn ) Cha Nai Nhỏ nói gì? ( Cha không
ngăn cản con. nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con )
2/ Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình? ( + Lấy vai hích đổ hòn
đá to chặn ngang lối đi + Nhanh trí kéo nai Nhỏ chạy khỏi lão hổ đang rình sau bụi cây + Lao
vào gã sói, dùng gạc húc sói ngã ngửa để cứu Dê Non )
* Bạn của Nai Nhỏ đã có hành động đúng đắn, không nghó về mình mà chỉ nghó đến người
khác. Dám liều mình vì người khác
3/ Mỗi hành động của Nai nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào?
( Hs nêu ý kiến của mình )
-> Làm cho mọi người tán thưởng vì đó là đặc điểm của một người dũng cảm, tốt bụng
4/ Theo em, người bạn tốt là người như thế nào? ( Người bạn tốt là người có sức khoẻ, thông
minh nhanh nhẹn, sẵn lòng giúp người, cứu người )
 Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- Gv đọc mẫu lần 2. Tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn, cả bài )
- GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
 Hoạt động 5: Củng coá


- Gọi hs đọc lại toàn bài và hỏi: Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao cha Nai Nhỏ vui
lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa? (Vì biết con mình sẽ cùng đi với một người bạn
tốt )
- Nhận xét - dặn dò
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................................
TOÁN - Tiết 12
KIỂM TRA
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tieâu:

Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
- Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau.
- Kĩ năng thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài toán bằng một phép tính đã học.
- Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.
B- Đồ dùng dạy học: GV: Đề kiểm tra trong Sgv/ 40
HS: Vở toán
C- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: GV chép đề kiểm tra lên bảng
 Hoạt động 2: - Hs cả lớp làm bài kiểm tra
- Thu bài nhận xét
- Nhận xét tiết kiểm tra
D-Phần bổ sung:........................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC - Tiết 3 - Sgk/ 5.
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T1)
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tieâu:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
B- Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, phiếu thảo luận, tranh minh họa, Dụng cụ phục vụ HS chơi sắmvai
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Học tập sinh hoạt đúng giờ
- Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì? Từng cặp HS nhận xét việc lập và thực hiện thời gian
biểu của nhau.
- Nhận xét và đánh giá
 Hoạt động 2: Kể chuyện “Cái bình hoa”

 Mục tiêu: HS hiểu được câu chuyện
- GV kể “Từ đầu đến . . . không còn ai nhớ đến chuyện cái bình vở” dừng lại.
- Các em thử đoán xem Vô- va đã nghó và làm gì sau đó?
- GV kể đoạn cuối câu chuyện
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
 Mục tiêu: HS trả lời theo câu hỏi


- GV: Các em vừa nghe cô kể xong câu chuyện. Bây giờ, chúng ta cùng nhau thảo luận.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. - GV phát phiếu thảo luận:
+ Nhóm 1: Vô- va đã làm gì khi nghe mẹ khuyên.
+ Nhóm 2: Vô- va đã nhận lỗi ntn sau khi phạm lỗi?
+ Nhóm 3: Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi phạm lỗi.
+ Nhóm 4: Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
- GV chốt ý: Khi có lỗi em cần nhận và sửa lỗi. Ai cũng có thể phạm lỗi, nhưng nếu biết
nhận và sửa lỗi thì mau tiến bộ, sẽ được mọi người yêu mến.
 Hoạt động 4: Làm bài tập 1 ( trang 8 SGK)
 Mục tiêu: HS tự làm bài tập theo đúng yêu cầu.
- GV giao bài, giải thích yêu cầu bài. Cả lớp làm bài, gọi hs nêu kết quả
- Nhận xét, gv đưa ra đáp án đúng
* Lồng ghép MT & CGN: Giáo dục các em nếu uống rượu, hút thuốc lá, sử dụng ma tuý
là có lỗi với bản thân, gia đình và xã hội. Cần phải nhận và sửa lỗi đó nêu mắc lỗi
 Hoạt động 5: Củng cố
- HD hs thực hành: Kể lại 1 trường hợp em đã nhận lỗi và sửa lỗi
* Tích hợp TTHCM: Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện tính trung thực và dũng cảm. Đó
chính là thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Nhận xét - dặn dò:
D-Phần bổ sung:
.....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT ( BS ) - Tiết 7- 8 - Sgk/ 22
BẠN CỦA NAI NHỎ
Thời gian dự kiến: 70 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn baøi. Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng
và rõ ràng.
- Hieåu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người (trả
lời được các câu hỏi trong SGK).

* - Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và
thừa nhận người khác có những giá trị khác
- Lắng nghe tích cực
B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, Bảng phụ, SGK
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Làm việc thật là vui
- Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi trong Sgk
- GV nxét
 Hoạt động 2: Luyện đọc
- GV gọi 1 hs đọc tồn bài
- GV chỉ định từng học sinh đọc đ
- Học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau .
- Đọc từng đoạn trong nhóm


- Thi đọc giữa các nhóm đ
-  Hoạt động 3: HD tập chép
 Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn viết và viết đúng từ ngữ khó.
- GV đọc bài trên bảng -Hướng dẫn nắm nội dung bài

+ Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn?
- Hướng dẫn HS nhận xét - Hướng dẫn HS viết từ khó
- GV gắn thẻ chữ có từ khó, phân tích: Đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn
-  Hoạt động 4: GV nhận xét , dặn dị
D-Phần bổ sung :
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
TOÁN - Tiết BS
n tập
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
- Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau.
- Kĩ năng thực hiện cộng, trừ khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài tốn bằng một phép tính đã học.
- Đặt tính rồi tính
B- Đồ dùng dạy học: GV: Đề kiểm tra trong Sgv/ 40
HS: Vở toán
C- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: GV chép bai va lam vao vbt
 Hoạt động 2: - Hs cả lớp làm bài kiểm tra
- Thu bài nhận xét
- Nhận xét tiết kiểm tra
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................................
******************************
Thứ ba, ngày 10 tháng 09 năm 2019
CHÍNH TẢ (Tập chép) - Tiết 5 - Sgk/ 24.
BẠN CỦA NAI NHỎ.
Thời gian dự kiến: 35 phút


A-Mục tiêu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bạn của Nai Nhỏ (SGK). Không mắc quá
5 lỗi trong bài
- Làm được BT2, BT(3) a
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép, Bút dạ, giấy khổ to
HS: Vở, bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1:
Kiểm tra bài: Làm việc thật là vui
- 2 HS viết trên bảng lớp: 2 tiếng bắt đầu bằng g, 2 tiếng bắt đầu bằng gh., 7 chữ cái đứng
sau chữ cái r theo thứ tự trong bảng chữ cái. Cả lớp viết bảng con


- Nhận xét
 Hoạt động 2: HD tập chép
 Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn viết và viết đúng từ ngữ khó.
- GV đọc bài trên bảng -Hướng dẫn nắm nội dung bài:
+ Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn?
- Hướng dẫn HS nhận xét - Hướng dẫn HS viết từ khó
- GV gắn thẻ chữ có từ khó, phân tích: Đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, yên
lòng
 Hoạt động 3: Viết bài vào vở
 Mục tiêu: HS biết cách chép và trình bày bài. HS nhìn bảng, đọc nhẩm, chép đúng, đạt tốc
độ 3 chữ/ phút
- GV lưu ý từng em - Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở
- Chấm 5,7 bài - Nhận xét
 Hoạt động 4: Làm bài tập chính tả
Bài 2:
Điền vào chỗ trống ng hay ngh?

- Cả lớp làm bài vào vbt, gọi hs lên bảng.
- Gv nxét, sửa sai cho hs
Bài 3a: Điền vào chỗ trống: tr hay ch?
- Tương tự như bài 2 - Gv nhận xét, sửa sai
 Hoạt động 5: Củng cố
- Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng có âm ng, ngh theo nhóm. Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét - dặn dò
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
TOÁN - Tiết 12 - Sgk/ 12
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.
- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2, bài 3 (dịng 1), bài 4
B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, Bảng cài, que tính, bảng phụ
HS: 10 que tính, bảng con, SGK, vở tốn
C- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Nhận xét bài kiểm tra
 Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10
 Mục tiêu: Nắm được phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính.
- GV yêu cầu HS thực hiện trên vật thật
- Có 6 que tính, lấy thêm 4 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV nêu: Ta có 6 que tính thêm 4 que tính là 10 que tính: 6 +4 = 10



- Hdẫn làm quen với cách cộng theo cột: Có 6 que tính (cài 6 que tính lên bảng, viết 6 vào
cột đơn vị). Thêm 4 que tính (cài 4 que tính lên bảng dưới 6 que tính, viết 4 vào cột đơn vị
dưới 6)
Tất cả có mấy que tính?
- Cho HS đếm rồi gộp 6 que tính và 4 que tính lại thành bó 1 chục que tính
Như vậy: 6 + 4 = 10
- Đặt tính dọc: GV nêu: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục.
 Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:(cột 1, 2, 3) Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng
bằng 10. Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
- GV HD HS làm bài vào vở. Gọi hs lên bảng, nhận xét
- Đổi vở chấm chéo
Bài 2: Biết cộng hai số có tổng bằng 10.
- Gv nêu y/c - GV hướng HS đặt tính sao cho các chữ số thẳng cột (0 ở hàng đơn vị, 1 ở hàng
chục) - Cả lớp làm bài vào vở. Gọi hs lên bảng tính, nhận xét
- Đổi vở chấm chéo
Bài 3:(dòng 1) Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.
- GV lưu ý HS ghi ngay kết quả phép tính bên phải dấu =, không ghi phép tính trung gian.
- Gọi 1 vài HS tự nêu cách tính, nhận xét. Cả lớp làm bài vào vở, gọi hs nêu kết quả
- Nhận xét, đổi vở chấm chéo
Bài 4: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
- Cho hs xem đồng hồ, trả lời câu hỏi. Nhận xét, tuyên dương
 Hoạt động 4: Củng cố
- Gv nêu phép tính: 8 + 2 = ?
- GV yêu cầu HS đặt tính và đọc cách đặt tính theo cột dọc
- Nhận xét - dặn dò: Làm bài 1 ( cột 4 ), 3 ( dòng 2, 3 )/ 12
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

KỂ CHUYỆN - Tiết 3 - Sgk/ 24
BẠN CỦA NAI NHỎ
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1);
nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về baïn (BT2).
- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1.
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh, nội dung chuyện, vật dụng hóa trang
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Phần thưởng
- 3 HS kể tiếp nối 3 đoạn chuyện theo tranh gợi ý
- GV nhận xét
 Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện


 Mục tiêu: Quan sát tranh, nhắc lại lời kể của nhân vật
1/ Dựa vào tranh, hãy nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn.
- GV treo tranh: Dựa theo tranh kể lại từng lời của Nai Nhỏ.
- Gọi hs lần lượt kể lại lời của Nai Nhỏ, nhận xét tuyên dương
2/ Nhắc lại lời kể của Nai cha sau mỗi lời kể của Nai Nhỏ.
- Hs lần lượt kể lời cha Nai Nhỏ - GV nhận xét và uốn nắn. Bình chọn hs kể tốt nhất
 Hoạt động 3: Hướng dẫn dựng lại chuyện theo vai.
 Mục tiêu: Kể chuyện phân vai
- Lần 1: Gv làm người dẫn chuyện - Lần 2: HS kể theo nhóm
- Lần 3: HS kể trước lớp - Nxét , bình chọn
 Hoạt động 4: Củng cố
- Gọi hs kể lại toàn bộ câu chuyện, nhận xét tuyên dương

- Nhận xét - dặn dò
D-Phần bổ sung:..........................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

I. Mục tiêu

TẬP VIẾT (Tiết 3 )
CHỮ HOA B
Sgk/ 27 Tg: 40’

Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Bạn (1 dòng
cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần).
II. Phương tiện dạy học:
GV: Chữ mẫu B. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: A, Ă, Â
Viết : Ăn
GV nhận xét
2. HĐ dạy bài mới:
Giới thiệu:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
 Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ B, viết được chữ B cỡ vừa và nhỏ
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-Gắn mẫu chữ B
-Hs quan sát , nhận xét
-Chữ B cao mấy li?

-Gồm mấy đường kẻ ngang?
-Viết bởi mấy nét?
-GV chỉ vào chữ B và miêu tả:
+ Nét 1: Giống nét móc ngược trái hơi lượn sang phải đầu móc cong hơn.


+ Nét 2: Kết hợp 2 nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa
thân chữ.
-GV viết bảng lớp.
-GV hướng dẫn cách viết.
-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
-HS viết bảng con.
-GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
-GV nhận xét uốn nắn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
 Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Bạn bè sum họp
Giải nghóa:Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui.
-Quan sát và nhận xét:
-Nêu độ cao các chữ cái
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
-GV viết mẫu chữ: B ạn lưu ý nối nét B và an
-HS viết bảng con
* Viết: Bạn
- GV nhận xét và uốn nắn.
 Hoạt động 3: Viết vở
 Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.
* Vở tập viết:

GV nêu yêu cầu viết.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
-Chấm, chữa bài.
-GV nhận xét chung.
C. Hoạt động cuối cùng:
3.Củng cố:
-Thi viết chữ hoa đẹp
4.Nhận xét - dặn dò:
Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    

Thứ tư, ngày 11 tháng 09 năm 2019
TẬP ĐỌC - Tiết 9 - Sgk/ 28
GỌI BẠN
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu ND: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng (trả lời được các câu hỏi trong SGK;
thuộc hai khổ thơ cuối bài).


B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, bảng phụ, SGK
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bạn của Nai nhỏ
- Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi. 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện

- Gv nxét
 Hoạt động 2: Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
- Yêu cầu hs đọc từng dòng thơ nối tiếp nhau, kết hợp rèn đọc từ khó
- Đọc từng khổ thơ trước lớp nối tiếp nhau, kết hợp giải nghóa từ mới trong SGK
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc ĐT cả bài
 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- Đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK
Câu 1: Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? ( ... sống trong rừng xanh sâu thẳm )
Câu 2: Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? ( Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, đôi bạn không còn
gì để ăn... )
Câu 3: Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì? ( Dê Trắng thương bạn, chạy khắp
nơi tìm gọi bạn )
Câu 4: Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu " Bê! Bê!" ? ( Vì Dê Trắng vẫn nhớ thương
bạn... )
 Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- Gv đọc mẫu lần 2 - Gv luyện hs đọc thuộc lòng bằng cách che dần từng từ ngữ, dòng thơ
- Thi đọc thuộc bài thơ
- GV cho HS đọc nhẩm vài lần cho thuộc rồi xung phong đọc trước lớp.
 Hoạt động 5: Củng cố
- Đọc xong bài thơ em có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?
- Nhận xét - dặn dò
D-Phần bổ sung:........................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
TOÁN - Tiết 13 - Sgk/ 13.
26 + 4 ; 36 + 24
Thời gian dự kiến: 35 phút


A-Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
B- Đồ dùng dạy học: GV: Que tính, bảng cài, bảng phụ, SGK
HS: SGK, que tính, bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1:
Kiểm tra bài: Phép cộng có tổng bằng 10
- GV cho HS lên bảng làm bài 1 ( cột 4 ); bài 3 ( dòng 2, 3 )/ 12
- Gv nhận xét


 Hoạt động 2:
Giới thiệu phép cộng 26 + 4
 Mục tiêu: Nắm được phép cộng có nhớ, dạng tính viết, có tổng là số tròn chục
- GV nêu bài toán: Có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính? GV cho
HS thao tác trên vật thật. Vậy: 26 + 4 = 30
- GV thao tác với que tính trên bảng: Có 26 que tính. GV gài 2 bó và 6 que tính lên bảng.
Viết 2 vào cột chục, 6 vào cột đơn vị. Thêm 4 que tính nữa. Viết 4 vào cột đơn vị dưới 6. Gộp
6 que tính và 4 que tính được 10 que tính tức là 1 bó, 2 bó thêm 1 bó được 3 bó hay 30 que
tính. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 3 vào cột chục. Vậy: 26 + 4 = 30
- Đặt tính:
26
+ 4
30
6 cộng 4 = 10 viết 0 nhớ 1
2 thêm 1 = 3 ,viết 3
 Hoạt động 3: Giới thiệu phép cộng 36 + 24
 Mục tiêu: Nắm được phép cộng có nhớ dạng 36 + 24, tính viết, có tổng là số tròn chục

- GV nêu bài toán: Có 36 que tính. Thêm 24 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- GV thao tác trên que tính: Có 36 que tính (3 bó và 6 que rời) viết 3 vào cột chục và 6 vào
cột đơn vị. Thêm 24 que tính nữa. Viết 2 vào cột chuc, 4 vào cột đơn vị. Gộp 6 que tính với 4
que tính được 10, tức là 1 bó. 3 bó cộng 2 bó bằng 5 bó, thêm 1 bó bằng 6 bó. Viết 0 vào cột
đơn vị, viết 6 vào cột chục.
- Đặt tính:
36
+ 24
60
6 + 4 = 10, viết 0 nhớ 1
3 + 2 = 5, thêm 1 bằng 6, viết 6
 Hoạt động 4: Thực hành
+
Bài 1: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Neâu yeâu cầu - Viết kết quả sao cho chữ số trong cùng 1 cột ( Phải nhớ 1 vào các tổng các
chục nếu tổng các đơn vị qua 10. )
-Cả lớp làm bài vào vở, gọi hs lên bảng tính. Nhận xét sửa sai
- Đổi vở chấm chéo
Bài 2: Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
- Gv giúp hs nắm y/c bài toán: Ta phải tìm số con gà cả hai nhà nuôi
- Cả lớp giải bài vào vở, gọi hs lên bảng giải. Nhận xét, sửa bài
 Hoạt động 5: Củng cố
- Tổ chức hs thi đua làm toán chạy. Nhận xét - dặn dò: bài tập về nhà: bài 3/ 13
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

A-Mục tiêu:


LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 3 - Sgk/ 26
TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ?
Thời gian dự kiến: 35 phuùt


- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3).
B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, bảng phụ: câu mẫu
HS: SGK, vở bài tập
C- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Gọi hs Đặt câu với từ: đồng hồ, rực rỡ, bí mật. Sắp xếp từ để chuyển thành câu mới
+ Bà rất yêu cháu  Cháu rất yêu bà
+ Lan học chung lớp với Hà  Hà học chung lớp với Lan.
- GV nhận xét
 Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập
Bài 1: Tìm từ chỉ sự vật
 Mục tiêu: Nhận biết danh từ qua tranh
- Nêu yêu cầu của bài tập. GV cho HS làm bài tập miệng.
- GV nhận xét. GV giới thiệu khái niệm về danh từ , vài HS nhắc lại.
Bài 2: Tìm từ chỉ sự vật
 Mục tiêu: Thi tìm nhanh các từ chỉ sự vật (danh từ)
- GV cho mỗi nhóm tìm các danh từ :
+ Nhóm 1: 2 cột đầu SGK
+ Nhóm 2: 2 cột sau SGK
- Nhận xét chốt ý đúng
 Hoạt động 3: Làm quen với câu
 Mục tiêu: Đặt câu theo mẫu: Ai ( Con gì? Cái gì? ) là gì?
- GV hướng dẫn HS nắmyêu cầu bài tập:
A

B
Ai (cái gì, con gì?)
Là gì?
- GV lưu ý HS: Câu trong bài có cấu trúc như trên thường dùng để giới thiệu. Phần A có thể
là 1 danh từ, có thể là 1 cụm từ. Khuyến khích HS đặt câu về chủ đề bạn bè.
- GV nhận xét chung
 Hoạt động 4: Củng cố
- Thế nào là danh từ? Đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
- Nhận xét - dặn dò:
D-Phần bổ sung:..........................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
TIENG VIET ( BS )
- Tiết 3 - Sgk/ 26
TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ?
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3).
B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, bảng phụ: câu mẫu
HS: SGK, vở bài tập
C- Các hoạt động dạy học:


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Sắp xếp từ để chuyển thành câu mới
+ Lam học chung lớp với Hoà  Hoà học chung lớp với Lam.
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập

Bài 1: Tìm từ chỉ sự vật
 Mục tiêu: Nhận biết danh từ qua tranh
- GV cho HS làm bài tập miệng.
- GV giới thiệu khái niệm về danh từ , vài HS nhắc lại.
Bài 2: Tìm từ chỉ sự vật
 Mục tiêu: Thi tìm nhanh các từ chỉ sự vật (danh từ)
- GV cho mỗi nhóm tìm các danh từ
- Nhận xét chốt ý đúng
* Hoạt động 3: Làm quen với câu
 Mục tiêu: Đặt câu theo mẫu: Ai ( Con gì? Cái gì? ) là gì?
- GV hướng dẫn HS nắmyêu cầu b tập
- GV nhận xét chung
*Hoạt động 4: Củng cố
- Đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
- Nhận xét - dặn dò:
D-Phần bổ sung:..........................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
TOÁN -( BS )Tiết 13 - .
26 + 4 ; 36 + 24
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
B- Đồ dùng dạy học: GV: Que tính, bảng cài, bảng phụ, SGK
HS: SGK, que tính, bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1:
Kiểm tra bài: Phép cộng có tổng bằng 10

- GV cho HS lam bai tap
- Gv nhận xét
 Hoạt động 2:
Giới thiệu phép cộng 26 + 4
 Mục tiêu: Nắm được phép cộng có nhớ, dạng tính viết, có tổng là số tròn chục
 Hoạt động 3: Giới thiệu phép cộng 36 + 24
 Mục tiêu: Nắm được phép cộng có nhớ dạng 36 + 24, tính viết, có tổng là số tròn chục
 Hoạt động 4: Thực hành
+
Bài 1: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Nêu yêu cầu - Viết kết quả sao cho chữ số trong cùng 1 cột ( Phải nhớ 1 vào các tổng các
chục nếu tổng các đơn vị qua 10. )
-Cả lớp làm bài vào vở, gọi hs lên bảng tính. Nhận xét sửa sai


- Đổi vở chấm chéo
Bài 2: Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
- Gv giúp hs nắm y/c bài toán: Ta phải tìm số con gà cả hai nhà nuôi
- Cả lớp giải bài vào vở, gọi hs lên bảng giải. Nhận xét, sửa bài
 Hoạt động 5: Củng cố
- Tổ chức hs thi đua làm toán chạy. Nhận xét - dặn dò: bài tập về nhà: bài 3/ 13
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
THỦ CÔNG - Tiết 3 - Sgv/ 195
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( tiết 1)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mơc tiªu:
- Biết cách gấp máy bay phản lực.

- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Lồng ghép HDNGLL Nghe nói chuyện về Anh hùng Phạm Tn
B- Đồ dùng daùy hoùc:
GV: - Mẫu máy bay phản lực, Quy trình gấp máy bay phản lực
HS: - Giấy thủ công, giấy nháp , bút màu.
C- Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
* Hoaùt động 1: KiĨm tra đdht cđa HS.
* Hoạt động 2: HD HS quan sát và nhận xét
Muùc tieõu:
Hs bieỏt caựch gấp máy bay phản lực
- GV cho HS quan s¸t mẫu máy bay phản lực.
- GV mở dần maựy bay phaỷn lửùc sau đó gấp lần lợt neõu lại từng bớc một.
(?) Nêu cách gấp máy bay phản lực?
- GV: Sau mỗi lần gấp phải miết cho phẳng.
* Hoaùt ủoọng 3: GV HD mÉu
Mục tiêu: Hs gấp được máy bay phaỷn lửùc
Bớc 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực
- GV gấp mẫu, hs theo doừi
Bớc 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng
- GV HD HS phóng máy bay phản lực: Cầm vào nếp gấp giữa , cho 2 cánh máy bay ngang ra 2
bên hớng máy bay chếch lên phía trên để phóng.
- Gọi 2 HS lên bảng thao tác các bớc gấp máy bay phản lực
- Y/C HS tập gấp máy bay phản lực.
* Hoạt động 4: Củng cố
- HS nêu lại qui trình gấp máy bay phản lực.
* Lồng ghép HDNGLL Nghe nói chuyện về
Anh hùng Phạm Tuân ( 10 phuùt)
Phạm Tuân là phi cơng, phi hành gia người
Việt Nam. Ơng là người đầu tiên của Việt Nam và
châu Á bay lên vũ trụ vào năm 1980 trong chương

trình Intercosmos của Liên Xơ.
Có thể nói, ơng là người đầu tiên từ một nước
đang phát triển hay nước thuộc thế giới thứ ba trở
thành nhà du hành vũ trụ bay vào không gian cùng


với các nhà du hành vũ trụ Liên Xơ. Ơng cũng là một trong số ít người nước ngồi được trao
tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô.
Phạm Tuân sinh ngày 14/2/1947 tại xã Quốc Tuấn, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Ơng đi
bộ đội, được tuyển vào Binh chủng Khơng quân Nhân dân Việt Nam năm 1965. Ông đã tốt
nghiệp Trường Phi công quân sự ở Liên Xô năm 1967 và trở thành sĩ quan lái máy bay chiến đấu
của Trung đồn khơng qn Sao Đỏ, tham gia chiến đấu bảo vệ vùng trời miền Bắc Việt Nam
trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.
Vào đêm 27/12/1972, theo tài liệu lịch sử chính thức của Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông
bắn rơi một máy bay B-52 của Mỹ, trở thành người đầu tiên bắn hạ loại máy bay này từ trên
khơng và trở về an tồn, nếu khơng kể một phi công khác tên là Vũ Xuân Thiều đã tiêu diệt máy
bay B-52 của Không quân Mỹ bằng cách đâm thẳng máy bay của mình vào đối phương.
Tài liệu này nói rằng, chiếc MiG-21 của Phạm Tuân cất cánh hồi 22 giờ 16 phút đêm
27/12/1972 từ sân bay dã chiến Yên Bái, theo chiến thuật "đi thấp kéo cao", bỏ qua hai tốp F4 để
tiếp cận hai chiếc B-52, bắn rơi một chiếc trên vùng trời phía Tây Hà Nội rồi trở về hạ cánh
xuống sân bay Yên Bái.
Do thành tích này, ơng được phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt
Nam ngày 3/9/1973, lúc ấy ông đang là thượng úy biên đội trưởng thuộc đại đội 5, trung đồn
921, sư đồn khơng qn 371.
Năm 1978 Phạm Tuân được cử đi học tại Học viện Không quân Gagarin (Liên Xô). Phạm
Tuân tham gia vào đội bay quốc tế thứ sáu trong chương trình Intercosmos của Liên Xơ ngày
1/4/1979. Cùng được chọn với ơng cịn có phi cơng dự phịng Bùi Thanh Liêm, người sau này tử
nạn trong một tai nạn máy bay chiến đấu.
Phạm Tuân, cùng với nhà du hành vũ trụ Xô Viết là Viktor Vassilyevich Gorbatko, bay vào
không gian từ sân bay vũ trụ Baikonur trên tàu Soyuz 37 vào ngày 23/7/1980 và trở về trái đất

ngày 31/7 cùng năm. Họ thực hiện nhiệm vụ trên trạm không gian Salyut 6 cùng với hai nhà du
hành vũ trụ Xơ Viết khác.
Tồn bộ thời gian trên quỹ đạo, Phạm Tuân đã tiến hành các thí nghiệm về hịa tan các mẫu
khống chất trong tình trạng khơng trọng lực, các thí nghiệm cây trồng trên bèo hoa dâu. Phạm
Tuân cũng chụp ảnh Việt Nam từ quỹ đạo Trái Đất. Tổng cộng, Phạm Tuân ở trong không gian
trong vịng 7 ngày, 20 giờ và 42 phút. Ơng đã thực hiện được 142 vòng quỹ đạo quanh trái đất.
Với thành tích này, ơng xứng đáng với danh hiệu Anh hùng Lao động Việt Nam (năm 1980),
kèm theo Huân chương Hồ Chí Minh ở tuổi 33, cấp bậc trung tá. Cùng năm đó, ơng cũng vinh
dự trở thành một trong những người nước ngoài đầu tiên được trao tặng danh hiệu Anh hùng
Liên Xô, kèm theo Huân chương Lênin.
- Nhận xét - dặn dò
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Thứ năm, ngày 12 tháng 9 năm 2013
TẬP LÀM VĂN - Tiết 3 - Sgk/ 30
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1).
- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim gáy (BT2); lập được danh sách từ 3 đến 5
HS theo mẫu (BT3).
* - Tư duy sáng tạo. Khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ.
- Hợp tác.


- Tìm kiếm và xử lí thơng tin
B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, bảng phụ, SGK

HS:Vở bài tập, SGK
C-Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Tự thuật
- Xem phần tự thuật của HS
- Nhận xét và củng cố thêm về cách viết lí lịch
 Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài 1: Sắp xếp tranh
 Mục tiêu: Sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện: Gọi bạn
- Nêu yêu cầu - Gv hướng dẫn hs xếp lại thứ tự tranh của câu chuyện: Gọi bạn
- Gv hướng dẫn hs thực hiện y/c kể chuyện theo tranh, nhận xét.
Bài 2: Sắp xếp các câu cho đúng thứ tự câu chuyện
 Mục tiêu: Sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự câu chuyện: Kiến và Chim Gáy
- Nêu yêu cầu bài. Gv gợi ý
- Gv phát băng giấy rời ghi ND từng câu a, b, c, d cho 3, 4 hs thi daùn nhanh lên bảng theo
đúng thứ tự từng câu trong truyện Kiến & Chim Gáy
* Các em đã đọc kó và suy nghó từng câu văn ( đoạn văn ) sắp xếp lại các câu ( nội dung )
đúng theo thứ tự các sự việc xảy ra của câu chuyện
 Hoạt động 3: Lập bảng danh sách
 Mục tiêu: Nắm được cách lập bảng danh sách lớp
Bài 3: - Nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn hs lập danh sách một nhóm từ 3- 5 bạn trong tổ học tập của em
- Cả lớp làm bài, gọi hs nêu kết quả. Nhận xét, tuyên dương ( Chú ý hs lập danh sách hs theo
thứ tự các chữ cái đã học )
* Các em biết chọn cho mình một nhóm học tập để cùng nhau chia sẻ, hợp tác, giúp đỡ các
bạn trong học tập
 Hoạt động 4: Củng cố
- Yêu cầu hs đọc lại 29 chữ cái đã học theo thứ tự
- Nhận xét - dặn dò
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................................
......................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................
TOÁN - TiÕt 14 - Sgk/ 14.
LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (dịng 1), bài 2, bài 3, bài 4
B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, bảng phụ
HS: SGK, vở, bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài


- Gọi hs làm bài 3/ 13. Nhận xét
- Kiểm tra vở toán nhà của hs
 Hoạt động 2: Thực hành
Bµi 1: ( dòng 1 ) Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5.
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả cuối cùng vào vụỷ. Goùi hs nêu kết quả
- Gv nxét
Bµi 2: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Y/ cau HS nêu cách tính, cả lớp làm bài vào vở
- Gọi hs lên bảng tính. Gv nxét, đổi vở chấm chéo
Bµi 3: Biết đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Gäi 1 HS ®äc yêu cầu bài. Cả lớp làm bài vào vở
- Gọi hs lên bảng tính, nhận xét sửa sai. Đổi vở chấm chéo
Bài 4: Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài toán , cả lớp giải bài vào vở

- Gọi hs lên bảng giải, nhận xét tuyên dương
 Hoạt động 3: Củng cố
- Tổ chức trò chơi: Câu cá
- Nhận xét, dặn dò: bài tập về nhà bài 1 ( dòng 2 ); bài 5/ 14
D-Phần bổ sung:..........................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN – (BS ) Tiết 3 - Sgk/ 30
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1).
- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim gáy (BT2); lập được danh sách từ 3 đến 5
HS theo mẫu (BT3).
* - Tư duy sáng tạo. Khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ.
- Hợp tác.
- Tìm kiếm và xử lí thơng tin
B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, bảng phụ, SGK
HS:Vở bài tập, SGK
C-Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Tự thuật
- Nhận xét và củng cố thêm về cách viết lí lịch
 Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài 1: Sắp xếp tranh
 Mục tiêu: Sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện: Gọi bạn
- Gv hướng dẫn hs thực hiện y/c kể chuyện theo tranh, nhận xét.
Bài 2: Sắp xếp các câu cho đúng thứ tự câu chuyện
 Mục tiêu: Sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự câu chuyện: Kiến và Chim Gáy
- Nêu yêu cầu bài. Gv gợi ý

- Gv phát băng giấy rời ghi ND từng câu a, b, c, d cho 3, 4 hs thi daùn nhanh lên bảng theo
đúng thứ tự từng câu trong truyện Kiến & Chim Gáy


* Các em đã đọc kó và suy nghó từng câu văn ( đoạn văn ) sắp xếp lại các câu ( nội dung )
đúng theo thứ tự các sự việc xảy ra của câu chuyện
 Hoạt động 3: Lập bảng danh sách
 Mục tiêu: Nắm được cách lập bảng danh sách lớp
Bài 3: - Nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn hs lập danh sách một nhóm từ 3- 5 bạn trong tổ học tập của em
- Cả lớp làm bài, gọi hs nêu kết quả
* Các em biết chọn cho mình một nhóm học tập để cùng nhau chia sẻ, hợp tác, giúp đỡ các
bạn trong học tập
 Hoạt động 4: Củng cố
- Yêu cầu hs đọc lại 29 chữ cái đã học theo thứ tự
- Nhận xét - dặn dò
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

    

Thứ sáu, ngày 13 tháng 9 năm 2013
CHÍNH TẢ( Nghe viết ) - Tiết 6 - Sgk/ 29.
GỌI BẠN.
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác; trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ gọi bạn. Không mắc quá 5 lỗi trong
bài

- Làm được BT2; BT(3) a
B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, Từ , Bảng phụ
HS: Vở bài tập, bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1:
Kiểm tra bài: Bạn của Nai Nhỏ.
- GV đọc HS viết bảng lớp, bảng con các từ tiết trước
- GV nhận xét
 Hoạt động 2:
Hướng dẫn Hs nghe viết
 Mục tiêu: Hiểu nội dung bài viết đúng từ khó
- GV đọc đầu bài & 2 khổ thơ cuối.
- Hướng dẫn nắm nội dung: + Đề bài và 2 khổ cuối có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
+ Có mấy dòng để trống? Để trống làm gì?
+ Tiếng gọi của Dê Trắng được đánh dấu bằng những dấu gì?
+ Tìm các tiếng trong bài có vần eo, ương, oai. Nêu các từ khó viết bảng
- GV đọc cho HS viết bài vào vở  Lưu ý cách trình bày.
- Đọc cho hs soát bài, chữa lỗi
 Hoạt động 3: Làm bài tập
Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: Nắm qui tắc ng/ ng
- Cả lớp làm bài, gọi hs lên bảng điền. Nhận xét sửa sai cho hs


- Gv nxét bài của hs
Bài 3a: Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: ch/ tr
- Tiến hành tương tự bài 2
 Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức cho hs thi tìm tiếng có âm ngh/ ng hoặc ch/tr
- Nhận xét - dặn dò
D-Phần bổ sung:..........................................................................................................................

......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
TOÁN - TiÕt 15 - Sgk/ 15
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hốn của phép cộng.
- Biết giải bài tốn bằng một phép tính cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4
B- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng cài, que tính, SGK
HS: SGK, vở, bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Gọi hs làm bài 1 ( dòng 2 ); bài 5/ 14
- Nxét
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng : 9 + 5
Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5
- Gv nêu bài toán: Có 9 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu hs xử dụng que tính để tính kết quả.
? Em làm ntn để coự 14 que tớnh ?
? Ngoài cách sử dụng que tính chúng ta còn cách nào khác không?
- Sử dụng bảng gài, que tính. HD HS thực hiện phép cộng baống que tính theo các bớc nh đà giới
thiệu khi dạy phép cộng 26 + 4.
- Nêu: 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính bó lại thµnh 1 chơc, 1 chơc que tÝnh víi 4 que
tÝnh rêi lµ 14 que tÝnh. VËy 9 céng 5 b»ng 14.
- Híng dÉn thùc hiƯn tÝnh viÕt.
- Gäi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính.
- Yêu cầu HS khác nhaộc lại.

* Hoaùt ủoọng 3: Lập bảng cộng : 9 céng víi 1 sè
- HS lập và thuoọc baỷng coọng.
- Y/C HS đọc thuộc lòng bảng coọng - GV xoá dần trên bảng yêu cầu HS đọc ®Ĩ häc thc.
* Hoạt động 4: Thùc hµnh
Bµi 1: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số. Nhận
biết trực giác về tính giao hốn của phép cộng.
- GV ghi bảng: 9 + 2 = 11 ; 2 + 9 = 11
- Nhận xét tổng 2 phép tính, vị trí các số hạng.
* Kết luận: Khi ta thay đổi vị trí cỏc s hng thỡ tng khụng thay i.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi hs nêu kết quả - Nhận xét
Bµi 2: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5
- Y/C HS tù lµm bµi trong vở, gọi hs lên bảng tính
- Nxét chữa bài
Bµi 4: Biết giải bài tốn bằng một phép tính cộng.


- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài.
- Goùi hs leõn baỷng giaỷi, nhaọn xét chữa bài
* Hoạt động 5: Củng cố
- Tổ chức trò chơi: Thi đọc thuộc bảng cộng
- Nhận xét, dặn dò: Bài tập về nhà: Bài 3/ 15
D-Phần bổ sung: ........................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
GDKNS : (TIết 3 )
Bài 2 : TỰ BẢO VỆ BẢN THAN ( Tiết 1 )
A –Mục tiêu : -Biết và tránh được một số việc làm, hành động gây nguy hiểm đến bản thân và
những người xung quanh.
-Biết tự bảo vệ bản thân trước những mối nguy hiểm có thể gặp hàng ngày .
B-Đồ dùng dạy học : SGK

C-Các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1 : GV đọc mẫu truyện “ Anh chàng hiếu động ”
+Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi :
 Bạn Nam ở trong câu chuye6n5tre6n có những hành động nào chưa đúng ?
 Theo em , chúng ta không nên chơi đùa ở những nơi nào ? Vì sao ?
- Các nhóm đại diện báo cáo kết quả thảo luận .
- GV chốt ý và tuyên dương .
*Hoạt động 2 : HS làm cá nhân
- GV hỏi hs trả lời theo suy nghĩ của bản thân
- Những việc giúp em bảo vệ bản thân :
+ Nhờ người lớn giúp đỡ khi gặp người lạ dụ dỗ
+ Không nghịch bên bếp lửa
+Mặc áo ấm vào mùa đông , không trèo cây
* Không nên làm những việc sau :
+ Tiếp xúc với người lạ
+Đánh nhau với bạn
+Tự ý bỏ nhà đi
-GV nhận xét và giáo dục hs làm tốt các việc không gây nguy hiểm cho bản thân.
* Hoạt động 3 : Nhận xét , tun dương
D –Phần bổ sung :
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
.

I. Mục tiêu

TẬP VIẾT (Tiết 3 )
CHỮ HOA B
Sgk/ 27 Tg: 40’


Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Bạn (1 dòng
cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần).
II. Phương tiện dạy học:
GV: Chữ mẫu B. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: A, Ă, Â


Viết : Ăn
GV nhận xét
2. HĐ dạy bài mới:
Giới thiệu:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
 Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ B, viết được chữ B cỡ vừa và nhỏ
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-Gắn mẫu chữ B
-Hs quan sát , nhận xét
-Chữ B cao mấy li?
-Gồm mấy đường kẻ ngang?
-Viết bởi mấy nét?
-GV chỉ vào chữ B và miêu tả:
+ Nét 1: Giống nét móc ngược trái hơi lượn sang phải đầu móc cong hơn.
+ Nét 2: Kết hợp 2 nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa
thân chữ.
-GV viết bảng lớp.
-GV hướng dẫn cách viết.
-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.

-HS viết bảng con
-GV nhận xét uốn nắn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
 Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
* Treo bảng phụ
Giải nghóa:Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui.
-Quan sát và nhận xét:
-Nêu độ cao các chữ cái
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
-GV viết mẫu chữ: B ạn lưu ý nối nét B và an
-HS viết bảng con
* Viết: Bạn
- GV nhận xét và uốn nắn.
 Hoạt động 3: Viết vở
 Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
-Chấm, chữa bài.
-GV nhận xét chung.
C. Hoạt động cuối cùng:
3.Củng cố:
-Thi viết chữ hoa đẹp
4.Nhận xét - dặn dò:
Phần bổ sung:




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×