Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

NHỮNG THẤT BẠI CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN CÂY MAI DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.38 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
___________________

THẤT BẠI CỦA CHÍNH SÁCH VỀ VIỆC NHẬP
KHẨU CÂY MAI DƯƠNG

GVHD: TS. Phan Thị Giác Tâm
Thành viên thực hiện:
1. HVCH. Phan Trung Hải
2.HVCH. Trần Thị Thu

TPHCM, 8/2018


1. Tổng quan về cây Mai Dương (Mimosa pigra)
- Mai dương hay còn gọi trinh nam, mắt mèo, trinh nữ nâu, trinh nữ đầm lầy ( Mimosa pigra) là một loài thực vật thuộc chi Trinh nữ, phân họ Trinh
nữ của họ đậu.

- Đặc điểm sinh trưởng:

+ Mọc ở nơi ẩm ướt,

+ Thân cây có thể

+ Lá kép lơng chim 2 lần,

phát triển thành

cao > 6m, phân


mỗi lá chét có 20 - 42 cặp

từng bụi, phân bố ở

nhiều nhánh và có

lá chét non, co lại khi bị

vùng nhiệt đới.

gai.

tác động

Hoa có màu vàng
hay hồng, mỗi chùm
có khoảng 100 hoa

+ Quả có màu nâu, dài 3-8 cm, có
nhiều lơng và có từ 14-26 đốt,
mỗi đốt có 1 hạt, khi chín có màu
nâu hoặc xanh oliu, dài 4-6 cm.


2. Con đường xâm nhập của cây Mai Dương (Mimosa pigra) vào Việt Nam

- Vào Việt Nam từ trước năm 1960 nhưng mãi cho tới những năm 1980 chúng mới bắt đầu trở thành lồi cây xâm hại.
- Mục đích của việc nhập:
+ Thân cây đã qua xử lý được dùng làm giá thể để trồng các loại nấm như Linh chi, bào ngư...
+ Lá và đọt non làm thức ăn cho dê.



- Những con đườg xâm nhập:
+ Đường thủy;
+ Phát tán theo gió, bão;
+ Hàng khơng;

Đường hàng khơng

Đường thủy
Đường gió, bão


3. Sự xâm lấn và phát triển của cây Mai Dương (Mimosa Pigra)

Theo số liệu thống kê sơ bộ

Khu vực

Diện tích bị xâm lấn (ha)

ĐBSCL

Hơn 6.000

Tây Nguyên + ĐNB + các tỉnh phía Bắc

Hơn 20.000



*

Hồ Trị An

- Qua khảo sát về tình hình ơ nhiễm nước ở hồ Trị An, cơ quan chức năng tại đây đã phát hiện một trong những nguyên
nhân chính là do những bụi cây mai dương già cỗi chết đi, phân hủy thành những chất độc ảnh hưởng hồ Trị An.
- Theo kết quả điều tra, trước đây diện tích cây mai dương xâm lấn trên vùng bán ngập hồ Trị An là gần 10.000 ha. Đến nay,
con số này đã lên tới hơn 17.000 ha.

Bản đồ phân bố cây Mai Dương trên hồ Trị An


* Vườn Quốc Gia Tràm Chim
Thời gian

Diện tích bị xâm lấn (ha)

Ghi chú

1984 – 1985

Rải rác và cây bụi

-

1999

148

Đến ngày 24/11/1999


2000

490

Đến 5/2000

2001

958

Đến 7/2001

2002

1900

-

2003

2200

Đến 6/2003
 (Nguồn: Vườn Quốc gia Tràm Chim 2003)

Để khống chế sự hát triển của cây Mai Dương, phải mất thời gian đến 3 năm và kinh phí từ 1,5 - 2 tỷ đồng cho hơn 2200 ha (Kỹ sư
Nguyễn Văn Lũ, Giám đốc vườn quốc gia Tràm Chim).
Còn muốn diệt tận gốc, theo các chuyên gia Úc phải tiêu tốn đến 3 - 4 tỷ đồng.



4.Tác hại của cây Mai Dương (Mimosa pigra)

- Tác hại chính là làm thay đổi thảm thực vật, ảnh
hưởng đến động vật nơi chúng xâm lấn.
- Cản trở đi lại của con người, động vật và gia súc.

- Cây cạnh tranh rất mạnh với những đồng cỏ, ảnh hưởng đến
nguồn thức ăn chăn ni và dịng chảy của sơng.
- Lá cây có chứa độc tố minosine (1 loại axit amin) với hàm lượng
0,2% so với trọng lượng khô của lá, có thể gây nguy hiểm cho
động vật bản địa.


5. Biện pháp phòng trừ cây Mai Dương (Mimosa Pigra)

- Phương pháp vật lí - cơ học: Nhổ bằng tay hoặc dùng các cơng cụ thơ sơ hay máy móc.
- Phương pháp sinh thái: Dùng lửa: Biện pháp này có hiệu quả trong việc tiêu diệt cây con và làm giảm 1 lượng
hạt đáng kể.      
- Phương pháp hóa học: Dùng các hóa chất diệt cỏ rải vào đất, phun vào cây đã lột vỏ hay phun trên lá cây.


6. Kết Luận

- Những hiểu biết sâu rộng về đặc tính sinh trưởng của cây ngoại lai Mai Dương (Mimosa Pigra) sẽ cung cấp cho
chúng ta các biện pháp phòng trừ hiệu quả
- Việc phòng trừ cây Mai Dương (Mimosa Pigra) nói riêng và các lồi ngoại lai nói chung khơng chỉ là việc của nhà
nước mà nó cịn phải có sự tham gia của tồn thể người dân.



XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN



×