Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục phòng,chống tai nạn thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận hai bàtrưng, thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu trường học an toàn(klv02485)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.84 KB, 29 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
1.1. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm trên tồn cầu có
hơn 900.000 trẻ em và vị thành niên dưới 18 tuổi tử vong do thương tích, trong
đó 90% là thương tích khơng chủ ý. 95% tử vong do thương tích trẻ em xảy ra
ở các quốc gia thu nhập thấp và trung bình. Ngồi những ca tử vong, hàng chục
triệu học sinh đòi hỏi phải được chăm sóc tại các cơ sở y tế và nhiều trẻ bị tàn
tật suốt đời.
Tại Việt Nam, thống kê của Cục Quản lý mơi trường cho thấy, mỗi năm
trung bình có hơn 370.000 trẻ bị tai nạn thương tích, trong đó nhóm 15 - 19
chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 43%, tiếp đến nhóm tuổi 5 - 14 chiếm 36,9%, thấp
nhất là nhóm tuổi 0 - 4 chiếm 19,5%. Số học trẻ em tử vong do tai nạn thương
tích là 6.600 trường hợp một năm chiếm tỷ lệ 35,5% trong tổng số trẻ tử vong
trong toàn quốc do tất cả các nguyên nhân. Cứ 100.000 trẻ có 24 trẻ tử vong do
tai nạn thương tích hay tương đương 18 trẻ em tử vong do tai nạn thương tích
mỗi ngày. Các em trai có xu hướng bị thương tích thường xun hơn và nghiêm
trọng hơn so với các em gái. Tỷ lệ tử vong ở nam giới cao hơn 3 lần so với nữ
giới.
Các nguyên nhân tử vong do tai nạn thương tích ở trẻ em, thì đuối nước
là ngun nhân hàng đầu với 3.500 trẻ em và vị thành niên từ 0 - 19 tuổi tử
vong mỗi năm tương đương có khoảng 10 trẻ em tử vong mỗi ngày. Các nhóm
tuổi, trẻ từ 0 - 4 tuổi chiếm tỷ lệ tử vong do đuối nước cao nhất với khoảng
36%, nhóm tuổi 15 - 19 chỉ chiếm khoảng 16%; từ 5 - 9 tuổi chiếm 25%, nhóm
10 - 14 tuổi chiếm tỷ lệ gần tương đương với nhóm 5-9 tuổi (26%) [38].
1.2. Xuất phát từ vai trò của quản lý hoạt động giáo dục phịng, chống tai
nạn thương tích cho học sinh trong trường tiểu học trong việc nâng cao chất
lượng chăm sóc giáo dục trẻ, phịng, chống tai nạn thương tích, giảm thiểu tai
nạn thương tích cho học sinh. Mơ hình trường học an tồn trong nhà trường là
mơ hình ưu việt, có các u cầu, các tiêu chí, trong đó có tiêu chí về phịng,


chống tai nạn thương tích cho học sinh. Vì vậy, quản lý hoạt động giáo dục
phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh theo yêu cầu trường học an toàn
là đúng hướng và cần thiết.
1.3. Thực tiễn hiện nay các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố
Hà Nội, cơng tác giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích và quản lý hoạt
động giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cịn bộc lộ các bất cập, hạn chế
như: Lan can cầu thang và các hành lang các lớp học còn thấp, hệ thống báo
động phịng cháy chữa cháy chưa có hoặc hay gặp sự cố; Địa bàn dân cư đông,
gây ùn tắc, va chạm giao thông; HS thiếu kỹ năng bơi; HS chưa được rèn luyện
kỹ năng phòng, chống ngộ độc, bỏng và bạo lực học đường.
1.4. Trong lĩnh vực quản lý giáo dục tiểu học đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu ở cấp độ thạc sĩ về quản lý các hoạt động khác nhau như: quản lý
1


2

hoạt động tổ chuyên môn, quản lý đội ngũ, quản lý thực hiện chương trình giáo
dục... nhưng nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tai nạn
thương tích cho học sinh đáp ứng yêu cầu trường học an tồn cịn ít được
nghiên cứu.
Xuất phát từ các lý do trên đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục phịng,
chống tai nạn thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Hai Bà
Trưng, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu trường học an toàn” được lựa chọn
nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục phịng, chống tai nạn
thương tích cho học sinh, từ đó giảm thiểu tai nạn thương tích, đem lại hạnh
phúc cho học sinh và cho gia đình, xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trạng quản lý hoạt động giáo dục
phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh, đề xuất các biện pháp quản lý

hoạt động giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh các trường
tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu trường học an
toàn.
3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục phòng, chống tai nạn
thương tích cho học sinh đáp ứng yêu cầu trường học an toàn.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục phịng, chống tai
nạn thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố
Hà Nội đáp ứng yêu cầu trường học an toàn.
4. Giả thuyết khoa học
Đề xuất và áp dụng được các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục
phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh các trường tiểu học đáp ứng yêu
cầu trường học an toàn sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục phòng, chống tai
nạn thương tích các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục phịng,
chống tai nạn thương tích cho học sinh các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu
trường học an toàn.
5.2. Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tai nạn
thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà
Nội đáp ứng yêu cầu trường học an toàn
5.3. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tai nạn
thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà
Nội đáp ứng yêu cầu trường học an tồn.
5.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt
động giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh đáp ứng yêu cầu
trường học an toàn đề xuất.
2



3

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
6.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
6.3. Giới hạn về khách thể khảo sát
6.4. Giới hạn về thời gian điều tra số liệu (2018 - 2020)
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
7.3. Nhóm phương pháp xử lý số hiệu
8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu
tham khảo, phụ lục gồm có 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục phịng, chống tai
nạn thương tích cho học sinh các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu trường học
an toàn.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phịng, chống tai nạn
thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà
Nội đáp ứng yêu cầu trường học an toàn.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tai nạn
thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà
Nội đáp ứng yêu cầu trường học an toàn.

3


4

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHỊNG,
CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG
TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TRƯỜNG HỌC AN TỒN
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Ở khía cạnh bạo lực học đường
Ở khía cạnh về tai nạn giao thơng
Ở khía cạnh đuối nước
Nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục phịng, chống tai nạn thương
tích cho học sinh trong nhà trường được tiếp cận ở các góc độ khác nhau. Tuy
nhiên vấn đề giáo dục và quản lý hoạt động giáo dục phịng, chống tai nạn
thương tích cho học sinh trong phổ thơng nói chung và tiểu học nói riêng là
một hướng nghiên cứu khá mới mẻ và hiện chưa có một cơng trình nào nghiên
cứu về quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích cho học
sinh các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu
trường học an tồn, vì vậy mà tác giả đã chọn đề tài để nghiên cứu với mong
muốn rằng kết quả nghiên cứu sẽ ứng dụng và triển khai hữu ích tại các trường
tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu trường học an
toàn trong giai đoạn hiện nay.
1.2. Tai nạn thương tích của học sinh
1.2.1. Khái niệm tai nạn thương tích
Như vậy có thể hiểu: “Tai nạn thương tích là những thương tổn thực thể
khi cơ thể con người bất ngờ phải chịu một lực như cơ học, nhiệt, điện, hố học
hoặc phóng xạ vượt quá ngưỡng chịu đựng về sinh lý hoặc là hậu quả của tình
trạng thiếu hụt các yếu tố cần thiết cho sự sống như thiếu ôxy trong trường hợp
đuối nước, bóp nghẹt hay giảm nhiệt độ trong mơi trường cóng lạnh”.
1.2.2. Phân loại tai nạn thương tích của học sinh ở các trường tiểu học
+ Các tai nạn do ngã; + Đuối nước; + Các tai nạn do ngộ độc; + Tai nạn
thương tích gây ra do vật sắc nhọn; + Tai nạn gây ngạt đường thở; + Tai nạn
thương tích do súc vật và động vật hoang dã (chó, rắn, ong đốt…); Do bỏng;
+ Tai nạn giao thông.

1.3. Mô hình trường học an tồn và u cầu đặt ra đối với hoạt động giáo
dục phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh trong trường tiểu học
1.3.1. Mơ hình trường tiểu học an toàn
1.3.2. Yêu cầu đặt ra đối với hoạt động giáo dục phịng, chống tai nạn
thương tích cho học sinh trong trường tiểu học
1.4. Giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh ở các trường
tiểu học đáp ứng yêu cầu trường học an toàn
1.4.1. Khái niệm giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh
Giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích được hiểu là quá trình truyền
đạt những kiến thức và kỹ năng cần thiết về tai nạn thương tích để mỗi cá thể
4


5

học sinh đều có sự định hướng, ý thức hình thành và sự chấp hành, tuân thủ quy
định. Đề từ đó làm căn cứ cho việc phát triển ý thức học tập, rèn luyện ở mỗi cá
nhân học sinh về sau.
1.4.2. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học
1.4.2.1. Đặc điểm nhận thức cảm tính và lý tính
1.4.2.2. Đặc điểm tình cảm của học sinh tiểu học
1.4.2.3. Đặc điểm về tính cách
1.4.3. Mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục phịng, chống
tai nạn thương tích cho học sinh
1.4.3.1. Mục đích giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học
sinh
1.4.3.2. Nội dung giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích
* Giáo dục phịng, chống tai nạn giao thơng
* Giáo dục phịng, chống đuối nước
* Giáo dục phịng, chống đánh nhau, bạo lực trong trường học

* Giáo dục phòng, chống bỏng, điện giật, cháy nổ
* Giáo dục phòng, chống ngộ độc
* Giáo dục phòng, chống ngã
1.4.3.3. Phương pháp giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích
1.4.3.4. Hình thức giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích
1.5. Quản lý hoạt động giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học
tại trường tiểu học đáp ứng yêu cầu trường học an toàn
1.5.1. Khái niệm: quản lý, quản lý hoạt động giáo dục phịng, chống tai nạn
thương tích
1.5.1.1. Quản lý
Như vậy, quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của
chủ thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể quản lý (đối
tượng quản lý), là các hoạt động do một hoặc nhiều người điều phối hành.
1.5.1.2. Quản lý giáo dục
Như vậy, có thể hiểu quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có
mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý vào hệ thống tổ chức giáo dục của
nhà trường nhằm điều khiển các thành tố trong hệ thống phối hợp hoạt động
theo đúng chức năng, đúng kế hoạch, đảm bảo cho quá trình giáo dục đạt được
mụcđích, mục tiêu đã xác định với hiệu quả cao nhất.
1.5.1.3. Quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích
cho học sinh
Từ khái niệm về tai nạn thương tích, giáo dục phịng, chống tai nạn
thương tích, quản lý, tác giả xin đưa ra khái niệm về quản lý hoạt động giáo
dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh là: Sự tác động chủ đích, có
căn cứ khoa học, hợp quy luật và phù hợp các điều kiện khách quan… của chủ
thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm phát huy sức mạnh các nguồn giáo dục,
5


6


từ đó đảm bảo các hoạt động của tổ chức hệ thống giáo dục đạt được mục tiêu
giáo dục học sinh với chất lượng, hiệu quả cao nhất.
1.5.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tai nạn thương
tích cho học sinh
1.5.2.1. Lập kế hoạch giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích
* Khảo sát tình hình thực trạng nhằm định hướng các nội dung và hình
thức giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích sao cho phù hợp với đặc điểm
của nhà trường, của học sinh, của độingũ giáo viên.
* Xác định mục tiêu của hoạt động: Cần chỉ ra hoạt động giáo dục phòng,
chống tai nạn thương tích cho nhằm vào đối tượng nào, giáo dục để đối tượng
ấy thu nhận được những kiến thức, kỹ năng và có thái độ như thế nào.
* Dự kiến các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực và thời gian) cho hoạt
động giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh
* Dự kiến các biện pháp thực hiện và hình thức thực hiện mục tiêu giáo
dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh
1.5.2.2. Tổ chức giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh
* Tổ chức bộ máy
Để giúp cho mọi người cùng làm việc với nhau để thực hiện có hiệu quả
mục tiêu giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh, cần xây dựng
và duy trì một cơ cấu nhất định về những vai trò, nhiệm vụ và vị trí cơng tác,
đó chính là chức năng tổ chức trong quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống
tai nạn thương tích cho học sinh.
* Tổ chức các hoạt động giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho
học sinh
Tổ chức giáo dục an tồn giao thơng.
Tổ chức giáo dục phòng, chống đánh nhau, bạo lực học đường.
Tổ chức giáo dục phòng, chống bỏng, điện giật, cháy nổ.
Tổ chức giáo dục phòng, chống ngã, va chạm vật sắc nhọn.
Tổ chức chương trình phổ cập bơi cho học sinh.

Tổ chức giáo dục phòng, chống ngộ độc cho học sinh.
1.5.2.3. Chỉ đạo giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh
+ Hiệu trưởng (hoặc trưởng các bộ phận) thực hiện quyền chỉ huy theo
từng mảng công việc được giao và hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ đã được
nêu trong kế hoạch. Ra những quyết định quản lý đúng và kịp thời.
+ Thường xuyên đôn đốc, động viên và khuyến khích các cán bộ, giáo
viên, nhân viên, học sinh thực hiện.
+ Thực hiện giám sát việc triển khai nhiệm vụ của các cá nhân hoặc
nhóm, bộ phận. Nếu có sai sót hoặc khơng hợp tình hình thực tiễn thì cần có
phương án điều chỉnh kịp thời.
+ Thúc đẩy các hoạt động phát triển chung trong nhà trường.
6


7

1.5.2.4. Kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích
cho học sinh
+ Thiết lập các tiêu chuẩn mà một học sinh cần đạt được khi kết thúc một
q trình giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh.
+ Đo lường mức độ đạt được của học sinh so với tiêu chuẩn đã đề ra để
có cơ sở tiến hành bước tiếp theo.
+ Tiến hành điều chỉnh sự lệch chuẩn nếu kết quả đo lường không đạt
được mục tiêu. Khi đó, Hiệu trưởng phải xem xét lại quá trình thực hiện nhằm
phát hiện những biện pháp, cách thức tổ chức chưa hợp lý để tiến hành điều
chỉnh lại những biện pháp tổ chức của mình.
+ Tiến hành điều chỉnh các tiêu chuẩn nếu cần thiết. Trên thực tế, có
những vấn đề khi triển khai thực hiện mới lộ ra những bất cập, thiếu tính khả
thi. Khi đó, việc kiểm tra giám sát sẽ giúp Hiệu trưởng thấy có thể có những
tiêu chuẩn, tiêu chí khơng cịn phù hợp phải thay đổi.

1.5.2.5. Quản lý sự phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục phòng,
chống tai nạn thương tích cho học sinh
- Kết hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan liên quan (ủy ban
nhân dân quận, công an quận, trạm y tế…) để chủ động các hoạt động giáo dục
phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh.
- Huy động sự giúp đỡ của các tổ chức giáo dục trên địa bàn thành phố,
hội tâm lý giáo dục của thành phố. Thông qua các quan hệ này tạo dựng mạng
lưới chuyên gia, các cộng tác viên trong việc xử lý các vấn đề tâm lý của học
sinh nhằm tăng cường giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh.
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống
tai nạn thương tích cho học sinh các trường tiểu học
1.6.1. Các yếu tố thuộc về nhà trường tiểu học
1.6.1.1. Phẩm chất, năng lực của người CBQL
1.6.1.2. Phẩm chất, năng lực của đội ngũ giáo viên
1.6.1.3. Điều kiện CSVC - thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động giáo dục
1.6.2. Các yếu tố thuộc về gia đình và học sinh tiểu học
1.6.2.1. Cha mẹ học sinh
1.6.2.2. Học sinh
1.6.3. Các yếu tố thuộc về môi trường xã hội
1.6.3.1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và ngành Giáo dục về cơng
tác phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh
1.6.3.2. Về yếu tố môi trường xã hội
Kết luận chương 1

7


8

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG
TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘIĐÁP ỨNG YÊU CẦU
TRƯỜNG HỌC AN TOÀN
2.1. Khái quát về quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội và giáo dục tiểu
học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
2.1.1. Khái quát về quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
2.1.2. Giáo dục tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
2.1.2.1. Đội ngũ CBQL, giáo viên tiểu học quận Hai Bà Trưng
2.1.2.2. Chất lượng giáo dục tiểu học quận Hai Bà Trưng
2.1.2.3. Cơ sở vật chất
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục đích khảo sát
2.2.2. Nội dung khảo sát
2.2.3. Phương pháp khảo sát
2.2.4. Cách cho điểm và thang đánh giá
2.2.5. Mẫu khảo sát và địa bàn khảo sát
Tổng: 298 khách thể khảo sát.
2.3. Thực trạng giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh các
trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu
trường học an toàn
2.3.1. Thực trạng các tai nạn thương tích phổ biến học sinh thường gặp các
trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Nhận xét:
Đánh giá CBQL, GV về các tai nạn thương tích phổ biến học sinh tiểu
học thường gặp tuy được đánh giá ở mức thấp, điểm TB 1,63. Nhưng đối với
một số nội dung tai nạn thương tích thường gặp, nhận định của CBQL, GV,
LLXH là có xảy ra, như: Tỉ lệ tai nạn do ngã có điểm trung bình 2.16; Tỉ lệ do
ngộ độc được đánh giá ở mức thỉnh thoảng; Tỉ lệ do đánh nhau, bạo lực học
đường.

Bảng 2.8. Thống kê các vụ tai nạn thương tích của học sinh
năm học 2019 - 2020
TT
Nội dung
Số lượng
Mức độ
Xây xước (06);
1 Tai nạn do ngã
8
Gãy tay (01)
Gãy chân (01)
2 Tai nạn đuối nước
0
3 Tai nạn do ngộ độc
9
Đau bụng
4 Tai nạn thương tích gây ra do vật
0
8


9

sắc nhọn, cứng
5 Tai nạn gây ngạt đường thở
0
Tai nạn thương tích do súc vật và
Chó cắn (01); Ong đốt
6
2

động vật hoang dã
(01)
7 Tai nạn do bỏng
2
Bỏng nước sôi ở nhà (02)
8 Tai nạn do bạo lực học đường
4
Xảy ra ở trường
9 Tai nạn giao thông
1
Ngã xe do bố mẹ đèo
Như vậy có thể thấy mơi trường sống ở gia đình, xã hội và nhà trường
ln tiền ẩn những nguy hại có thể gây tại nạn thương tích cho học sinh.
Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL, GV, CMHS về nhu cầu giáo dục
phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh
Mức độ
Rất
Khá Bình
Nội
TT
mong mong thườn
Khơng muốn tham gia
dung
muốn muốn
g
SL
%
SL
%
SL

%
SL
%
CBQL, GV
1
174
73.1
33
13.9
25 10.5% 6
2.5
N=238
LLXH
2
35
58.3
10
16.7
5
8.3
10
16.7
N=60
Như vậy có thể thấy nhận thức của một bộ phận CMHS, LLXH chưa đầy
đủ. Thực tế, do tình trạng tai nạn thương tích cho học sinh diễn ra khá phức tạp
và có chiều hướng gia tăng ở nhà trường hiện nay, vì vậy, cơng tác giáo dục
phịng, chống cho HS được ưu tiên hàng đầu ở nhà trường hiện nay.
2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu giáo dục phịng, chống tai nạn thương
tích cho học sinh các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL, GV, LLXH về thực hiện mục

tiêu giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh trường
(N=298)
Mức độ
Nội
Điểm
TT
đánh
dung
Thứ bậc
TB
giá
đánh
giá
Tốt
Khá
TB
Yếu
1
Giúp
SL
130
70
65
33
3.00
HS hiểu
biết về
tai nạn %
43.6
23.5

21.8
11.1
1
thương
tích
2
Giúp
SL
100
58
75
65
2.65
3
9


10

TT

3

4

Nội
dung
đánh
giá
HS

trang bị
đầy đủ
kỹ năng
cần
thiết để
phịng,
chống
tai nạn
thương
tích
Giúp
HS có
thái độ
ứng xử
đối với
tai nạn
thương
tích và
thực
hiện
phịng,
chống
tai nạn
thương
tích
hiệu
quả
Giúp
HS phát
triển

tồn
diện
trong
mơi
trường
an tồn,

Mức độ
Điểm
đánh
TB
giá
Tốt
Khá

TB

Yếu

Thứ bậc
%

33.6

19.5

25.2

21.8


SL

105

68

55

70

%

35.2

22.8

18.5

23.5

2.70

2

SL
%

80
26.8


60
20.1

10

58
19.5

100
33.6

2.40

4


11

TT

5

Mức độ
Điểm
đánh
TB
giá
Tốt
Khá


Nội
dung
đánh
giá
lành
Giúp
HS chủ
động
phịng,
chống
tai nạn
thương
tích có
khả
năng
gây tổn
hại về
thể chất
và tinh
thần đối
với
người
học

TB

Thứ bậc
Yếu

SL


70

50

58

120

%

23.5

16.8

19.5

40.3

Điểm trung bình

2.23

5

2.60

Nhận xét:
CBQL, GV, LLXH đều đánh giá thực hiện mục tiêu giáo dục phịng,
chống tai nạn thương tích cho HS ở mức khá, điểm TB đạt 3,60.

Như vậy, CBQL, GV và LLXH bước đầu đã xác định được mục tiêu giáo
dục phịng, chống tai nạn thương tích cho HS. Tuy nhiên hiệu quả đạt được của
mục tiêu chưa cao. Đặc biệt là các mục tiêu trang bị kỹ năng và hiểu biết cho
HS về tai nạn thương tích.
2.3.3. Thực trạng thực hiện các nội dung giáo dục phòng, chống tai nạn
thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố
Hà Nội
Nhận xét:
Hiện nay, nội dung giáo dục phòng, chống TNTT của học sinh đã được
nhà trường triển khai, tuy nhiên còn nhiều bất cập về việc thực hiện các nội
dung, được đánh giá ở mức cận trung bình, điểm TB đạt 2.55.
11


12

Để đánh giá về triển khai thực hiện nội dung phịng, chống tai nạn thương
tích của học sinh nhà trường, tác giả đã tổng hợp kết quả đánh giá về thực hiện
tiêu chí đánh giá nội dung của trường học an toàn. Kết quả tổng hợp cho thấy
đa số các trường đạt mức điểm đạt khá cao về các nội dung phịng, chống tai
nạn thương tích cho học sinh.
2.3.4. Thực trạng phương pháp và hình thức giáo dục phịng, chống tai nạn
thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố
Hà Nội
Nhận xét:
Đánh giá CBQL, GV và LLXH về thực hiện các phương pháp giáo dục
phịng, chống tai nạn thương tích cho HS nhà trường hiện nay ở mức độ trung
bình, điểm trung bình 2.44.
Kết quả khảo sát cho thấy, CBQL, GV, LLXH nhà trường đánh giá thực
hiện các hình thức giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích của học sinh nhà

trường ở mức trung bình, điểm trung bình 2.38. Các hình thức được triển khai
mạnh trong nhà trường hiện nay như: Thông qua các hoạt động trải nghiệm
trong nhà trường, đánh giá ở mức khá, điểm trung bình 2.66.
2.3.5. Thực trạng điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ giáo dục phịng,
chống tai nạn thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Hai Bà
Trưng, thành phố Hà Nội
Nhận xét:
Đánh giá CBQL, GV và LLXH về điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị phục
vụ giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh đạt ở mức khá, điểm
trung bình 3.32.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phịng, chống tai nạn thương
tích cho học sinh các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà
Nội đáp ứng yêu cầu trường học an toàn
2.4.1. Lập kế hoạch phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh các
trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Kết quả khảo sát thể hiện ở biểu đồ 2.1 sau:

12


13

Biểu đồ 2.1. Đánh giá của CBQL, GV về lập kế hoạc giáo dục phịng,
chống
tai nạn thương tích cho học sinh
Nhận xét:
Theo kết quả khảo sát CBQL, GV đánh giá mức độ thực hiện công tác
này ở mức khá, điểm TB đạt: 2.71.
2.4.2. Tổ chức giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh các
trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

2.4.2.1. Tổ chức bộ máy giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học
sinh
Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.2 sau:

Biểu đồ 2.2. Đánh giá của CBQL, GV về tổ chức bộ máy giáo dục phịng,
chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học (N=238)
Nhận xét:

13


14

Đánh giá của CBQL, GV về tổ chức bộ máy giáo dục phịng, chống tai
nạn thương tích ở các trường tiểu học hiện nay ở mức cận trung bình, điểm
2.53.
Như vậy, các trường cần tăng cường các biện pháp nâng cao trình độ
chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên trong cơng tác giáo dục phịng,
chống tai nạn thương tích cho học sinh.
2.4.2.2. Tổ chức hoạt động giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học
sinh
Nội dung tổ chức chương trình phổ cập bơi cho học sinh được đánh giá
thực hiện tốt nhất, điểm trung bình 3.03, xếp bậc 1/6, trong đó 42.0% ý kiến
đánh giá tốt; 26.9 % ý kiến đánh giá khá; 22.7% ý kiến đánh giá trung bình và
8.4% ý kiến đánh giá trung bình. Tổ chức giáo dục an tồn giao thơng đạt điểm
trung bình 2.84, xếp bậc 2/6.
Các nội dung được đánh giá thấp nhất là: Tổ chức giáo dục phòng, chống
bỏng, điện giật, cháy nổ, điểm trung bình 2.36, xếp bậc 5/6; Tổ chức giáo dục
phòng, chống ngã, va chạm vật sắc nhọn, điểm trung bình 2.43, xếp bậc 4/6; Tổ
chức giáo dục phòng, chống ngộ độc cho học sinh, điểm trung bình 2.10, xếp bậc

6/6.
2.4.3. Chỉ đạo việc thực hiện giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho
học sinh các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.4 sau:

Biểu đồ 2.4. Đánh giá của CBQL, GV về chỉ đạo giáo dục phịng, chống tai
nạn thương tích cho học sinh
Nhận xét:
Như vậy, trong cơng tác chỉ đạo giáo dục phịng, chống tai nạn thương
tích cho học sinh nhà trường hiện nay, cần quan tâm theo dõi, giám sát, điều
chỉnh sai sót trong q trình giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho HS
và Khuyến khích tinh thần tự học, sáng kiến kinh nghiệm và các ý kiến đóng
14


15

góp của đội ngũ giáo viên, CBQL về giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích
cho HS.
2.4.4. Kiểm tra, đánh giá giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học
sinh các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Nhận xét:
Kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích cho học
sinh ở các trường tiểu học hiện nay được đánh giá ở mức trung bình, điểm
trung bình 2.42. Tuy nhiên, việc thực hiện nội dung “Đánh giá HS trong và sau
quá trình thực hiện giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích” chưa được đánh
giá tốt vì thiếu chuyên gia hỗ trợ.
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục
phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận
Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

2.5.1. Các yếu tố thuộc về nhà trường tiểu học
Nhận xét:
CBQL, GV đều đánh giá cao yếu tố ảnh hưởng thuộc về nhà trường trong
quản lý hoạt động giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh.
Trong đó yếu tố thuộc về phẩm chất, năng lực của giáo viên, được đánh giá cao
nhất, điểm trung bình 3.82; yếu tố phẩm chất, năng lực quản lý của người
CBQL đạt điểm trung bình 3.79, xếp bậc 2/4; Yếu tố điều kiện CSVC - Thiết bị
nhà trường, điểm trung bình 3.76, xếp bậc 3/4 và yếu tố văn hóa nhà trường
điểm trung bình là 3.69.
2.5.2. Các yếu tố thuộc về gia đình và học sinh tiểu học
Nhận xét:
Kết quả khảo sát cho thấy tất các yếu tố thuộc về gia đình và học sinh
tiểu học tuy được đánh giá thấp hơn yếu tố thuộc về nhà trương song được
đánh giá ở mức rất ảnh hưởng, điểm trung bình 3.52. Trong đó các yếu tố nổi
bật là CMHS, điểm trung bình 3.63, xếp bậc 1/4; yếu tố về đặc điểm sinh lý học
sinh tiểu học, xếp bậc 2/4, điểm trung bình 3.57; yếu tố về lực lượng xã hội và
văn hóa gia đình, điểm trung bình lần lượt là 3.49 và 3.39, xếp bậc 3 và bậc 4/4.
2.5.3. Các yếu tố thuộc về môi trường xã hội
Nhận xét:
Kết quả khảo sát cho thấy các yếu tố thuộc về môi trường xã hội tuy được
đánh giá thấp hơn yếu tố thuộc về nhà trường, yếu tố thuộc về gia đình và học
sinh trong quản lý phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh, điểm trung
bình chung 3.50.
2.6. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phịng, chống tai nạn
thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành
phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu trường học an tồn
2.6.1. Thành cơng đạt được
15



16

- Phòng GD&DT quận đã triển khai kịp thời các văn bản của Bộ
GD&ĐT, Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội, có một số văn bản chỉ đạo các trường
thực hiện cơng tác phịng, chống tai nạn thương tích, có đưa vào nội dung kế
hoạch giáo dục của các nhà trường hằng năm.
- CBQL nhận thức khá đầy đủ, xác định đúng tầm quan trọng giáo dục
phòng, chống tai nạn thương tích cho HS. Các trường đã tâm xây dựng, triển
khai các biện pháp cụ thể nhằm quản lý hoạt động giáo dục phịng, chống tai
nạn thương tích cho HS.
- Ban giám hiệu nhà trường cập nhật thường xuyên các văn bản chỉ đạo
của các cấp, quán triệt và triển khai tới 100% CBGV, NV để nắm bắt kịp thời
các thông tin xử lý các tình huống cho học sinh khi có sự cố.
- Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn về năng lực chuyên môn đào tạo, đáp ứng
tốt nhiệm vụ giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho HS.
- Phần lớn GV có nhận thức khá tốt về cơng tác phòng, chống BLHĐ nên
giáo viên đã quan tâm thực hiện biện pháp giáo dục kỹ năng phòng, chống
BLHĐ, theo sự chỉ đạo chung của nhà trường.
Về thực hiện giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho HS
nhà trường
- Các trường tiểu học trên địa bàn quận thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục
phòng, chống đuối nước cho học sinh (100% các trường thực hiện phổ cập bơi
cho HS theo quy định); các hoạt động giáo dục về an tồn giao thơng, bạo lực
học đường được triển khai thực hiện.
- Một số đơn vị đã tích cực, chủ động trong đổi mới phương pháp và hình
thức tổ chức giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh. Các hình
thức giáo dục thơng qua trải nghiệm, ngoại khóa được thực hiện đem lại hiệu
quả tích cực cho cơng tác.
- Điều kiện CSVC các trường học trên địa bàn quận hiện nay phần lớn
đáp ứng được cái tiêu chí của trường học an toàn.

Về thực hiện quản lý hoạt động giáo dục phịng, chống tai nạn thương
tích cho HS nhà trường
- Ngay từ đầu năm học nhà trường đã xây dựng và triển khai kế hoạch
hoạt động phòng, chống tai nạn thương tích theo năm học tới 100% CB, GV,
NV trong nhà trường.
- Thành lập Ban chỉ đạo về phịng, chống tai nạn thương tích và phịng,
chống đuối nước trong nhà trường. Ban chỉ đạo có nhiệm vụ đơn đốc các bộ
phận trong nhà trường thường xuyên kiểm tra cơ sở vật chất, trang thiết bị
trong nhà trường để rà sốt những nguy cơ gây mất an tồn cho học sinh khi
đến trường, lớp.
2.6.2. Những hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được, còn một số hạn chế bước đầu đó là:
16


17

Một là, nhận thức của CBQL, giáo viên, học sinh, CMHS về giáo dục
phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh còn một số hạn chế.
Hai là, việc xây dựng, triển khai các kế hoạch phòng, chống tai nạn
thương tích cho học sinh của nhiều nhà trường chưa được quan tâm đúng mức
Ba là, Đội ngũ giáo viên thực hiện giáo dục phịng, chống tai nạn thương
tích cho HS các đều là kiêm nhiệm, chưa thực sự chuyên tâm dành thời gian
nghiên cứu, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chun mơn tai nạn thương tích ở
học sinh.
Bốn là, cơng tác chỉ đạo còn thiếu phối hợp giữa các lực lượng giáo dục
trong và ngoài nhà trường. Đối với một số nội dung giáo dục phịng, chống tai
nạn thương tích cho học sinh chưa sát sao có hướng dẫn cụ thể cho đội ngũ
thực hiện.
Năm là, một số trường tiểu học ở gần khu vực đông dân cư, khu phố cổ

điều kiện diện tích và khơng gian cịn hạn chế, phương tiện giao thông qua lại
động tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro thương tích cho học sinh trong thời gian nghỉ
và ra về.
Sáu là, Kiểm tra, đánh giá hoạt động hiện nay còn tồn tại. Việc kiểm tragiám sát-đánh giá chưa có sự thống nhất về tiêu chí đánh giá, vì thế mức độ
giám sát hoạt động giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh đến
các giáo viên vẫn còn lỏng lẻo.
2.6.3. Nguyên nhân của những hạn chế
2.6.3.1. Những nguyên nhân khách quan
2.6.3.2. Những nguyên nhân chủ quan
Kết luận chương 2
Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHỊNG, CHỐNG TAI
NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
TRƯỜNG HỌC AN TOÀN
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phịng,
chống tai nạn thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Hai Bà
Trưng, thành phố Hà Nội
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, thực tiễn
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

17


18

3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phịng, chống tai nạn
thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành

phố Hà Nội
3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực
lượng tham gia giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh các
trường tiểu học theo u cầu trường học an tồn
3.2.1.1.Mục đích của biện pháp
Làm cho CBGV, nhân viên, CMHS, HS, các tổ chức đoàn thể, các lực
lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường có nhận thức đúng về tầm quan
trọng, nội dung, hình thức tổ chức, biện pháp thực hiện giáo dục phịng, chống
tai nạn thương tích cho học sinh trong nhà trường. Từ đó mỗi cá nhân, tổ chức
xác định đúng vai trò, ý thức nâng cao trách nhiệm, phối hợp chặt chẽ với nhau
trong công tác giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.
3.2.1.2. Nội dung của biện pháp
Nội dung tập trung tuyên truyền, phổ biến bao gồm:
- Các chủ trương, đường lối của Đảng về GD&ĐT bao gồm Các chủ
trương, đường lối của Đảng về GD&ĐT như nghị quyết số 29-NQ/TW Hội
nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT.
- Chỉ đạo về xây dựng trường học an tồn giáo dục, giáo dục phịng,
chống tai nạn thương tích cho học sinh quy định các văn bản
3.2.1.3. Cách thức thực hiện của biện pháp
- Tích hợp, lồng ghép trong sinh hoạt chi bộ, họp HĐSP, họp đoàn thể
hàng tháng, chào cờ, sinh hoạt lớp hàng tuần, họp phụ huynh học sinh đầu năm
học, giữa năm học, cuối năm học.
- Đưa vào các hoạt động chuyên môn của nhà trường như xây dựng các
chuyên đề về giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích như “An tồn giao
thơng”, “ Phòng, chống bạo lực học đường” “Đường đua xanh” “An tồn vệ
sinh
thực phẩm”…
- Tun truyền trên hệ thống thơng tin đại chúng, thơng tin điện tử như
chương trình phát thanh của nhà trường, của địa phương, đưa lên website của

nhà trường…
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên các nhà trường có phẩm chất đạo
đức tốt, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng; ý thức kỷ luật tốt, tâm
huyết với nghề, uy tín với đồng nghiệp, học sinh và nhân dân địa phương.
- Triển khai công tác quản lý hoạt động giáo dục phịng, chống tai nạn
thương tích trong nhà trường cần tránh hình thức, chiếu lệ và phải chuẩn bị nội
dung thật chu đáo.
18


19

3.2.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện công tác giáo dục phịng, chống tai nạn
thương tích cho học sinh
3.2.2.1. Mục đích của biện pháp
Xây dựng kế hoạch nhằm giúp nhà trường sẽ có cái nhìn tổng thể cơng
việc triển khai giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh nhà
trường từ đó phân cơng các bộ phận của nhà trường, các thành viên trong nhà
trường, có định hướng cụ thể trong việc giáo dục phòng, chống tai nạn thương
tích, nắm bắt cụ thể diễn biến tâm lý của học sinh.
3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Kế hoạch cần đảm bảo các phần gồm:mục đích, yêu cầu; chỉ tiêu; nhiệm
vụ, giải pháp; tổ chức thực hiện.
- Mục đích, yêu cầu phải rõ ràng, chỉ tiêu cần bám sát thực tế nhà trường,
xác định cụ thể thứ tự ưu tiên cho các mục tiêu cần đạt được trong việc giáo
dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh trong từng năm học, từng
giai đoạn.
- Nhiệm vụ, giải pháp phải hợp lý, khả thi, vừa sức, phù hợp với giáo
viên và học sinh.

- Về tổ chức thực hiện cần phân công cụ thể, nêu rõ trách nhiệm của từng
thành viên, tổ chức trong nhà trường trong việc xây dựng mơi trường giáo dục
an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống tai nạn thương tích trong trường
học; các điều kiện về CSVC, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu của hoạt động
giáo dục; chế độ thông tin, báo cáo giữa GVBM, GVCN lớp, phụ trách đội
thiếu niên, các đoàn thể khác đối và BGH nhà trường; giữa nhà trường với
Đảng ủy, chính quyền, đồn thể địa phương, phụ huynh học sinh.
- Đặc biệt kế hoạch cần thiết phải dự kiến các tình huống có thể xảy ra và
đề xuất các phương án xử lý nội dung giáo dục phịng, chống tai nạn thương
tích.
3.2.2.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Bước 1: Khảo sát, thu thập thông tin, đánh giá tình hình, phân tích thực
trạng nhà trường.
Bước 2: Viết dự thảo kế hoạch
Bước 3: Thảo luận, hoàn chỉnh kế hoạch.
Bước 4: Công khai phổ biến, triển khai kế hoạch.
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Các cấp ủy Đảng, chính quyền tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây
dựng quy chế, chế độ chính sách nhất là các chính sách về khen thưởng nhằm
động viên, thúc đẩy tập thể, cá nhân tham gia cơng tác giáo dục phịng, chống
tai
nạn
thương tích.
- Các quy định rất cần được phịng GD&ĐT kiểm tra, phê duyệt nhằm
đảm bảo tính pháp lí, tính chính xác, khả thi của quy định.
19


20


3.2.3. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội
ngũ giáo viên trong giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
Để tổ chức giáo dục phòng, chống TNTT cho HS hiệu quả phụ thuộc rất
nhiều vào năng lực đội ngũ tham gia. Thực tế hiện nay, năng lực tổ chức kỹ
năng phòng, chống TNTT cho học sinh của GV bộ mơn, đặc biệt là GVCN cịn
yếu, chưa đáp ứng yêu cầu cao đặt ra, nhất là trong việc triển khai thực hiện
chương trình hành động. Vì vậy Hiệu trưởng cần có biện pháp xây dựng năng
lực đội ngũ CBQL và GV trước mắt và lâu dài.
3.2.3.2. Nội dung của biện pháp
- Tác động đến nhận thức của đội ngũ CBQL, GV nhà trường để họ tham
gia hoạt động bồi dưỡng năng cao năng lực giáo dục kỹ năng phòng, chống
TNTT.
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội
ngũ giáo viên về tổ chức giáo dục kỹ năng phòng, chống TNTT.
- Tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội
ngũ giáo viên về tổ chức giáo dục kỹ năng phòng, chống TNTT.
- Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội
ngũ giáo viên về tổ chức giáo dục kỹ năng phòng, chống TNTT.
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ cho đội ngũ giáo viên về tổ giáo dục kỹ năng phòng, chống TNTT.
3.2.3.3. Cách thực hiện biện pháp
* Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
* Tổ chức bồi dưỡng
* Chỉ đạo bồi dưỡng
* Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
Hiệu trưởng cần có biện pháp rà sốt năng lực hiện có của đội ngũ tham
gia giáo dục phịng, chống TNTT cho học sinh
Nâng cao nhận thức về việc tham gia công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng

các kĩ năng giáo dục phòng, chống TNTT cho HS của đội ngũ giáo viên
3.2.4. Chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp tổ chức giáo dục kỹ năng
phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
Trên cơ sở tiếp cận những yêu cầu giáo dục phòng, chống tai nạn thương
tích cho học sinh, các trường chủ động, tích cực đổi nội dung, phương pháp tổ
chức giáo dục kỹ năng phòng, chống TNTT cho học sinh nhằm khuyến khích,
động viên học sinh tham gia hoạt động góp phần nâng cao hiệu quả và chất
lượng giáo dục của mỗi nhà trường.
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp
20


21

* Đổi mới nội dung tổ chức giáo dục kỹ năng phịng, chống tai nạn
thương tích cho học sinh cần hướng tới các nội dung sau:
* Đổi mới phương pháp và hình thức thực hiện cần tập trung theo hướng
sau
3.2.4.3. Cách thức thực hiện biện pháp
- Nhà trường phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh để quán
triệt tới cha mẹ học sinh các lớp trong trường về kiến thức phịng, chống tai nạn
thương tích cho học sinh. Xác định trách nhiệm quan trọng của phụ huynh học
sinh trong việc cho con em tham gia các chương trình do nhà trường tổ chức
nhằm trang bị kỹ năng phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh.
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
- BGH nhà trưởng chủ động, sáng tạo trong công tác chỉ đạo, quản lý
- Khuyến khích GV thực hiện đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục
- Đảm bảo điều kiện về vật chất, kinh phí để tổ chức hoạt động giáo dục
3.2.5. Tăng cường kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt động phịng, chống

tai nạn thương tích cho học sinh
3.2.5.1. Mục đích của biện pháp
Việc kiểm tra, đánh giá phải đạt được các yêu cầu chính xác, chân thực
và gắn với thực tiễn; có tác dụng trực tiếp đến việc xác định trình độ, phẩm chất
và năng lực thực sự của HS; chất lượng và hiệu quả giảng dạy của GV; hiệu
quả của công tác quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống TNTT cho HS.
3.2.5.2. Nội dung thực hiện
Xây dựng kế hoạch chi tiết việc kiểm tra thực hiện giáo dục phòng, chống
TNTT cho HS.
Thành lập bộ phận chuyên trách về kiểm tra giáo dục phòng, chống
TNTT cho HS.
Xây dựng các tiêu chí đánh giá.
Thực hiện đánh giá dựa trên hiệu quả giáo dục phòng, chống TNTT bằng
thực tế hoạt động học sinh.
Làm tốt công tác khen thưởng sau kiểm tra - đánh giá.
Thực hiện đánh giá dựa trên hiệu quả giáo dục phòng, chống TNTT bằng
thực tế hoạt động học sinh.
3.2.5.3. Cách thức thực hiện
a) Xây dựng kế hoạch chi tiết việc kiểm tra thực hiện giáo dục phòng,
chống TNTT cho HS
b) Thành lập bộ phận chuyên trách về kiểm tra giáo dục phòng, chống
TNTT cho HS:
c) Xây dựng hồn thiện các tiêu chí đánh giá
d) Thực hiện đánh giá dựa trên hiệu quả giáo dục phòng, chống TNTT
bằng thực tế hoạt động học sinh
e) Quan tâm việc rút kinh nghiệm sau kiểm tra - đánh giá:
21


22


g) Làm tốt công tác khen thưởng sau kiểm tra – đánh giá:
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
Bám sát vào các tiêu chí đánh giá trường học an tồn, phòng, chống
TNTT cho học sinh tiểu học do Bộ GD&ĐT quy định.
Thường xuyên thực hiện kiểm tra, đánh giá để đo lường hiệu quả thực
hiện của nhà trường.
3.2.6. Xây dựng mơi trường trường học an tồn các trường tiểu học để giảm
thiểu tai nạn thương tích cho học sinh
3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp
Trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích là trường học mà
các yếu tố nguy cơ gây tai nạn, thương tích cho học sinh được phịng, chống và
giảm tối đa hoặc loại bỏ. Tồn bộ học sinh trong trường được giáo dục trong
một môi trường an tồn. Xây dựng trường học an tồn phải có sự tham gia của
các cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của nhà trường, các cấp ủy Đảng,
chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể của địa phương và các cha mẹ học sinh
3.2.6.2. Nội dung của biện pháp
- Thực hiện xây dựng đầy đủ tiêu chí của mơ hình trường học an tồn.
- Xây dựng văn hóa nhà trường theo mơ hình trường học an tồn.
- Nhà trường được cấp nguồn ngân sách cho triển khai mơ hình trường
học an tồn.
- Huy động sự đóng góp từ cộng đồng, CMHS.
3.2.6.3. Cách thức thực hiện biện pháp
- Hàng năm Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch cụ thể tham mưu và duyệt
với Phòng Giáo dục, UBND thành phố bổ sung thêm điều kiện về CSVC, thiết
bị cho nhà trường.
- Tiết kiệm các khoản chi tiêu trong năm, tranh thủ các dự án để mua
sắm, bổ sung thêm trang thiết bị phụ vụ cho xây dựng trường học an tồn.
- Tích cực làm tốt cơng tác xã hội hóa để huy động nhân dân, cộng đồng,
cha mẹ học sinh, các nhà hảo tâm tài trợ đóng góp cho nhà trường để trang bị

thêm cơ sở vật chất, tài chính cho nhà trường.
- Chuẩn bị ngân sách: Huy động mọi nguồn đóng góp, hợp lý, hợp pháp.
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
Để thực hiện giải pháp này cần có các điều kiện sau đây:
- Tích cực thực hiện xã hội hóa giáo dục từ phía cha mẹ học sinh các
doanh nghiệp đóng trên địa bàn.
- Phải gắn việc trang bị với việc sử dụng có hiệu quả. Thường xuyên
kiểm tra CSVC hiện có, từ đó đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phịng,
chống tai nạn thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Hai Bà
Trưng, thành phố Hà Nội
Các biện pháp có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với nhau, Biện pháp
22


23

này là điều kiện, là sự hỗ trợ cho biện pháp kia và ngược lại. Tùy theo điều kiện
thực tế của nhà trường mà các biện pháp nêu trên có vị trí, vai trị, tầm quan
trọng khác nhau. Vì vậy, các biện pháp đã nêu thì việc quản lý hoạt động giáo
dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận
Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nộ sẽ đạt được hiệu quả như mong muốn, góp
phần tích cực trong việc nâng cao chất lượng dạy học chung của nhà trường.
3.4. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của biện pháp quản lý
hoạt động giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh các
trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm
3.4.3. Mẫu khảo nghiệm
3.4.4. Phương pháp và tiêu chí, thang đánh giá

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm
3.4.5.1. Tính cấp thiết của các biện pháp quản lý đề xuất
Bảng 3.1. Bảng khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp quản lý
Biện
pháp

TT
1

Tổ chức
nâng cao
nhận
thức cho
cán bộ
quản lý,
giáo viên

các
lực
lượng
tham gia
giáo dục
phịng,
chống tai
nạn
thương
tích cho
học sinh
các
trường

tiểu học
theo u
cầu
trường
học an
tồn

Mức độ
cần thiết
Rất
cần thiết
SL

Điểm

Thứ bậc

Cần
thiết
%

Khơng
cẩn thiết
SL

%

SL

%


78

91.8

5

5.88

2

2.35

23

2.89

1


24

Biện
pháp

TT
2

3


4

5

Xây
dựng kế
hoạch
thực hiện
cơng tác
giáo dục
phịng,
chống tai
nạn
thương
tích cho
học sinh
Tổ chức
bồi
dưỡng
nâng cao
trình độ
chun
mơn,
nghiệp
vụ của
đội ngũ
giáo viên
trong
giáo dục
phịng,

chống
TNTT
cho học
sinh
Chỉ đạo
đổi mới
nội dung,
phương
pháp tổ
chức
giáo dục
kỹ năng
phịng,
chống
TNTT
cho học
sinh
Tăng
cường
kiểm tra
việc thực

Mức độ
cần thiết
Rất
cần thiết
SL

Điểm


Thứ bậc

Cần
thiết
%

Khơng
cẩn thiết
SL

%

SL

%

76

89.4

6

7.06

3

3.53

2.86


2

75

88.2

6

7.06

4

4.71

2.84

3

69

81.2

9

10.59

7

8.24


2.73

4

64

75.3

12

14.12

9

10.59

2.65

6

24


25

Biện
pháp

TT


6

Mức độ
cần thiết
Rất
cần thiết
SL

hiện kế
hoạch
hoạt
động
phịng,
chống tai
nạn
thương
tích cho
học sinh
Xây
dựng mơi
trường
trường
học an
tồn các
trường
65
tiểu học
để giảm
thiểu tai
nạn

thương
tích cho
học sinh
Điểm TB

Điểm

Thứ bậc

Cần
thiết
%

Khơng
cẩn thiết
SL

%

SL

%

76.5

12

14.12

8


9.41

2.67

5

2,77

Nhận xét:
Phân tích bảng số liệu 3.1 cho thấy ý kiến đánh giá tính cần thiết của các
biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích cho học
sinh các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội mà đề tài đề
xuất đạt mức độ rất cần thiết, điểm trung bình chung của 6 biện pháp đề xuất là:
2.77.
3.4.4.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất
Bảng 3.2. Bảng khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý
TT
1

Mức độ Điểm
khả thi
Biện
Rất
Không
pháp
Khả thi
khả thi
khả thi
SL

%
SL
Tổ chức
72
84.7
7
nâng cao
nhận
thức cho
cán bộ
quản lý,

Thứ bậc

%
8.24

25

SL
6

%
7.06

2.78

2



×