Tải bản đầy đủ (.docx) (135 trang)

(Luận văn thạc sĩ) tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 135 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
HỒ VĂN NGUYÊN

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG THÁP

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 80340410

SKC006642

Tp. Hồ Chí Minh, 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ
HỒ VĂN NGUYÊN

TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG THÁP

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8340410

Tp. Hồ Chí Minh, tháng ..../2020



i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HỒ VĂN NGUYÊN

TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG THÁP

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8340410

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

PGS.TS TRẦN TRUNG TÍN

Tp. Hồ Chí Minh, tháng ..../2020

ii


i


ii



iii


iv


v


vi


vii


viii


ix


x


MỤC LỤC
TRANG
LÝ LỊCH KHOA HỌC........................................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................................. ii

LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................................... iii
T M T T............................................................................................................................................... iv
MỤC LỤC............................................................................................................................................... v
DANH SÁCH CÁC CH VIẾT T T....................................................................................... vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG.......................................................................................................... viii
DANH SÁCH CÁC H NH............................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU................................................................................................................................................. 1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.............................................................. 9
1.1 Tín dụng và Rủi ro tín dụng...................................................................................................... 9
1.1.1 Tín dụng........................................................................................................................................ 9
1.1.2 Rủi ro tín dụng.......................................................................................................................... 14
1.2 Quản lý rủi ro tín dụng.............................................................................................................. 22
1.2.1 Khái niệm về quản lý rủi ro tín dụng............................................................................... 22
1.2.2 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng....................................................................................... 22
1.2.3 Nhân tố ảnh hƣởng................................................................................................................. 36
1.3 Khái quát tình hình quản lý rủi ro tín dụng một số ngân hàng.................................. 40
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI
NHÁNH TỈNH ĐỒNG THÁP................................................................................................... 43
2.1 Tổng quan về Agribank Đồng Tháp..................................................................................... 43
2.1.1 Sơ lƣợc về tình hình phát triển Agribank Đồng Tháp............................................... 43
2.1.2 Cơ cấu tổ chức - nhân sự của Agribank Đồng Tháp.................................................. 44
2.1.3 Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Agribank................................. 45

xi


2.2 Hoạt động tín dụng và Rủi ro tín dụng............................................................................... 49
2.2.1 Hoạt động tín dụng tại Agribank Đồng Tháp............................................................... 49

2.2.2 Đánh giá rủi ro tín dụng tại Agribank Đồng Tháp giai đoạn 2015 - 2019.........55
2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank Đồng Tháp...................................... 56
2.3.1 Quy trình tín dụng của Agribank Đồng Tháp............................................................... 56
2.3.2 Các nội dung chủ yếu của Quản lý rủi ro đã thực hiện............................................. 58
2.4 Đánh giá chung về quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank Đồng Tháp......................69
2.4.1 Ƣu điểm...................................................................................................................................... 69
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân....................................................................................................... 70
Chƣơng 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
AGRIBANK ĐỒNG THÁP......................................................................................................... 73
3.1 Định hƣớng phát triển của Agribank Đồng Tháp giai đoạn 2020 - 2025..............73
3.1.1 Định hƣớng chung.................................................................................................................. 73
3.1.2 Định hƣớng về hoạt động tín dụng và cơng tác quản lý rủi ro tín dụng............74
3.2 Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank Đồng Tháp . 75

3.2.1 Nâng cao chất lƣợng kiểm sốt rủi ro tín dụng........................................................... 75
3.2.2 Đo lƣờng rủi ro tín dụng...................................................................................................... 79
3.2.3 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực............................................................................. 80
3.2.4 Giải pháp về phân tích đo lƣờng rủi ro tín dụng thơng qua.................................... 81
3.2.5 Hoàn thiện hệ thống giám sát nội bộ............................................................................... 82
3.2.6 Phân tán rủi ro........................................................................................................................... 82
3.2.7 Chấm điểm xếp loại khách hàng........................................................................................ 83
3.2.8 Phân nhóm nợ, xử lý nợ xấu............................................................................................... 84
3.2.9 Một số giải pháp khác............................................................................................................ 85
3.3 Kiến nghị........................................................................................................................................ 86
KẾT LUẬN......................................................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................ 90

xii



DANH MỤC TỪ VIẾT T T
TT

Từ viết tắt

1

Agribank
Agribank
Đồng Tháp

2

6

3

NHTM

4

NHNN

5

TCTD

NHTMCPNgân hàng thƣơng mại cổ phần
7


CBTD

8

TD

9

NH

10

KH

11

DN

12

PN&XLRR

13

RRTD

14

QLRRTD


15

QTRR

16

TSBĐ

xiii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG
Bảng 2.1: Số lƣợng và trình độ chuyên môn của cán bộ Agribank Đồng Tháp .......
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn từ 2015 - 2019 ...................................................
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động từ 2015 - 2019 ............................................
Bảng 2.4: Tình hình dƣ nợ tín dụng từ 2015 - 2019 .................................................
Bảng 2.5: Cơ cấu dƣ nợ cho vay từ 2015 - 2019 ......................................................
Bảng 2.6: Kết quả thu ròng dịch vụ từ năm 2018 - 2019 ..........................................
Bảng 2.7: Hoạt động tín dụng giai đoạn 2015 - 2019 ...............................................
Bảng 2.8: Cơ cấu tín dụng giai đoạn 2015 - 2019 ....................................................
Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu giai đoạn 2015 - 2019 ...............................
Bảng 2.10: Kết quả phân loại nợ của Agribank Đồng Tháp giai đoạn từ 2015 2019 ...........................................................................................................................
Bảng 2.11: Nợ quá hạn của Agribank Đồng Tháp giai đoạn 2015 - 2019 ..............
Bảng 2.12: Kết quả xử lý nợ có vấn đề của Agribank Đồng Tháp giai đoạn 2017 2019 ........................................................................................................................... 64

xiv


DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH

TRANG

Hình 1.1: Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng NH......................................................................... 16
Hình 2.1: Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ từ 2015 - 2019............................................ 47
Hình 2.2: Biểu đồ thị phần tín dụng Agribank Đồng Tháp................................................. 50
Hình 2.3: Biểu đồ cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo thời hạn...................................................... 52
Hình 2.4: Biểu đồ dƣ nợ tín dụng theo ngành kinh tế.......................................................... 54
Hình 2.5: Biểu đồ cơ cấu dƣ nợ theo KH................................................................................. 55
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình quản trị rủi ro tín dụng................................................................. 78

xv


MỞ ĐẦU
1L

a hn



i

Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) là một tổ chức tài chính trung gian có vai trị
rất quan trọng của nền kinh tế với các hoạt động rất đa dạng. Ngân hàng (NH) đóng
vai trị là hệ thần kinh của toàn bộ nền kinh tế, nền kinh tế chỉ có thể phát triển khi
có một hệ thống NH hoạt động bền vững, ổn định và có hiệu quả để có đủ khả năng
hỗ trợ vốn và các nghiệp vụ khác liên quan trong quá trình hoạt động.
Hoạt động sản xuất kinh doanh các tổ chức kinh tế nói chung đều phải đối mặt

với nhiều rủi ro. Với riêng các NHTM thì rủi ro cịn nguy hiểm hơn nhiều, vì rủi ro
tác động tới hệ thống các tổ chức tài chính, tác động tới hoạt động của doanh nghiệp
(DN) và tác động tới gia đình, cá nhân trong cộng đồng. Trong hoạt động tín dụng
của NH thì rủi ro tín dụng ln song hành, nó là vấn đề chỉ có thể hạn chế, ngăn
ngừa chứ không thể loại bỏ một cách triệt để đƣợc.
Trong các hoạt động của NH thì hoạt động tín dụng là hoạt động truyền thống
và quan trọng nhất vì nó tạo ra thu nhập cao nhất trong tổng các nguồn thu, chiếm tỷ
trọng cao nhất trong cơ cấu tài sản. Cũng vì lẽ đó mà hoạt động tín dụng cũng gặp
nhiều rủi ro, khi rủi ro xảy ra sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập của NH. Nợ quá
hạn và nợ xấu đƣợc các nhà quản lý NH quan tâm hàng đầu, bởi vì trong hoạt động
tín dụng thì việc thẩm định cho vay để khách hàng (KH) thực hiện dự án, phƣơng
án đã khó, công tác thu hồi đầy đủ cả gốc lẫn lãi theo hợp đồng tín dụng đơi khi là
cơng việc cịn khó hơn nhiều. Quan hệ vay trả sịng phẳng là chuyện bình thƣờng,
tuy nhiên do nhiều điều kiện khác nhau trong q trình kinh doanh dẫn đến việc
hồn trả nợ vay khơng đúng theo thỏa thuận, cũng khơng ít KH có nhiều lý do, cố
tình chây ỳ khơng trả nợ để phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu, nợ tồn động cần có nhiều
biện pháp để xử lý thu hồi nợ. Tình trạng lợi dụng những kẽ hở do hệ thống pháp
luật chƣa hồn chỉnh gây nên những phiền tối cho KH và NH trong quá trình hoạt
động, tạo điều kiện cho những ý đồ xấu của cán bộ NH hay KH thực hiện hành
vi
chiếm đoạt tài sản. Đây là những mối đe dọa mà bất cứ NHTM nào cũng
phải

1


đƣơng đầu. Nhiệm vụ quan trọng và trọng tâm nhất của các nhà quản trị NHTM là
phải quản lý tốt rủi ro tín dụng, đƣa ra các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng hiệu
quả nhất cho NH mình.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh

Đồng Tháp (Agribank Đồng Tháp) là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thơn Việt Nam (Agribank), có quy mơ hoạt động tƣơng đối lớn,
hoạt động kinh doanh trong những năm qua đã khơng ngừng lớn mạnh và có nhiều
đóng góp vào sự phát triển kinh tế tỉnh nhà, đối tƣợng KH của Agribank Đồng Tháp
rất đa dạng thuộc tất cả các thành phần kinh tế, tuy nhiên với vai trò chủ đạo là phát
triển “Tam nông” nông nghiệp, nông dân và nông thơn, đây là thị trƣờng tín dụng
tiềm ẩn nhiều rủi ro, hiệu quả đạt đƣợc chƣa cao; công tác quản lý Nhà nƣớc về
nông nghiệp từng lúc, từng nơi chƣa đồng bộ, ảnh hƣởng của kinh tế thị trƣờng và
tập quán sản xuất của ngƣời nông dân làm cho điệp khúc “đƣợc mùa mất giá”
thƣờng xuyên xảy ra... là nguyên nhân tạo ra nhiều rủi ro ảnh hƣởng đến an tồn
trong hoạt động tín dụng của NH.
Agribank Đồng Tháp trong thời gian qua bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc,
cũng gặp phải khơng ít khó khăn, đặc biệt là trong cơng tác quản lý rủi ro tín dụng
vẫn cịn bất cập, chƣa đồng bộ, chƣa có chiến lƣợc rõ ràng, việc triển khai quy
trình quản lý rủi ro (QLRR) cịn khó khăn. Để đảm bảo an tồn và hiệu quả hoạt
động kinh doanh thì quản lý rủi ro tín dụng đang là mối quan tâm hàng đầu của NH.
Bên cạnh đó, theo định hƣớng của ngân hàng nhà nƣớc (NHNN) các NHTM thực
hiện theo chuẩn Basel cần có nhiều giải pháp để QLRR. Chính vì vậy, rủi ro tín
dụng cần đƣợc quản lý và kiểm soát trong giới hạn cho phép nhằm giảm thiểu tổn
thất, góp phần nâng cao uy tín và tạo ra lợi thế cạnh tranh của NH, giúp các NH
tăng trƣởng bền vững.
Với những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Tăng cường quản lý rủi ro tín
dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh
tỉnh Đồng Tháp” làm luận văn tốt nghiệp thạc s
nhằm góp phần giải quyết vấn đề cấp bách nói trên.

2

chuyên ngành quản lý kinh tế,



2 T nh h nh nghiên

u

iên uan ến ề

i

Tín dụng NH nói chung, quản lý rủi ro tín dụng nói riêng là vấn đề luôn đƣợc
các nhà nghiên cứu, nhà khoa học cũng nhƣ các chuyên gia quan tâm. Trong nhiều
năm qua, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro
tín dụng cho các NHTM hay một vài NH điển hình nói riêng nhằm nâng cao cơng
tác quản lý rủi ro tín dụng, có thể kể đến các cơng trình nghiên cứu nhƣ sau:
Đinh Bá Quyết (2012), Rủi ro tín dụng tại NH Công thƣơng Việt Nam - Chi
nhánh Nghệ An - Thực trạng và giải pháp khắc phục, Luận văn Thạc sĩ kinh tế,
Trƣờng Đại học Huế. Luận văn phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hƣởng tới
rủi ro tín dụng tại NH Cơng thƣơng Việt Nam - chi nhánh Nghệ An. Luận văn đƣa
ra 4 nhóm giải pháp nhằm khắc phục rủi ro tín dụng tại chi nhánh NH này.
Nguyễn Đức Tú (2012), Quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Cơng thƣơng
Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế Quốc Dân. Luận án đã
đề xuất khái niệm mới về rủi ro tín dụng, khác biệt với quan điểm của nhiều chuyên
gia kinh tế và nhà quản lý thực tiễn ở Việt Nam, trong đó nhấn mạnh là khả năng
xảy ra sự khác biệt không mong muốn giữa thu nhập thực tế và thu nhập kỳ vọng
đúng hạn, nhận đƣợc đầy đủ gốc và lãi. Rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến tổn thất tài chính
tức là giảm thu nhập rịng và giảm giá trị thị trƣờng của vốn. Khái niệm này là cơ
sở lý luận quan trọng để xác định nội dung cụ thể của hoạt động QTRR tín dụng.
Luận án đã phát triển hệ thống lý luận về QTRR tín dụng áp dụng cho NH với các
nội dung là: Xây dựng mơ hình QTRR tín dụng theo hƣớng tiếp cận những phƣơng
pháp QTRR tín dụng hiện đại; Áp dụng các mơ hình đánh giá rủi ro tín dụng; Nâng

cao hiệu quả và tính minh bạch của QTRR tín dụng NH, nên xây dựng các chính
sách tín dụng mới từ khâu hậu kiểm, tƣ vấn đến ra quyết định và quản lý khoản vay
dựa trên hệ thống phân tích và rà sốt tín dụng.
Nguyễn Mạnh Phát (2012), Quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM cổ phần Sài
Gịn Hà Nội, luận văn thạc sĩ tài chính NH, trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc
gia Hà Nội. Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về tín dụng, rủi ro tín dụng

3


trong hoạt động NH. Giải thích thực trạng: làm rõ những hạn chế, những mặt đạt
đƣợc và những vấn đề phát sinh trong công tác QLRR tại NH TMCP Sài Gòn- Hà
Nội. Đƣa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cƣờng chất lƣợng công tác QTRR,
giảm thiểu rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gịn - Hà Nội.
Nguyễn Hải Ninh (2012), Rủi ro tín dụng tại NH Nơng nghiệp và phát triển
nơng thơn ng Bí. Luận văn Thạc s , Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trong Luận văn, tác giả có nêu lên một số hạn chế cần khắc phục của NH trong thời
gian qua là có kết quả hoạt động kinh doanh tăng trƣởng tƣơng đối thấp, hoạt động
tín dụng cịn để lại một số rủi ro trong các khâu nhƣ Cán bộ tín dụng (CBTD) chƣa
thực sự nghiêm túc, cịn hạn chế về mặt chun mơn. Chất lƣợng tín dụng chƣa
đƣợc đánh giá cao trong giai đoạn 2010 - 2012. Qua đó, tác giả có đề xuất một số
giải pháp nhằm quản trị tốt rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam (Agribank) - chi nhánh ng Bí.
Đặng Thị Thu Hà (2015), Quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Đại Dƣơng,
luận văn thạc sĩ Tài chính NH, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Phân tích
thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Đại Dƣơng. Trong quá làm việc tại
NH TMCP Đại Dƣơng, đƣợc tiếp xúc với các cơng việc của tín dụng, hiểu đƣợc
quy trình tín dụng cũng nhƣ tìm hiểu đƣợc các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động
tín dụng của NH. Từ đó nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng
quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh nhằm góp phần vào sự phát triển

bền vững của NH TMCP Đại Dƣơng trong thời gian tới. Trên cơ sở hệ thống hoá và
làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về QLRR trong hoạt động kinh doanh của
NHTM. Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Đại Dƣơng. Đề
xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP
Đại Dƣơng.
Lƣơng Thu Phƣơng (2017), Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM cổ phần quốc
dân (NCB), Luận văn thạc sĩ tài chính NH, Đại học kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà
Nội. Qua Luận văn, tác giả đã đề cập đến hệ thống lý thuyết về tín dụng và rủi ro tín
dụng, đồng thời đƣa ra một số những hạn chế mà NH đang gặp phải trong công tác

4


QTRR nhƣ: tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn trong thời gian qua của NH có sự tăng giảm
qua các năm 2015 - 2017. Căn cứ vào đó, tác giả có đề xuất một số giải pháp nhằm
tăng cƣờng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại NCB.
Nguyễn Hữu Tài và Nguyễn Thị Thu Nga (2017), Ảnh hƣởng của rủi ro tín dụng
đến hiệu quả kinh doanh NH từ cách tiếp cận phi tham số, NH nhà nƣớc Việt Nam.
Nghiên cứu đƣợc tiến hành để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các NH TMCP Việt
Nam khi có và khơng có rủi ro tín dụng, với giả định hiệu quả thay đổi theo quy mơ.
Rủi ro tín dụng đƣợc lựa chọn là dự phòng rủi ro cho vay của các NH đƣợc tính tốn
theo tỷ lệ với các khoản nợ đƣợc phân loại của NH. Hiệu quả kinh doanh của NH đƣợc
đánh giá bằng phƣơng pháp k thuật phân tích đƣờng bao dữ liệu (DEA). Kết quả
nghiên cứu cho thấy, rủi ro tín dụng đƣợc bổ sung vào mơ hình nhƣ một biến đầu vào
làm cho một NHTM hoạt động xa dần với đƣờng biên hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh
của NH giảm mạnh khi bổ sung rủi ro tín dụng vào các mơ hình tính tốn. Cụ thể, hiệu
quả kinh doanh NH trong trƣờng hợp chƣa tính tốn đến ảnh hƣởng của rủi ro tín dụng
đƣợc đo lƣờng bằng phƣơng pháp phi tham số tính tốn đƣợc là khá cao. Trong số 30
NH, có 7 NH hoạt động trên đƣờng bao dữ liệu với mức hiệu quả bằng 100%. Có tới
20/30 NH có mức hiệu quả lớn hơn 90%, hai NH có mức hiệu quả lớn hơn 80% và chỉ

một NH có mức hiệu quả thấp nhất dù rằng mức hiệu quả kinh doanh của NH này cũng
lớn hơn 70%. Khi tính tốn ảnh hƣởng của rủi ro tín dụng, biến rủi ro tín dụng đo
lƣờng bằng dự phịng rủi ro cho vay có thể đóng vai trị nhƣ một biến đầu vào độc lập
của mơ hình. Kết quả phân tích cho thấy, mức hiệu quả kinh doanh của các NH cũng
giảm sút. Có 6/30 NH có mức hiệu quả cao nhất (100%) so sánh với con số 7/30 NH
khi chƣa tính đến rủi ro tín dụng. Có 12/30 NH có mức hiệu quả trên 90% trong khi
con số này là 20/30 NH



mơ hình khơng có biến rủi ro tín dụng. Mức hiệu quả thấp nhất cũng giảm.
Nhìn chung, những cơng trình đã nghiên cứu về rủi ro tín dụng tại các NHTM

đều đã đƣa ra đƣợc những lý luận về vấn đề nghiên cứu, cùng với đánh giá thực
trạng QTRR tại các NH mình cũng nhƣ hƣớng khắc phục. Tuy nhiên, qua tìm hiểu
bản thân nhận thấy chƣa có cơng trình nào nghiên cứu về vấn đề quản lý rủi ro tín

5


dụng tại Agribank Đồng Tháp. Chính vì thế, tác giả đã chọn làm đề tài: “Tăng
cường quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank Đồng Tháp” để giải quyết những vấn
đề trên.
3M

iêu

nhi

nghiên


u

*
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý rủi ro tín dụng tại
ngân hàng thƣơng mại; Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank Đồng Tháp;
Đề xuất những giải pháp tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank Đồng
Tháp.
* Nhiệm v nghiên c u
-

Hệ thống hóa các lý thuyết cơ bản về rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín

dụng của NHTM.
-

Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh nói chung, phân tích hoạt động tín

dụng và hoạt động quản lý rủi ro tín dụng nói riêng tại Agribank Đồng Tháp.
-

Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm quản lý tốt rủi ro tín dụng, nâng

cao chất lƣợng cơng tác QLRR và giảm thiểu rủi ro tín dụng tại Agribank Đồng
Tháp.
4 Đ i ƣ ng

i nghiên

h


u

- Đố ượng nghiên c u:
Hoạt động tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Agribank Đồng
Tháp.
- Phạm vi nghiên c u:
+
+

Phạm vi không gian: Tại Agribank Đồng Tháp.

Phạm vi thời gian: Số liệu sử dụng để phân tích, đánh giá thuộc giai đoạn

2015 - 2019.
5 Phƣơng h
-

ư

nghiên

u

ượ

;

Để thực hiện đề tài, tác giả sử dụng phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học;
logic và lịch sử. Các phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong chƣơng 1 và toàn bộ


6


luận văn nhằm bảo đảm cho luận văn đƣợc xây dựng trên nền của một cơ sở lý luận
lơgíc khoa học; chặt chẽ cả về hình thức và nội dung; giữa các chƣơng, tiết có quan
hệ chặt chẽ, làm tiền đề cho nhau.
-

ư



-

,

-



Trên cơ sở các số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ năm 2015 đến năm 2019 để
đánh giá về rủi ro và quản lý rủi ro Agribank Đồng Tháp, luận văn sử dụng các
phƣơng pháp thống kê - so sánh; phân tích - tổng hợp để đánh giá thực trạng, tìm
ra các mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của các hạn chế trong công tác quản lý
rủi ro tín dụng, tạo cơ sở cho đề tài đề xuất các giải pháp tăng cƣờng công tác quản
lý rủi ro tín dụng tại Agribank Đồng Tháp.
Thơng tin thứ cấp đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp tổng hợp tài liệu.
Nguồn tài liệu và các thông tin cần thu thập đƣợc thể hiện qua bảng sau.
TT


1

2

3

Nguồn s li u

Agribank Đồng
Tháp

Các nghiên cứu
trƣớc có liên quan

Các Website

6 Đ ng g
Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín
dụng của NHTM. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý rủi ro
tín dụng tại Agribank Đồng Tháp, luận văn đề xuất một số giải pháp để tăng cƣờng
quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank Đồng Tháp trong thời gian tới.
7 Kế

u uận

n



×