LÝ LUẬN VĂN HÓA
BÀI 1. KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ CƠ CẤU CỦA NÓ
I. KHÁI NIỆM VĂN HÓA
1. Dẫn nhập:
Từ “Văn hóa” được dùng rất phổ biến và rộng rãi trong các hoạt động sống của con
người. Tuy nhiên ta hiểu Văn hóa với các nghĩa dưới đây:
* Văn hóa với nghĩa thông dụng: chỉ trình độ học vấn tập quán quen của 1 cộng
đồng hay của 1 con người. VD: Văn hóa công sở, văn hóa phong bì, văn hóa giao
thông….
* Văn hóa với nghĩa chuyên biệt: chỉ trình độ văn minh của 1 tộc người, của nhân
loại. VD: Văn hóa nguyên thủy, VH phong kiến) hay chỉ 1 lĩnh vực hoạt động của
xã hội. VD: Lĩnh vực công tác của xã hội. Bộ văn hóa, sở văn hóa, ĐHVH Hà
Nội…
* Văn hóa với nghĩa rộng hẹp khác nhau, phạm vi khác nhau:
- Văn hóa với nghĩa rộng: chỉ sự khác biệt của con người với động vật
- Văn hóa với nghĩa hẹp: chỉ sự khác biệt giữa cộng đồng này với cộng đồng khác,
Chỉ đời sống tinh thần giữa cá nhân này với cá nhân khác.
* Văn hóa chỉ như là tiêu chí đánh giá phẩm chất con người. VD: người này có
văn hóa, người kia thiếu văn hóa….
Vì sao văn hóa có nhiều cách hiểu khác nhau như vậy:
- Do đối tượng nhận thức của mỗi người bởi văn hóa hết sức rộng lớn và phong
phú.
- Do chủ thể nhận thức với trình độ khác nhau, tập quán thói quen cũng khác nhau.
- Do những nghiên cứu khoa học về văn hóa cũng khác nhau. VD: nhân loại học
văn hóa, dân tộc học, xã hội học..
Nhận xét: Văn hóa là cái tên bí hiểm khôn cùng đối với ai đang cố định nghĩa tìm
hiểu về nó, do vậy khái niệm văn hóa ta cần hiểu dưới thuật ngữ khoa học chứ
không phải là quan niệm thông dụng.
2. Nguồn gốc của Thuật ngữ văn hóa.(bắt đầu từ đâu, vận động ntn?)
Văn hóa xuất hiện nhiều trong ngôn ngữ quốc gia và trên thế giới ở cả phương
Đông và phương Tây.
a. Nguồn gốc văn hóa ở phương Đông:
Văn hóa đã tồn tại dưới hai nghĩa ban đầu: Văn hóa là nhân văn giáo hóa; Văn hóa
là văn trị giáo hóa
- Văn hóa là nhân văn giáo hóa: Xuất hiện trong sách chu dịch của khổng tử TK 65 TCN – 551 – 479 TCN. Trong sách chu dịch có câu “Quang hồ nhân văn dĩ hóa
thành thiên hạ” nghĩa là Xem dáng vẻ, đem văn vẻ của con người mà cải biến
thành thiên hạ. Trong câu này xuất hiện hai từ văn và hóa.
+ Văn: là vẻ đẹp của con người, do con người sáng tạo ra gọi là nhân văn, đối lập
với thiên văn là văn của trời đất, cây cỏ, sông núi…
+ Hóa: là đem cái văn mà cải hóa, giáo hóa con người, làm cho con người trở nên
tốt đẹp. Văn hóa ở đây là nhân văn giáo hóa hay có thể gọi là văn minh giáo hóa
hay có thể gọi là “Hóa dân dịch tục”…
- Văn hóa là văn trị giáo hóa: xuất hiện trong sách “Thuyết uyển chi vũ” của Lưu
Hướng dưới thời Tây Hán TK 2 – TK 1TCN. Trong đó có câu: Thánh nhân cai trị
thiên hạ trước hết dùng văn đức, sau mới dùng vũ lực. Văn trị ở đây là lấy văn đức
để giáo hóa con người, đưa con người vào trật tự, kỷ cương, phép tắc, lễ nghĩa, để
tổ chức cai trị họ. Văn hóa tác động vào đời sống cộng đồng để tổ chức cộng đồng
đó là văn trị giáo hóa.
b. Nguồn gốc phương Tây
Từ Culture 1 tiếng la tinh bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp cổ là cultus với nghĩa vun
trồng, vỡ đất, làm nông nghiệp ngoài đồng sau chuyển thành cultura nghĩa là gieo
trồng trí tuệ khai mở tinh thần cho con người.
- Nội dung: Trí tuệ của con người cũng phải gieo trồng vun xới như cây cối; Văn
hóa là việc gieo trồng trí tuệ cho con người.
Dù là ở PĐ hay PT khái niệm văn hóa hay culture đều có hàm nghĩa tương đồng
nhau. Nó chỉ hành động tinh thần, giáo dục để mà khai mở tinh thần để gieo trồng
trí tuệ làm cho con người trở thành người.
3. Định nghĩa thuật ngữ văn hóa:
a. Quan niệm của Mac về văn hóa: Căn cứ vào mức độ tự nhiên được con người
biến thành bản chất người. Tức là mức độ tự nhiên được con người khai thác cải
tạo thì có thể xét được trình độ văn hóa chung của con người (bản thảo triết học
1444). Đã chỉ ra được nguồn gốc, bản chất của văn hóa: Văn hóa có nguồn gốc từ
hoạt động sáng tạo của con người: khai thác, cải tạo…
- Bản chất văn hóa: Năng lực hoạt động sáng tạo của con người hay là năng lực
bản chất người. Con người hoạt động có ý thức, có tính xã hội cao, hoạt động có
công cụ và sử dụng công cụ 1 cách phổ biến, có năng lực biểu trưng, biểu tượng…
b. Quan niệm của HCM: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống loài
người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa
học, tôn giáo, VHNT, những côn gcụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở, và
các phương thức sử dụng toàn bộ sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”. Chỉ ra
được nguồn gốc và bản chất của văn hóa. HCM khác Mac ở chỗ HCM nói cụ thể
hơn về những thống kê của văn hóa, đứng trên chức năng luận, mục đích luận để
nói về văn hóa.
c. Quan niệm của USNESSCƠ: Văn hóa là tởng thẻ sống động các hoạt động sáng
tạo của các cá nhân và cộng đồng trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ
hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống các giá trị truyền thống và thị
hiếu – Những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc.
4. Đặc trưng của Văn hóa: Có 5 đặc trưng.
- Văn hóa mang tính nhân sinh, không có sẵn trong tự nhiên do con người sáng tạo
ra, của con người và vì con người.
- Văn hóa mang tính lịch sử, văn hóa được sáng tạo ra, lựa chọn trong lịch sử, trao
truyền, bảo tồn trong lịch sử, truyền bá lưu truyền trong lịch sử.
- Văn hóa mang tính hệ thống, Văn hóa bao gồm tổng thể hoạt động sáng tạo của
con người, sản phẩm do con người sáng tạo ra, phương thức, giá trị con người sáng
tạo ra. Nó gắn bó xâm nâhpj, tác động tạo nên hệ thống.
- Văn hóa mang tính giá trị: Văn hóa là do con người sáng tạo ra đều có lợi cho con
người, cần thiết cho con người, bao gồm những sản phẩm vật thể và tinh thần, hữu
hình và vô hình, cae cái tĩnh và cái động, bao gồm cả cái có thật và không có thật.
- Văn hóa mang tính dân tộc, gắn với cộng đồng người, sống trong môi trường
khác nhau, bối cảnh xã hội khác nhau…cho nên nó phản ánh vào văn hóa của cộng
đồng ấy, tính dân tộc là tính đặc thù của văn hóa.
5 đặc trưng này là 5 mắt lưới chụp vào hiện thực trong đời sống xã hội đẻ chỉ ra
cái gì là văn hóa, cái gì không phải là văn hóa.
5. Văn hóa, văn minh và các phạm trù liên quan đến văn hóa:
Văn hóa và văn minh là hai thuật ngữ được dùng như là 2 khái niệm đồng nghĩa.
Tuy vậy hai khái niệm này không đồng nhất với nhau.
- Văn hóa: Giàu tính nhân văn, hướng tới giá trị muôn thủa
- Văn minh: hướng tới giá trị công nghệ, hợp lý tiện lợi của vật chất, vật thể trong
đời sống xã hội và hướng tới giá trị trước mắt.
- Tiêu chí của Văn hóa và văn minh:
Tiêu chí
Văn hóa
Văn minh
Giá trị
Mang giá trị tinh thần
Vật chất , công nghệ
Trình độ
Trình độ người, trình độ nhân tính
Trình độ KHKT, tổ chức
Trạng thái
Trạng thái tĩnh, ổn định tương đối
Trạng thái động, biến đổi
Xu hướng
Khẳng định các giá trị hiện tượng sự Phủ định các giá trị có
vật
trước và vươn đến cái mới
Đối sánh
Là cái đối sánh với tự nhiên
Với cái mông muội dã
man
Yếu tố
Bao gồm: khoa học, logic, duy lý
Bao gồm: tiền logic, phi
logic
Giữa
cộng
người
các Giữa các côgnj đồng người là sự Là sự cao thấp
đồng khác lạ
- Văn hóa văn minh có quan hệ vơi snhau, văn minh được coi như là nấc thang của
văn hóa, trình độ phát triển của văn hóa và có thể nói trong văn hóa có văn minh và
trong văn minh có văn hóa nên hôm nay người ta thường dùng các phạm trù kép.
- Văn hóa- văn hiến – văn vật:
+ Văn hiến: là sách vở, là người tài giỏi
+ Văn vật: là công trình hiện vật có giá trị văn hóa lịch sử.
Như vậy văn hiến, văn vật là chỉ 1 bộ phận của văn hóa, văn hiến gần với nghĩa
văn hóa tinh thần, văn vật gần với nghĩa văn hóa vật chất.
II. CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA
1. Cấu trúc của văn hóa.
- Ý nghĩa nghiên cứu cấu trúc văn hóa: VH là một hiện tượng có tính hệ thống là
sự vật bao gồm những thành tố cấu thành và mối quan hệ với nhau để nghiên cứu
văn hóa ta cần n/c cấu trúc của văn hóa; nghiên cứu để nhận thức đầy đủ hơn về
văn hóa; để tác dộng vào yếu tố của sự vật làm biến đổi sự vật, thúc đẩy sự phát
triển của sự vật.
- Cấu trúc của văn hóa có 2 cách chia có tính chất truyền thống của văn hóa.
Chia ra văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần; Văn hóa cá nhân và văn hóa cộng
đồng.
a. Văn hóa VC và TT:
- Căn cứ đời sống thực tiễn của xã hội, đời sống xã hội có 2 nhu cầu cơ bản: nhu
cầu vc và nhu cầu tt. Nên người ta phải hoạt động sáng tạo ra 2 sản phẩm ấy để đáp
ứng nhu cầu xã hội.
- Căn cứ vào phương thức tồn tại của văn hóa để chia văn hóa vc và văn hóa tt: Vật
thể hóa vào các sản phẩm vật chất, thăng hoa vào sản phẩm vật chất; VHTT là sự
tồn tại những sản phẩm tinh thần của con người 1 cách tương đối độc lập với vật
chất đó là hệ thống tri thức, kỹ năng, giá trị thẩm mỹ, giá trị đạo đức của con
người.
- Ý nghĩa thực tiễn: Để phát triển một nền văn hóa của 1 dân tộc, 1 thời đại thì
chúng ta phải tác động ngoại cảnh cả yếu tố v/c và tinh thần của xã hội.
b. VH cá nhân và VH CĐ
Dựa trên cơ sở triết học và xã hội học. Căn cứ vào.
- VH là của con người, nhưng con người tồn tại 2 tư cách: Cá nhân cụ thể và tư
cách những hình thức cộng đồng người.
+ VHCN: là những đặc tính riêng của từng cá nhân + những đặc tính chung của
cộng đồng mà cá nhân đó đã tiếp thu được trong quá trình thực tiễn lịch sử, mỗi
văn hóa cá nhân là 1 nâhn cách văn hóa. Nhân cách cá nhân phát triển cao có đóng
góp cho xã hội người ta gọi là danh nhân văn hóa.
+ VHCĐ: là những cái chung của cả cộng đồng là những giá trị chuẩn mực khuôn
mẫu hình thức ứng xử của 1 cộng đồng trong quá trình sinh sôi của cộng đồng đó,
được cộng đồng thừa nhận và chấp nhận, nó trở thành quy ước chung của cộng
đồng, nó chi phối đời sống cộng đồng, kêu gọi cộng đồng, cố kết cộng đồng tạp
hợp cộng đồng phấn đấu thúc đẩy cho cộng đồng phát triển…Văn hóa cộng đồng
không phải là tổng số giản đơn của các văn hóa cộng lại mà nó là cái của cha ông
ta chọn lựa để biến thành quy tắc chung.
*. Mối quan hệ VHCN và VHCĐ.
Là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, VHCN có vai trò to lớn trong côgnj
đồng, nó biểu hiện sự phong phú đa dạng của VHCĐ, VHCN tác động thúc đẩy sự
phát triển của VHCĐ đặc biệt là những cá nhân nổi trội, danh nhân văn hóa, góp
phần hình thành nhân cách của từng cá nhân và của cả cộng đồng. VHCĐ cũng có
vai trò to lớn đến VHCN nó là môi trường nuôi dưỡng VHCN, mỗi VHCN ấy phải
tiếp nhận trong VHCĐ, là nơi giao lưu tiếp biến văn hóa của cá nhân.
- Ý nghĩa thực tiến: Chúng ta muốn xây dựng 1 nền văn hóa TTĐĐBSDT chúng ta
phải nâng cao ý thức đồng thời phải có mặt bằng VH chung.
2. Chức năng của văn hóa
a. Chức năng của văn hóa là gì?
- Văn hóa cũng là 1 sự vật hiện tượng nên nó có chức năng của 1 sự vật hiện
tượng. Là vai trò ảnh hưởng tác động , tác dụng của sự vật hiện tượng ấy với các
sự vật hiện tượng khác trong cùng một hệ thống.
- VH là 1 hiện tượng sự vật trong đời sống xã hội nên nó cũng có quan hệ với các
sự vật hiện tượng khác trong xã hội, văn hóa tác động vào các lĩnh vực của đời
sống xã hội chủ yếu thông qua con người.
- Chức năng của sự vật hiện tượng cũng là lý do tồn tại của nó, 1 sự vật hiện tượng
không còn chức năng nữa thì nó sẽ không tồn tại, sẽ bị đào thải khỏi hệ thống.
* Ý nghĩa: NC chức năng của VH có ý nghĩa quan trọng , để hiểu sâu về văn hóa
biết được vai trò chức năng ý nghĩa của VH trong đời sống xã hội để phát huy chức
năng đó trong đời sống xã hội. Chúng ta hiểu VH không chỉ qua khái niệm văn hóa
mà còn hiểu vai trò chức năng ý nghĩa của nó trong đời sống xã hội.
* Cách tiếp cận chức năng của VH: Có bao nhiêu cách tiếp cận bao nhiêu hệ thống
lý thuyết, quan niệm thì có bấy nhiêu cách chia về chức năng của VH. Truyền
thống và chung nhất người ta chia thành 6 chức năng của VH.
+ Chức năng giáo dục: Là chức năng bao trùm cua rvăn hóa (chức năng gốc của
văn hóa), chức năng này được thể hiện từ khi văn hóa hình thành trong đời sống xã
hội, văn hóa vừa là 1 yếu tố vừa là 1 sản phẩm của xã hội nhưng ra đời cùng đời
sống xã hội, cũng là 1 biện pháp yếu tố đặc trưng để tạo thành đời sống xã hội;
Văn hóa ra đời từ thời cổ đại nhằm khai sử tinh thần, trí tuệ cho con người, biến
con người tự nhiên thành con người xã hội. Ngày nay người ta gọi quá trình đó là
văn hóa cá nhân để hình thành nhân cách bởi con người mới ra đời chỉ là cơ thê rtự
nhiên nếu sinh thể đó không được trao truyền VH thì nó sẽ không thành người,
không trở thành 1 nhân cách (vì người không đẻ ra người mà sẽ trở thành người
khi nó tiếp nhận văn hóa).
+ Chức năng nhận thức: Đây là chức năng quan trọng gắn liền với chức năng giáo
dục, con người có nhu cầu thiét yếu là nhận thức về tự nhiên, xã hội, và bản thân
mình để từ đó để có ứng xử thích ứng với điều kiện đó; Văn hóa chính là hệ thống
tri thức và ứng xử của con người được tích hợp lại nó đem lại cho con người hiểu
biết xung quanh, hiểu biết về bản thân mình để con người tiếp tục phát triển sự
hiểu biết ấy mà không pahỉ làm lại từ đầu và không thể làm lại từ đầu.
+ Chức năng thẩm mỹ: Đây là chức năng đặc biệt nó thỏa mãn nhu cầu sáng tạo và
hưởng thụ nghệ thuật thẩm mỹ của con người. Quan niệm của Phương Đông văn
hóa là vể đẹp, hóa là biến đổi, văn hóa là làm cho con người hóa ra có văn; THẩm
mỹ chính là cái hoàn thiện cá nhân và xã hội, văn hó giúp con người vươn lên
trong cuộc sống bằng các phương thức cách thức hưởng thụ cái đẹp trong cuộc
sống đặc biệt là trong nghệ thuật, con người khác động vật ở chỗ con người không
bị quy định bởi quy luật sinh học mà còn bị quy định bởi quy luật thẩm mỹ.
+ Chức năng dự báo: Chức năng quan trọng của văn hóa gắn liền chức năng nhận
thức, con người có nhu cầu nắm bắt tương lai và nhìn lại quá khứ để mà định
hướng cho hoạt động nhằm tránh những rủi ro và đem lại lại kết quả như mong
muốn cho cá nhân và cộng đồng. VD: dự báo thời tiết…; Văn hoácung cấp cho con
người những tri thức những dữ kiện những quy luật để dự báo tương lai.Đó là
những tri thức thông tin khoa học tri thức lịch sử, những tri thức phỏng chiếu vào
trong tương lai. Ngày nay do sự phát triển nhanh chóng của xã hội, khoa học công
nghệ, sự dự báo luôn luôn được đặt ra mặc dù dự báo không tuyệt đối lâu dài
nhưng vần cần phải có dự báo.
+ Chức năng giải trí: Đây là chức năng có ý nghĩa to lớn đối với con người, con
người trong hoạt động thực tiễn xã hội nảy sinh nhu cầu giải trí. Do sự mệt mỏi
trong quá trình lao động, do sự căng thẳng của cuộc sống dồn ép của khoa học
công nghệ…do vậy con người cần sự bù đắp về hao tổn vật chất tinh thần, vì vậy
văn hóa chính là nguồn lực để giải tỏa những dồn nén, uất ức của con người trong
cuộc sống, thông qua văn hóa bằng văn hóa để bù đắp giải tỏa căng thẳng về tinh
thần; Nhu cầu giải trí tăng lên đòi hỏi văn hóa phải nâng cao về giai trí do vậy giải
trí đã trở thành 1 nền công nghiệp giải trí văn hóa còn trở thành 1 nền kinh tế đóng
góp cho xã hội như: CN du lịch…
+ Chức năng giao tiếp: Đây là 1 chức năn gthiết yếu của con người mang tính tộc,
loài vì con người mới biết sống thành xã hội, có tổ chức cực kỳ đa dạng phưc stạp,
chính vì thế con người phải có sự tương giao, giao tiếp ứng xử liên quan với nhau,
văn hóa cung cấp cho con người nội dung giao tiếp, cách thức giao tiếp. Ngày nay
nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng lên và trở nên quan trọng trong cuộc sống con
người.
Bên cạnh 6 chức năng còn có nhiều cách chia chức năng khác như: 4 chức năng là:
Chức năng giao tiếp; Chức năng giáo dục; Chức năng tổ chức xã hội; chức năng
điều tiết xã hội.
Văn hóa còn tạo ra giá trị chuẩn mực khuôn mẫu để hành động để định hướng hành
động cho con người thông qua những giá trị chuẩn mực khuôn mẫu ấy.
3. Tính chất xã hội của văn hóa: tính chất xã hội của văn hóa là tính chất cộng
đồng.
- Văn hóa của các cộng đồng là văn hóa mang 1 đặc điểm của 1 cộng đồng nhất
định trong đó cộng đồng là 1 tập hợp nhỏ, cộng đồng là 1 quan hệ mật thiết với
nhau, gắn bó với nhau trong đời sống vật chất và tinh thần.
- Trong xã hội đã phân ra 3 tính chất cơ bản sau:
+ Tính chất giai cấp: Theo quan điểm của macxit các giai cấp khac nhau thì tạo nên
sự khác biệt các văn hóa của các giai cấp, sự đối lập chủ yếu biểu hiện ở hệ tư
tưởng đây là cốt lõi của văn hóa. VD. Quan niệm về thế giới, sự phát triển của xã
hội, quyền con người, công bằng xã hội hay ở các giá trị đạo đức cũng có sự khác
biệt.
+ Tính dân tộc: là tính chất ưu trội của văn hóa. Các cộng đồng dân tộc được hình
thành trước hết là do sinh thái họckhác, điều kiện địa lý, kinh tế chính trị, lịch sử
khác nên cũng được biểu hiện trong văn hóa, sự khác ấy qua quá trình hình thành
dân tộc các dân tộc cộng đồng đã tạo ra cho mình những giá trị những chuản mực,
những bản sắc riêng và người ta trao truyền cho nhau những giá trị, lựa chọn các
phương thức ứng xử.
+ Tính nhân loại của văn hóa(tính người trong văn hóa): Đây là đặc trưng có tính
chất tộc loài của con người, chỉ con người mới có văn hóa và bản chất người được
thể hiện trong văn hóa, văn hóa là sự sáng tạo của con người và tính nhân loại này
được thể hiện ở từng con người và nó thể hiện trong cộng đồng nhân loại nói
chung, chính là tạo ra giá trị phổ quát, giá trị mang tính người (chân thiện mỹ), con
người hướng đến cái đúng, cái sự thật, cái tốt và cái đẹp.
* Mới quan hệ của 3 tính chất này
- Trong tính nhân loại là cái phổ biến, cái nền tảng lâu dài của con người, dù con
người từ thế hệ này sang thế hệ khác, cộng đồng này sang cộng đồng khác, thính
nhân loại cũng khơng thay đởi. Nó có trong mỗi bản chất người, nó được tập hợp ở
mỗi cá nhân và mỡi cợng đờng.
- Tính dân tợc: là biểu hiện đặc thù của tính nhân loại, tính dân tợc cũng sẽ tờn tại
mãi trong nhân loại, tính dân tợc làm phong phú tính nhân loại.
- Tính giai cấp là tính nởi bật nhất trong xã hợi có giai cấp thì sẽ có gai cấp đấu
tranh, nó sẽ mất đi khi xã hợi khơng cịn giai cấp, là cái tính thứ ́u của văn hóa,
khơng phải là bản tính sâu nhất. Tuy nhiên ở từng thời kỳ xã hội nó cũng có ý
nghĩa mang tính tích cực và vai trò to lớn trong việc giải phóng dân tợc và giai cấp.
Những tính chất này biểu hiện ở những giai đoạn đặc thù và nền văn hóa khác.
BÀI 2. CÁC QUY LUẬT VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA
1. Dẫn nhập
- Theo quan điểm văn hóa của macxit: Văn hóa giống như bất cứ sự vật hiện tượng
nào trong xã hội cũng đều tồn tại, vận động và phát triển theo quy luật của nó.
- Biểu hiện:
+ Sự phát triển trước hết ở nội dung của văn hóa, hay thể hiện 1 tính chất hoạt
đợng tiến bợ tinh thần, tư tưởng nhân văn.
+ Sự tham gia đơng đảo, tích cực của chủ thể vào sáng tạo văn hóa và hưởng thụ
văn hóa.
+ Tính chất tiến bợ biểu hiện trong sự dân chủ phân phối sản phẩm văn hóa trong
sự hưởng thụ các giá trị văn hóa.
+ Thể hiện ở thái độ trân trọng, bảo tồn phát triển di sản văn hóa truyền thống của
dân tộc.
+ Sự phát triển văn hóa biểu hiện ở tính phong phú đa dạng văn hóa của mỗi cộng
đồng, của vùng miền, cá nhân, sự phát triển cịn là tḥn tiện trong q trình thơng
thoáng trong giao lưu văn hóa. Sự phát triển văn hóa là sự phát triển nhân cách con
người.(là tiêu chí quan trọng nhất)
2. Các quy luật tác động làm cho văn hóa phát triển (2 quy luật cơ bản)
a. Quy luật kế thừa của văn hóa
* Khái niệm: Kế thừa hiểu theo nghĩa hán việt: Kế là tiếp nhận, tiếp thu, tiếp tục;
Thừa là nhân lên, mở rộng ra, nâng cao lên. Kế thừa là tiếp tục và nâng cao lên.
- Tính khách quan của kế thừa văn hóa: được quyết định bởi sự tồn tại và phát triển
của đời sống xã hợi. Lịch sử nhân loại nói chung và lịch sử các cợng đờng nói
riêng, về căn bản là 1 q trình phát triển liên tục các giai đoạn, các thế hệ sau bao
giờ cũng phải tiếp nhận, tiếp tục phát triển trên cơ sở những thành tựu, kết quả mà
giai đoạn trước đã đạt được nếu như không muốn và không thể làm lại lịch sử từ
đầu.
- Quan điểm của Mac đã khảng định tính tất yếu ấy của lịch sử, mác viết “lịch sử
chẳng qua chỉ là sự nối tiếp lịch sử những thế hệ xã hội riêng rẽ, trong đó mỗi thế
hệ đều phải khai thác những vật liệu, những tư bản, những lực lượng sản xuất do
tất cả các thế hệ trẻ để lại do đó mỗi thế hệ 1 mặt phải tiếp tục những phương thức
hoạt động được truyền lại nhưng trong hoàn cảnh đã hoàn toàn thay đởi và mặt
khác lại biến đởi hồn cảnh bằng hoạt động đã hoàn toàn thay đổi”.
- Sự tồn tại và phát triển của nhân loại nói chung phải tuân thủ theo 2 quá trình sau:
+ Giai đoạn sau, thế hệ sau muốn phát triển phải tiếp nhận những thành tựu văn
hóa mà giai đoạn trước, thế hệ trước để lại.
+ Các thế hệ trước muốn truyền lại dạy dỡ cho các thế hệ sau thì phải sử dụng và
chỉ sử dụng những gì cha ơng mình, bản thân mình đã tạo ra đó là tất yếu khách
quan.
Lê Nin đã nóiViệc dạy dỗ rèn luyện thế hệ trẻ phải xuất phát từ những vật liệu cũ
mà xã hội đã để lại cho chúng ta, chúng ta chỉ có thể xây dựng xã hội mới bằng
tổng số các kiến thức, các tổ chức thiết chế bằng các dự trữ nhân lực và vật lực mà
xã hội cũ để lại cho chúng ta.
* Nội dung của quy luật: Kế thừa VH chính là kế thừa di sản VH mà cũng là nói
đén vai trò của di sản VH của từng cợng đờng nói riêng và của nhân loại nói
chung.
- Di sản: Di sản văn hóa là các sản phẩm văn hóa của thời đại trước, giai đoạn
trước sáng tạo ra để lại cho giai đoạn sau, thế hệ sau và được thế hệ sau biết đến,
khai thác, sử dụng.
- Cơ cấu của Di sản văn hóa gồm: Di sản văn hóa vật thể(hữu hình); và Di sản văn
hóa phi vật thể(vơ hình).
- Tính chất của Di sản văn hóa: Có cả tích cực và tiêu cực. Tính chất của Di sản
văn hóa tùy thuộc vào chủ thể, thời gian khơng gian, tiêu chí đánh giá tiêu cực
hoặc tích cực.
- Vai trò của Di sản văn hóa trong quá trình phát triển của văn hóa:
+ Di sản văn hóa là cơ sở nền tảng cho việc XD và tiếp tục phát triển Di sản văn
hóa VH đồng thời nó là đối tượng để tiếp thu và tiếp biến thành những sản phẩm
mới, những giá trị mới.
+ Di sản văn hóa là một bộ phận hợp thành của ĐSXH hiện đại, nó là ́u tớ quan
trọng trong mơi trường văn hóa đương đại của chúng ta.
+ Di sản văn hóa lưu giữ những giá trị văn hóa cở trùn, nó góp phần tạo nên và
bảo tờn bản sắc văn hóa dân tộc.
+ Di sản văn hóa là cơ sở giao lưu tiếp biến văn hóa, giữa văn hóa của dân tộc này
với dân tộc khác.
+ Di sản văn hóa là chất kích thích sáng tạo giá trị mới, là màng lọc để lựa chọn
giá trị mới, là truyền thống của dân tợc phải phát huy phát triển của ta nói riêng,
góp phần vào văn hóa chung của nhân loại.
+ Di sản văn hóa, là nguồn lực kinh tế, là yếu tố cơ bản để phát triển KHKT, du
lịch, dịch vụ và cũn là nguồn cung cấp công nghệ truyền thống, tri thức trùn
thớng để chúng ta phát triển.
Tóm lại: Di sản văn hóa là tài sản vô giá của dân tộc, do vậy ĐCSVN đã nhấn
mạnh nhiệm vụ kế thừa Di sản văn hóa cũng là nhấn mạnh việc xây dựng nền văn
hóa mới của chúng ta. Di sản văn hóa là tài sản vô giá gắn kết cộng đồng dân tộc,
cốt lõi của bản sắc dân tộc, là cơ sở để sáng tạo giá trị mới và giao lưu văn hóa hết
sức coi trọng và bảo tồn kế thừa phát huy các giá trị truyền thống bác học và giá trị
dân gian, VH cách mạng bao gồm cả VH vật thể và VH phi vật thể.
b. Quy luật giao lưu – tiếp biến văn hóa
* Khái niệm: Giao lưu – tiếp biến trong tiếng hán – việt dùng để định nghĩa của từ
Aeculluration của khái niệm phương tây.
- Quy luật Giao lưu – tiếp biến văn hóa được hiểu là khi 2 nhóm người có văn hóa
khác nhau tiếp xúc lâu dài và trực tiếp gây ra những biến đổi mô thức văn hóa ban
đầu của 1 hay của 2 nhóm, Giao lưu – tiếp biến được hiểu theo nghĩa hán việt là sự
giao nhau, sự tiếp xúc với nhau giữa hai nền, hai kiểu, 2 dòng văn hóa khác nhau
dẫn đến sự tiếp thu và biến đổi các yếu tố các cơ cấu của 1 hay 2 nền văn hóa ấy.
- Giao lưu – tiếp biến VH là quy luật phổ biến mang tính khách quan của các nền
văn hóa trên thế giới của các quốc gia, cộng đồng, dân tộc khi nó tiếp nhận VH.
Quan điểm của NeRo “khơng 1 nền văn hóa nào trên thế giới lại tuyệt đối cổ xưa
thuần khiết mà không bị ảnh hưởng của nền văn hóa khác”
- Đặc trưng của Giao lưu – tiếp biến VH: các cộng đồng sống trong môi trường
khác nhau, điều kiện tự nhiên khác nhaunos sẽ quy định các sản phẩm VH của họ.
Người ta ḿn tờn tại phải có sự trao đổi với nhau, từ sự trao đổi với nhau, từ sự
trao đổi kinh tế dẫn đến trao đổi văn hóa, tạo nên các yếu tố truyền thống, bên cạnh
sự trao đởi kinh tế văn hóa người ta cịn giao tiếp về chính trị - xã hợi, hơn nhân.
- Trong thời đại ngày nay Giao lưu – tiếp biến văn hóa nó gắn liền với tổng thể các
vấn đề của đời sống xã hội, khi nói đến Giao lưu – tiếp biến văn hóa là nói đến sự
giao lưu giữa các nền văn hóa, tạo nên sự tiếp xúc văn hóa và do đó Giao lưu – tiếp
biến văn hóa đã được diễn ra. Từ đó quy luật Giao lưu – tiếp biến văn hóa phát huy
tác dụng của nó làm cho 1 sớ ́u tớ văn hóa của cộng đồng người này truyền đến
cộng đông người kia, tùy mức độ khác nhau các yếu tố này được tiếp thu, được kết
hợp với những ́u tớ có sẵn ở bên trong làm biến đổi các yếu tố cũ của 1 hay cả 2
nền văn hóa của các cộng đồng.
- Cùng với quy luật kế thừa, quy luật Giao lưu – tiếp biến có giá trị to lớn làm cho
văn hóa của các cộng đồng nói riêng và văn hóa nhân loại nói chung vận đợng và
phát triển. Nói đến Giao lưu – tiếp biến văn hóa là nói đến 2 yếu tố:
+ Yếu tố nội sinh: là yếu tố bên trong có sẵn hay được nợi sinh hóa từ trước có vai
trò như điều kiện, cơ sở cho việc tiếp nhận ́u tớ bên ngồi, cịn là ́u tớ để hịa
qụn vào ́u tớ bên ngồi.
+ ́u tớ ngoại sinh: là ́u tớ bên ngồi của nền văn hóa khác, nó là đối tượng của
việc tiếp thu đồng thời nó là cái kích thích thúc đẩy Giao lưu – tiếp biến để tạo ra
cái mới. Để phát triển nền văn hóa ta còn phải phát huy vai trò của cả hai ́u tớ đó
nợi sinh và ngoại sinh.
- Ngồi hai quy ḷt cơ bản cịn những sự tác đợng có tính quy ḷt như: KT - CT,
các ́u tớ văn hóa như tôn giáo, triết học đạo đức cũng tác động vào văn hóa nói
chung để thúc đẩy văn hóa nhưng không phải là quy luật cơ bản.
BÀI 3. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN
ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC
1. Phương pháp, quan điểm
a. Những vấn đề đặt ra
- Vấn đề Nghị quyết TW 5 khóa VIII nhấn mạnh là vấn đề cơ bản nhất đó là sự
nghiệp CNH – HĐH đất nước chúng ta trong giai đoạn này. Đây là nhiệm vụ to
lớn, nặng nề nhiệm vụ chưa từng diễn ra trong lịch sử của chúng ta, nó đòi hỏi phát
huy cao độ năng lực tinh thần, trí tuệ, đạo đức của con người Việt Nam, VH Việt
Nam.
- Trong quá trình phát triển VH của chúng ta, chúng ta phải mở cửa để tiếp thu tiếp
biến những thành tựu văn hóa văn minh của nhân loại (tiếp nhận những tiền đề của
nhân loại, các thành tựu KHKT, VH.. để mà phát triển đất nước chúng ta). Muốn
tiếp thu được những thành tựu văn hóa văn minh của nhân loại ta cần có 1 nền văn
hóa văn minh tương ứng.
- Văn háo văn minh bị tràn qua và sẽ là nô lệ cho xu hướng ấy, là bóng mờ của
người khác, là bãi thải cơng nghiệp, văn hóa của nước khác.
- Nếu quay lưng lại hay chạy trớn nó sẽ dẫn đến diệt vong. VD như VN có dầu thô
nếu không biết sử dụng ta chỉ hút dầu thô lên và bán giá rẻ sau đó nhập dầu với giá
đắt để sử dụng.
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là 1 trong 6 mục tiêu
chiến lược phát triển của đất nước ta.Văn hóa là 1 trong 6 mục tiêu XHCN mà ta
xây dựng, khơng những thế nó là tiền đề là điều kiện thực hiện các mục tiêu khác,
nó cịn là chất kết dính các mục tiêu khác để tạo nên mục tiêu tổng hợp Xây dựng
nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là hiện thực cấp bách mà chúng ta đặt
ra hôm nay là khắc phục sự suy thoái đạo đức, tư tưởng, lối sống, những mặt tiêu
cức đang đe dọa đến Đảng và chế độ xã hội.
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tợc ngồi việc tiếp thu tiếp
biến những thành tựu văn hóa văn minh của nhân loại vẫn còn áp đặt văn hóa tạo
ra 1 nền văn hóa đồng phục, đem sản phẩm nước này đến nước khác, tiếp nhận mơ
hình kinh tế xã hợi, giá trị văn hóa của các nước mà khơng có sự lựa chọn sẽ làm
mất di khả năng sáng tạo của các quốc gia dân tộc. Đây là xu hướng tiêu cực
b. Phương hướng mục tiêu, quan điểm chỉ đạo
* Phương hướng mục tiêu
- Trong nghị quyết TW 5 khóa VIII đã nêu ra phương hướng. Phát huy chủ nghĩa
yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức dân tộc, tự tôn dân tộc, tự
chủ tự cường, xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng và phát triền
nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn bợ đời sống và hoạt động xã hội vào từng
người, từng gia đình, từng tập thể, cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh
vực sinh hoạt và quan hệ con người tạo ra trên đất nước ta 1 đời sống tinh thần cao
đẹp, trình đợ dân trí cao, khoa học phát triển phục vụ đắc lực sự nghiệp CNH –
HĐH đât nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn
minh, tiến vững chắc lên CNXH.
- 4 nội dung cơ bản của phương hướng
+ Chỉ ra mục tiêu xây dựng con người, phát triển xã hợi, phát triển đất nước
+ Tính chất đó là Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, có đời
sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, phát triển KHXH
+ Phương hướng Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, kế thừa
truyền thống văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại làm cho văn hóa
thấm sâu vào đời sống xã hội, từng giai đoạn, từng con người.
+ vai trò to lớn: phục vụ đắc lực cho sự nghiệp CNH – HĐH đất nước vì ục tiêu
dân giàu…..
* Quan điểm chỉ đạo (5 quan điểm)
- Văn hóa là nền tảng văn hóa tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, quan điểm này chỉ ra vai trò to lớn của nền
văn hóa mà chúng ta đang xây dựng, nền tảng tinh thần của xã hội.
- Nền văn hóa mà chúng ta đnag xây dựng là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc. quan điểm này nói đến đặc trưng, tính chất mà nền văn hoá mà chúng ta
xây dựng đó là tính chất tiên tiến và tính chất dân tợc.
- Nền văn hóa VN là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong công đồng văn hóa
dân tộc việt nam (đặc trưng của nèn văn hóa quốc gia đa dân tộc và văn hóa tộc
người, mối quan hệ này vừa thớng nhất vừa đa dạng, tính thớng nhất ở những giá
trị chung của nền văn hóa bản sắc quốc gia dân tộc, thống nhất ở mục tiêu mà nền
văn hóa chúng ta hướng đến, sự thống nhất này thể hiện trong tất cả văn hóa tộc
người.
- Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiêp của toàn dân, do Đảng lãnh đạo,
trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng sự nghiệp
phát triển văn hóa.
- Văn hóa là 1 mặt trận, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp lâu dài, đòi
hỏi phải có ý thức cách mạng và sự kiên trì thận trọng. Nói đến tính chiến đấu, tính
cách mạng, tính tư tưởng của sự nghiệp văn hóa. Nó cũng là nơi để đấu tranh trong
quyền lợi của dân tộc, tiến bộ hay lạc hậu, bảo thù trì trệ, văn hóa là 1 mặt trận
nghĩa là nó cũng ngang hàng với các mặt trận khác như: KTCT, quân sự ngoại
giao, nó là nơi tổ chức tập hợp lực lượng đấu tranh cho sự ra đời của 1 nền văn hóa
mới, phương pháp cách mạng phù hợp, phải có ý chí cách mạng, kiên trì thận
trọng.
2. Tính chất của nền văn hóa: có 2 t/c: tính chất tiên tiến (bản sắc dân tợc), tính
chất dân tợc (bản sắc văn hóa dân tợc). 2 tính chất này gắn kết với nhau hòa quyện
và thâm nhập với nhau được biểu hiện trong đời sống của chúng ta trên tất cả các
lĩnh vực.
a. Tính chất tiên tiến của nền văn là (tiên tiến là yêu nước, là tiến bộ) gồm 5 đặc
trưng cơ bản
- Thể hiện tinh thần yêu nước và tiến bộ đây là đặc trưng rất cơ bản dựa trên những
giá trị văn hóa cao đẹp của thời đại và dân tộc, đó là chủ nghĩa mác lê nin và tư
tưởng HCM, nó là cơ sở tư tưởng để chỉ đạo, vừa là yếu tố cốt lõi của nền văn hóa
chúng ta. Có thể nói nền văn hóa của chúng ta gắn với yêu nước, gắn với sự nghiệp
của độc lập, gắn với mục tiêu xây dựng đất nước, dân giàu nước mạnh……
- Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa thể hiện tinh thần nhân văn cách mạng (vì
con người, vì sự giải phóng con người, vì sự phát triển năng lực con người), xuất
phát từ tư tưởng CN Mác lê nin, nó xuất phát từ tinh thần nhân văn của nhân loại,
bắt nguồn từ nhân văn con người ở nước ta, tinh thần nhân văn thể hiện ở sự phấn
đấu xây dựng nhân cách cho con người, con người phát triển cao về trí tuệ, cường
tráng về thể chất, phong phú về tâm hồn, trong sáng về đạo đức, hướng tới phát
triển con người toàn diện, tiến đến giá trị chân thiện mỹ của nhân loại, nó ở 1 trình
đợ cao hơn với thành tựu nhân văn của ta trước đây, nó tác đợng đến tồn bợ đời
sớng con người trong xã hợi, nền văn hóa trước đây hướng đến số đông, nền văn
hóa ngày nay khơng chỉ hướng đến sớ đơng mà còn toàn xã hợi và cịn vì từng cá
nhân, nó khắc phục sự tha hoascuar con người do sự phát triển về KHCN của
KTTT, dồn nén của đô thị.
- Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa mang tinh thần dân chủ là đặc trưng cơ bản
của nền văn hóa tiên tiến , nền văn hóa tiến bộ, dân chủ là nguồn sữa nuôi dưỡng
nền văn hóa tiên tiến là tiền đề quan trọng để phát triển văn hóa, còn là động lực
tiền đề cho sự phát triển văn hóa, nền văn hóa tiên tiến dân chủ thể hiện ở 5 nội
dung:
+ Tạo điều kiện đẻ cho đông đảo quần chúng nhân dân tham gia và sáng tạo hưởng
thụ và biểu hiện văn hoascuar chính họ sáng tạo ra.
+ Dân chủ là phải tôn trọng nền văn hóa di sản văn hóa của quá khứ ci di sản văn
hóa quá khứ cũng là của nhân dân sáng tạo ra để lại cho thế hệ sau.
+ Là nền văn hóa phải tôn trọng sự phong phú và đa dạng của nền văn hóa dân tộc,
phong phú đa dạng về văn hóa tợc người, tơn trọng sự đa dạng vugf miền văn hóa,
tôn trọng làng xã, họ tộc.
+ Là nền văn hóa tôn trọng sự tự do sáng tạo của cá nhân, năng lực sáng tạo của cá
nhân, giá trị cá nhân, lợi ích và cá tính sáng tạo của cá nhân.
+ Phải mang tinh thần nhân văn cách mạng.
- Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa hiện đại là phát triển vươn đến trình độ cao
của nhân loại, của thời đại, phát triển cao cả về tư tưởng, tri thức, học vấn, KHCN,
vươn tới trình độ của thời đại CNH – HĐH đất nước, hiện đại hóa xã hợi, hiện đại
hóa con người và phải hiện đại hóa hệ tư tưởng của chúng ta.
- Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa không chỉ tiên tiến ở trong nội dung, tư
tưởng mà cả ở trong hình thức thể hiện, trong các phương tiện trùn tải nợi dung,
nói về hình thức biểu hiện, dựa vào KHCN để tạo ra cơ sở kỹ thuật phục vụ cho
văn hóa lam cho người ta sáng tạo nhanh hơn, tốt hơn, giúp cho con người lưu giữ
giá trị văn hóa lâu bền hơn. Như vậy 1 nền văn hóa tiên tiến không chỉ trong nhân
nộ dung, tư tưởng mà còn phương thức thể hiện.
b. Vấn đề bản sắc văn hóa dân tộc:
* Mối quan hệ giữa văn hóa và dân tộc: văn hóa là một yếu tố hình thành dân tợc,
nó biểu hiện bợ mặt tinh thần của dân tộc.
Thị tộc – bộ tộc – liên minh bợ tợc – dân tợc: có chung lãnh thở, q́c gia (nhà
nước – pháp luật), kinh tế, văn hóa (ngôn ngữ thống nhất, ý thức lịch sử dân tộc,
tâm lý, phong tục tập quán).
- Mác nhấn mạnh kinh tế thị trường.
Ở phương đông yếu tố văn hóa là quan trọng cho việc hình thành dân tợc. “văn hóa
nó như mợt bộ mặt tinh thần, linh hồn, sức sống của dân tộc cho nên văn hóa còn
dân tộc còn, văn hóa suy thì dân tộc yếu, văn hóa mất thì dân tợc diệt”. Bản sắc của
dân tộc được biểu hiện trong văn hóa.
* Bản sắc văn hóa là gì?
- Xuất phát từ thuật ngữ Idin – ti – ti bằng căn cước để nhận dạng người này với
người khác, sau đó đưa vào văn hóa để nhận dạng trở thành bản sắc văn hóa và cấp
thêm cho nó 1 nghĩa nhận ra sự giống nhau giữa những người cùng 1 văn hóa.
- Quan điểm của HCM. “bản sắc văn hóa là những yếu tố độc đáo đặc sắc của 1
nền văn hóa dân tợc nó biểu hiện đặc tính dân tợc, cớt cách dân tợc, nó là 1 thần
thái của dân tộc, chúng tạo nên sức mạnh cố kết, duy trì đời sống của 1 cộng đờng
với tư cách là 1 dân tợc. Nó là bợ gen của dân tộc, là thần thái của dân tộc. Bản sắc
văn hóa được thể hiện ở truyền thống, ở bản lĩnh tâm hồn, lối sống, cách cảm, cách
nghĩ, suy tư ở khát vọng biểu tượng của 1 dân tộc, đặc biệt là ở hệ giá trị cơ bản
của 1 dân tộc.
- Quan điểm của Hà Văn Tấn “mỗi dân tộc trên nền cảnh lịch sử của mình đã lựa
chọn phương thức sống và trở thành lẽ sống của dân tộc mình”
* Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam là gì?
- Hợi nghị TW 5 khóa 8 bàn về bản sắc dân tộc, ĐCSVN nêu ra như sau:
“BSVHDTVN bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các
dân tộc Việt Nam được vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước
và giữ nước, và được thể hiện trong 5 giá trị cơ bản sau đây. (biểu hiện
BSVHDTVN)
+ Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tợc
+ Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân gia đình, làng xã, tở q́c.
+ Đức tính cần cù sáng tạo trong lao đợng
+ Sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống.
Tất cả những giá trị này nó tờn tại 1 cách khách quan trong văn hóa của chúng ta
nó xun śt trong lịch sử của chúng ta.
- Đây là biểu hiện văn hóa độc đáo của chúng ta ở đức tính anh hùng
VD. Trung: ở TQ là trung với Vua; ở NB là giá trị thiêng liêng, biểu tượng vinh dự
nước nhật; ở VN là yêu nước. Như vậy có biểu hiện khác, đợc đáo và đặc sắc ở VN
chúng ta.
- Vai trị của BSVH:
+ Góp phần tạo nên sức mạnh dân tộc để chúng ta dựng nước và giữ nước trong
dân tợc śt hàng nghìn năm vượt thốt khỏi âm mưu đờng hóa của các nước
Phương Bắc và Tây, sức mạnh tinh thần là động lực để chung sta thốt khỏi mọi
âm mưu đờng hóa của kẻ thù để thành công cụ vô ý thức của kẻ thù.
+ BSVHVN góp phần chớng thù trong giặc ngồi, thớng nhất đất nước, dân tộc
+ BSVHVN tạo ra cơ sở nền tảng cho ta xây dựng 1 nền văn hóa mới trong xã hội
ngày nay
+ BSVHVN là cơ sở để ta lựa chọn 1 nền KTXH phù hợp để ta xây dựng đất nước
hiện nay. Thực hiện 2 mục tiêu mơ hình xây dựng:
- Nhiệm vụ, phương hướng.
+ Kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc
+ Tiếp thu tiếp biến những văn hóa văn minh của nhân loại, mang đậm bản sắc dân
tộc
+ Kế thừa và phát huy giá trị văn hóa dân tộc, không những kế thừa giá trị của cha
ơng ta mà nó cịn x́t phát từ nhu cầu của chúng ta. Tạo nên nhân cách con người
trong cộng đồng. Những BSVH như là những kinh nghiệm, sức mạnh lịch sử để ta
xây dựng đất nước chúng ta, muốn kế thừa ta phải nghiên cứu văn hóa dân tộc.
Giáo dục BSVH, giá trị, truyền thống cho các thế hệ VN sau chugns ta và quan
trọng hơn không chỉ giáo dục mà ta phải rút ra kinh nghiệm, đổi mới BSVH và
chuyển đổi BSVH dân tộc bằng cách hướng giá trị của dân tộc vào nhiệm vụ mới,
yêu cầu mới, nội dung mới để đáp ứng nhu cầu của dân tộc.
+ Phải tạo ra 1 cơ chế mới cho sự chủn đởi là sự kết hợp lợi ích của dân tợc với
từng cá nhân, lợi ích của q trình CNH – HĐH lợi ích của nhân dân. Chúng ta bù
đắp những thiếu hụt trong giá trị văn hóa của chúng ta.
+ Trước đây nền văn hóa của nước ta là nền văn hóa cổ truyền: nông dân, nông
thôn, nông nghiệp. Ngày nay là sự thiếu hụt: KHKT, kinh tế thị trường, chủ nghĩa
duy lý, phê phán loại trừ những yếu tố, bảo thủ lạc hậu trong nền văn hóa của nước
ta. Quá đề cao giá trị đạo đức tinh thần chung mà quên đi những giá trị khoa học
hay quá đề cao giá trị cộng đồng mà quên đi giá trị cá nhân, quên đi ý thức cá
nhân.
+ Bản thân văn hóa phải tiếp thu những thành tựu văn hóa văn minh của nhân loại:
Phải biết vay và biết trả; phải biết khoan dung văn hóa, bao dung văn hóa, biết tôn
trọng những giá trị của người khác; phải có tinh thần phê phán thói hư vô chủ
nghĩa, kiêu ngạo cộng sản.
3. Những nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
a. Những nhiệm vụ NQTW5 khóa 8 nhấn mạnh ( trong tài liệu)
* Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới
* Xây dựng môi trường văn hóa (môi trường sống của con người, nó chứa đựng giá
trị văn hóa của quá khứ và hiện tại, thuấn nhuần trong hoạt động sống của con
người, tạo ra trong mỗi đơn vị cơ sở đời sống văn hóa và đặc biệt chú ý xây dựng
đời sống văn hóa ở cơ sở gắn liền xây dựng văn hóa gia đình, văn hóa làng..)
* Phát triển sự nghiệp văn học nghệ thuật ở nước ta hiện nay.
* Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa
* Phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo và KHCN
* Phát triển đi đôi với quản lý tốt các phương tiện thơng tin đại chúng (vai trị của
nó trong sự phát triển KT XH VH ngày nay)
* Bảo tồn và phát huy phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số (các dân tộc thống
nhất trong đa dạng)
* Có chính sách đới với tơn giáo: tơn giáo là 1 bợ phận văn hóa là nhu cầu chính
đáng của 1 bợ phận nhân dân; Trong các tơn giáo có những nhân tớ tích cực mà ta
cần kế thừa.
* Mở rộng hợp tác quốc tế về văn hóa (giới thiệu được văn hóa ra thế giới, tiếp thu
có chọn lọc các giá trị văn hóa, văn minh của nhân loại, giữ gìn BSVH chớng lại
các xu hướng phản giá trị văn hóa).
* Củng cớ xây dựng hồn thiện các thể chế văn hóa (củng cố các cơ quan các tổ
chức từ TW đến cơ sở, xây dựng các cơ sở vật chất như: Trung tâm văn hóa, bảo
tàng, thư viện…)
b. Nhiệm vụ trọng tâm của nghị quyết TW X khóa 9.
- Tiếp tục xây dựng đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đạo đức tư tưởng lối sống
lành mạnh trong tồn xã hợi.
- Nâng cao chất lượng hiệu quả việc xây dựng con người theo 5 đức tính ở NQTW
5 khóa 8.
- Gắn chặt việc xây dựng văn hóa với việc xây dựng chỉnh đốn Đảng với sự phát
triển KT và học tập, làm theo tấm gương đạo đức HCM.
c. Các nhiệm vụ Đại hội lần thứ 11 của Đảng nhấn mạnh.
Văn kiện đại hợi 10 có nêu 7 nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa Việt Nam:
- Xây dựng và hoàn thiện giá trị nhân cách con người Việt Nam
- Phát huy tinh thần tự nguyện tự quản tinh thần làm chủ của nó trong đời sớng văn
hóa
- Tiếp tục đầu tư tôn tạo trong việc bảo tồn cho các di tích lịch sử cách mạng,
kháng chiến
- Tạo điều kiện cho các lĩnh vực xuất bản thông tin đại chúng phát triển, nâng cao
lượng tư tưởng, chiến lược văn hóa cho lĩnh vực này.
- Đảm bảo tự do dân chủ cho mọi hoạt động sáng tạo văn hóa, VHNT, đi đôi với
trách nhiệm công dân của người nghệ sỹ
- Tăng cưởng quản lý về nhà nước và văn hóa.
- Phát huy tính năng động chủ động của các cơ quan Đảng, đoàn thể, nhân dân
trong việc phát triển văn hóa.
BÀI 4. VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN
1. Dẫn nhập
- Phát triển kinh tế xã hội là xu thế chung của nhân loại trong thời đại ngày nay, là
nhu cầu mang ý nghĩa sống còn để phát triển dân tộc, người ta tìm ra những con
đường mơ hình lý thút cho sự phát triển. Đến thập kỷ cuối cùng của TK 20 Liên
hợp quốc đã tìm tòi và tìm ra “thế giới văn hóa vì phát triển” và liên hợp q́c đã
phát động từ 21/1/1988 – 1997 họ cho rằng: “văn hóa có vai trò quan trọng cho sự
điều tiết sự phát triển, văn hóa đứng ở vị trí trung tâm điều tiết xã hội, văn hóa là
nguồn cổ súy trực tiếp thúc đẩy cho sự phát triển. văn hóa là mục tiêu động lực cho
sự phát triển kinh tế.
- Với Việt Nam trong bối cảnh chung của thời đại trong quá trình đổi mới của
chúng ta, ĐCSVN cũng nhận thức sâu sắc đầy đủ hơn vai trò văn hóa trong sự phát
triển đất nước ta. Đưa ra trong hội nghị TW 4 khóa 7 có nêu: “văn hóa là nền tảng
tinh thần của xã hội, 1 động lực phát triển kinh tế xã hội, đồng thời là 1 mục tiêu
của chủ nghĩa xã hội”. Hội nghị TW 5 khóa 8(1998) ĐCSVN đã phát triển quan
niệm này 1 cách biện chứng hơn. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội vừa là
động lực thúc đẩy sự phát triển KTXH” quan điểm này xuyên suốt đến đại hội lần
thứ 11.
2. Quan điểm mới của LHQ về phát triển
a. Quan điểm phát triển của LHQ
- “phát triển có nghĩa là sự thay đổi nhưng thay đổi sẽ tạo nên sự cách biệt mà nó
sẽ tạo ra những đặc tính, đặc trưng của xã hội và cá nhân, điều đầu tiên và trên hết
sự thay đổi phải mang lại cuộc sống phồn vinh và có chất lượng được mỡi cợng
đờng chấp nhận. Đây là định nghĩa và ý nghĩa phát triển sẽ được khởi đầu và
truyền bá bởi văn hóa”
- Quan điểm này gồm 4 nội dung:
+ Phát triển là sự thay đổi hướng đến con người, hướng đến xã hội làm tăng phẩm
chất người và tính đa dạng xã hội, tạo ra những đặc tính đặc trưng xã hợi và cá
nhân.
+ Phát triển hướng đến sự công bằng (không phải hướng đến sự cách biệt, gắn liền
tiến bộ xã hội, mang lại cuộc sớng phờn vinh và có chất lượng đây chính là sự phát
triển bền vững , gắn kết kinh tế chính trị xã hội, môi trường với nhau).
+ Phát triển phù hợp với đặc điểm mỗi cộng đồng không mang tính áp đặt, tính
cưỡng bức, được mỡi cợng đờng chấp nhận, nó phát triển trên tính đa dạng văn
hóa, mang tính nhân văn nhân bản.
+ Phát triển phải gắn với vai trò của văn hóa, văn hóa đóng vai trò như mục tiêu
động lực cơ chế điều tiết sự phát triển xã hội, LHQ tuyên bố sự phát triển ấy khởi
đầu và phát triển văn hóa.
b. Quan điểm của ĐCSVN về vai trò của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế xã
hội ở nước ta.
Văn hóa vừa là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy
kinh tế xã hội.
* Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội: (đây là luận điểm mang tính chất triết
học)
- Theo quan điểm của CNDV lịch sử trong đời sống hiện thực của xã hợi thì có 3
nền sản x́t: sản x́t vật chất. tinh thần, con người. Nó tác đợng lẫn nhau nó làm
cơ sở làm nền tảng cho sự vận động của đời sống xã hội.
- Bức thư của Ănghen gửi Khơ lâu vờ “theo quan niệm duy vật lịch sử nhân tố
quyết định trong lịch sử xét đến cùng là sự sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện
thực. Cả Mac và tôi chưa bao giờ khẳng định gì hơn, do đó nếu ai xuyên tạc câu đó
khiến cho nó có nghĩa là chỉ có nhân tớ kinh tế là nhân tớ quyết định duy nhất, như
vậy họ đã biến câu đó thành 1 câu trống rỗng trừu tượng vô nghĩa”.
- Trong thực tiễn đời sống xã hội cái thực tiễn và cái tinh thần ln gắn bó xâm
nhập vào nhau làm cơ sở cho sự tồn tại “những quy luật chi phối tồn tại vật chất và
tinh thần con người, 2 quy luật này nhiều lắm chỉ có thể phân chia cái nọ khỏi cái
kia trong quan niệm của chúng ta chứ không phân chia trong thực tế được”.
- Văn hóa là nền tảng tinh thần cho sự tồn tại của đời sớng xã hợi bởi vì: VH được
định hình, hình thành trong lịch sử được tích lũy qua nhiều thế hệ, nó tạo ra 1 bề
dày 1 chiều sâu trong 1 đời sớng cợng đờng, nó được duy trì bằng truyền thống,
được trao truyền trong cộng đồng qua thời gian, vào quá khứ và hiện tại, nó là
những giá trị tương đối ổn định như: tri thức, kinh nghiệm, địa lý, được cố định
bằng chuẩn mực các khuôn mẫu, các phong tục tập quán, các luật tục và luật pháp,
nó quy định phương thức ứng xử của cá nhân và cợng đờng các giá trị văn hóa dân
tợc có vai trị liên kết cợng đờng lại với nhau, gắn kết quá khứ hiện tại và tương lai,
cá nhân với cá nhân, nó tờn tại 1 cách khách quan đợc lập với từng cá nhân, từng
thế hệ. Các giá trị ấy có vai trò liên kết cộng đồng, gắn kết cá nhân với cộng đồng,
quá khứ với hiện tại và tương lai đó chính là nền tảng tinh thần cho sự tồn tại và
phát triển của mỗi cộng đồng, quan niệm này là khách quan không chỉ ở chugns ta.
- JohJolen chủ tịch hội nghiên cứu khoa học và triết học: “mô thức giá trị và đạo
đức kiến tạo ra văn hóa, đó là cách thức để bồi dưỡng tâm hồn và chúng ta được
truyền từ thê sheej này sang thế hệ khác và thường xuyên được khẳng định, được
điều chỉnh và tái khẳng định trở thành truyền thống văn hóa, chính vì vậy truyền
thống được bảo vệ và trở thành nền tảng tinh thần cho cợng đờng xã hợi.
Tóm lại: Văn hóa được hình thành được lựa chọn được bời đắp trong q trình lịch
sử, nó trở thành trùn thớng của 1 cộng đồng, là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển
của 1 dân tộc. Văn hóa trở thành nền tảng tinh thần do chúng ta lựa chọn 1 mơ hình
KTXH phù hợp vào đặc trưng của dân tộc.
+ Trong quá trình đổi mới trước sự chưa thành công trước đây chúng ta phải phát
triển như thế nào, dựa trên nền tảng tinh thần nào, truyền thống văn hóa nào, chỉ có
thể phát triển trên trùn thớng dân tợc mình, xây dựng phù hợp với đặc trưng.
Bước vào quá trình đổi mới nền tảng tinh thần thực sự là mơ hình xây dựng đất
nước ta “dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh”.
+ Dân giàu nước mạnh: vật chất, kinh tế
+ XHCB, DC, VM: con người – xã hội – văn hóa
Mục tiêu:
kinh tế. phát triển kinh tế, con người, xã hội
Cá nhân. Phát triển cộng đồng, xã hội
Giải pháp:
Phát triển kinh tế thì phải hướng đến sự cơng bằng xã hội
Phát triển cá nhân quan tâm tới xóa đói giảm nghèo
Hợi nghị TW 4 khóa 7 nêu: phát triển không tách rời cội nguồn dân tộc
+ Không quan tâm, giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và tiến bợ
cơng bằng xã hợi sẽ khơng có sự phát triển bền vững
+ Mi chi ô ri ô xima người viết: khơng có 1 nước nào tiến triển được mà lại xem
thường quá khứ của mình,quá khứ áp đặt quá trình phát triển tiếp theo của đất nước
các chính sách kinh tế thiếu sự nhìn nhận lịch sử chẳng khác gì những trị cực kỳ
phiêu lưu.
+ Tư tưởng của UNESCO: “Hễ nước nào tự đặt cho mình phát triển kinh tế mà
tách rời khỏi môi trường văn hóa thì nhất định sẽ xảy ra sự mất cân đối nghiêm
trọng về mặt kinh tế, văn hóa và cả tiềm năng phát triển kinh tế của nước ấy sẽ bị
suy giảm nghiêm trọng”.
* Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế xã hội (3 luận cứ sau)
- Phát triển KTXH lên 1 trình độ cao tức là hướng đến mục tiêu văn hóa, văn hóa
nhìn từ trình độ phát triển xã hội thì như quan niệm từ điển bách khoa liên xô “VH
là trình độ phát triển nhất định của lịch sử xã hội, sức sáng tạo và năng lực của con
người trong xã hội ấy biểu hiện trong các kiểu và hình thức tở chức xã hội cũng
như giá trị vật chất và tinh thần do con người trong xã hội ấy tạo ra”.
+ Chính tổ chức Unessco cho rằng: “Phân tích đến cùng sự phát triển của xã hợi
chính là sự phát triển của văn hóa và sự thăng hoa của văn hóa là đỉnh cao của sự
phát triển xã hội”.
- Văn hóa là 1 lĩnh vực 1 bộ phận 1 mục tiêu của xã hội mà chúng ta xây dựng.
Trong cương lĩnh năm 1991 chúng ta nói đến 6 mục tiêu: nhân dân làm chủ, nền
sản xuất phát triển cao, nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, con người
được giải phóng, có điều kiện phát triển toàn diện và hài hòa nhân cách. Các dân
tộc trong nước đoàn kết giúp nhau cùng tiến bộ, có tinh thần hòa bĩnh và hữu nghị
với các nước trên thế giới.
+ Cương lĩnh bổ sung và phát triển năm 2011 người ta thêm 2 mục tiêu nữa: Dân
giàu nước mạnh XHCBDCVM và thêm 1 mục tiêu nữa là xây dựng nhà nước pháp
quyền của dân do dân.
+ Dù 6 hay 8 mục tiêu chúng ta xây dựng thì văn hóa bao giờ cũng là 1 mục tiêu
của xã hội mà chúng ta xây dựng. VH không chỉ là 1 trong 6 hay 8 mục tiêu đó VH
còn là điều kiện, tiền đề đe thực hiện các mục tiêu khác. Nếu không có 1 trình độ
văn hóa, 1 nền VH TTĐĐBSDT thì không thể có nền sản xuất phát triển cao,
không có dân giàu….. đồng thời cũng là chất kết dính mục tiêu lại để tạo ra 1 mục
tiêu chung
- HCM còn nói: VH là mục tiêu cao nhất của việc chúng ta xây dựng xã hội mới.
“chúng ta xây dựng 1 xã hội văn hóa cao” chính là sự phát triển xã hợi có sự hài
hịa giữa vật chất và tinh thần. Văn hóa là mục tiêu cao nhất của xã hội mà chúng
ta xây dựng.
- VH là mục tiêu của sự phát triển: Văn hóa tác động trực tiếp vào mục tiêu bao
trùm và cơ bản nhất là con người. Văn hóa không chỉ tác động 1 cách gián tiếp vào
con người hay vào phát triển con người thông qua phát triển kinh tế xã hội mà nó
còn tác động 1 cách trực tiếp vào con người, thế giới tinh thần bên trong của con
người nó giác ngộ con người, bồi dưỡng những phẩm chất tinh thần cho con người,
làm cho năng lực tinh thần của con người phong phú và đa dạng, tức là nó phải làm
cuộc cách mạng con người đôgnf thời nó cũng ngăn cản cái xấu, cái ác trong chính
bản thân con người.
* VH là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội: chúng ta gắn văn hóa với con
người, văn hóa là năng lực bản chất của con người, văn hóa nằm chính trong bản
thân con người.
- Văn hóa là ng̀n lực của các nguồn lực phát triển: Muốn phát triển được cần có
rất nhiều nguồn lực phát triển KTXH của 1 nước đó là:
+ KHCN, kỹ thuật
+ Nguồn lực lao động (số lượng, chất lượng)
+ Tài nguyên
+ Nguồn vốn (vốn con người, vốn tài chính)
Văn hóa đều có maẹt trong 4 nguồn lực này.
+ Ngoài văn hóa vật thể hóa máy móc là trình độ kỹ thuật nó còn là trình độ hiểu
biết của con người về KHKT, nguồn lực chính là yếu tố của văn hóa.
+ Nguồn lao động, sức lao động và số lượng lao động, ngày nay phải quan tâm đến
chất lượng lao động: nhận thức, trình độ khoa học…vai trò chất lượng lao động là
vai trò quyết định, văn hóa cũng có trong nguồn lao động.
+ Nguồn tài nguyên: chủ yếu tài nguyên thiên nhiên, thiếu tự nhiên không phát
triển được nhưng có tài nguyên cuãng chưa có phát triển, phụ thuộc vào việc sử
dụng tài nguyên ấy như thế nào để phát triển đất nước.
+ Nguồn vốn: không có vốn cũng không phát triển được việc sử dụng nguồn vốn
hợp lý bằng những chính sách kinh tế, chính sách đầu tư đúng mức, nếu phát triển
có vốn mà thái độ đạo đức không tốt cũng không phát triển được.
Cho nên có thể nói rằng việc sử dụng vốn cũng phụ thuộc vào trình độ văn hóa của
mỗi quốc gia dân tộc.
- Văn hóa là nguồn lực của các nguồn lực trong quá trình phát triển, là sự tích hợp
các nguồn lực cho sự phát triển, người ta cũng có thể quan niệm văn hóa là nguồn
lực thứ 5 – nguồn lực mềm cho quá trình phát triển; văn hóa gắn liền với các yếu
tố: tri thức để chọn lựa con đường phát triển cho đất nước đi theo con đường nào,
đi theo con đường tuần tự như xã hội truyền thống hay đi thẳng theo kinh tế tri
thức.
- Văn hóa còn là nguồn lực quản lý kinh tế, văn hóa kinh tế: phương thức quản lý
kinh doanh trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa doanh nghiệp: tổ chức văn hóa của
doanh nghiệp như thế nào, tạo ra sức mạnh cho doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân:
nhân cách của doanh nhân, văn hóa thương hiệu: biến sức mạnh văn hóa thành
hàng hóa để kinh doanh có lãi…VH là trí tuệ tri thức trình độ KHKT…
- Văn hóa là động lực tinh thần đạo đức ý chí của con người, biểu hiện trong các
mối quan hệ văn hóa xã hội: cá nhân vơi scộng đồng; cộng đồng với cộng đồng,
con người với tự nhiên, côgnj đồng trong nước và thế giới. Nếu những mối quan hệ
đó được giải quyết thỏa đáng sẽ tạo ra động lực phát triển kinh tế xã hội.
- Biểu hiện ở sức mạnh ý chí phục hưng đất nước, không cam chịu nghèo nên nó
như 1 động lực tinh thần.
- VH phải tham gia vào việc khơi dậy tiềm năng sáng tạo cho con người, văn hóa
tạo ra nhu cầu hoàn thiện con người, nâng cao năng lực của con người mới có ý
chí, sáng tạo…
- Văn hóa tạo ra động lực đạo đức, thái độ đạo đức trong KTTT, tham gia vào đạo
đức trong KTTT xây dựng KTTT văn minh