BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------
LUANGPHASY SENGONKEO
ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC MÁI DỐC
TRUYỀN THỐNG LÀO TẠI THÀNH PHỐ
LUANGPRABANG
LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC
HÀ NỘI - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------
LUANGPHASY SENGONKEO
KHÓA: 2017 - 2019
ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC MÁI DỐC
TRUYỀN THỐNG LÀO TẠI THÀNH PHỐ
LUANGPRABANG
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02
LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PSG. TS. KTS. NGUYỄN MINH SƠN
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
HÀ NỘI – 2019
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ khoa học này, tôi đã
nhận được sự quan tâm hướng dẫn giúp đỡ về các chuyên môn, vật chất và
tinh thần trong quá trình thực hiện luận văn của nhiều tập thể, cá nhân trong
và ngồi trường.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm dạy bảo của các thầy cô giáo
trường Đại học kiến trúc Hà Nội, xin chân thành cảm ơn đến văn phòng khoa
Sau đại học, trường Đại học kiến trúc Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi quá
trình học tập.
Đặc biệt xin được gửi lời cảm ơn tới PGS.TS. KTS. NGUYỄN MINH
SƠN đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tơi trong q trình thực tập
để tơi hồn thành tốt luận văn này.
Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn tới các anh chị, bạn bè và những người
trong gia đình đã tạo điều kiện và hỗ trợ tơi hồn thành khóa luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 10 Tháng 05 năm 2019
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Luangphasy SENGONKEO
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của tác giả. Các
số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong q trình nghiên
cứu đều được ghi rõ nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Luangphasy SENGONKEO
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục hình vẽ, kiến trúc
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài………………………………………………………….1
* Mục đích nghiêncứu………………………………………………………3
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………..3
* Phương pháp nghiên cứu………………………………………………...3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn…………………………………………....3
* Cấu trúc luận văn………………………………………………………....4
NỘI DUNG
Chương 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC MÁI DỐC CỦA THÀNH PHỐ
LUANGPRABANG, KHẢO SÁT KIẾN TRÚC MÁI DỐC MỘT SỐ
CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU………………………………………………..6
1.1 Bối cảnh tự nhiên, kinh tế-xã hội của thành phố Luang Prabang…6
1.1.1 Điều kiện tự nhiên……………………………………………....6
1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội……………………………………...10
1.2 Quá trình tình hành và phát triển kiến trúc mái dốc tại Lào……..19
1.2.1 Giới thiệu các loại cơng trình kiến trúc mái dốc qua các thời
kỳ……………………………………………………………...19
1.2.2 Kỹ thuật xây dựng và tính nghệ thuật cũng như hợp lý trong sử
dụng của kiến trúc mái dốc …………………………………....30
1.3 Hiện trạng kiến trúc mái dốc truyền thống tại thành phố LPB…..31
1.3.1 Quy hoạch...................................................................................31
1.3.2 Kiến trúc.....................................................................................33
1.4 Khảo sát kiến trúc mái dốc một số cơng trình tiêu biểu...................35
1.4.1 Cơng trình tơn giáo………..…………………….......................35
1.4.2 Cơng trình cơng cộng………………….....................................41
1.4.3 Cơng trình nhà ở……………………………………………….46
1.4.4 Các cơng trình loại khác…………………………………….....48
1.5 Sơ bộ đánh giá…………………………………………………..........49
Chương 2: CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC
MÁI DỐC TRUYỀN THỐNG TẠI THÀNH PHỐ LUANG PRA
BANG............................................................................................................51
2.1
Cơ sở pháp lý và quy định về xây dựng của CHDCND Lào……..51
2.2
Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc mái dốc truyền thống Lào…52
2.3
Phân loại kiến trúc mái dốc truyền thống Lào tại thành phố Luang
Prabang……………………………………………………………...55
2.3.1 Kiến trúc tôn giáo……………………......................................55
2.3.2 Kiến trúc công cộng………………………………..................65
2.3.3 Kiến trúc nhà ở……………………………………..................67
2.3.4 Các kiến trúc loại khác………………………………………..71
2.4
So sánh kiến trúc mái dốc truyền thống Lào và các nước có điều
kiện tương đồng……………………………………………………..71
Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC MÁI DỐC TRUYỀN
THỐNG LÀO VÀ ĐỊNH HƯỚNG GÌN GIỮ VÀ THÍCH NGHI VỚI
SỰ PHÁT TRIỂN........................................................................................73
3.1
Đặc điểm về không gian cảnh quan..................................................73
3.1.1 Đặc điểm về quy hoạch, bố cục không gian cảnh quan............73
3.1.2 Các đặc điểm về xã hội, môi trường sinh thái...........................75
3.1.3 Mỗi quan hệ giữa cũ và mới......................................................77
3.2
Đặc điểm của kiến trúc mái dốc truyền thống Lào tại thành phố
Luang Prabang……………………………………………………...79
3.3.1 Hình thức kiến trúc…………………………………………....79
3.3.2 Cấu tạo khơng gian và cấu tạo chi tiết………………………..87
3.3.3 Vật liệu và kết cấu………………………………………….....88
3.3
Những giá trị độc đáo của kiến trúc mái dốc truyền thống thành
phố LuangPrabang góp phần tạo nến bản sắc riêng của kiến trúc
Lào.......................................................................................................90
3.3.1 Giá trị về văn hóa lịch sử..........................................................90
3.3.2 Giá trị về cảnh quan môi trường...............................................91
3.3.3 Giá trị về thẫm mỹ.....................................................................92
3.3.4 Giá trị về thích nghi...................................................................93
3.4
Định hướng gìn giữ và phát huy (gìn giữ - phát triển và hài hịa).93
3.4.1 Gìn giữ nét bản sắc....................................................................93
3.4.2 Phát huy tình bản sắc.................................................................94
3.4.3 Phát triển hài hịa thích nghi với cuộc sống đương đại.............97
KIẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kiết luận...............................................................................................99
Kiến nghị............................................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ
LPB
LuangPrabang
TP
Thành phố
ĐT
Đơ thị
QH
Quốc Hội
CHDNCDL
Cộng Hịa Dân Nhân Chủ Nhân Dân Lào
XHCN
Xã hội Chủ Nghĩa
NXB
Nhà xuất bản
TT
Thủ tướng chính phủ
TT.VH
Bộ Thơng tin – Văn hóa
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng
Tên bảng
Trang
Bảng 1.1
Các lễ hội tổ chức 12 ngày hội trong một năm
16
Bảng 1.2
Sơ bộ đánh giá quá trình phát triển kiến trúc mái
dốc truyền thống Lào
Bảng 2.1
Bảng 3.1
50
So sánh kiến trúc mái dốc truyền thống Lào và các
nước có điều kiện tương đồng
72
Đặc điểm kiến trúc mái dốc truyền thống Lào
98
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, KIẾN TRÚC
Số hiệu hình
Tên hình
Hình 1.1
Bản đồ nước CHDNCD Lào và vị trí
Trang
thành phố LPB
7
Hình 1.2
Phong tục xây dựng nhà ở của người Lào
11
Hình 1.3
Phong tục cưới xin, phong tục cầu yên (xù-khoẳn)
và phong tục ma chay của người Lào
12
Hình 1.4
Khơng gian bếp, dụng cụ bếp và khơng gian ăn
13
Hình 1.5
Khơng gian thêu dệt thủ cơng và nghỉ ngơi
14
Hình 1.6
Xây dựng nhà cùng một khn viên
18
Hình 1.7
Các lễ hội tiêu biểu tại thành phố LPB
18
Hình 1.8
Sơ đồ hình thành phát tiển kiến trúc mái dốc
truyền thống Lào
Hình 1.9
19
Các thành phần trong khn viên
chùa Xiêng Thong
20
Hình 1.10
Kiến trúc mái Phật điện (Sỉm) chùa Xiêng Thong
21
Hình 1.11
Các thành phần trong khn viên chùa Mai
21
Hình 1.12
Kiến trúc mái Phật điện (Sỉm) chùa Mai
22
Hình 1.13
Sơ đồ mặt bằng tổng thể khn viên
nhà ở truyền thống
22
Hình 1.14
Kiến trúc mái nhà ở truyền thống
23
Hình 1.15
Kiến trúc mái Phật điện (Sỉm) chùa HoPraBang
24
Hình 1.16
Kiến trúc mái cơng trình trường học LPB
24
Hình 1.17
Sơ đồ mặt bằng tổng thể khn viên nhà vườn
25
Hình 1.18
Kiến trúc mái nhà biệt thự
25
Hình 1.19
Sơ đồ mặt bằng khn viên nhà mặt phố
26
Hình 1.20
Kiến trúc mái nhà ở mặt phố
26
Hình 1.21
Sơ đồ mặt bằng tổng thể khn viên
nhà ở nơng thơn
27
Hình 1.22
Kiến trúc mái nhà ở nơng thơn
27
Hình 1.23
Kiến trúc mái chùa Doi Khong Minh Muong Khun
28
Hình 1.24
Kiến trúc mái cơng trình bệnh viện và trường học
29
Hình 1.25
Thể hiện kết cấu và vật liệu truyền thống
30
Hình 1.26
Kết cấu và vật liệu hiện đại
30
Hình 1.27
Quy hoạch của trung tâm thành phố LPB
32
Hình 1.28
Các cơng trình kiến trúc tại thành phố LPB
34
Hình 1.29
Mặt bằng tổng thể khn viên chùa Xiêng Thong
35
Hình 1.30
Kiến trúc Phật điện (Sỉm) của chùa Xiêng Thong
37
Hình 1.31
Mái Phật điện (Sỉm) của chùa Xiêng Thong
38
Hình 1.32
Mặt bằng tổng thể khn viên chùa Mai
39
Hình 1.33
Kiến trúc Phật điện (Sỉm) chùa Mai
40
Hình 1.34
Mái Phật điện (Sỉm) chùa Mai
41
Hình 1.35
Mặt bằng tổng thể khn viên trường tiểu học LPB
42
Hình 1.36
Kiến trúc mái cơng trình trường học LPB
42
Hình 1.37
Mặt cắt và chi tiết mái cơng trình trường học LPB
43
Hình 1.38
Các thành phần khn viên Bệnh viện LPB
43
Hình 1.39
Kiến trúc mái cơng trình bệnh viện LPB
44
Hình 1.40
Kiến trúc mái cơng trình sân báy quốc tế LPB
45
Hình 1.41
Kiến trúc mái cơng trình sân vận động
45
Hình 1.42
Kiến trúc mái nhà biệt thự
46
Hình 1.41
Kiến trúc mái nhà ở mặt phố
47
Hình 1.42
Kiến trúc mái nhà ở nơng thơn
48
Hình 1.43
Mái che nhỏ các cơng trình loại khác
49
Hình 2.1
Vị trí chùa xây dựng ở trung tâm làng
55
Hình 2.2
Mặt bằng Phật điện (Sỉm)
56
Hình 2.3
Kiến trúc mái Phật điện (Sỉm) chùa Mai
56
Hình 2.4
Kiến trúc mái Phật điện (Sỉm) chùa Xiêng Thong
57
Hình 2.5
Kiến trúc mái Phật điện (Sỉm) chùa Phakhan
57
Hình 2.6
Kiến trúc mái Phật điện (Sỉm) chùa Siphouthabath
57
Hình 2.7
Kiến trúc mái nhà ở của sư sãi
58
Hình 2.8
Kiến trúc mái nhà cậu nguyện (Hỏ Váy)
58
Hình 2.9
Kiến trúc mái thư viện (Hỏ Táy)
59
Hình 2.10
Kiến trúc mái U Mơng
60
Hình 2.11
Kiến trúc mái Hỏ Chẹc chùa Mai
60
Hình 2.12
Kiến trúc mái nhà đánh trống (Hỏ Cong)
61
Hình 2.13
Kiến trúc mái Hỏ Lạ Khăng
62
Hình 2.14
Kiến trúc mái nhà để xe tang (Hỏ Lạt Sa Lốt)
62
Hình 2.15
Kiến trúc mái nhà để thuyền (Hơng Hưa)
63
Hình 2.16
Kiến trúc mái giếng nước chùa Mai
63
Hình 2.17
Tháp (Thạt)
64
Hình 2.18
Cổng chùa
64
Hình 2.19
Mặt bằng cơng trình trường học LBP
65
Hình 2.20
Kiến trúc mái cơng trình bệnh viện LPB
65
Hình 2.21
Kiến trúc mái cơng trình trường học LPB
66
Hình 2.22
Mặt bằng nhà biệt thự
67
Hình 2.23
Kiến trúc mái nhà biệt thự
67
Hình 2.24
Mặt bằng nhà ở mặt phố
67
Hình 2.25
Kiến trúc mái nhà ở mặt phố
68
Hình 2.26
Mặt bằng nhà ở nơng thơn truyền thống
69
Hình 2.27
Kiến trúc mái nhà ở nơng thơn truyền thống
69
Hình 2.28
Kiến trúc mái kho gạo nơng thơn
70
Hình 2.29
Kiến trúc mái khu chăn ni gia sức
70
Hình 2.30
Mái che nhỏ các cơng trình loại khác
71
Hình 3.1
Tồn cảnh đường phố LuangPrabang
74
Hình 3.2
Tồn cảnh thành phố LuangPrabang
75
Hình 3.3
Các lễ hội tổ chức tại chùa
76
Hình 3.4
Mơi trường sinh thái thành phố LPB
77
Hình 3.5
Thể hiện mỗi quan hệ mái cũ và mái mới
79
Hình 3.6
Phố cảnh mái Phật điện (Sỉm) chùa
80
Hình 3.7
Mặt cắt mái Phật điện (Sỉm)chùa
80
Hình 3.8
Mái nhà ở của sư sãi
81
Hình 3.9
Mái nhà cậu nguyện (Hỏ Váy)
81
Hình 3.10
Mái nhà đánh trống (Hỏ Cong)
82
Hình 3.11
Mái Hỏ Chẹc
82
Hình 3.12
Mái thư viện (Hỏ Táy)
83
Hình 3.13
Mái nhà để xe tang (Hỏ Lạt Sạ Lót)
83
Hình 3.14
Mái Hỏ Lạ Khăng
84
Hình 3.15
Trang trí trên mái chùa
84
Hình 3.16
Mái cơng trình cơng cộng
85
Hình 3.17
Mặt cắt mái cơng trình cơng cộng
85
Hình 3.18
Mái nhà ở truyền thống
86
Hình 3.19
Mái che nhỏ các cơng trình loại khác
87
Hình 3.20
Cấu tạo khơng gian Phật điện (Sỉm) chùa
87
Hình 3.21
Chi tiết cấu tạo mái dốc
88
Hình 3.22
Kết cấu mái Phật điện (Sỉm) chùa
89
Hình 3.23
Vật liệu lợp mái ngói đất nung
90
1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Hiện nay, trên khắp nước Cơng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào cịn rất
nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được công nhận từ địa phương,
quốc gia và thế giới. Chúng ta cịn nhìn thấy được trên khắp đất nước Lào vô
vàn bởi những đền đài, chùa chiền, ngọn tháp, các nhà ở truyền thống của các
dân tộc...v.v. Được tạo nên bởi bàn tay khéo léo và khối óc tài hoa của các
nghệ nhân Lào qua nhiều thế hệ. Trong đó có kiến trúc thành phố Luang
Prabang.
Thành phố LuangPrabang là kinh đô của Vương quốc Lan Xang (Triệu
voi), vương quốc đầu tiên của nước Lào, nằm ở phía Bắc miền Bắc của Lào,
nơi hợp lưu của nhiều con sông suối với sông Mê Kông hùng vĩ, bao quanh
bởi những đồi cây. Vào thế kỷ XVI, thủ đô đã được chuyển xuống đến Viêng
Chăn cho đến hôm nay. Nhưng LuangPrabang vẫn bảo tồn được vị thế của nó
như là nền văn hóa đa dạng của Lào nói chung và thành phố LuangPrabang
nói riêng. LuangPrabang có vị trí, vai trị và mang đặc điểm riêng của nó, tạo
nên dáng vẻ và những giá trị lịch sử - văn hóa độc đáo của Lào nói chung và
LuangPrabang nói riêng. LuangPrabang cũng là nơi bảo tồn di sản về nghệ
thuật kiến trúc với hơn 30 cung điện tráng lệ, đa số được xây dựng từ thế kỷ
XIV, khoảng 40 ngôi chùa chiền cổ được xây dựng từ những triều đại khác
nhau mà mỗi ngôi chùa là một cơng trình kiến trúc có giá trị về lịch sử - văn
hóa, nghệ thuật kiến trúc cao, phần cịn lại là hàng trăm ngơi nhà ở kiểu sàn
gỗ được thiết kế theo phong cách riêng rất độc đáo xen kẽ với các tịa nhà
cơng cộng được xây dựng từ thời kỳ Pháp thuộc. Các ngôi nhà được sắp xếp
trật tự dọc theo dãy phố nhỏ dài xung quanh núi Phu Si tạo nên vẻ độc đáo rất
riêng của thành phố này.
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649
99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Qua thực tế điều ra, khảo sát và phân tích về kiến trúc mái dốc truyền
thống Lào tại thành phố LPB cho thấy đây là kiến trúc mái dốc mang những
nét đặc trưng của Lào nói chung và LPB nói riêng. Việc giữ gìn và phát huy
những giá trị văn hóa của nước CHDCND Lào nhằm góp phần vào cơng cuộc
đổi mới của đất nước và sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa của đất
nước. Những giá trị này là một chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội.
Xây dựng nền văn hóa Lào tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc của
mình. Với vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật thể và văn hóa phi
vật thể là hoàn toàn phù hợp với chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước.
Bởi vì các cơng trình nghệ thuật kiến trúc mái dốc truyền thống Lào của thành
phố LPB là một hạt nhân văn hóa đã góp phần vào sự phát triển của nền văn
hóa, kinh tế, và xã hội Lào nói chung và ở thành phố LPB nói riêng.
Nhận thức về giá trị văn hóa nghệ thuật trong điều kiện kinh tế thị
trường, Đảng nhân dân cách mạng Lào đã khẳng định rằng: “Phát triển kinh tế
làm trung tâm, văn hóa là nền tảng tinh thần, Đảng lãnh đảo là then chốt...”.
Bởi vậy, những kiến trúc mái dốc truyền thống Lào là một hiện tượng đã xuất
hiện và khẳng định được sự văn minh của người dân Lào qua các thời gian
lịch sử lâu dài. Vì do thành phố LPB giữ được bản sắc văn hóa chính cống
của mình đã góp phần thúc đẩy kinh tế, giải quyết xóa đói giảm nghèo của
nhân dân.
Tìm về không gian đô thị truyền thống, trước hết xác định đặc điểm, giá
trị của nó để bảo tồn và tơn tạo khơng gian đó, trong đó đặc biệt quan tâm đến
kiến trúc mái dốc trong môi trường đô thị cổ bị thối hóa, đưa khơng gian đó
đảm nhận một chức năng mới trong xã hội đương đại. Đó chính là xu thế
được chú trọng trong tình hình diễn biến quá trình đơ thị hóa đã và đang phá
100
vỡ sự cân bằng được thiết lập giữa con người và mơi trường sống, làm cho
dang dấp cổ kính, hình tượng kiến trúc mang tính lịch sử của các đơ thị cổ dần
dần bị thay đổi và không gian kiến trúc bị pha tạp, khó nhận định chính xác.
Xuất phát từ vấn đề gìn giữ bản sắc dân tộc và trên diện hẹp là vấn đề
bảo tồn tôn tạo và phát huy khu di tích thành phố LPB, luân văn đã đi sâu
nghiên cứu về kiến trúc mái dốc truyền thống Lào tại khu phố cổ và khu vực
xung quanh trên nhiều mặt: lịch sử hình thành và phát triển đơ thị, kiến trúc
tơn giáo, tín ngưỡng, kiến trúc cơng cộng và kiến trúc nhà ở, các yếu tố tự
nhiên, xã hội trong buông làng và kiến trúc mái dốc truyền thống Lào.
Trong di sản kiến trúc mái dốc truyền thống Lào từng các triều đại
phong kiến đã để lại nhiều di tích từ đơn lẻ đến tổng thể thuộc nhiều thời kỳ,
nhiều thể loại, trong đó các di tích của thu đô Viêng Chăn, Xiêng Khoảng và
Chăm Pa Sắc có vị trí đặc biệt và giá trị đặc biệt quan trọng. Song với khu
phố cổ LPB, có vị trí đặc biệt là thành phố nhỏ bé yên bình, duyên dáng nép
mình trên một hịn đảo nơi hợp lưu của hai con sông Mê Kông và sông Nam
Khan bao quanh với những đồi cây. Vốn là kinh đô của Vương quốc Lan
Xang vương quốc đầu tiên của Lào (năm 1353). Vào thế kỷ XVI, mặc dù kinh
đô đã được chuyển sang đến Viêng Chăn, nhưng phố cổ LPB vẫn bảo tồn
được vị thế của nó như là cái nơi của nền ván hóa đa dạng của nước Lào. LPB
cũng là nơi bảo tồn di sản về nghệ thuật kiến trúc mái dốc truyền thống: với
hơn 30 cung điện tráng lệ đa số được xây dựng từ thế kỷ XIV; khoảng 40 ngôi
chùa cổ được xây dựng từ những triều đại khác nhau mà mỗi ngơi chùa là một
cơng trình văn hóa có giá trị nghệ thuật kiến trúc cao; hàng trăm ngôi nhà ở
kiểu nhà sàn gỗ truyền thống được thiết kế theo phong cách riêng rất đẹp, và
cịn có các tịa nhà phong cách thuộc địa, những ngơi nhà liền kề phong cách
Trung Quốc và Việt Nam, được sắp xếp trật tự dọc theo các dãy phố nhỏ dài
tạo vẻ xinh xắn và tính mịch.
101
Phải khẳng định rằng các kiến trúc mái dốc truyền thống Lào và kiến
trúc mái dốc đương đại ở thành phố LPB điểm tồn tại và phát huy giá trị đặc
biệt - một thành phố không thể chỉ là di sản văn hóa quý giá riêng của nhân
dân Lào mà được UNESCO cơng nhận là Di sản văn hóa Thế giới bởi giá trị
lịch sử có một khơng hai của thành phố hoàng gia này, nơi đây chứng kiến sự
cai trị của 63 đời vua. Bên cạnh đó thành phố còn là một trung tâm Phật giáo
của nhân dân Lào nói chung và người dân LPB nói riêng.
KIẾN NGHỊ
Thực tế hiện nay, trước nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, văn
hóa dân gian Lào nói chung, LPB nói riêng đang có chiều hướng mất dần bản
sắc. Văn hóa ngoại lai đang từng ngày, từng giờ như những đợt sóng xơ vào
bờ văn hóa truyền thống dân tộc của chúng ta. Thực tế cho thấy văn hóa
truyền thống Lào tuy đã bám rễ sâu đời sống qua nhiều thế hệ nay nhưng nó
đang bị chao đảo, có lúc khơng tìm thấy hướng đị. Lâu nay chúng ta vẫn hơ
hào giữ gìn văn hóa bản sắc dân tộc, nhưng giữ bằng cách nào? Ai làm? kinh
phí ở đâu?. Đó vẫn là những cầu hỏi chưa có lời giải đáp cụ thể. Trước thực
trạng ấy, một việc làm duy nhất đúng đảm bảo cho sự phát triển bền vững cho
văn hóa kiến trúc mái dốc truyền thống Lào là phải có kế hoạch bảo tồn và
phát huy các văn hóa ấy. Như vậy, chúng ta đưa ra được một số kiến nghị
mang tính cấp thiết và chiến lược lâu dài sau:
+ Trước mắt cần khơi dậy mọi tiềm năng văn hóa nghệ thuật truyền
thống Lào trong đó văn hóa nghệ thuật kiến trúc mái dốc là quan trọng, phục
vụ cho cuộc sống của đồng bào. Tạo mọi điều kiện thuận lợi đề đồng bào Lào
phát huy văn hóa truyền thống. Có kế hoạch đầu tư ngân sách thích đáng cho
các thiết chế văn hóa.
+ Thường xuyên tổ chức các cuộc thi hướng nội dung về văn hóa truyền
thống, trong đó có văn hóa dân tộc Lào, khơi phục lại hiện tượng văn hóa bị
102
lãng quen. Lấy nghệ thuật truyền thống làm nền tảng cho sự phát triển văn
hóa bền vững.
+ Có định hướng về việc bảo tồn và phát huy văn hóa nghệ thuật kiến
trúc mái dốc truyền thống Lào lâu dài dựa trên nền văn hóa truyền thống. Đó
là dựa và dụng văn hóa nghệ thuật kiến trúc mái dốc truyền thống dân tộc Lào
là chương trình giảng dạy ở các trường đại học chun ngành. Thường xun
có các trương trình ngoại khóa nhằm tạo cho thế hệ trẻ niềm tự hào, hướng về
nền văn hóa dân tộc mình. Bên cạnh đó là việc tiếp thu văn hóa nước ngồi có
định hướng và chọn lọc.
+ Tổ chức phân vùng văn hóa, sưu tầm, ghi chép tỉ mỉ các hiện tượng
văn hóa mà đặc biệt là các loại hình cơng trình kiến trúc mái dốc truyền thống
như hiện tượng của các mái dốc truyền thống Lào ở thành phố LPB là một ví
dụ. Sau đó xuất bản thành sách giới thiệu rộng rãi ra cả nước và quốc tế.
+ Thiết nghĩ những công việc nêu trên nếu được thực hiện có hiệu quả,
chắc chắn văn hóa dân tộc Lào mà đặc biệt là các cơng trình kiến trúc mái dốc
truyền thống Lào sẽ phát triển đúng theo mục tiêu trong văn kiện Đại hội
Đảng lần thứ X, Đảng và nhà nước đã chủ trương: “Chăm lo xây dựng nền
văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Giáo dục nếp sống đạo đức
và phong cách ứng xử có văn hóa cho mọi người, vừa giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hóa dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa thế giói”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Phạm Minh Đức (2017), Đặc điểm và giá trị không gian kiến trúc truyền
thống làng Hồi Quan - xã Tương Gian - Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ chuyên
ngành kiến trúc. Trường đại học kiến trúc.
2. Hồng Đạo Kính (2002), Di sản văn hóa bảo tồn và trùng tu, NXB: Văn
hóa thơng tin.
3. Trương T. Hồng Nhung (2017), Đặc điểm và giá trị kiến trúc truyền thống
bản Quỳnh Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ chuyên
ngành kiến trúc. Trường đại học kiến trúc.
4. CHITTAVONG Soulisack (2013), Đánh giá các đặc điểm kiến trúc nhà
sàn ở phố cổ Luangprabang, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành kiến trúc.
Trường đại học kiến trúc.
5. DOUANGSITHON Sengtavanh (2016), Đặc điểm và giá trị kiến trúc chùa
Tháp Luổng tại thủ đô Viêng Chăn, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành kiến
trúc. Trường đại học kiến trúc.
6. INDARA Phonesamouth (2016), Sự chuyển hóa của kiến trúc nhà sàn dân
tộc Lự vùng Bắc Lào, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành kiến trúc. Trường đại
học kiến trúc.
7. LATSAVONG Phanousone (2011), Những đặc điểm nghệ thuật kiến trúc
của chùa Xiêng Thong ở cố đô LUANG PRABANG. Luận văn thạc sĩ
chuyên ngành kiến trúc. Trường đại học kiến trúc.
8. BUANGUEAN Phimmachan, (2011), Nghệ thuật tạo hình ngơi chùa Lào ở
thủ đơ Viêng Chăn, Luận án tiễn sỹ chuyên ngành nghệ thuật. Viện văn hóa
nghệ thuật Việt Nam.
9. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam. NXB, Tổng hợp ở Tp.
Hồ Chí Minh.
10. Mai Đình Trường (2005), Kiến trúc mái nhà truyền thống ở quê hương
Đình Bảng – Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành kiến trúc. Trường
đại học kiến trúc.
Tiếng Anh:
11. PHONESALY Nouanseng (2018), A Study on the Problems of Altering
Lao Traditional Houses in ZPP-Ua Zone, LuangPrabang World Heritage
Site, Lao PDR, Graduate School of Engineering Seoul National University
Architecture Major.
12. Nippon Koei Co., LTD (2016), Final Report “Data Collection Survey on
Regional Development in Luang Prabang, Lao P.D.R”, Japan International
Cooperation Agency (JICA).
Tiếng Lào:
13. ໂຊພີ ເກຼມງັ - ຊັກປັງເຈ ແລະ ປີ ແອຣ ເກຼມງັ (2003), ເຮືອນລາວໃນວຽງຈັນ ແລະ ຫຼວງພະບາງ
ັ ້ 1), ສໍານັກພີມ: ຈໍາປາ, ນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນ.
(ເຫຼມ
Sophie CLÉMENT – CHARPENTIER và Pierre CLÉMENT (2003), Nhà ở
Lào vùng Viêng Chăn và Luang Prabang, (Tập 1), NXB: Chăm pa, Thủ đô
Viêng Chăn.
ັ ແລະ ສົ່ງເສີມ,
14. ຫ ້ອງການມໍລະດົກໂລກ ຫຼວງພະບາງ (2001), ບົດລາຍງານ - ແຜນທີ່ອະນຸລກ
ນະຄອນຫຼວງພະບາງ.
Cơ quan Di sản văn hóa thế giới Luang Prabang (2001), Báo cáo đề nghị sơ đồ bảo tồn và phát huy, Thành phố LuangPrabang.
15. ພຣະທະຫາ ເມທິວໍຣະຄຸ ນ ແລະ ມະຫາ ຄໍາຜຸ ຍ ພິລາວົງ (2011), ວັດທະນາທໍາ ແລະ ປະເພນີບູ
ັ , ນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນ.
ຮານລາວ, ສໍານັກພີມ: ແສງສຸ ວນ
Nhà sư Mạ Há Mê Thị Vo Rạ Khun và Mạ Há Khăm Phúi Phị La Vơng
(2011), Văn hóa và phong tục cổ truyền Lào, NXB: Sengsouvanh, Thủ đô
Viêng Chăn.
ັ , ນະຄອນຫຼວງວຽງ
16. ທອງມີ ດວນສັກດາ (2009), ວັດສີສະເກດ ວຽງຈັນ, ສໍານັກພີມ: ແສງສຸ ວນ
ຈັນ.
Thongmy DUANSAKDA (2009), Chùa SISAKET VIÊNG CHĂN, NXB:
Sengsouvanh, Thủ đô Viêng Chăn.
ັ ).
17. ກະຊວງຖະແຫຼ່ງຂ່າວ ແລະ ວັດທະນະທໍາ (2000), ປະຫວັດສາດລາວ (ດຶກດໍາບັນ- ປະຈຸບນ
ສໍານັກພີມ: ວຽງຈັນ, ນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນ.
Bộ thơng tin và văn hóa (2000), Lịch sử Lào (ngày xưa – hiện nay). NXB:
Viêng Chăn, Thủ đô Viêng Chăn.
18. ຄໍາເພົາ ພອນແກ ້ວ (2014), ປະຫວັດສາດລາວ (1560 - 2010), ສໍານັກພີມ: ສີສະຫວັດ,
ນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນ.
Khamphau PHONEKEO (2014), Lịch sử Lào (1560-2010). NXB: Sisavath,
Thủ đô Viêng Chăn.
19. ພະແນກແຜນການ ແລະ ການລົງທຶນແຂວງ (2015), ແຜນພັດທະນາເສດຖະກິດ-ສັງຄົມ 5 ປີ ,
້ VIII. ນະຄອນຫຼວງພະບາງ.
ຄັງທີ
Sở kế hoạch và đầu tư (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm,
lần thứ VIII, Thành phố LuangPrabang.
້
່ ອການພັດທະນາການທ່ ອງທ່ ຽວ (2015), ແຜນປົ ກປັກຮັກ
20. ໂຄງການພັດທະນາໂຄງລ່າງພືນຖານເພື
ສາ ແລະ ຄຸ ້ມຄອງມໍລະດົກທາງທໍາມະຊາດ, ວັດທະນະທໍາ ແລະ ປະຫວັດສາດ ເພື່ອການທ່ ອງທ່ ຽວ
ນະຄອນຫຼວງພະບາງ ສໍາລັບປີ 2015-2025, ນະຄອນຫຼວງພະບາງ.
Chương trình phát triển cơ sở hạ tầng để phát triển du lịch (2015), Kế
hoạch bảo tồn và quản lý di sản thiên nhiên, văn hóa và lịch sử để du lịch
cho thành phố LPB 2015-2025, Thành phố LuangPrabang.
ັ ກົດປະເພນີ ຢູ່ ໃນ ສປປ ລາວ,
21. ກະຊວງຍຸ ດຕິທໍາ (2011), ກົດປະເພນີ ແລະການຈັດຕັງ້ ປະຕິບດ
້ ວາກົດໝາຍ ແລະ ຮ່ວມມືກບ
ັ ຕ່ າງປະເທດ.
ນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນ, ສະຖາບັນຄົນຄ້
Bộ Tư pháp (2011), Quy luật truyền thống và chấp hành quy luật truyền
thống ở CHDNCD Lào, Thủ đô Viêng Chăn, Viện nghiên cứu luật và hợp
tác quốc tế.
Tiếng Thái:
22. อณล ชัยมณ (2017),
พัฒนาการของเมืองและรู ปแบบสถาปั ตยกรรมในหลวงพระบาง
ภายใต้ อิทธิ พลตะวันตกในยุคอาณานิ คม. วารสารวิชาการ คณะสถาปั ตยกรรมศาสตร์
มหาวิทยาลัยขอนแก่น.
Anon XAYYAMON (2017), Sự phát triển đô thị và phong cách kiến trúc ở
LuangPrabang dưới ảnh hưởng phương Tây trong thời kỳ thuộc địa, Tạp
chí chuyên ngành, khoa kiến trúc, trường Đại học Khon Kean Thái Lan.
Wepsites:
23. />24. />25. />26. />27. ວນັ ນະພູ ມາ
28. />29. />ີ ະຫາວິຫາຣ Wat Xieng
30. www. Facebook.com (ວັດຊຽງທອງ ໄຊຍະໂຣຫະຣາມາທິບໍດມ
Thong)
31. />32. />
33. />34. />
35. />