Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố vũ trọng phụng (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.74 MB, 64 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LÊ TRỌNG TUẤN

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN TUYẾN PHỐ VŨ TRỌNG PHỤNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LÊ TRỌNG TUẤN
KHÓA 2018 - 2020

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN TUYẾN PHỐ VŨ TRỌNG PHỤNG

Chuyên ngành: Kiến Trúc
Mã số: 8.58.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.KTS. LÊ CHIẾN THẮNG

Hà Nội – 2020


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
đến nay tơi đã hồn thành Luận văn Thạc sỹ chun ngành Kiến trúc của tơi.
Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo:
Tiến sỹ Lê Chiến Thắng - người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, chỉ bảo tận
tình về chun mơn trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo thuộc Khoa sau đại
học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận
lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để hồn thành tốt luận văn tốt
nghiệp này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo cơ quan, đồng nghiệp nơi tôi đã và đang
công tác cùng các anh chị em kiến trúc sư đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện
cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu luận văn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã ở bên quan tâm, khích
lệ và động viên tơi trong suốt q trình hồn thành luận văn.
Một lần nữa tơi xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Trọng Tuấn


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tôi. Các số liệu khao học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn

gốc rõ ràng.
Hà Nội, tháng 07 năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Trọng Tuấn


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục bảng, biểu
Danh mục hình ảnh, đồ thị

MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài:.............................................................................................................. 1
* Mục đích nghiên cứu:....................................................................................................... 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:................................................................................ 2
* Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................................... 2
* Các khái niệm và thuật ngữ: ........................................................................................... 3
* Cấu trúc luận văn: ............................................................................................................ 4
NỘI DUNG ............................................................................................................................... 5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN PHỐ VŨ TRỌNG PHỤNG ................................................................................... 5
1.1

Tổng quan tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố ở Hà Nội...... 5

1.1.1 Quá trình hình thành khu phố cổ Hà Nội : .............................................................. 5
1.1.2 Quá trình hình thành tuyến phố cổ Hà Nội : ........................................................... 5

1.1.3 Quá trình hình thành tuyến phố Pháp : .................................................................... 8
1.1.4 Quá trình hình thành tuyến phố cũ (thời Xã Hội Chủ Nghĩa ) :........................... 11
1.1.5 Quá trình hình thành tuyến phố giữa Làng và Đô Thị: ........................................ 13
1.2

Tổng quan tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan phố Vũ Trọng Phụng 14

1.2.1 Vị trí, Quy mô nghiên cứu và phạm vi khu vực. .................................................. 14


1.2.2 Tổng quan về tính chất và chức năng .................................................................... 17
1.2.3 Tổng quan về đặc điểm điều kiện tự nhiên ........................................................... 18
1.2.4 Tổng quan về chức năng sử dụng đất .................................................................... 18
1.2.5 Tổng quan về không gian kiến trúc tuyến phố Vũ Trọng Phụng ........................ 20
1.3

Tổng quan về hạ tầng kỹ thuật............................................................................. 27

1.4

Tổng quan về các tiện ích đơ thị ........................................................................... 30

1.5

Đánh giá khái quát chung về tuyến phố Vũ Trọng Phụng.............................. 32

1.6

Đánh giá S.W.O.T................................................................................................... 33


1.7

Các vẫn đề cần giải quyết ...................................................................................... 33

1.8

Các nghiên cứu liên quan ...................................................................................... 34

CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN TUYẾN PHỐ VŨ TRỌNG PHỤNG ................................................................... 36
2.1 Khái niệm tuyến phố, phân loại tuyến phố trong đô thị ...................................... 36
2.2 Cơ sở pháp lý. ............................................................................................................... 37
2.2.1 Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố đến năm 2030
tầm nhìn đến năm 2050 [2]:............................................................................................. 37
2.2.2 Quy hoạch phân khu H2-2 [7]................................................................................ 39
2.2.3 Các văn bản pháp lý liên quan ............................................................................... 41
2.2.4 Các quy chuẩn, quy phạm ...................................................................................... 42
2.2.5 Định hướng về phát triển và quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị ..... 42
2.3 Các yếu tố tác động đến kiến trúc cảnh quan phố Vũ Trọng Phụng.................. 44
2.3.1 Địa hình và đất đai .................................................................................................. 44
2.3.2 Khí hậu..................................................................................................................... 44
2.3.3 Văn hóa xã hội......................................................................................................... 45


2.4 Cơ sở về kinh tế- kỹ thuật........................................................................................... 47
2.5 Cơ sở về Quy hoạch ..................................................................................................... 48
2.6 Tổng quan các bài học rút ra về tổ chức không gian tuyến phố .......................... 49
2.6.1 Tuyến phố trên thế giới ........................................................................................... 49
2.6.2 Tuyến phố tại Việt Nam ......................................................................................... 50
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH

QUAN TUYẾN PHỐ VŨ TRỌNG PHỤNG ............................................................... 52
3.1 Định hướng nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố.... 52
3.2 Đề xuất giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan tuyến phố Vũ Trọng ................ 53
3.2.1 Giải pháp cải tạo đồng bộ trên toàn tuyến ............................................................. 53
3.2.2 Giải pháp cơ cấu phân khu chức năng ................................................................... 53
3.2.3 Giải pháp tổ chức không gian ................................................................................ 57
3.2.4 Giải pháp về tầng cao.............................................................................................. 58
3.2.5 Giải pháp kiến trúc cơng trình ................................................................................ 59
3.2.6 Giải pháp vật liệu xây dựng, màu sắc .................................................................... 61
3.2.7 Giải pháp đối với kiến trúc mái .............................................................................. 66
3.2.8 Giải pháp đối với cơng trình cụ thể........................................................................ 67
3.2.9 Giải pháp cây xanh cảnh quan, cây xanh đường phố ........................................... 67
3.2.10 Giải pháp tiện ích đô thị........................................................................................ 71
3.2.11 Giải pháp hạ tầng kỹ thuật .................................................................................... 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 80
Kết luận: .............................................................................................................................. 80
Kiến nghị: ............................................................................................................................ 80


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Phố cổ Hà Nội đầu thế kỷ XIX


6

Hình 1.2

Phố cổ Hà Nội những năm 1885

7

Hình 1.3

Phố pháp thời kỳ 1888-1920

9

Hình 1.4

Phố pháp thời kỳ 1888-1945

10

Hình 1.5

Phố pháp thời kỳ 1888-1945

11

Hình 1.6

Lịch sử hình thành tuyến phố Vũ Trọng Phụng qua các thời kỳ.


14

Hình 1.7

Vị trí khu vực nghiên cứu trong bản đồ quy hoạch chung của

15

thành phố Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050
Hình 1.8

Vị trí khu vực nghiên cứu trong bản đồ quy hoạch chung của

15

thành phố Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050
Hình 1.9

Vị trí khu vực nghiên cứu trong bản đồ QHPK H2-2 tỷ lệ

16

1/2000
Hình 1.10

Vị trí tuyến phố Vũ Trọng Phụng và cơng trình liên quan nằm

16

trong địa phận quận Thanh Xn.

Hình 1.11

Sở hữu địa chính hai bên tuyến phố.

19

Hình 1.12

Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất.

20

Hình 1.13

Sơ đồ phân vùng đường Vũ Trọng Phụng

20

Hình 1.14

Mặt đứng tuyến Vũ Trọng Phụng(Nguyễn Trãi - Nguyễn Huy

21

Tưởng)
Hình 1.15

Mặt đứng hướng Nguyễn Huy Tưởng - Ngụy Như Kon Tum

22


Hình 1.16

Chức năng sử dụng đất trên tuyến Vũ Trọng Phụng.

22

Hình 1.17

Hiện trạng mật độ xây dựng trên tuyến đường Vũ Trọng Phụng

23

Hình 1.18

Mặt đứng hai bên tuyến đường Vũ Trọng Phụng

25

Hình 1.19

Cơng trình cơng cộng , thương mại dịch vụ

26

Hình 1.20

Cơng trình văn hóa – giáo dục

26



Hình 1.21

Cơng trình trụ sở cơ quan

27

Hình 1.22

Bến xe bus trước cửa tịa nhà Vinaconex12 và tịa nhà 21T2

28

Hình 1.23

Hiện trạng cấp điện, chiếu sáng đô thị (Đèn đường chiếu sáng

29

Trạm biến áp Cáp điện được chơn ngầm)
Hình 1.24

Thùng rác và cống thốt nước mưa hiện trạng

30

Hình 1.25

Biển quảng cáo hiện trạng trên tuyến đường Vũ Trọng Phụng


31

Hình 1.26

Hiện trạng biển báo giao thơng trên tuyến Vũ Trọng Phụng

31

Hình 2.1

Bản đồ quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm

28

2030 và tầm nhìn đến năm 2050[2]
Hình 2.2

Quy hoạch phân khu H2-2 tỷ lệ 1/2000[7]

39

Hình 2.3

Minh họa tổ chức khơng gian kiến trúc, cảnh quan trên tuyến

43

đường
Hình 2.4


Tuyến phố Abbey, Westminster, Greater London

49

Hình 2.5

Tuyến phố Zrinyi Utca , Budapest, Hungary

51

Hình 2.6

Tuyến phố Trần Phú – Kim Mã

51

Hình 3.1

Quy hoạch sử dụng đất dọc tuyến phố Vũ Trọng Phụng

54

Hình 3.2

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất

56

Hình 3.3


Bản đồ quy hoạch khơng gian kiến trúc cảnh quan

57

Hình 3.4

Sơ đồ phân vùng khơng gian

58

Hình 3.5

Ý tưởng thiết kế tầng cao tồn tuyến

59

Hình 3.6

Minh họa cải tạo chỉnh trang 1 đoạn mặt đứng tuyến phố

60

Hình 3.7

Minh họa cải tạo chỉnh trang 1 đoạn mặt đứng tuyến phố

60

Hình 3.8


Minh họa Tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan cho đoạn

62

phố
Hình 3.9

Minh họa phương án cải tạo chỉnh trang một đoạn điển hình

67

Hình 3.10

Minh họa ý tưởng liên kết trục cây xanh tồn tuyến

69

Hình 3.11

Đề xuất phủ xanh trên tuyến phố Vũ trọng Phụng

70

Hình 3.12

Đề xuất các loại cây (cây Vàng Anh, cây Bằng Lăng nước)

71



Hình 3.13

Đề xuất giải pháp đối với biển quảng cáo

71

Hình 3.14

Minh họa bố trí các biển báo, biển chỉ dẫn

72

Hình 3.15

Minh họa lối đi bộ, lối đi xe đạp,lối đi cho người tàn tật

72

Hình 3.16

Minh họa mái che

74

Hình 3.17

Minh họa nhà vệ sinh cơng cộng

74


Hình 3.18

Minh họa về vật liệu lát và cách lát tạo hiệu quả thẩm mỹ

77

Hình 3.19

Đề xuất mới 2 điểm dừng xe buýt

78

Hình 3.20

Hình ảnh minh họa nhà chờ xe bus

78

Hình 3.21

Sơ đồ thu gom chất thải

79


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu hình

Tên hình


Trang

Bảng 1.1

Bảng thống kê chiều dài và chiều rộng lòng đường, vỉa hè

9

một số tuyến phố trong thời kỳ Pháp thuộc.
Bảng 1.2

Biểu đồ về tầng cao

23

Bảng 2.1

Bảng Thống kê nhiệt độ trung bình tháng tại Hà Nội[4]

44

Bảng 2.2

Thống kê dân số và mật độ dân số của các quận nội thành

45

Hà Nội tính đến 31/12/2013[6]
Bảng 2.3.


Thống kê tăng trưởng dân số của các quận nội thành Hà

56

Nội tính đến 31/12/2013[6]
Bảng 3.1

Quy hoạch sử dụng đất dọc tuyến phố Vũ Trọng Phung.

56

Bảng 3.2

Bảng minh họa mức độ can thiệp khi cải tạo chỉnh trang

76


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài:
Tuyến phố Vũ Trọng Phụng nằm ở phía Tây Nam quận Thanh Xuân bắt đầu từ Ngã
3 Nguyễn Trãi đến phố Ngụy Như KonTum, chiều dài tuyến khoảng 789m có chức năng
kết nối theo hướng Đông – Tây (Nguyễn Trãi – Ngụy Như KonTum) và tuyến đường hỗ trợ
cho các đường Vành đai. Tuyến đường có vai trị quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu
giao thông và xây dựng phát triển đô thị ở phía Tây Nam Thành phố. Do chưa có các quy
định kiểm sốt hình thái về kiến trúc cũng nhu các yếu tố cảnh quan, trang thiết bị đô thị …
nên các cơng trình hai bên tuyến cịn xây dựng lộn xộn, thiếu đồng nhất.

Để tạo lập hình ảnh khơng gian tuyến phố hài hòa và tạo nét đặc trưng riêng, địi hỏi phải có
sự kiểm sốt chặt chẽ khơng gian kiến trúc đô thị đồng thời khớp nối đồng bộ hệ thống hạ
tầng kỹ thuật với khu vực.
Tuyến phố Vũ Trọng Phụng được hình thành từ làng ven đơ tạo thành con phố hiện
nay. Vì vậy, tuyến phố được xác định là tuyến phố mới mang hình ảnh 1 con phố hiện đại
và là một tuyến phố điển hình về tổ chức khơng gian.
Cụ thể hố Quy Hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn
đến năm 2050 đã được TTCP phê duyệt tại QĐ 1259/QĐ-TTg và Quy định quản lý theo đồ
án Quy Hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội được Thủ tướng Chính Phủ thơng qua tại
văn bản số 1945/VPCP-KTN ngày 26/3/2012 của Văn phịng Chính Phủ;
Cụ thể hố Quy Hoạch phân khu đô thị H2-2 tỷ lệ 1/2000 và Quy chế quản lý Quy Hoạch
kiến trúc cơng trình cao tầng trong khu vực nội đô lịch sử TP. Hà Nội đang nghiên cứu;
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất, kiến trúc cảnh quan, hệ thống hạ tầng kỹ thuật. Rà
soát, khớp nối và bổ sung Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho Quy Hoạch chi tiết,
các dự án đầu tư trong phạm vi. Đảm bảo đồng bộ không gian kiến trúc cảnh quan;
Đề xuất giải pháp tổ chức không gian, các giải pháp chỉnh trang, cải tạo, nâng cấp kiến
trúc, cảnh quan cơng trình, tiện ích đơ thị, cây xanh, cơng trình hạ tầng, giao thơng …, khớp
nối giữa khu vực xây mới và khu vực hiện có, đảm bảo đồng bộ và tạo nét đặc trưng riêng
của tuyến phố, hài hịa với khơng gian khu vực;


2

Quy Hoạch sử dụng đất, tổ chức không gian và hệ thống hạ tầng kỹ thuật, giao thông
phù hợp Tiêu chuẩn, Quy chuẩn xây dựng hiện hành và các Quy Hoạch đã được phê duyệt;
Đề xuất Quy định quản lý không gian kiến trúc cảnh quan làm cơ sở pháp lý để các cấp
chính quyền quản lý đâu tư xây dựng theo Quy Hoạch kiến trúc.
Chính vì các lý do trên, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu "Tổ chức không gian kiến
trúc cảnh quan tuyến phố Vũ Trọng Phụng" nhằm đưa ra những giải pháp tổ chức không
gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố, cải tạo hình thức thẩm mỹ kiến trúc, phân bố giao thông

thuận lợi và linh hoạt, tận dụng tính đa dạng về mặt chức năng của các cơng trình tạo nên
hình ảnh đặc trưng của một tuyến phố hiện đại, phát triển bền vững, mang hơi thở của thời
đại mới và làm điểm nhấn trong tổng thể quy hoạch chung của đô thị của thủ đô Hà Nội,
phù hợp với xu thế phát triển chung.
* Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất giải pháp tổ chức khơng gian kiến trúc, các giải pháp chỉnh trang, cải tạo,
nâng cấp kiến trúc, cảnh quan cơng trình, tiện ích đơ thị, cây xanh, cơng trình hạ tầng, giao
thơng …làm mới toàn diện tuyến phố nhằm tạo nét đặc trưng riêng của tuyến phố, hài hịa
với khơng gian khu vực;
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: tuyến phố Vũ Trọng Phụng, Phường Thanh Xuân Trung, phường
Nhân Chính quận Thanh Xuân, Hà Nội, được giới hạn bởi đoạn đường Nguyễn Trãi – Ngụy
Như - Kon Tum, từ ngã ba Nguyễn Trãi đến ngã ba Ngụy Như - Kon Tum và các khu vực
chức năng hai bên tuyến đường.
Về thời gian: đến năm 2025 theo định hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ Tướng phê
duyệt theo Quyết định số 1259/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Quy hoạch
chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, đối chiếu, đề xuất
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, ghi chép, chụp ảnh, hội thảo.
- Phương pháp tiếp cận hệ thống


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:


TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


80

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Luận văn tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Hai bên đường Vũ Trọng Phụng
được lập trên cơ sở nghiên cứu về tổ chức không gian và thiết kế đô thị.
Luận văn đã xây dựng giải pháp, gợi ý các quy định quản lý làm cơ sở pháp lý để
các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương quản lý xây dựng theo quy hoạch, hạn chế
tối đa những cơng trình xây mới gây khó khăn cho việc đền bù giải phóng mặt bằng khi thực
hiện. Qua đó thực hiện được vai trị quản lý của Nhà nước trước hết phục vụ đời sống nhân
dân, quản lý kiến trúc, môi trường đô thị văn minh sạch đẹp giảm thiểu lãng phí trong Quy
hoạch và xây dựng.
Luận văn đưa ra các đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc, các giải pháp
chỉnh trang, cải tạo, nâng cấp kiến trúc, cảnh quan cơng trình, tiện ích đơ thị, cây xanh, cơng
trình hạ tầng, giao thơng …làm mới tồn diện tuyến phố nhằm tạo nét đặc trưng riêng của
tuyến phố, hài hịa với khơng gian khu vực;
Kiến nghị:
- Luận văn tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan có thể dùng kết hợp với các dự
án Quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết có liên quan để làm cơ sở quản lý quy hoạch kiến
trúc, cấp phép xây dựng và quản lý hoạt động xây dựng trên địa bàn.
- Các giải pháp chỉnh trang, cải tạo, nâng cấp kiến trúc, cảnh quan cơng trình, tiện
ích đơ thị, cây xanh, cơng trình hạ tầng, giao thơng …làm mới tồn diện tuyến là việc làm
hết sức cần thiết góp phần tạo bộ mặt tuyến phố mới, khang trang , sạch đẹp , nâng tầm cảnh
quan môi trường sinh thái . Muốn làm được điều này cần có sự kết hợp của cơ quan nhà
nước và sự thống nhất của dân cư hai bên tuyến đường.



81

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1.

Võ Tuấn Anh (2011), Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Trịnh Công

Sơn thành phố Huế, luận văn thạc sỹ, trường ĐHKT Hà Nội
2.

Bộ Xây dựng - UBND thành phố Hà Nội (2011), Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội

đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
3.

Bộ Xây dựng, Viện quy hoạch đô thị và nông thôn, Tiêu chuẩn xây dựng thiết kế

quy hoạch cây xanh đơ thị.
4.

Cục khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu, Thống kê nhiệt độ trung bình theo tháng

tại các tỉnh thành trên cả nước
5.

Phương Thao Phan (2013), Khu phố cổ Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa

chính.

6.

Tổng cục thống kê Việt Nam (2013), Niên giám thống kê 2013

7.

UBND thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 6631/QĐ-UBND ngày 02/12/2015

về việc phê duyệt Quy hoạch phân khu đô thị H2-2, tỷ lệ 1/2000 thuộc các phường của quận
Đống Đa, quận Cầu Giấy, quận Thanh Xuân, thị trấn Cầu Diễn, các xã thuôc huyện Từ Liêm
và quận Hà Đông, Hà Nội.
8.UBND thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 24/2015/QĐ-UBND về việc ban hành
Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc Khu phố cũ Hà Nội..
Tiếng Anh:
9.

John Ormsbee Simonds (1997), Lanscape Architecture – A Manual of site planing

and Design.
10.

Haruto Kobayashi, Landscapes in the World, Process Architecture Co.Ltd, Tokyo

Japan.
11.

Simon Bell (2004), Elements of Visual Design in the Landscape. Spon Press


CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ

THAM GIA BUỔI BẢO VỆ
LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỢT 1
KHÓA 2018- 2020
Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2020


NỘI DUNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan tổ chức khônng gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Vũ Trọng Phụng
Chương 2: Cơ sở khoa học tổ chức khônng gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Vũ Trọng Phụng
Chương 3: Các giải pháp tổ chức khônng gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Vũ Trọng Phụng

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO


MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Ý NGHĨA KHOA HỌC

VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI



LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

20
18

MỞ ĐẦU

• Tuyến phố Vũ Trọng Phụng nằm ở phía Tây Nam
quận Thanh Xuân bắt đầu từ Ngã 3 Nguyễn Trãi đến
phố Ngụy Như KonTum, chiều dài tuyến khoảng
789m có chức năng kết nối theo hướng Đông –
Tây (Nguyễn Trãi – Ngụy Như KonTum) và tuyến
đường hỗ trợ cho các đường Vành đai. Tuyến
đường có vai trị quan trọng trong việc đáp ứng nhu
cầu giao thơng và xây dựng phát triển đơ thị ở phía
Tây Nam Thành phố.
• Do chưa có các quy định kiểm sốt hình thái về
kiến trúc cũng như các yếu tố cảnh quan,
trang thiết bị đơ thị … nên các cơng trình hai bên
tuyến cịn xây dựng lơn xộn, thiếu đồng nhất.
• Để tạo lập hình ảnh khơng gian tuyến phố hài
hịa và tạo nét đặc trưng riêng đòi hỏi phải đề
xuất các giải pháp tổ chức không gian, các giải
pháp chỉnh trang, cải tạo, nâng cấp kiến trúc,
cảnh quan cơng trình, tiện ích đơ thị, cây xanh,
cơng trình hạ tầng, giao thông …, khớp nối giữa
khu vực xây mới và khu vực hiện có, đảm bảo đồng
bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật với khu vực.


NHẰM ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP
• Cải tạo hình thức thẩm mỹ kiến trúc,
• Phân bố giao thơng thuận lợi và linh hoạt, tận
dụng tính đa dạng về mặt chức năng của các
cơng trình tạo nên hình ảnh đặc trưng của
một tuyến phố hiện đại, phát triển bền vững,
mang hơi thở của thời đại mới
• Và làm điểm nhấn trong tổng thể của khu vực
,phù hợp với xu thế phát triển chung.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
• Về khơng gian: tuyến phố Vũ Trọng
Phụng, Phường Thanh Xuân Trung,
phường Nhân Chính quận Thanh Xuân,
Hà Nội, được giới hạn bởi đoạn đường
Nguyễn Trãi – Ngụy Như - Kon Tum, từ
ngã ba Nguyễn Trãi đến ngã ba Ngụy Như
- Kon Tum và các khu vực chức năng hai
bên tuyến đường.
• Về thời gian: đến năm 2025 theo định
hướng quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến
năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 đã
được Thủ Tướng phê duyệt theo Quyết
định số 1259/QĐ-TTG của Thủ tướng
Chính phủ : Phê duyệt Quy hoạch
chung xây dựng Thủ đơ Hà Nội đến năm
2030 và tầm nhìn đến năm 2050


20
18

20
19
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
• Đề xuất giải pháp tổ chức không
gian kiến trúc, các giải pháp
chỉnh trang, cải tạo, nâng cấp
kiến trúc, cảnh quan cơng trình,
tiện ích đơ thị, cây xanh, cơng
trình hạ tầng, giao thơng …tạo
nét đặc trưng riêng của tuyến phố,
hài hịa với khơng gian khu vực;


MỞ ĐẦU
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài có ý nghĩa thực tiễn trong q trình phát triển của đơ
thị:
• Đóng góp cơ sở lý luận để cải tạo, xây dựng hình ảnh
tuyến phố mới của thành phố.
• Góp phần định hướng q trình tổ chức khơng gian
kiến trúc đơ thị tuyến đườngVũ Trọng Phụng, đồng thời
có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các kiến trúc sư
cũng như phục vụ tài liệu cho cơng tác giảng dạy, đào tạo
chun ngành.

• Nâng cao chất lượng môi trường, thẩm mỹ đô thị và
hiệu quả kinh tế, làm cơ sở để triển khai các dự án đầu
tư, quản lý xây dựng cũng như khơng gian kiến trúc cảnh
quan đoạn phố Vũ Trọng Phụng.

• Phương pháp tổng hợp, phân tích,
thống kê, đối chiếu, đề xuất
• Phương pháp điều tra, khảo sát thực
địa, ghi chép, chụp ảnh, hội thảo.
• Phương pháp tiếp cận hệ thống
• Phương pháp tham khảo các tài liệu liên
quan,
• Phương pháp xã hội học, phỏng vấn ,
cộng đồng dân cư
• Phương pháp chuyên gia.
• Phương pháp thực nghiệm, kiểm chứng

20
19

20
20


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TỔ CHỨC KG KTCQ TUYẾN PHỐ VŨ TRỌNG PHỤNG

CHƯƠNG II:
CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KG KTCQ TUYẾN PHỐ
VŨ TRỌNG PHỤNG

CHƯƠNG III:

CÁC GIẢI PHÁP

TỔ CHỨC KG KTCQ TUYẾN PHỐ VŨ TRỌNG PHỤNG


1.1 TỔNG QUAN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ Ở HÀ NỘI

1.2 TỔNG QUAN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KTCQ TUYẾN PHỐ VŨ TRỌNG PHỤNG
1.3 TỔNG QUAN VỀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT
1.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC TIỆN ÍCH ĐÔ THỊ
1.5 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TUYẾN PHỐ VŨ TRỌNG PHỤNG
1.6 ĐÁNH GIÁ S.W.O.T
1.7 CÁC VẪN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT

1.8 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
KIẾN TRÚC CẢNH QUAN

TUYẾN PHỐ VŨ TRỌNG PHỤNG


QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TUYẾN PHỐ Ở HÀ NỘI
1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KHU PHỐ CỔ
• Thời kỳ Bắc thuộc, Vào thế kỷ thứ V
(454 - 456): Các điểm dân cư dọc
theo hai bờ sông Hồng phát triển
thành một quận nhỏ. Sau đó trải

qua hàng ngàn năm, hình thành một
thành phố trên ba triệu dân và là
một trung tâm đầu não về chính trị,
quốc phịng, văn hố, kinh tế quan
trọng của đất nước.
• Dưới thời nhà Lý, nhà Trần, khu
phố Hà nội gồm tổng số 61 phường.

XVI

• Tuyến phố cổ với những ngôi nhà san sát nối tiếp
nhau và tất cả đều cao thấp khác nhau, được xây
dựng theo sở thích của người nhưng chúng có một
đặc điểm chung : “Mái rất dốc, hiên nhơ ra khá xa
ngồi phố. Mái dựa vào hai bức tường biên,
vượt lên cao khỏi mái mỗi bên ít nhất 2m và kết
thúc bằng những bậc thang”.
• Lý giải cho hình thức kiến trúc này được cho là bảo
vệ những mái ngói khỏi những trận giơng lốc lớn
vào giai đoạn chuyển mùa.

XX

XIX
• Dưới thời Lê, đầu thế kỷ XVI, Hà
Nội trở thành Đông Kinh, khắp nơi
đổ về buôn bán làm ăn trong 36
phường lúc bấy giờ, và dần dần,
nơi đây chính là khu phố cổ thời
nay


2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TUYẾN PHỐ CỔ
• Khu phố cổ được tạo thành bởi 36 phố phường phát
triển trong môi trường có nhiều ao hồ được sơng Tơ
Lịch bao bọc ở phía Bắc, sơng Hồng ở phía Đơng
và hồ Hồn Kiếm ở phía Nam (Khu vực chợ búa và
nhà ở được đặt tại nơi sơng Tơ Lịch và sơng Hồng
gặp nhau)
• Cửa sơng Tơ Lịch là bến cảng và có rất nhiều con
kênh nhỏ nằm rải rác trong khu phố cổ, từ đó hình
thành các tuyến phố hay cịn gọi là tuyến phố cổ
bây giờ (Theo tài liệu nghiên cứu “Khu phố cổ Hà
Nội nửa đầu thế kỷ 20 qua tài liệu địa chính” )


QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TUYẾN PHỐ Ở HÀ NỘI
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TUYẾN PHỐ PHÁP

18
73

• Năm 1873 thực dân Pháp chiếm thành Hà Nội, Hà
Nội được quy hoạch, tổ chức khơng gian theo hình
thái đơ thị hiện đại
• Giai đoạn 1888 – 1920 :Đây là giai đoạn khu Phố cổ
Hà nội có nhiều thay đổi nhất cả về quy hoạch , cảnh
quan và kiến trúc các cơng trình: là phá những thành
trì và mở mang địa giới hành chính.
• Khu Phố cổ được chia làm 2 nửa:
• Phía Đơng (Tính từ phố Hàng Lược – Chả Cá –

Lương Văn Can trở về phía sơng Hồng đổ về phía bờ
sơng )
• Phía Tây (từ khoảng phố Hàng Gà – Hàng Cót đổ về
Phùng Hưng ) mới được mở rộng thêm sau khi thành
trì bị phá và các vịng hào bị lấp

• Giai đoạn 1920 – 1945: Trong thời kỳ này
người Pháp tiến hành đẩy mạnh quy hoạch và
mở rộng thành phố về phía Nam. Đặc biệt là
về cảnh quan đường phố và kiến trúc nhà ở.
• Những con phố được mở rộng hơn, nối dài
thêm, uốn nắn lại cho thẳng hàng, đảm bảo
trật tự và vệ sinh mơi trường. Phố có vỉa hè
và đường phố được lát gạch đá, có mương
dẫn nước, thốt nước.
• Chính họ đã đưa khu Phố cổ Hà nội từ khung
cảnh một thành thị pha tạp, lộn xộn và nhốn
nháo dần đi vào quỹ đạo của một đô thị hiện
đại, trật tự và gọn gàng hơn. Đây chính là lúc
các tuyến phố Pháp ra đời

5.Q TRÌNH HÌNH THÀNH TUYẾN PHỐ GIỮA LÀNG VÀ ĐƠ THỊ
• Vào những năm 1986 nhà nước chính thức
xóa bỏ chế độ bao cấp. Các khu tập thể được
hình thành dưới dạng tiểu khu có khu vui chơi
cho trẻ em, cửa hàng bách hóa, và cả hệ
thống xử lý nước thải ( Khu tập thể Vĩnh Hồ,
Yên Lãng, Kim Liên ...).
• Một số các khu tập thể phát triển ở phía nam
thành phố gắn liền với các nhà máy như: Khu

tập thể phíc nước Rạng Đơng, khu tập thể
Bóng Đèn, khu tập thể Thanh Xuân.... cùng với
đó là sự phát triển mở rộng của các Làng xóm
xung quanh, tạo nên các tuyến phố phát

triển giữa Làng và Đơ thị.

19
54

• Những năm 1954 -1975 : Giai đoạn
kháng chiến chống Mỹ và thời kỳ bao cấp
sau giải phóng: Năm 1954, hồ bình lập
lại ở miền Bắc nước ta. Dân cư Hà Nội và
chủ yếu ở khu phố có sự thay đổi đáng
kể, số hộ ở trong một khu nhà cứ tăng
dần lên từ một hộ đến 2,3 hộ rồi mỗi hộ
gia đình lại phát triển thêm.
• Các tuyến phố Hà Nội bấy giờ được mở
rộng lan qua các khu vực lân cận, đây
chính là các tuyến phố cũ (thời XHCN)

4.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TUYẾN PHỐ CŨ

20
04


×