Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Chương II. §3. Hàm số bậc hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.39 KB, 18 trang )

CHƯƠNG HAI: HÀM SỐ
BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
BÀI 3:HÀM SỐ BẬC HAI


NỘI DUNG BÀI HỌC
I.Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y =
ax2(a≠0)
II. Đồ thị hàm số bậc hai
III. Bài tập vận dụng


I. Nhắc lại về đồ thị hàm số y = ax2 (a≠0)
CÂU HỎI: Nhắc lại đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax2.

TRẢ LỜI:
-Đồ thị là một đường cong đi qua gốc tọa độ, nhận trục Oy là trục
đối xứng
-Khi a>0 bề lõm hướng lên trên
-Khi a<0 bề lõm hướng xuống dưới


b.Đồ thị hàm số y = ax2 (a≠0)


II. Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a  0)
a.Định nghĩa
-Hàm số bậc hai là hàm số được cho bằng biểu
thức có dạng y = ax2 + bx + c (a  0), trong đó a, b, c
là những hằng số với a  0.
-Tập xác định: D=R




b. Tịnh tiến đồ thị hàm số y= ax2 + bx + c (a 

0)
•N ếu đặt Δ = , p = và q= thì hàm số y= ax2 + bx + c (a  0) có dạng

y=.
Gọi (P) là parabol y = ax2 . Ta thực hiện hai phép tịnh tiến liên tiếp như
sau:
- Tịnh tiến (P) sang phải p đơn vị nếu p > 0, sang trái |p | đơn vị nếu p <
0, ta được đồ thị hàm số y=
- Tiếp theo, tịnh tiến đồ thị (P) lên trên q đơn vị nếu q > 0, xuống
dưới |q | đơn vị nếu q < 0, ta được đồ thị hàm số y=


+c
bx
ax 2
+

b
2a

y=

2

ax



4a

+c

y=



bx

+c
bx
2 +
ax

x 

I

c

y=

x+
+b

I

ax 2

+

y=

y

b
x 
2a

bx

O



b
2a

ax 2
+

b
2a

y=

+c
bx
2 +

ax

+c

y=


I




4a

I

x


TĨM TẮT CÁCH VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI
•  

• B1: Tìm tập xác định D=R
• B2: Tọa độ đỉnh I(; )
• B3: Trục đối xứng x=
• B4: Xác định một số điểm cụ thể của
parabol


KẾT LUẬN:Đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c, ( a 

0 ) là một parabol có đỉnh I(; ), nhận đường thẳng x=
làm trục đối xứng và hướng bề lõm lên trên khi a > 0
,xuống dưới khi a < 0
 


 

Vẽ đồ thị hàm số y=
• B1: Tập xác định D=R
• B2: Đỉnh I(

;

)

y

x

1
3

• B3: Trục đối xứng
• B4: Giao với Oy là A (0; -1) v A (


; -1);

ã B5: Giao víi trục Ox lµ B( 1; 0) vµ C (- ⅓ ; 0)


C

.

1

3

O

. . .B
1
3

A -1 

4
3

2
3

A’
I

1

x



3. Sự biến thiên của hàm số bậc hai
- Bảng biến thiên của hàm số y = ax2 + bx + c, ( a  0 )



b

2a








a>0




4a

b
2a







a<0




4a




* Định lí:
-

-

Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 + bx + c.
Nghịch biến trên khoảng (

;

)

Đồng biến trên khoảng

;

).


(

Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 + bx + c.
Đồng biến trên khoảng

(

Nghịch biến trên khoảng (

;

).

;

)


VD: Cho hàm số

y = 3x2 - 4x + 1. Chỉ rõ tính biến thiên của hàm số và vẽ đồ thị
hàm số đó

a) y = 3x2 - 4x + 1,

( a =2 3; b = - 4; c = 1 ). Tập xác định:2 D = R
Vì a > 0 nên hàm số y = 3x - 4x + 1, đồng biến trên khoảng ( /3 ;
);




2



)

/3



x=



2

/3



y
- Toạ độ đỉnh I ( 2/3

y

1

; 2/3


- 4x +

x



y = 3x 2

nghịch biến trên khoảng (

-1

; - 1/3 )

/3

A

1

- Trục đối xứng x = 2/3.
- Giao với 0y là A(0; 1) và điểm đối
xứng A’( 4/3; 1)
Giao với 0x tại C ( 1/3; 0) và B(1; 0).
- Vẽ parabol y = 3x2 – 4x + 1

/3

1


O
-1

/3

2

/3

A’

1

B 4/3

C
I

x


III. BÀI TẬP


BÀI TẬP VẬN DỤNG
NHÓM A
Vẽ đồ thị hàm số
y= x2+2x-4

NHÓM B

Vẽ đồ thị hàm số
y=-2x2+4x-1


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Khảo sát tính biến thiên và vẽ đồ thị của các
hàm số sau. Xác định GTLN, GTNN của y

NHÓM A
y=x2+x+1

NHÓM B
y=-2x2+x-2


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Xác định (P) y= ax2+ bx+c biết:
a.(P) đi qua D(3;0); có đỉnh I(1;4)
b.(P) đi qua A(0;2); B(3; -4) và có trục đối xứng x=-3/2
c.Hàm số đạt GTLN =1 khi x=-1 và (P) đi qua gốc tọa độ


• 1.Nguyễn Tiến Lợi
• 2.Đặng Hoàng Dương
• 3.Nguyễn Minh Ý

10A1
TỔ 1

• 4. Đào Nguyễn Kiều Duyên

• 5. Hồ Thị Tường Vy
• 6.Nguyễn Châu Thanh Thư
• 7.Trần Thiên Phú
• 8.Phan Thanh Tùng
• 9.Nguyễn Trần Ngun
• 10.Trương Hồi Anh Thư



×