Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Giao an Tuan 11 Lop 5 1819

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.64 KB, 49 trang )

TUẦN 11
Ngày soạn: 14 / 11 /2018
Ngày giảng: Từ 19/11/ đến 23/11/2018
Rèn chữ: Bài 11
Sửa lỗi phát âm: l, n
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: HS biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- Làm được các bài tập: Bài 1; bài 2(a,b); bài 3(cột 1) và bài 4
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nêu cách tính tổng của nhiều số.
- 1 HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng các số
- GV nhận xét.
thập phân.
2, Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Luyện tập:
Bài 1: Tính.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 hS làm bảng lớp, Hs dưới lớp làm vở.
a, 15,32
b, 27,05
+ 41,69


+ 9,38
8,44
11,23
- Nhận xét.
65,45
47,66
Bài 2: Tính bằng cách - 1 HS nêu yêu cầu.
thuận tiện nhất.
- 1 HS nêu cách làm.
- 1 HS làm bảng lớp (Phần a,b).
- HS dưới lớp làm vở.
a, 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97)
= 4,68 + 10 = 14,68
b, 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
= (6,9 + 3,1) +(8,4 + 0,2)
- Nhận xét.
= 10 + 8,6 = 18,6
Bài 3:
- 1 HS nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Hs làm vào bảng phụ.
3,6 + 5,8 > 8,9 ; 5,7 + 8,8 = 14,5
- Nhận xét.
7,56 < 4,2 + 3,4 ; 0,5 > 0,08 + 0,4
Bài 4:
- 1 HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân - 1 Hs giải vào bảng phụ, Hs dưới lớp làm vở nháp.
tích đề.
Bài Giải:
Ngày thứ hai dệt được số m vải là:



- Gv hướng dẫn Hs còn
28,4 + 2,2 = 30,6 (m )
lúng túng.
Ngày thứ ba dệt được số m vải là:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả ba ngày dệt được số m vải là.
- Nhận xét bài làm của
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
hs.
Đáp số : 91,1 m
3, Củng cố, dặn dò:
Tiết 2: Tập đọc

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm một bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ
(người ông)
- Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Trả Lời
các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáoviên
1. Khởi động:
2. Giới thiệu chủ điểm
- Tên chủ điểm nói lên điều gì ?
3. Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- 1 HS đọc bài
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc

từng đoạn của bài.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS.
- Luyện đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp lần 2
- GV giúp học sinh giải nghĩa từ khó.
- HS luyện đọc nhóm 3 – GV sửa sai.
- GV yêu cầu HS đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
- Tại sao Thu thích ra ban cơng.
- u cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé
Thu có những đặc điểm gì nổi bật?

Hoạt động của học sinh
- Hát
- Chúng ta cần bảo vệ môi trường, giữ
lấy màu xanh cho môi trường.
- Học sinh lắng nghe.
- Hoạt động lớp.
- HS đọc
+ HS 1: Từ đầu…..từng lồi cây
+ HS 2: cây quỳnh trong
vườn….khơng phải là vườn.
+ HS 3: phần còn lại.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh lắng nghe.

- Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc đoạn 1.
- HS trả lời.
- HS đọc bài.
+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gơn: thị râu theo gió ngọ
nguậy như vịi voi.
+ Cây hoa giấy: bị vịi ti-gơn quấn
nhiều vịng.
+ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ


- Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Vì sao thấy chim về đậu ở ban
cơng, Thu muốn báo ngay cho Hằng.
+ Vì sao Thu muốn Hằng cơng nhận
ban cơng của nhà mình là một khu
vườn ?
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu” là
như thế nào”?
- Yêu cầu học sinh nêu ý 2.

hồng nhọn hoắt, xịe những lá ...
• Đặc điểm các lồi cây trên ban công
nhà bé Thu.
- Học sinh đọc đoạn 3.
- Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban
cơng nhà mình cũng là vườn.
- Học sinh phát biểu tự do.


- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về
đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
• Ban cơng nhà bé Thu là một khu
vườn nhỏ.
- Em có nhận xét gì về hai ơng cháu
- HS trình bày.
bé Thu ?
 Vẻ đẹp của cây cối trong khu vườn
- Nêu ý chính.
nhỏ và tình u thiên nhiên của hai ơng
cháu bé Thu.
Hoạt động 3: Rèn HS đọc diễn cảm.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Lớp lắng nghe tìm cách đọc hay.
- Giáo viên tổ chức học sinh đọc diễn - HS tìm các từ nhấn giọng: hé mây,
cảm đoạn 3.
xanh biếc, thản nhiên rỉa cánh, líu ríu.
- GV treo bảng phụ nội dung đoạn 3.
- GV đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp
- Đôi bạn đọc cho nhau nghe.
- GV tổ chức HS đọc diễn cảm
- HS thi đọc.
- GV nhận xét.
- Học sinh nhận xét.
5. củng cố - dặn dò:
Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết)

LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU:
- HS viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật.
- Làm được bài tập 2(a). HS năng khiếu làm được bài tập 3(a).
- GDHS nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
- GD ý thức BVMT, khơng săn bắt các lồi động vật trong rừng, góp phần
giữ gìn vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ: : Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn nghe, viết chính tả.
a, Trao đổi về nội dung bài viết:
- HS đọc bài.
- 1 HS đọc bài viết.


+ Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ + Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ
mơi trường có nội dung gì?
mơi trường nói về hoạt động bảo vệ
mơi trường, giải thích thế nào là
b, Hướng dẫn viết từ khó:
hoạt động bảo vệ mơi trường.
- Y/c HS tìm các tiếng khó, dễ lẫn khi - HS nêu các tiếng khó: mơi trường,
viết chính tả.
phịng ngừa, ứng phó, suy thối, tiết
- Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa kiệm, thiên nhiên.
tìm được.

c, Viết chính tả:
- Hướng dẫn HS viết chính tả vào vở.
- GV đọc cho HS viết.
- HS nghe - viết bài.
- GV quan sát- uốn nắn.
d, Soát lỗi, chấm bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi chính tả bài - HS sốt lỗi chính tả.
viết của mình.
- Gv thu chấm 10 bài, nhận xét.
2.2, Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2a:
- 2 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS thi theo nhóm.
- HS làm bài vào phiếu theo nhóm.
- Nhận xét- bổ sung.
- Đại diện các nhóm trình bày.
lắm – nắm
lấm – nấm
lương – nương
lửa – nửa
thích
lắm- lấm tấm- cái nấm; lấm lương thiện – nương đốt lửa – một
cơm nắm; quá lem – nấm rơm; lấm rẫy; lương tâm – vạt nửa;
ngọn
lắm – nắm bùn – nấm đất; lấm nương; lương thiện – lửa- nửa vời ;
tay; lắm điều mực- nấm đầu
cô nương; lương lửa đạn – nửa
– nắm cơm;
thực – nương tay; đời; ...
lắm lời – nắm

lương bổng – nương
tóc.
dâu.
Bài 3:
+ Một số âm đầu n là: na ná, nai nịt,
- HDHS làm ở nhà.
nài nỉ, nao nao, náo nức, nao nức,
não nuộc, nắc nẻ, nắc nỏm, nắn nót,
no nê, năng nổ, nao núng, nỉ non,
nằng nặc, nôn nao, nết na, nắng nôi,
- Nhận xét- bổ sung.
nặng nề, nức nở, nấn ná, nõn nà,
3. Củng cố, dặn dị:
nâng niu, nem nép, nể nang,...
Tiết 4: Khoa học

ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phịng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A,
nhiễm HIV/AIDS.
- Giáo dục ý thức phòng tránh các bệnh lây truyền.
II. CHUẨN BỊ: Trị chơi: Ơ chữ kì diệu, ô chữ.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: khởi động
- Cho hs nhắc lại đặc điểm của tuổi dậy thì và cách vệ sinh ở tuổi dậy thì
- Nhận xét và đánh giá
2. Hoạt động 2: Trò chơi : “ Ô chữ kỳ diệu”

- Chọn 3 đội chơi, mỗi tổ 1 đội 5 em
- GV phổ biến luật chơi:
+ GV đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và một ơ chữ hình chữ S.
Mỗi ơ chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học với kèm theo gợi ý.
+ Khi GV đọc gợi ý cho các hàng, các nhóm chơi phải phất cờ để giành được
quyền trả lời
+ Nhóm trả lời đúng được 1bơng hoa.
+ Nhóm trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác.
+ Nhóm thắng cuộc là nhóm được nhiều hoa nhất.
+ Tìm được ơ hình chữ S được 2 bơng hoa.
+ Trị chơi kết thúc khi ơ hình chữ S được đốn.
- GV tổ chức cho các nhóm HS chơi (theo tổ).
- GV nhận xét, tuyên dương.
Nội dung ô chữ và gợi ý cho từng ơ
1) Nhờ có q trình này mà mà các thế hệ trong mỗi gia đình , dịng họ duy trì,
kế tiếp.
2) Đây là biểu trưng của nữ giới, do cơ quan sinh dục tạo ra.
3) Từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu: ".......... dậy thì vào khoảng từ 10
đến 15 tuổi là:
4) Hiện tượng xuất hiện ở con gái khi đến tuổi dậy thì.
5) Đây là giai đoạn con người ở vào khoảng từ 20 đến 60 hoặc 65 tuổi.
6) Từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu: "..........dậy thì vào koảng từ 13
đến 17 tuổi là.
7) Đây là tên gọi chung của các chất như rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
8) Hậu quả của việc này là mắc các bệnh về đường hô hấp.
9) Đây là bệnh nguy hiểm lây qua đường tiêu hoá mà chúng ta vừa mới học.
10) Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết.
11) Đây là việc chỉ có phụ nữ làm được.
12) Người mắc bệnh này có thể bị chết, nếu sống cũng sẽ bị di chứng như bại
liệt, mất trí nhớ.

13) Điều mà pháp luật quy định, công nhận cho tất cả mọi người.
14) Đây là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét.
15) Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên
Đáp số ô chữ (ơ chữ khơng có dấu)
(1)
S I N H S A N
(2)
T R U N G
(3)
C O N G A I
(4)
K I N H N G U Y E T
(5)
T R U O N G T H A N H


(6)
C O N T R A I
(7)
G A Y N G H I E N
(8)
H U T T H U O C L A
(9)
V I E M G A N A
(10)
V I R U T
(11)
C H O C O N B U
(12)
V I E M N A O

(13)
Q U Y E N
(14)
M U O I A N O P H E N
(15)
T U O I D A Y T H I
3. Hoạt động 3: Nhà tuyên truyền giỏi
- Cách tiến hành: GV cho HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo một
trong các đề tài sau:
1) Vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện.
2) Vận động phịng tránh xâm hại trẻ em.
3) Vận động nói khơng với ma tuý, rượu, bia, thuốc lá.
4) Vận động phòng tránh HIV/AIDS.
5) Vận động thực hiện an tồn giao thơng.
- Sau khi vẽ hình xong, lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mìh.
- Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, lời tuyên truyền.
- Trao giải cho HS theo từng đề tài.
4. Hoạt động kết thúc: Nhận xét tiết học.
Tiết 5 : Tốn

ƠN TẬP: TRỪ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Biết trừ thành thạo số thập phân.
- Giải các bài tốn có liên quan đến trừ số thập phân.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, hệ thống bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

Bài tập1: Đặt tính rồi tính :
- HS làm bài
Đáp án :
a)70,75 – 45,68
b) 86 – 54,26
a) 24,89
b) 31,74
c) 453,8 – 208,47
c) 245,33
- Nêu cách trừ hai số thập phân
- HS nêu
Bài tập 2 : Tìm x :
Bài 2
a) 5,78 + x = 8,26
a) 5,78 + x = 8,26
x = 8,26 – 5,78
b) 23,75 – x = 16,042
x = 2,48
Chữa bài
b) 23,75 – x = 16,042


a, Nêu cách tìm số hạng chưa biết ?
b, Tìm số trừ em làm thế nào ?
Bài 3 : Tóm tắt
Có : 38,5 tấn xi măng
Bán lần 1 : 15,35 tấn
Bán lần 2 : 9,8 tấn
Còn lại :.... tấn ?
Bài tập 4 : ( HS năng khiếu ) Tổng

diện tích của ba vườn cây là 6,3 ha.
Diện tích của vườn cây thứ nhất là 2,9
ha, Diện tích của vườn cây thứ hai bé
hơn diện tích của vườn cây thứ nhất là
8120m2, Hỏi diện tích của vườn cây
thứ ba bằng bao nhiêu m2 ?
4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.

x = 23,75 - 16,042
x=
7,708
Bài giải :
Số xi măng còn lại là :
38,5- ( 15,35 + 9,8) = 13,35 ( tấn)
Đáp số : 13,35 tấn
Bài giải :
Đổi : 8120 m = 0,812 ha
Diện tích của vườn cây thứ hai là :
2,9 – 0,812 = 2,088 (ha)
Diện tích của vườn cây thứ ba là :
6,3 – (2,9 + 2,088) = 1,312 (ha)
Đáp số : 1,312 ha
2

- HS lắng nghe và thực hiện.

Tiết 6: Lịch sử

ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
(1858 – 1945)

I. MỤC TIÊU:
- Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu, từ năm
1858 – năm 1945:
+ Năm 1958 : thực daan pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+Nữa cuối thế kỉ XIX : Phong trào chống Pháp của Trương Định và
phong trào Cần Vương.
+ Đầu thế kỉ XX : phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3- 2 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Ngày 19 – 8 – 1945:khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội .
+ Ngày 2 – 9- 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập
II. CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính Việt Nam.
Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động lớp.
- Cuối bản “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác Hồ - Học sinh nêu.
thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định
điều gì? Ý nghĩa của buổi lễ ?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập
3. Phát triển các hoạt động:


Hoạt động 1:
Hoạt động nhóm.
- Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu + Năm 1958 : thực dân pháp bắt
trong giai đoạn 1858 – 1945 ?
đầu xâm lược nước ta.

+ Nửa cuối thế kỉ XIX : Phong
 Giáo viên nhận xét.
trào chống Pháp của Trương Định
- Gọi hs nối tiếp nhau trả lời.
và phong trào Cần Vương.
- GV treo bảng thống kê đã chuẩn bị sẵn để + Đầu thế kỉ XX : phong trào
HS đối chiếu với bài làm.
Đông Du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3- 2 1930 Đảng cộng sản
 Giáo viên nhận xét câu trả lời của HS.
Việt Nam ra đời.
- Mỗi sự kiện Gv yêu cầu HS kể diễn biến + Ngày 19 – 8 – 1945: khởi nghĩa
hoặc 1 số chi tiết tiểu biểu về sự kiện đó
dành chính quyền ở Hà Nội .
- Yêu cầu nêu ý nghĩa của các sự kiện.
+ Ngày 2 – 9- 1945 Chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập
- Học sinh nối tiếp đọc bài làm
Hoạt động 2:
của mình. Lớp nhân xét
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời mang lại +Từ đây cách mạng Việt Nam sẽ
ý nghĩa gì?
có Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên dành
nhiều thắng lợi vẻ vang
- Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách + Lòng yêu nước , tinh thần cách
mạng tháng 8 – 1945 thành công?
mạng của nhân dân ta. Chúng ta
đã dành được độc lập , dân ta
- Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày.
thốt khỏi kiếp nô lệ, ách thống

 Giáo viên nhận xét + chốt ý.
trị của thực dân phong kiến
Hoạt động 3: Củng cố.
- Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy - Học sinh nêu: phong trào Xô
nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong
Viết Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm
1858 – 1945 ?
đường cứu nước …
- GV treo bản đồ và yêu cầu Học sinh xác
- Học sinh xác định bản đồ (3
định vị trí Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
em).
Minh, nơi xảy ra phong trào Xô Viết Nghệ
Tĩnh trên bản đồ. Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
Tiết 7: Đạo đức

THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng
trong thực tế những kiến thức đã học.
II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.



b. HĐ 1: Quan sát tranh, thảo luận câu hỏi sgk.
* Nhóm 1: Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5
nên làm và những việc không nên làm ?
* Nhóm 2: Ghi lại những việc làm thể hiện sự có
trách nhiệm về việc làm của mình.
* Nhóm 3: Nêu những thành công trong học tập,
lao động do sự cố gắng quyết tâm của em.
* Nhóm 4: Nêu những việc làm thể hiện hiện
lịng biết ơn tổ tiên.
* Nhóm 5: Cần phải cư xử với bạn bè như thế
nào ? Nêu những việc đã làm thể hiện sự đoàn
kết, giúp đỡ bạn bè.
c. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gv nhận xét chung
3. Củng cố,dặn dò: Gv nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài học sau Kính già yêu trẻ (tiết 1)

- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm, thảo luận
nhóm
- Ghi lại kết quả thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung.

Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2018

Tiết 1: Toán

TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- HS biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải tốn có nội dung thực tế.
- Làm được bài 1(a,b); bài 2(a,b) và bài 3.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Khi thực hiện cộng hai hay nhiều - Hai HS nêu cách cộng hai số thập
số thập phân em cần lưu ý gì?
phân, cách cộng nhiều số thập phân.
- GV nhận xét.
+ Đặt tính sao cho các chữ số cùng hành
2. Bài mới:
thẳng cột với nhau.....
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Ví dụ:
a, VD1 :GV đưa ví dụ.
- Hướng dẫn HS phân tích bài - 1 HS đọc ví dụ.
tốn, cách giải.
- Hs nêu phép trừ: 4,29 – 1,84 = ?
- Hướng dẫn HS đổi số đo ra đơn - HS thực hiện:
Ta có:4,29 m = 429 cm - 429
vị cm rồi thực hiện tính.
1,84 m = 184 cm
184
245 (cm)

245cm=
2,45m
Ta có : 4,29 – 1,84 = 2,45 (m)


- Hướng dẫn HS đặt tính và thực
hiện trừ hai số thập phân.
b, VD2: 45,8 – 19,26 = ?
- Gv nhận xét.
+ Muốn trừ một số thập phân cho
một số thập phân ta làm thế nào?
2.3, Luyện tập:
Bài 1:
- Nhận xét- sửa sai.

- HS theo dõi
-

4,29
1,84
2,45.

- Hs nêu cách thực hiện.
- HS làm nháp, bảng lớp.
- 3 HS nhắc lại các bước thực hiện

- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hs làm nháp.- 3 Hs làm bảng lớp.
a, 68,4 b, 46,8
c, 50,81

25,7
9,34
19,256
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
42,7
37,46
31,554
- 3 Hs làm bảng lớp .
- 1 HS nêu cách thực hiện.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào
- Nhận xét- sửa sai.
phiếu khổ lớn.
a, - 72,1
b, - 5,12
c, - 69
30,4
0,68
7,85
Bài 3:
41,7
4,44
61,15
- Hướng dẫn HS giải bằng hai - 1 HS đọc đề.
cách.
- 2 HS giải bảng lớp.
- Gv hướng dẫn Hs còn lúng túng. - HS dưới lớp làm vở nháp.
- Một số HS đọc bài làm.
- Nhận xét – sửa sai.
Số kg đường lấy ra tất cả là:

10,5 + 8 = 18,5 (kg )
Số kg đường còn lại trong thùng là:
3. Củng cố, dặn dò:
28,25 –18,5 = 9,75 ( kg )
Đáp số: 9,75 kg.
Tiết 2: Luyện từ và câu

ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. MỤC TIÊU:
- Hs nắm được khái niệm đại từ xưng hô (Nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bài văn(BT1); chọn được
đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi BT1 (Phần nhận xét và Luyện tập).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
+ Đại từ là từ dùng để làm gì?
- 2 HS trả lời.
+ Đặt câu có đại từ?
- 2 HS đặt câu.
- Nhận xét.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Phần nhận xét.


Bài 1
- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập 1.
+ Đoạn văn có những nhân vật nào? + Đoạn văn có những nhân vật: Hơ Bia,

cơm và thóc gạo.
+ Các nhân vật làm gì?
+ Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau, thóc
gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
+ Những từ nào được in đậm trong + Những từ: Chị, chúng tôi, ta, các
đoạn văn trên?
người, chúng.
+ Những từ đó từ đó dùng để làm + Những từ đó dùng để thay thế chi Hơ
gì?
Bia, thóc gạo, Cơm.
+ Những từ nào chỉ người nghe?
+ Những từ chỉ người nghe: Chị, các
người.
+ Từ nào được chỉ người hay vật + Những từ chỉ người hay vật được nhắc
được nhắc tới?
tới: Chúng.
+ Kết luận:
+ Đại từ xưng hô là từ được người nói
+ Thế nào là đại từ xưng hơ?
dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác
khi giao tiếp.
- Hs nhắc lại nhiều lần.
Bài 2:
- 1 HS đọc lời của Cơm và chi Hơ Bia.
+ Theo em cách xưng hô của mỗi + Cách xưng hô của Cơm rất lịch sự,
nhân vật trong đoạn văn trên thể cách xưng hô của Hơ Bia thô lỗ, coi
hiện thái độ của người nói như thế thường người khác.
nào?
* Kết luận.
Bài 3:

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/c HS trao đổi, thảo luận theo - HS thảo luận nhóm đơi , tìm từ.
cặp để hồn thành bài tập.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
+ Với thầy cô xưng hô là: em, con.
+ Với bố mẹ: xưng là con.
+ Với anh, chị, em: em, anh, chị.
- Nhận xét các cáh xưng hô đúng.
+ Với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình...
2.3, Ghi nhớ:
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk.
trước lớp
2.4, Luyện tập:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/c HS trao đổi, thảo luận theo - HS trao đổi, thảo luận.
nhóm 4 để hồn thành bài tập.
+ Các đại từ xưng hô: Ta, chú em, tôi,
- Gọi HS phát biểu, GV gạch chân anh.
dưới các đại từ trong đoạn văn.
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
độ của thỏ kiêu căng, coi thường rùa.
+ Rùa xưng hô là tôi, gọi thỏ là anh, thái
độ của rùa: tự trọng, lịch sự với thỏ.
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS tiếp nối trả lời câu hỏi.
+ Đoạn văn có những nhân vật nào? - Đoạn văn có các nhân vật: Bồ Chao, Tu

Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các


+ Nội dung đoạn văn là gì?

+ Đoạn văn kể lại chuyện Bồ Chao hốt
hoảng kể lại với các bạn chuyện nó và
Tu Hú gặp cái trụ chống trời. Bồ Các
giải thích đó là trụ điện cao thế mới được
xây dựng. Các loại chim cười Bồ Chao
đã quá sợ.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 4. - 4 HS trao đổi, điền vào vở bài tập.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng, - 1 nhóm làm bảng phụ lên trình bày.
thứ tự từ cần điền: Tơi, tơi, nó, tơi, - HS nhận xét bài bạn, nếu sai thì sửa lại
nó, chúng ta.
cho đúng.
3, Củng cố, dặn dị:
- 1 HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ.
- Thế nào là đại từ xưng hô?
- HS nhắc lại
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3 Kỹ thuật

RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I. MỤC TIÊU:
- HS nêu được tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu và ăn uống.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Biết liên hệ, vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình.
II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh minh hoạ bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Bài cũ:
- Gọi HS nêu cách bày dọn bữa ăn
- HS nêu những công việc được thực
trong gia đình
hiện khi bày dọn bữa ăn trong gia
2. Bài mới
đình
a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài
b) Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích và
cách thực hiện các cơng việc Chuẩn bị
rửa dụng cụ nấu ănvà ăn uống.
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu những - HS nêu mục đích của việc rửa dụng
mục đích và cơng việc được thực hiện cụ nấu ăn và ăn uống
khi rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1 SGK - HS quan sát hình 1 SGK và đặt câu
và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên các hỏi yêu cầu HS nêu tên dụng cụ
nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị rửa chuẩn rửa dụng cụ nấu và ăn uống
dụng cụ nấu và ăn uống
- GV đặt câu hỏi để yêu cầu HS nhắc - HS nhắc lại cách rửa dụng cụ nấu và
lại rửa dụng cụ nấu và ăn uống
ăn uống
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng
cụ nấu và ăn uống


- GV hướng dẫn HS đọc mục 2 kết hợp

quan sát hình 3 và nhớ lại cách rửa
dụng cụ nấu và ăn uống ở nhà để nêu
- GV nhận xét và hướng dẫn HS cách
rửa dụng cụ nấu và ăn uống
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm về
những cơng việc chuẩn bị bài sau và
cách rửa dụng cụ nấu và ăn uống
- Hướng dẫn các thao tác chuẩn bị rửa
dụng cụ nấu ăn và ăn uống
* HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá
- HS trả lời GV nêu đáp án của bài tập
để HS đối chiếu với bài của mình
3. Củng cố - Dặn dị:
- GV nhận xét giờ học
- Dặn Chuẩn bị bài sau bài “Rửa dụng
cụ nấu ăn và ăn uống”

- HS đọc mục 2 kết hợp quan sát hình
3 và nhớ lại cách rửa dụng cụ nấu và
ăn uống ở nhà để nêu
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe
- HS thảo luận
- Các nhóm trình bày.
- HS trả lời
- HS liên hệ và so sánh
- HS làm bài tập
- Nêu kết quả bài làm
- Đối chiếu với đáp án của GV

- Nghe rút kinh nghiệm.
- Nghe thực hiện ở nhà.

Tiết 4: Khoa học

TRE, MÂY, SONG

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh có khả năng:
- Kể tên một số đồ dùng làm từ tre mây song .
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre , mây song và cách bảo quản
chúng .
* GDBVMT : Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ mơi trường nơi mình sống ln
xanh sạch, đẹp.
II. CHUẨN BỊ: Tranh, ảnh sgk trang 46, 47.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Làm
- Đọc sgk - thảo luận nhóm- trình bày.
việc với sách.
- Hồn thành bảng sau:
- GV nêu câu hỏi cho HS
Tre
Mây, song
trả lời để hoàn chỉnh bảng

Đặc
- Cây mọc đứng - Cây leo, thân gỗ,
sau
điểm cao khoảng 10- 15 dài, không phân
- Chia lớp làm 4 nhóm. m, thân rỗng, nhánh, hình trụ
Nhận xét.
nhiều đốt.
- Cứng, có tính đàn
hồi


Công
dụng

- Làm nhà, đồ - Đan lát, làm đồ
dùng trong gia mĩ nghệ.
đình …
- Làm dây buộc
bè, làm bàn, ghế.
2.3. Hoạt động 2: Quan
Hình Tên sản phẩm
Tên vật liệu
sát và thảo luận.
4
- Đòn gánh, ống đựng
- Tre, ống
- Thảo luận đưa ra những
5
nước
tre.

kết luận.
6
- Bộ bàn ghế tiếp khách
- Mây, song.
- Đại diện lên trình bày.
7
- Các loại rổ, rá …
- Tre, mây.
- Nhận xét.
- Tủ, giá để đồ.
- Mây, song.
- Ghế
? Kể thêm 1 số đồ dùng mà em biết làm bằng tre, song.
? Nêu cách bảo quản có trong nhà em.
4. Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau Sắt, gang, thép.
Tiết 5 : Mĩ thuật (đ/c Làn)
Tiết 6: Âm nhạc
Tiết 7: Thể dục
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018
Tiết 1:Toán

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: HS biết:
- Trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
- Làm được các bài tập: bài 1; bài 2(a,c); bài 4(a).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS nêu cách trừ hai số thập phân.
- Nhận xét.
2. Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- HS nêu yêu cầu.
- 4 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vở.
d, -60
- 68,72; b, - 52,37 c, - 75,5
- Nhận xét .
29,91
8,64
30,26
12,45
38,81
39,92
66,86
29,74
Bài 2: Tìm x.
- HS nêu yêu cầu của bài và thực hiện.


- Hs dưới lớp làm vở. 2 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét.
a, x + 4,32 = 8,67

b, 6,85 + x = 10,29
x = 8,67 x = 10,29 4,32
6,85
x = 4,35
x = 3,44
c, x – 3,64 = 5,86
d, 7,9 – x = 2,5
x = 5,86 +
x = 7,9 3,64
2,5
x = 9,5
x = 5,4
Bài 4:
- 1 HS nêu yêu cầu.
a, Tính rồi so sánh kết quả
- 1HS làm bài trên trên bảng lớp làm vở.
- GV thu phiếu chấm, nhận xét. - Nhận xét bài làm của bạn.
a
b
c
a–b–c
a – (b + c )
8,9
2,3
3,5
8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1
8,9 – ( 2,3 + 3,5 ) = 3,1
12,38 4,3
2,08 12,38 - 4,3 - 2,08 = 6
12,38 – (4,3 + 2,08) = 6

16,72 8,4
3,6
16,72–8,4 – 3,6 = 4,72
16,72 –(8,4 + 3,6) = 4,72
+ E m có nhận xét gì về cách làm a – b – c = a – (b + c)
trên?
C1, 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6
b, Tính bằng hai cách.
= 3,3
C2, 8,3 – 1,4 – 3,6 = 8,3 – ( 1,4 + 3,6 )
= 8,3 – 5
= 3,3
1, 18,64 – ( 6,24 + 10,5) = 18,64 – 16,74
3. Củng cố, dặn dò
= 1,9
- Nhắc lại nội dung bài.
2, 18,64 – 6,24 – 10,5 = 12,4 – 10,5
- Chuân bị bài sau: Luyện tập
= 1,9
chung.
Tiết 2: Kể chuyện

NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. MỤC TIÊU:
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới
tranh(BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí
(BT2).
- Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
* GDBVMT: Giáo dục ý thức BVMT, khơng săn bắt các lồi động vật trong

rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ phóng to trang 107.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể chuyện về một lần đi - 2 HS kể, lớp theo dõi, nhận xét.
thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc
nơi khác?


- GV nhận xét .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
- GV kể lần 1.
- GV kể chuyện lần 2 theo tranh.
- Kể trong nhóm.
- Tổ chức HS kể trong nhóm theo
hướng dẫn:
+ Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong
nhóm theo tranh.
+ Dự đốn kết thúc câu chuyện : Người
đi săn có bắn con nai khơng? chuyện gì
sẽ xảy ra sau đó?
+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà
mình dự đốn.
- Kể trước lớp:
- u cầu HS kể tiếp nối từng đoạn câu
chuyện: Mời 1 -2 nhóm lên bảng kể nối

tiếp theo tranh.
- 1- 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét HS kể.
3. Củng cố, dặn dị:
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?
- Nhận xét tiết học.

- HS nghe.
- HS kể trong nhóm để bổ sung cho
nhau.

- HS thi kể , lớp theo dõi và nhận xét
xem nhóm nào kể hay hơn.
- HS kể tồn chuyện.
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta
hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá
huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên.

Tiết 3,4: Tiếng Anh (đ/c Hạnh)
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Thể dục (đ/c Huyền)
Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: biết:
- Cộng, trừ số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Làm các bài tập 1, 2, 3.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
- HS nêu cách cộng, trừ hai số thập phân.
- HS nêu tính chất giao hốn, tính chất kết


- Nhận xét.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Tính.

của phép cộng số thập phân.

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 3 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào nháp, nêu kết quả.
a, + 605,26
b, - 800,56
217,3
384,48
822,56
416,08
- Nhận xét.
c, 16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3
= 11,34

Bài 2: Tìm x.
- 2 Hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.
a, x – 5,2 = 1,9 + 3,8
x – 5,2 = 5,7
x = 5,7 + 5,2
x = 10,9
b , x + 2,7 = 8,7 + 4,9
x + 2,7 = 13,6
x = 13,6 – 2,7
- Nhận xét.
x = 10,9
- HS nêu cách tìm x.
- 2 Hs nêu thực hiện tìm số bị trừ, số hạng
trong phép tính
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện - HS nêu yêu cầu. 1 HS làm bảng phụ.
nhất.
a, 12,45 + 6,98 + 7,55
- Dựa vào đâu để tính thuận tiện ?
= (12,45 + 7,55 ) + 6,98
= 20 + 6,98 = 26,98
b, 42,37 – 28,73 – 11,27
- Nhận xét.
= 42,37 – ( 28,73 + 11,27 )
- HS trình bày cách thực hiện .
= 42,37 – 40 = 2,37
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Nhân một số
thập phân với một số tự nhiên
Tiết 3:Tập đọc


ÔN: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm một bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ
(người ơng)
- Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Trả Lời
các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáoviên
1. Khởi động:
3. Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động của học sinh
- Hát
- Học sinh lắng nghe.


Hoạt động 1: Luyện đọc.
- 1 HS đọc bài
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc
từng đoạn của bài.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS.
- Luyện đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp lần 2
- GV giúp học sinh giải nghĩa từ khó.
- HS luyện đọc nhóm 3 – GV sửa sai.
- GV yêu cầu HS đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
- Tại sao Thu thích ra ban cơng.
- u cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé
Thu có những đặc điểm gì nổi bật?

- u cầu học sinh nêu ý 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Vì sao thấy chim về đậu ở ban
cơng, Thu muốn báo ngay cho Hằng
biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng cơng nhận
ban cơng của nhà mình là một khu
vườn ?
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu” là
như thế nào”?
- Yêu cầu học sinh nêu ý 2.

- HS đọc
+ HS 1: Từ đầu…..từng loài cây
+ HS 2: cây quỳnh trong
vườn….khơng phải là vườn.
+ HS 3: phần cịn lại.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh lắng nghe.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc đoạn 1.
- HS trả lời.
- HS đọc bài.

+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gơn: thị râu theo gió ngọ
nguậy như vịi voi.
+ Cây hoa giấy: bị vịi ti-gơn quấn
nhiều vịng.
+ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ
hồng nhọn hoắt, xịe những lá ...
• Đặc điểm các lồi cây trên ban cơng
nhà bé Thu.
- Học sinh đọc đoạn 3.
- Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban
cơng nhà mình cũng là vườn.
- Học sinh phát biểu tự do.

- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về
đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
• Ban cơng nhà bé Thu là một khu
vườn nhỏ.
- HS trình bày.
 Vẻ đẹp của cây cối trong khu vườn
- Em có nhận xét gì về hai ơng cháu
nhỏ và tình u thiên nhiên của hai ông
bé Thu ?
cháu bé Thu.
- Nêu nội dung chính.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Lớp lắng nghe tìm cách đọc hay.
Hoạt động 3: Rèn HS đọc diễn cảm.
- HS tìm các từ nhấn giọng: hé mây,
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. xanh biếc, thản nhiên rỉa cánh, líu ríu.

- Giáo viên tổ chức học sinh đọc diễn
cảm đoạn 3.
- Giáo viên treo bảng phụ có nội dung


như đoạn 3 ( SGK )
- GV đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp
- GV tổ chức HS đọc diễn cảm
- GV nhận xét.
5. củng cố - dặn dị: Nhận xét .

- Đơi bạn đọc cho nhau nghe.
- HS thi đọc.
- Học sinh nhận xét.

Tiết 4: Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng
từ, cách trình bày, chính tả); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi rõ những lỗi HS thường mắc phải.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới

2.1, Giới thiệu bài
2.2, Nhận xét chung bài làm của HS.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập làm văn.
- 1 HS đọc lại đề bài tập
* Ưu điểm:
làm văn.
- HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài.
- Bố cục bài văn được trình bày rõ ràng, khoa học.
- HS nghe.
- Trình tự miêu tả tương đối hợp lí.
- Diễn đạt câu, ý gẫy gọn, đủ chủ ngữ và vị
ngữ...dùng một số từ láy, hình ảnh, để làm nổi bật
lên đặc điểm của cảnh vật. Thể hiện sự sáng tạo
trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp
của cảnh vật, có bộc lộ cảm xúc của mình trong
từng câu văn.
- Hình thức trình bày bài văn: khoa học, sáng tạo...
* Nhược điểm:
- Một số bài còn viết sai lỗi chính tả, cách dừng từ
đặt câu con lộn xộn, trình bày chưa khoa học. Một
số bài cịn lạc đề , thiên về kể, tả sơ sài.....
2.3, Hướng dẫn chữa bài
- Yêu cầu 1 HS đọc bài ( GV chuẩn bị).
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự nhận xét chữa lỗi theo yêu cầu.
- HS sửa lỗi vào bài sai
- Trả bài.
- Học sinh tự phát hiện lỗi sai ở bài của mình.
- Học sinh tự sửa lỗi.
+ Bài văn tả cảnh tả theo trình tự nào là hợp lí nhất?

+ Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn người đọc?
+ Thân bài cần tả những gì?


+ Câu văn nên viết thế nào để sinh động , gần gũi?
+ Phần kết bài nên viết thế nào để cảnh vật ln in
đậm trong tâm trí người đọc?
- Yêu cầu HS đọc bài 2:
- Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay
- 5 HS đọc đoạn văn của mình mà mình cho là hay
nhất?
- Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài.

- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS nghe.

Tiết 5: Địa lý

LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I. MỤC TIÊU:
+ Nêu được một số đặc điểm nổi bậc về tình hình phát triển và phân bố ngành lâm
nghiệp và thủy sản ở nước ta.
+ Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu
và phân bố của lâm nghiệp vả thủy sản.
* HS năng khiếu: Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành
thuỷ sản; biết các biện pháp bảo vệ rừng.
* GDBVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên
và sự khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ: Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Bài cũ: “Nơng nghiệp”.
• Đọc ghi nhớ.
• Chỉ trên lược đồ vùng phân bố gia súc, gia
- Nhận xét, đánh giá.
cầm chủ yếu.
2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Các hoạt động
+ Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK.
của lâm nghiệp.
* Trồng rừng; Ươm cây; Khai thác gỗ.
- Lâm nghiệp gồm những hoạt
động nào? Phân bố ở đâu?
- GV yêu cầu HS kể các việc của - Các việc của hoạt động trồng và bảo vệ
rừng là: Ươm cây giống, chăm sóc cây
trồng và bảo vệ rừng.
 Kết luận: Lâm nghiệp gồm có rừng, ngăn chặn các hoạt động phá hoại
các hoạt động trồng và bảo vệ rừng...
rừng, khai thác gỗ và các lâm sản - HS Nhắc lại, lớp nghe khắc sâu kiến thức.
khác, chế biến gỗ và lâm sản.
 Hoạt động 2: Sự thay đổi diện
Làm việc nhóm đơi, lớp.
tích rừng nước ta
+ Gợi ý: Cách quan sát và trả lời + Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/
SGK.
câu hỏi.

+ HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
1/ So sánh chiều cao các cột.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×