Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Dai so 8 Chuong IV 3 Bat phuong trinh mot an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.76 KB, 13 trang )

TiÕt 58

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN


HÃy viết phng trình biểu thị cân thăng bằng, cho biết vế
trái, vế phải của phơng trình? Tập nghiệm của phơng
trình?
X
X
X

4

+ Vế trái của phơng trình: 3x +4
+Vế phải của phơng trình: 25
3x +4 = 25
3x = 25 4
3x = 21
x= 7
Tp nghim của phơng trình: S= {7 }

25


HÃy viết hệ thức biểu thị cân không thăng bằng .

25
X
X
X



4

3x + 4 > 25


TiÕt 58

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN


* Bài tốn:
Nam có 25 000 đồng. Mua một bút giá 4000 đồng và một số vở
giá 2200 đồng/ quyển. Tính số vở Nam có thể mua được ?
Gọi số vở Nam có thể mua được là x (quyển), x nguyên dương.
Số tiền Nam mua x quyển vở là: 2200 x (đồng).
Số tiền Nam mua x quyển vở và 1 cái bút là: 2200 x + 4000 (đồng).




TiÕt 58

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

1. Mở đầu:

Hệ thức: 2200 x + 4000 25 000
là một bất phương trình với ẩn x. Ta gọi
là vế trái,


là vế phải.

*Với x = 9, ta được 2200.9 + 4000 25 000 là một khẳng định đúng.
Ta nói x = 9 là một nghiệm của bất phương trình.
*Với x = 10, ta được 2200.10 + 4000  25 000 là một khẳng định sai.
Ta nói x = 10 khơng phải là một nghiệm của bất phương trình.


2
x
6x - 5
?1 Cho bất phương trình:

a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình trên.
2
Vế trái: x ; Vế phải: 6x – 5.
b) Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 khơng phải
là nghiệm của bất phương trình trên.
* Thay x = 3
vào bất phương
trình ta được:
2

3 6.3 - 5

* Thay x = 4
* Thay x = 5
vào bất phương vào bất phương
trình ta được:

trình ta được:
2

4 6.4 - 5

2

5 6.5 - 5

Là một khẳng
định đúng.

Là một khẳng
định đúng.

Là một khẳng
định đúng.

 x = 3 là một
nghiệm của bất
phương trình.

 x = 4 là một
nghiệm của bất
phương trình.

 x = 5 là một
nghiệm của bất
phương trình.


* Thay x = 6
vào bất phương
trình ta được:

62 6.6 - 5
Là một khẳng
định sai.
 x = 6 khơng
phải là một
nghiệm của bất
phương trình.


TiÕt 58

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

2. Tập nghiệm của bất phương trình:
* Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là
tập nghiệm của bất phương trình.
* Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.


Ví dụ 1: Cho bất phương trình x > 4.
* Tập nghiệm của bất phương trình là: {x | x > 4}.
* Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

 lớn hơn 4
Tất
cả các số4(

0
đều là nghiệm của
?3: Viết và biểu diễn tập
của bất
phương trình x ≥ -2?
bấtnghiệm
phương
trình.

* Tập nghiệm của bất phương trình là: {x | x ≥ -2}.

Tất cả các số nhỏ hơn -2
* Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
hoặc bằng -2 đều là



nghiệm của
0
-2 bất phương
trình.


BPT

Tập nghiệm Biểu diễn trên trục số

x>a

{x/x > a}


x
{x/x < a}

x≥a

{x/x ≥ a}

x≤a

{x/ x ≤ a}

(

a

)

a

[

a

]

a



3. Bất phương trình tương đương
?2
Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương
trình x > 3, bất phương trình 3 < x và phương trình x = 3.

* Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai
Vế trái
Vế phải
Tập nghiệm
bất phương trình tương
đương.
phương
3
3
{ x / x >3
}
*Bất
Dùng
kýtrình
hiệux >“”
đểx chỉ sự tương
đương
của
Bất bất
phương
trình 3 x
hai
phương
3

x
{x/x>3}
Phương trình x = 3

x

3

{3}

Người ta gọi hai bất phương trình có cùng tập
nghiệm là hai bất phương trình tương đương.


SƠ ĐỒ TƯ DUY


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
• Làm bài tập 15, 18(sgk) và bài tập sbt.
• Ơn tập các tính chất của bất đẳng thức:




Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Hai Quy tắc biến đổi phương trình

• Đọc trước bài:
“Bất phương trình bậc nhất một ẩn”




×