Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giao an Ngu van 8 tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.84 KB, 5 trang )

Tuần: 14
Tiết PPCT: 53

Ngày soạn: 18/11/2018
Ngày dạy: 21/11/2018

Tiếng Việt: DẤU NGOẶC KÉP
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc kép trong khi viết.
* Lưu ý: HS đã học dấu ngoặc kép ở Tiểu học.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Công dụng của dấu ngoặc kép.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng dấu ngoặc kép.
- Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.
3. Thái độ: Có ý thức dùng dấu ngoặc kép khi viết.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS
8A5
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cơng dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm?
- Cho ví dụ có sử dụng dấu ngoặc đơn.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta vừa tìm hiểu về dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn. Tiết
học hôm nay chúng ta tiếp tục làm quen và tìm hiểu cơng dụng của dấu ngoặc kép.
* Bài học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
u cầu HS đọc ví dụ.
1. Cơng dụng:
HS đọc ví dụ.
* Phân tích ví dụ.
Dấu ngoặc kép trong các ví dụ để làm gì?
(a) - Lời dẫn trực tiếp (một câu nói
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu:
của Găng-đi).
a- Lời dẫn trực tiếp (một câu nói của Găng -đi).
(b) - Từ ngữ hiểu theo một nghĩa đặc
b- Từ ngữ hiểu theo một nghĩa đặc biệt, nghĩa được biệt, nghĩa được hình thành trên cơ sở
hình thành trên cơ sở phương thức ẩn dụ: dùng từ ngữ phương thức ẩn dụ: dùng từ ngữ dải
dải lụa để chỉ chiếc cầu.
lụa để chỉ chiếc cầu.
c- Từ ngữ có hàm ý mỉa mai. Ở đây tác giả mỉa mai (c) - Từ ngữ có hàm ý mỉa mai. ở đây
bằng việc dùng lại chính những từ ngữ mà thực dân tác giả mải mai bằng việc dùng lại
Pháp thường dùng khi nói về sự cai trị của chúng đối chính những từ ngữ mà thực dân Pháp
với Việt Nam: khai hoá văn minh cho một dân tộc lạc thường dùng khi nói về sự cai trị của
hậu. Dấu ngoặc kép ở đây được dùng với cả công chúng đối với Việt Nam: khai hoá văn
dụng 1.
minh cho một dân tộc lạc hậu. Dấu
d- Đánh dấu tên của các vở kịch.
ngoặc kép ở đây được dùng với cả
Dấu ngoặc kép có những cơng dụng gì? (Hs yếu cơng dụng 1.
kém)
(d) - Đánh dấu tên của các vở kịch.

 HS trình bày.
Đọc ghi nhớ sgk tr 142.
2. Ghi nhớ: sgk tr 142
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP

II. LUYỆN TẬP


- Nhóm 1-2: Đọc và làm theo yêu cầu của bài tập 1 tr
142.

Bài tập 1/142: Giải thích cơng dụng
của dấu ngoặc kép.
Dùng để đánh dấu:
a. Câu nói được dẫn trực tiếp. Đây là
những câu nói mà lão Hạc tưởng như
là con chó vàng muốn nói với lão.
b. Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa
mai: một anh chàng được coi là hầu
cận ơng Lí mà bị một người đàn bà
đang ni con mọn túm tóc lẳng ngã
nhào ra thềm.
c. Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại
lời của người khác.
c. Từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng
có hàm ý mỉa mai.
d. Từ ngữ được dẫn trực tiếp
- Nhóm 3-4: Đọc và làm theo yêu cầu của bài tập 2a, Bài tập 2/143: Đặt dấu hai chấm và
b tr 143.
dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp,

giải thích lí do:
a. Đặt dấu hai chấm sau cười bảo
(đánh dấu lời đối thoại), dấu ngoặc
kép ở cá tươi và tươi. (đánh dấu từ
ngữ được dẫn lại)
b. Đặt dấu hai chấm sau chú Tiến Lê
(đánh dấu) lời dẫn trực tiếp, đặt dấu
ngoặc kép cho phần cịn lại: Cháu
hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với
cháu (đánh dấu trực tiếp).
- Nhóm 5-6: Đọc và làm theo yêu cầu của bài tập 3 tr Bài tập 3/143: Hai câu có ý nghĩa
143-144.
giống nhau, nhưng dùng dấu câu
HS làm việc và trình bày theo nhóm.
khác nhau:
Các nhóm khác nhận xét.
a. Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc
GV nhận xét, chốt
kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn
Dựa vào phần trình bày của HS để sửa chữa.
ngun văn lời của Chủ tịch Hồ Chí
Nhận xét.
Minh.
b. Khơng dùng dấu hai chấm và dấu
ngoặc kép như ở trên vì câu nói
khơng được dẫn ngun văn (lời dẫn
gián tiếp).
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
GV yêu cầu Hs thực hiện ở nhà

* Bài cũ: - Tìm văn bản có chứa dấu
- Quan sát trong Sgk các đoạn văn có dùng dấu câu
ngoặc kép để củng cố kiến thức bài
chức năng.
học, làm bài 4, 5 sgk tr 144;
- Chuẩn bị bài: “ôn tập về dấu câu”. Xem lại cơng * Bài mới: Soạn bài mới “Ơn tập về
dụng và cách sử dụng của các dấu câu đã học.
dấu câu”. Luyện nói: Thuyết minh về
HS thực hiện theo yêu cầu
một thứ đồ dùng. (Tìm hiểu cấu tạo
của chiếc bình thủy và cơng dụng của
nó).
Tuần: 14
Ngày soạn: 18/11/2018
Tiết PPCT: 54
Ngày dạy: 22/11/2018


Tập làm văn: LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG

HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 3
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố, nâng cao kiến thức và kĩ năng làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.
- Biết trình bày thuyết minh một thứ đồ dùng bằng ngơn ngữ nói.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm, cấu tạo, công dụng… của những vật
dụng gần gũi với bản thân.
- Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngơn ngữ nói về một thứ đồ
dùng trước lớp.

2. Kĩ năng:
- Tạo lập văn bản thuyết minh.
- Sử dụng ngơn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp.
3. Thái độ:
- Thấy được làm một bài văn thuyết minh khơng khó chỉ cần chịu khó tìm hiểu các tri
thức xung quanh mình.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS
8A5
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách làm bài văn thuyết minh? Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kĩ năng về
cách làm bài văn thuyết minh đã học.
* Bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG CỐ KIẾN THỨC
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Trình bày các phương pháp thuyết minh đã học?
- Các phương pháp thuyết minh đã học
(Hs yếu kém)
- Bố cục bài văn thuyết minh trong nhà
GV: Bố cục bài văn thuyết minh trong nhà trường cần có đủ bố cục 3 phần: Mở bài,
trường?
thân bài, kết bài.
- Quan sát kĩ đồ dùng cần thuyết minh
GV: Khi thuyết minh cần chú ý điều gì?

- Tìm hiểu cấu tạo, ngun lí hoạt động,
HS tái hiện kiến thức
công dụng của đối tượng thuyết minh
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
II. LUYỆN TẬP
GV: Yêu cầu HS trình bày phần chuẩn bị của bản Đề: Thuyết minh về cái bình thuỷ
thân ở nhà.
(phích nước).
HS trình bày.
* Phần tìm hiểu đề:
GV nhận xét.
a. Kiểu bài: Thuyết minh.
GV: Yêu cầu HS tập nói theo tổ để HS được tự b. u cầu: Giúp người nghe có những
nhiên trình bày trong nhóm.
hiểu biết tương đối đầy đủ và đúng về
HS tập nói theo tổ, chọn HS đại diện để trình bày phích nước.
trước lớp.
1. Lập dàn bài
Theo dõi các nhóm để uốn nắn kịp thời.
* Mở bài: Phích nước là một vật dụng
GV: Hướng dẫn HS luyện nói: Yêu cầu tập nói dùng để giữ nước nóng
nghiêm túc, nói thành câu trọn vẹn, dùng từ đúng * Thân bài:
có mạch lạc, phát âm rõ ràng, âm lượng đủ nghe… a. Cơng dụng: Giữ nước nóng cho sinh


(Gợi ý:
- Kính thưa cơ!
- Các bạn thân mến!
Hiện nay, tuy nhiều gia đình khá giả đã có bình
nóng lạnh hoặc các loại phích nước hiện đại,

nhưng đại đa số các gia đình có thu nhập thấp
vẫn coi cái phích nước là một thứ đồ dùng tiện
dụng và hữu ích. Cái phích dùng để chứa nước sơi
pha trà cho người lớn, pha sữa cho trẻ em… Cái
phích nước có cấu tạo thật đơn giản… Giá một
cái phích nước rất phù hợp với túi tiền đại đa số
người lao động, nhất là bà con nơng dân; vì vậy
phích nước đã trở thành một vật dụng quen thuộc
trong nhiều gia đình người Việt Nam chúng ta…

hoạt.
b. Cấu tạo :
- Vỏ của phích nước được làm bằng sắt
hoặc bằng nhựa, có trang trí đẹp mắt
- Nắp phích bằng nhơm hoặc bằng nhựa
- Nút phích thường bằng bấc hoặc bằng
nhựa
- Ruột phích làm bằng thuỷ tinh có tráng
thuỷ tinh để giữ nhiệt độ ln nóng
- Ruột phích nước là bộ phận quan trọng
nhất. Phích giữ nhiệt tốt là phích có điểm
sáng màu tím ở đáy.
b. Sử dụng và bảo quản:
- Phích nước mới mua về không nên đổ
nước sôi vào
GV: Yêu cầu HS nhận xét về kiểu bài, cách trình - Ta nên chế nước ấm khoảng 50-69 độ
bày của các nhóm khác.
vào trước 30 phút, rồi sau đó mới chế
nước nóng vào
- Khi phích đựng nước dùng lâu, bên

GV: Nhận xét những ưu điểm, nhược điểm của trong sẽ xuất hiện cáu bẩn. Ta có thể đổ
HS. Rút kinh nghiệm cho HS để viết bài sau tốt vào trong phích một ít giấm nóng để tẩy
- Nếu ta muốn phích nước giữ được nước
hơn.
sơi lâu hơn, khi đổ nước vào phích, ta
chớ rót đầy
* Kết bài: Phích nước là một vật dụng
rất cần thiết cho mọi người trong sinh
hoạt hằng ngày.
2. Luyện nói:
* Luyện nói
Dựa vào dàn bài, Gv phân cơng thảo luận nhóm.
Nhóm 1: Giới thiệu cơng dụng
Nhóm 2: Trình bày cấu tạo
Nhóm 3, 4: Hướng dẫn sử dụng bảo quản.
- Hs: Đại diện từng tổ trình bày trước
- Hs nhật xét – Sau đó giáo viên nhật xét chung.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ:
GV yêu cầu học sinh thực hiện ở nhà
- Hoàn thành bố cục và tập luyện nói thêm ở nhà. - Tìm hiểu, xây dựng bố cục cho bài văn
- Chuẩn bị bài viết số 3: Văn thuyết minh về chiếc thuyết minh về một vật dụng tự chọn.
áo dài. Tìm hiểu các kiến thức có liên quan đến áo - Tự luyện nói ở nhà.
* Bài mới:
dài. Chuẩn bị giấy, bút.
Hướng dẫn bài viết số 3
HS thực hiện
- Ôn tập văn thuyết minh về một đồ dùng
- Tích lũy tri thức về chiếc áo dài Việt

Nam.
- Lập dàn bài cho kiểu bài thuyết minh đồ
dùng.
Tuần: 14
Ngày soạn: 19/11/2018
Tiết PPCT: 55, 56
Ngày dạy: 23/11/2018
Tập làm văn: VIẾT

BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
VĂN THUYẾT MINH




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×