Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Kế hoạch giáo dục tuần 3: Tết Trung thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.58 KB, 25 trang )

Tuần thứ: 3

Hoạt động

Đón trẻ

Chơi

Thể dục
sáng

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: TRƯỜNG MẦM NON
Thời gian thực hiện: Số tuần: 4 tuần
Tên chủ đề nhánh 3: Tết Trung Thu
Thời gian thực hiện: số tuần: 1 tuần
Nội dung
- Đón trẻ vào lớp,
trao đổi với phụ
huynh tình hình
của trẻ.
- Kiểm tra
dùng, tư trang
trẻ và hướng
trẻ cất đúng
quy định.

đồ
của
dẫn
nơi


A. TỔ CHỨC CÁC
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
- Nắm tình hình sức - Mở cửa, thơng
khỏe của trẻ, u cầu thống phịng học.
và nguyện vọng của - Sắp xếp giá cốc,
phụ huynh.
để khăn …v…
+ Trẻ biết lễ phép chào
cô, chào bố mẹ.
- Phát hiện những đồ - Tủ đựng đồ của
dùng, đồ chơi khơng trẻ.
an tồn với trẻ.
+ Trẻ biết cất đồ dùng, + Túi cất những đồ
tư trang của mình đúng dùng khơng an
nơi quy định.
tồn với trẻ.

- Trị chuyện với - Phát triển ngơn ngữ
trẻ về Tết Trung giao tiếp.
Thu.
+ Trẻ biết các hoạt
động diễn ra trong
ngày Tết Trung thu và
các loại đồ chơi đặc
trưng.
- Cho trẻ chơi với - Trẻ biết chơi đoàn
đồ chơi trong lớp. kết, hòa đồng với các
bạn trong lớp.
+ Trẻ biết giữ gìn, cất

đồ chơi đúng chỗ.
- Tập bài tập thể - Trẻ biết thực hiện các
dục sáng.
động tác trong bài thể
dục sáng theo nhạc.
- Hình thành thói quen
rèn luyện cơ thể.
- Trẻ được hít thở
khơng khí trong lành
buổi sáng.
- Phát triển tố chất vận
động và kĩ năng vận
động cho trẻ.

- Tranh, ảnh về
một số loại đồ
chơi, các loại bánh,
hoa quả...

- Đồ chơi trong các
góc.

- Sân tập bằng
phẳng, an tồn với
trẻ.
- Đĩa nhạc tập thể
dục.


Từ ngày 06/09/2021 đến ngày 01 tháng 10 năm 2021

Từ ngày 20/09/2021 đến ngày 24 tháng 09 năm 2021
HOẠT ĐỘNG
- Trẻ về đội hình 3 hàng ngang.
- Đứng đội hình 3 hàng ngang.
3. Trọng động
- Cô cho trẻ tập các động tác trên nền - Tập theo cô trên nền nhạc.
nhạc bài tập thể dục sáng Trường Mầm
non Đức Chính.


Hoạt động

Nội dung

Mục đích - yêu cầu

A. TỔ CHỨC CÁC
Chuẩn bị

Thể dục
sáng
Điểm
danh

Hoạt
động góc

- Điểm danh trẻ - Trẻ nhớ tên mình, tên
đến lớp.
bạn; biết dạ cơ khi

được gọi đến tên.
- Góc phân vai:
- Trẻ biết chơi theo
+ Chơi gia đình; nhóm, chơi cùng nhau.
cửa hàng bán đồ + Trẻ biết nhận vai
chơi, bánh kẹo chơi và thể hiện vai
Trung thu.
chơi.
+ Trẻ nắm được một
số cơng việc của vai
chơi.
- Góc xây dựng:
- Trẻ biết phối hợp
+ Xây trường mầm cùng nhau, biết xếp
non, vườn trường. chồng, xếp cạnh những
Lắp ghép đồ chơi khối gỗ, gạch...
trung thu …v…
+ Phát triển trí sáng tạo
và sự tưởng tượng của
- Góc nghệ thuật: trẻ.
+ Hát, múa các bài - Phát triển sự khéo léo
hát về chủ đề. Chơi của đơi tay, óc sáng
với dụng cụ âm tạo của trẻ.
nhạc. Tô màu, cắt + Trẻ yêu thích hoạt
dán, làm đồ chơi động nghệ thuật, biểu
trung thu từ những diễn tự tin.
nguyên liệu khác + Trẻ biết lấy và cất đồ
nhau.
chơi gọn gàng.
- Góc học tập:

+ Xem truyện - Phát triển khả năng
tranh, kể chuyện tư duy và ngôn ngữ
theo tranh về tết cho trẻ.
trung thu. Làm + - Trẻ biết tên một số
sách về Tết Trung loại đồ chơi, các hoạt
thu. Chơi với chữ động của Tết Trung
cái và số...v…v.
thu.
+ Trẻ biết tìm các chữ
cái và số đã học.

- Sổ điểm danh.
- Đồ chơi nấu ăn;
đồ chơi, bánh kẹo
Trung thu...
+ Quần áo đóng
vai.

- Đồ chơi lắp ghép,
dụng cụ xây dựng,
thảm cỏ, cây cối,…

- Bút sáp, đất nặn,
giấy vẽ, tranh để tô
màu…
+ Trang phục biểu
diễn văn nghệ.
+ Dụng cụ âm
nhạc:
xắc

xô,
phách tre…v…
- Tranh ảnh, sách
chuyện về chủ đề.
+ Lơ tơ, thẻ số, thẻ
chữ cái…v...
+ Hình ảnh về một
số đồ chơi, các loại
hoa quả, bánh và
các hoạt động của
Tết Trung thu…


HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của trẻ
4. Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở thật sâu và - Trẻ hít thở sâu và thực hiện động
thực hiện động tác hồi tĩnh trên nền tác trên nền nhạc theo cô.
nhạc bài tập thể dục sáng Trường Mầm
non Đức Chính.
- Cơ gọi tên trẻ, đánh dấu trẻ đi học, trẻ - Trẻ có mặt “Dạ cơ!”
nghỉ phép.
1. Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài hát “Đêm trung thu”
và trò chuyện về chủ đề nhánh “Tết
trung thu”.
2. Nội dung:
- Cô giới thiệu nội dung chơi của các
góc và gợi ý hỏi trẻ về tên góc, các loại

đồ chơi cơ đã chuẩn bị trong từng góc
chơi và ý tưởng chơi của bản thân trẻ.
- Cơ cho trẻ thỏa thuận chơi, tự nhận
góc chơi bằng các câu hỏi:
+ Con thích chơi ở góc chơi nào?
+ Con sẽ rủ bạn nào vào chơi cùng với
con?
+ Ai thích chơi ở góc xây dựng (phân
vai, nghệ thuật, học tập…)...
+ Cô điều chỉnh số lượng trẻ vào các
góc cho hợp lí.
+ Giáo dục trẻ trong khi chơi phải chơi
cùng nhau, không tranh giành đồ chơi.
- Cho trẻ trong từng góc cùng nhau bàn
luận, phân vai chơi với nhau.
- Cơ quan sát từng nhóm trẻ để giải
quyết tình huống kịp thời.
+ Góc chơi nào trẻ cịn lúng túng, cô
đặt câu hỏi gợi mở nội dung chơi và
tham gia chơi cùng trẻ với những trò
chơi mới, giúp trẻ hoạt động tích cực
hơn.
+ Cơ gợi ý tạo sự liên kết, giao lưu giữa
các nhóm chơi.
- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi
khác, trẻ tự giới thiệu về sản phẩm, ý
tưởng góc chơi của mình và cùng cơ
nhận xét bạn.

- Trẻ hát và trò chuyện về chủ đề.


- Trẻ lắng nghe và trả lời.

- Trẻ tự nhận góc chơi theo ý thích
của mình.

+ Trẻ về các góc chơi.
+ Trẻ lắng nghe.
- Trẻ bàn luận và phân vai chơi cùng
nhau.
- Trẻ chơi.

- Trẻ đi tham quan các góc chơi và
nhận xét.


A. TỔ CHỨC CÁC


HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của trẻ
3. Kết thúc:
- Cho trẻ nhắc lại các trò chơi đã được - Trẻ kể tên các trò chơi đã được
tham gia trong từng góc. Cơ nhận xét, tham gia trong từng góc.
tun dương, khích lệ trẻ.
+ Cho trẻ cất đồ chơi về từng góc gọn + Trẻ cất đồ chơi.
gàng.
- Cơ cho trẻ hát bài hát “Đêm trung

thu” và cho trẻ dạo chơi quanh sân
trường, quan sát vườn hoa.
- Cô đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ quan sát
và đưa ra nhận xét, khám phá của bản
thân về đặc điểm của 1 số loại hoa:
+ Cây hoa này có tên là gì?
+ Cây của nó cao hay thấp?
+ Hình dáng của lá/cánh hoa như thế
nào?
+ Màu sắc của hoa, lá, thân cây ra
sao?...
+ Sau mỗi câu trả lời của trẻ, cô nhận
xét, khái quát lại.
- Cho trẻ vẽ đèn trung thu mà trẻ thích.
+ Hỏi trẻ về đặc điểm hình dáng, màu
sắc của chiếc đèn trung thu mà trẻ
muốn vẽ và hướng dẫn trẻ cách vẽ.
+ Cho trẻ vẽ trên nền sân.
+ Cho trẻ quan sát hình vẽ của bạn và
nhận xét.

- Trẻ hát và dạo chơi quanh sân
trường, quan sát vườn hoa.
- Trẻ lắng nghe và trả lời theo sự
khám phá của bản thân.

+ Trẻ trả lời và lắng nghe.
+ Trẻ vẽ trên sân.
+ Trẻ quan sát và nhận xét.


- Cho trẻ nhặt lá rụng làm con trâu của - Trẻ nhặt lá rụng trên sân trường.
chú Cuội.
+ Cô hướng dẫn trẻ cách làm con trâu + Trẻ lắng nghe.
từ những chiếc lá rụng mà trẻ nhặt
được trên sân trường.
+ Cho trẻ thực hiện làm và chơi với sản + Trẻ thực hiện và chơi.
phẩm của mình.


Hoạt động

Hoạt
động
ngồi trời

Nội dung
* Trị chơi vận
động:
+ Trị chơi dân
gian: Rồng rắn lên
mây, Thả đỉa ba ba
+ Gió thổi, nhảy
dây.

Mục đích - yêu cầu
- Rèn kĩ năng vận động
và phát triển tố chất
vận động cho trẻ.
- Trẻ hứng thú, tham
gia tích cực vào các trị

chơi.
- Trẻ u thích các trị
chơi dân gian.

* Chơi tự do

A. TỔ CHỨC CÁC
Chuẩn bị
- Địa điểm: Sân
trường bằng phẳng,
rộng rãi, an tồn
với trẻ.
- Xắc xơ…v...

- Trẻ biết chơi đoàn
kết, nhường nhịn và
chia sẻ với các bạn.
- Trẻ biết cách chơi
đảm bảo an toàn cho
bản thân.
- Tổ chức cho trẻ - Rèn kĩ năng rửa tay
vệ sinh cá nhân.
đúng cách sau khi đi
vệ sinh, trước khi ăn;
lau miệng sau khi ăn,..
- Tổ chức cho trẻ - Trẻ biết tên các món
ăn bữa chính và ăn, lợi ích của ăn đúng,
bữa phụ.
ăn đủ.
- Rèn cho trẻ thói quen

tự phục vụ những việc
đơn giản, vừa sức.
- Trẻ biết cách ăn uống
hợp vệ sinh và lịch sự.

- Đồ chơi ngoài
trời sạch sẽ, an
toàn.

- Tổ chức cho trẻ - Rèn thói quen nằm
ngủ.
đúng chỗ, ngay ngắn,
khơng gây ồn làm ảnh
Hoạt
hưởng đến giấc ngủ
động ngủ
của bạn.
- Trẻ biết cách tự cất
đồ gọn gàng và làm vệ
sinh cá nhân.
- Tổ chức cho trẻ - Trẻ biết các chơi các
Chơi,
chơi các trò chơi trị chơi trên phần mềm
hoạt động Kidsmart.
Kidsmart.
theo ý
thích

- Phịng ngủ sạch
sẽ, thống mát,

phản gỗ, chiếu,....

Hoạt
động ăn

- Xà phịng rửa tay,
khăn lau tay, khăn
lau miệng…
- Bàn ghế, khăn ăn,
khay để khăn…v...

- Phịng máy tính.


HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi,
luật chơi của những trò chơi mới và
hướng dẫn trẻ chơi.
- Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách
chơi, luật chơi của những trò chơi mà
trẻ biết.
- Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 2 - 3 lần tùy
theo hứng thú trẻ.
- Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét và
khích lệ trẻ cố gắng hơn.
- Giáo dục trẻ chơi an toàn, đoàn kết,
nhường nhịn nhau.
- Cho trẻ chơi tự do với các thiết bị, đồ

chơi ngồi trời.
- Cơ chú ý bao quát đảm bảo an toàn
cho trẻ, nhắc nhở, động viên kịp thời.
- Cho trẻ đi vệ sinh theo từng tổ (nhóm
bạn trai, bạn gái đi riêng nhà vệ sinh).
- Cho trẻ rửa tay sau khi đi vệ sinh và
trước khi ăn…v...v…
1. Trước khi ăn:
- Cho trẻ kê bàn ghế và vào bàn ăn.
2. Trong khi ăn:
- Nhắc nhở trẻ cách ăn uống vệ sinh,
lịch sự, ăn hết suất...v...v…
3. Sau khi ăn:
- Cho trẻ lau miệng; cất bát, bàn ghế;
uống nước và súc miệng bằng nước
muối.
1. Trước khi ngủ:
- Cho trẻ kê giường, trải chiếu.
2. Trong khi ngủ:
- Cho trẻ ngủ đúng vị trí và đúng tư thế.
3. Sau khi ngủ:
- Cho trẻ cất giường, làm vệ sinh cá
nhân.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nhắc lại tên, cách chơi của
những trò chơi trẻ biết.
- Trẻ chơi trò chơi vận động.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi tự do với đồ chơi, thiết bị
ngoài trời.
- Trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Trẻ rửa tay bằng xà phòng.

- Trẻ kê bàn ghế và vào bàn ăn.
- Trẻ ăn.
- Trẻ cất bàn ghế, bát thìa sau khi ăn
và làm vệ sinh cá nhân.
- Kê giường và trải chiếu.
- Trẻ ngủ đúng tư thế.
- Trẻ cất giường, vệ sinh cá nhân.

- Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi các - Trẻ quan sát và lắng nghe.
trò chơi trên phần mềm Kisdmart.
+ Cho trẻ chơi các trò chơi.
+ Trẻ chơi.

A. TỔ CHỨC CÁC


Hoạt động

Nội dung
- Ôn bài thơ, bài
hát đã học và hồn
thiện bài tập trong
sách vở buổi sáng.


Chơi,
hoạt động
theo ý
thích

Mục đích - yêu cầu
- Trẻ nhớ tên và thuộc
bài thơ, bài hát đã học.
+ Trẻ biểu diễn tự tin
và biết đọc thơ diễn
cảm.
+ Trẻ biết tên bài, hiểu
nội dung và thực hiện
được các yêu cầu,
hướng dẫn của cô.

Chuẩn bị
- Tranh minh họa
thơ, nhạc bài hát.
+ Sách vở của trẻ
theo chủ đề…

- Hoạt động góc - Trẻ biết cách chơi ở - Đồ dùng, đồ chơi
theo ý thích.
các góc theo ý thích trong các góc.
của mình.
+ Trẻ biết cách lấy và
cất đồ chơi gọn gàng
đúng chỗ.
- Nêu gương cuối - Rèn cho trẻ ghi nhớ - Bảng bé ngoan,

ngày, cuối tuần.
các tiêu chuẩn và cách cờ, phiếu bé ngoan.
đánh giá “Bé chăm, bé
ngoan, bé sạch”.

Trả trẻ

- Trả trẻ.

HOẠT ĐỘNG

- Trẻ biết lấy đúng đồ - Đồ dùng, giầy
dùng cá nhân của mình dép của trẻ ở tủ để
và biết chào hỏi cô đồ và giá dép.
giáo, bạn bè, bố mẹ lễ
phép trước khi ra về.


Hướng dẫn của giáo viên
- Cô cho trẻ ôn bài thơ, bài hát đã học.
+ Hỏi trẻ về tên bài, tên tác giả.
+ Hướng dẫn trẻ đọc diễn cảm thơ.
+ Cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ đã học,
biểu diễn văn nghệ.
- Cô hướng dẫn lại trẻ cách làm bài tập
và cách thực hiện các yêu cầu trong
sách của trẻ.
+ Cho trẻ thực hiện làm bài tập trong
sách vở học buổi sáng.


Hoạt động của trẻ
- Trẻ ôn bài thơ, bài hát đã học.
+ Trẻ trả lời.
+ Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn.
+ Trẻ đọc thơ diễn cảm, biểu diễn
văn nghệ.
- Trẻ quan sát và lắng nghe.
+ Trẻ thực hiện.

- Cho trẻ chơi các góc theo ý thích.
- Trẻ tự chơi ở các góc theo ý thích.
+ Cơ chú ý bao qt, động viên, khích
lệ trẻ chơi ở các góc.
+ Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng, đúng + Trẻ cất đồ chơi gọn gàng, đúng
nơi quy định.
chỗ.
- Cô nêu các tiêu chuẩn thi đua.
- Đặt câu hỏi, gợi ý cho trẻ nhận xét
bạn, biết nêu những hành vi ngoan và
chưa ngoan.
- Cô nêu những bạn đạt 3 tiêu chuẩn và
bạn chưa ngoan trong ngày/ tuần. Động
viên, khích lệ trẻ cố gắng phấn đấu.
- Cho trẻ cắm cờ cuối ngày/ phát phiếu
bé ngoan cuối tuần.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nhận xét bạn.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ cắm cờ/ nhận phiếu bé ngoan.


- Nhắc nhở trẻ lấy đúng đồ dùng cá - Trẻ lấy đồ dùng và chào cô, bố mẹ,
nhân của mình, biết chào cơ, bố mẹ và bạn bè lễ phép
bạn bè trước khi ra về.
- Trao đổi với phụ huynh những điều - Trẻ ra về.
cần lưu ý về trẻ và trả trẻ.

B. HOẠT ĐỘNG HỌC


Thứ 2 ngày 20 tháng 09 năm 2021
Tên hoạt động: Thể dục: VĐCB: Đi, chạy thay đổi hướng tốc độ, hướng
dích dắc theo hiệu lệnh.
TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
Hoạt động bổ trợ: Hát: “Đêm trung thu”
I. Mục đích – Yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài tập “Đi, chạy thay đổi hướng tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu
lệnh” và biết cách thức thực hiện vận động cơ bản.
- Trẻ nhớ tên trò chơi, nhớ rõ cách chơi, luật chơi.
2. Kỹ năng
- Phát triển khả năng định hướng trong khộng gian, giữ thăng bằng của cơ thể,
thực hiện được vận động chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh nhanh, chậm.
- Phát triển tố chất vận động và kĩ năng vận động cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú với hoạt động, tích cực tham gia thực hiện vận động cơ bản.
- GD trẻ biết thường xuyên tập luyện thể dục để cơ thể được khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ
- Nhạc bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”,”Đêm trung thu”, loa, máy tính…

- Vẽ trên sân đường dích dắc bên phải, bên trái.
2. Địa điểm tổ chức
- Sân tập rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ.
III. Tổ chức hoạt động
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ tập trung quanh cơ thành vịng trịn và - Trẻ tập trung thành vòng
hát bài “Đêm trung thu”.
tròn và hát.
2. Giới thiệu bài
- Cơ gợi ý cho trẻ trị chuyện, tự chia sẻ sự hiểu - Trẻ trò chuyện, chia sẻ
biết, kinh nghiệm của bản thân về chủ đề:
kinh nghiệm, sự hiểu biết
+ Các con vừa được hát bài hát gì?
của bản thân trẻ cùng cô và
+ Chúng ta đang khám phá chủ đề nhánh gì?
các bạn.
+ GD trẻ có ý thức chăm chỉ học tập.
- Cô mời các con cùng đến với bài tập “Đi, chạy - Trẻ lắng nghe.
thay đổi hướng tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu
lệnh” để luyện tập cơ thể thật khỏe mạnh, có sức
khỏe học tập thật tốt nhé!
3. Hướng dẫn
3.1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ hát bài “Đồn tàu nhỏ xíu” kết hợp đi - Trẻ hát và đi theo đội
các kiểu chân theo hiệu lệnh của cơ.
hình vịng trịn (đi bằng gót
chân - mũi chân - mép chân
- đi khom lưng - chạy



nhanh - chạy chậm), sau đó
về đội hình 2 hàng ngang.
3.2. Hoạt động 2: Trọng động
- Cô mời các con cùng tham gia tập BTPTC.
* Bài tập phát triển chung
- Tay: Hai tay đưa lên cao và chân lần lượt bước
sang hai bên.
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên ngồi xuống liên tục.
- Bụng: hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang
hai bên.
* Vận động cơ bản
- Giới thiệu vận động cơ bản: Đi, chạy thay đổi
hướng tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh.
- Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích.
- Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp phân tích động tác
mẫu.
+ Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, khi có hiệu
lệnh “Chuẩn bị” thì đứng thẳng người trước vạch
xuất phát, mắt nhìn thẳng phía trước. Khi có hiệu
lệnh thực hiện, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu
lệnh khi nghe nhạc to thì chạy nhanh, nhạc nhỏ
thì chạy chậm, chạy đổi hướng theo hiệu lệnh của
cô. Thực hiện xong đi về cuối hàng đứng.
- Mời 2 trẻ lên tập mẫu cho các bạn quan sát và
cô gợi ý cho các bạn nhận xét.
- Cô nhận xét chung, sửa sai, chú ý nhấn mạnh ở
các động tác khó mà trẻ thường dễ mắc phải.
- Lần lượt gọi 2 trẻ lên tập. Cho trẻ nhận xét bạn.

Cô chú ý sửa sai và hướng dẫn lại cho những trẻ
làm chưa được, động viên, khích lệ trẻ.
- Tổ chức cho các cặp đơi thi đua. Cô bao quát,
nhận xét, sửa sai cho trẻ. Động viên, khích lệ trẻ
cố gắng, tuyên dương đội chiến thắng.
* Trò chơi vận động
- Giới thiệu cách chơi và luật chơi của trị chơi:
“Mèo đuổi Chuột”
+ Cách chơi: Cơ mời 2 bạn lên chơi (1 bạn đóng
làm Mèo và 1 bạn đóng làm Chuột). Các bạn
khác đứng thành vịng tròn, cầm tay nhau giơ lên
cao để làm hang cho Chuột chạy. Khi có hiệu
lệnh, Chuột sẽ chạy và Mèo phải đuổi bắt Chuột.
Chú ý, để Mèo không bắt được mình, thì Chuột
hãy nhanh chân chạy chui qua các hang.
+ Luật chơi: Chú Chuột chạy chui qua hang nào
thì Mèo cũng phải chui qua đúng hang đó để đuổi

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ tập theo cô, mỗi động
tác 4 lần 4 nhịp. Nhấn
mạnh động tác chân tập 6
lần 4 nhịp.

- Trẻ quan sát và lắng nghe.

- Trẻ quan sát và nhận xét
bạn.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.

- 2 tổ thi đua.

- Trẻ lắng nghe.


bắt Chuột. Nếu bạn đóng làm Chuột bị Mèo bắt
thì bạn đó phải nhảy lị cị. Nếu các con muốn
cứu Chuột thốt khỏi Mèo, các con có thể ngồi
xuống (đóng cửa hang) để Mèo không chui được
vào hang bắt Chuột.
+ Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Cô động viên, cổ vũ
khuyến khích trẻ chơi.
-> Sau mỗi lần chơi, cơ nhận xét q trình chơi
của trẻ và tun bố kết quả chơi.
3.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm “Chim bay, cị bay”
và hít thở sâu.
4. Củng cố
- Hôm nay, các con được tập bài tập gì?

+ Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2
vòng làm cánh chim bay,
cò bay và hít thở sâu.
- Đi, chạy thay đổi hướng
tốc độ, hướng dích dắc theo
hiệu lệnh.
- Trẻ lắng nghe.


- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục để
cơ thể thật khỏe mạnh, có sức khỏe học tập thật
tốt.
5. Kết thúc
- Trẻ lắng nghe và chuyển
- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên, khích lệ hoạt động.
trẻ cố gắng trong hoạt động lần sau và cho trẻ
chuyển hoạt động.
* Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức
khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 21 tháng 09 năm 2021
Tên hoạt động: Toán: Gộp và đếm các nhóm đối tượng trong phạm vi 6.


Hoạt động bổ trợ: Hát “Đêm trung thu”.
Trò chơi: Ai tinh mắt? Nối tranh, Kết bạn.
I. Mục đích – Yêu cầu

1. Kiến thức
- Ơn nhóm số lượng 4, 5, 6. Trẻ đếm được các nhóm đối tượng trong phạm vi 6.
- Trẻ biết gộp 2 nhóm đối tượng để tạo thành nhóm có 6 đối tượng.
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kĩ năng gộp và đếm trong phạm vi 6.
- Rèn luyện khả năng diễn đạt rõ ràng, mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức học tập, biết thực hiện các yêu cầu của cô một cách tích cực và
hăng hái tham gia vào hoạt động.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ
- Hình ảnh về một số đồ dùng, đồ chơi của trẻ có số lượng 4, 5, 6.
- Mỗi trẻ 1 bộ thẻ số từ 1 - 6, tranh để trẻ nối.
- Lô tơ đồ dùng, đồ chơi của trẻ, máy tính, ti vi, nhạc theo chủ đề.
2. Địa điểm tổ chức
- Lớp học rộng rãi, sạch sẽ.
III. Tổ chức hoạt động
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
- Cho cả lớp hát bài hát “Đêm trung thu”.
- Trẻ hát.
2. Giới thiệu bài
- Cô gợi ý cho trẻ tự chia sẻ sự hiểu biết, khám - Trẻ tự chia sẻ sự hiểu biết,
phá của bản thân về nội dung bài hát và chủ đề: khám phá của bản thân trẻ.
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Chúng mình đang khám phá chủ đề nhánh gì?
- Cơ cịn có rất nhiều đồ chơi Trung thu. Cô mời - Trẻ lắng nghe.
các con cùng nhìn lên màn hình và đếm cùng cơ
xem có bao nhiêu đồ chơi nhé!

3. Hướng dẫn
3.1. Hoạt động 1: Ơn nhóm số lượng 4, 5, 6
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Ai tinh mắt?” trên - Trẻ quan sát trên màn
powerpoint.
hình.
+ Các con đếm thật nhanh xem có bao nhiêu cái + Có 4 cái trống. Gắn thẻ số
trống? Vậy phải gắn thẻ số mấy?
4.
+ Có bao nhiêu cái đèn ơng sao? Phải gắn thẻ số + Có 5 cái đèn ơng sao. Thẻ
mấy?
số 5.
+ Có bao nhiêu cái đèn lồng? Gắn thẻ số + Có 6 cái đèn lồng...v…
mấy?...v…v…
3.2. Hoạt động 2: Gộp và đếm các nhóm đối
tượng trong phạm vi 6


- Cơ phát cho mỗi bạn 1 rổ đựng hình.
- Gộp 1 và 5:
+ Các con hãy lấy tất cả những chiếc bánh
nướng xếp bên trái và lấy tất cả những chiếc
bánh dẻo xếp sang bên phải.
+ Các con đếm xem có bao nhiêu cái bánh
nướng to? Gắn thẻ số mấy?
+ Có bao nhiêu cái bánh nướng nhỏ? Gắn thẻ số
mấy?
+ Muốn có tất cả 6 cái bánh nướng thì phải làm
như thế nào?
+ Các con hãy gộp tất cả nhóm bánh nướng to
với nhóm bánh nướng nhỏ lại với nhau và xếp

thẳng hàng. Rồi đếm xem có tất cả bao nhiêu cái
bánh nướng? Gắn thẻ số mấy?
-> Khái quát: Như vậy, nhóm có số lượng là 1
gộp với nhóm có số lượng là 5 thì bằng 6.
+ Các con thử đổi chỗ 5 cái bánh nướng nhỏ với
1 cái bánh nướng to để xem 5 cái bánh nướng
nhỏ với 1 cái bánh nướng to là bao nhiêu cái
bánh nướng tất cả?
-> Khái quát: Như vậy, nhóm có số lượng là 5
gộp với nhóm có số lượng là 1 thì bằng 6.
- Tương tự cho trẻ gộp 2 cái đèn lồng màu vàng
với 4 cái đèn lồng màu hồng; 3 cái đèn ông sao
to với 3 cái đèn ông sao nhỏ.
- Có mấy cách gộp 2 nhóm đối tượng để được
6? Đó là những cách nào?
-> Kết luận: Có 3 cách gộp 2 nhóm đối tượng để
có tổng là 6 như:
+ Gộp 1 với 5, hay 5 với 1.
+ Gộp 2 với 4, hay 4 với 2.
+ Gộp 3 với 3.
- Như vậy, khi gộp 2 nhóm đối tượng với nhau
như trên, dù có thay đổi vị trí trái hay phải thì
kết quả vẫn khơng thay đổi.
3.3. Hoạt động 3: Luyện tập
- Trị chơi “Nối tranh”
+ Cách chơi: Cơ có các lơ tơ đồ chơi trung thu
có màu sắc và kích cỡ mỗi nhóm khác nhau ở
trên bảng. Cơ chia lớp thành 2 đội. Nhiệm vụ
của mỗi đội là phải tìm và nối 2 nhóm lơ tơ
cùng 1 loại đồ chơi trung thu gộp lại để được

nhóm có số lượng là 6.
+ Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc, đội nào

- Trẻ nhận rổ đựng hình.
+ Trẻ lấy và xếp.
+ Có 1 cái bánh nướng to.
Gắn thẻ số 1.
+ Có 5 cái bánh nướng nhỏ.
Thẻ số 5.
+ Gộp 2 nhóm bánh lại.
- Trẻ gộp và đếm.
+ Có tất cả 6 cái bánh. Gắn
thẻ số 6.
- Trẻ lắng nghe.
+ Trẻ thực hiện và trả lời.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
- Có 3 cách: Gộp 1 với 5; 2
với 4; 3 với 3.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.


nối đúng và nhanh nhất thì đội đó chiến thắng.
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi. Kết thúc, cô và cả lớp
cùng kiểm tra kết quả của từng đội. Cô nhận xét,
tuyên dương đội chiến thắng và động viên,
khích lệ đội còn lại cố gắng hơn trong những lần

chơi sau.
- Trị chơi “Kết bạn”
+ Cách chơi: Cơ và các con cùng đi thành vòng
tròn và hát bài “Đêm trung thu”. Khi có hiệu
lệnh “Kết bạn”, các con phải tìm và kết bạn thật
nhanh, sao cho nhóm của mình có số lượng bạn
trai và bạn gái đúng với yêu cầu của cơ.
+ Luật chơi: Ai khơng kết được bạn với nhóm,
hoặc nhóm nào kết bạn có số lượng bạn trai và
bạn gái khơng đúng với u cầu thì những bạn
đó phải nhảy lị cị.
+ Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Sau mỗi lần
chơi, cô và các bạn cùng kiểm tra kết quả. Cô
tuyên dương, khen ngợi và khích lệ trẻ.
4. Củng cố
- Hơm nay, các con được học bài gì?

+ Trẻ chơi.

- Trẻ lắng nghe.

+ Trẻ chơi.

- Gộp và đếm các nhóm đối
tượng trong phạm vi 6.
- Giáo dục trẻ biết hăng hái giơ tay phát biểu ý - Trẻ lắng nghe.
kiến.
5. Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên, khích lệ - Trẻ lắng nghe và chuyển
trẻ cố gắng trong hoạt động lần sau và cho trẻ hoạt động.

chuyển hoạt động.
* Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức
khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2021
Tên hoạt động: Dạy hát: Đêm trung thu
Nghe hát: Rước đèn trung thu.
Trò chơi: Ai nhanh nhất?


Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện về ngày tết trung thu.
I. Mục đích - Yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ thuộc bài hát; biết tên bài hát, tên tác giả của bài hát được học và được
nghe cô hát.
- Trẻ hiểu nội dung, hát đúng giai điệu, nhịp điệu của bài hát.
- Trẻ chăm chú lắng nghe, nghe trọn vẹn bài hát cô giáo hát cho trẻ nghe.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn cho trẻ.
- Rèn luyện cho trẻ khả năng nghe và phân biệt âm thanh.
3. Thái độ
- Trẻ sôi nổi, hào hứng tham gia vào các hoạt động.

- Giáo dục trẻ biết chú ý trong giờ học và chăm chỉ đến lớp.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ
- Nhạc bài hát, máy tính, ti vi, ghế của trẻ, một số hình ảnh về các hoạt động
trong ngày tết trung thu...
. Địa điểm tổ chức
- Lớp học rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ.
III. Tổ chức hoạt động
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về các hoạt - Trẻ quan sát và trị chuyện
động có trong ngày Tết Trung thu và trị chuyện cùng cơ.
cùng trẻ:
+ Các bạn nhỏ trong ảnh đang làm gì?
+ Rước đèn Trung Thu.
+ Con có thể kể những hoạt động mà con đã + Trẻ trả lời.
được tham gia trong ngày Tết Trung thu khơng?
2. Giới thiệu bài
- Cơ có một bài hát rất hay kể về các bạn nhỏ - Trẻ lắng nghe.
vui Tết Trung thu dưới ánh trăng vàng cùng với
các hoạt động rất thú vị. Các con hãy cùng lắng
nghe bài hát “Đêm Trung thu”.
3. Hướng dẫn
3.1. Hoạt động 1: Dạy trẻ hát
- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe với nhạc.
- Trẻ nghe cô hát.
- Lần 2: Cô hát không nhạc.
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
+ Đêm Trung thu…v...

+ Giảng nội dung: Bài hát “Đêm Trung thu” nói + Trẻ lắng nghe.
về ngày Tết Trung thu đầy thú vị của các bạn
nhỏ với hoạt động múa Lân, rước đèn ở đình
làng rất là vui đấy.
- Dạy trẻ hát:
+ Cô bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô 1 - 2 lần.
+ Trẻ hát cùng cô.


+ Cô cho trẻ hát với nhạc 1 - 2 lần.
+ Cho trẻ hát theo tổ, cá nhân, nhóm bạn trai,
bạn gái (trẻ hát và biểu diễn động tác minh họa
theo ý thích của trẻ)
+ Cơ cho cả lớp biểu diễn bài hát cùng cô.

+ Trẻ hát theo tổ, cá nhân,
nhóm bạn trai, nhóm bạn
gái.
+ Trẻ biểu diễn cùng cơ.

3.2. Hoạt động 2: Nghe hát
- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe khơng có nhạc.
- Trẻ nghe cơ hát
- Lần 2: Cô hát biểu diễn với nhạc.
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai + Rước đèn trung thu. Nhạc
sáng tác?
sĩ Đức Quỳnh.
+ Các con có cảm nhận gì về giai điệu của bài
hát này? (Cơ gợi ý cho trẻ tự nói lên cảm nhận
của mình)

- Giảng nội dung: Bài hát “Rước đèn trung thu”
được nhạc sĩ Đức Quỳnh sáng tác với giai điệu
vui tươi, sơi động nói lên niềm vui và sự háo
hức của các bạn nhỏ khi được rước đèn trung
thu đấy.
+ Giáo dục trẻ u thích và háo hức đón chờ tết
trung thu.
- Cho trẻ xem clip các bạn nhỏ biểu diễn bài hát.
3.3. Hoạt động 3: Trị chơi
- Cơ giới thiệu trị chơi “Ai nhanh nhất?”
+ Cách chơi: Cơ có 5 chiếc ghế, cô mời 1 số bạn
lên chơi (số trẻ nhiều hơn số ghế). Khi cô và các
bạn hát nhỏ thì các con đi chậm thành vịng trịn
xung quanh những chiếc ghế. Khi tiếng hát to
thì các con đi nhanh, hát nhỏ đi chậm. Khi có
hiệu lệnh của cơ thì các con nhanh chân chạy về
ghế ngồi.
+ Luật chơi: Mỗi bạn về 1 chiếc ghế. Ai khơng
tìm được ghế cho mình thì phải nhảy lị cị.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần tùy theo hứng
thú của trẻ.
- Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét kết quả chơi,
tuyên dương, động viên và khích lệ trẻ.
4. Củng cố
- Hơm nay, các con được học và nghe bài hát
gì?
- Giáo dục trẻ biết chú ý trong giờ học và chăm
chỉ đến lớp.
5. Kết thúc
- Cơ nhận xét, tun dương, khích lệ trẻ.


+ Trẻ nói lên cảm nhận của
bản thân.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ xem clip.
- Trẻ lắng nghe trò chơi.

- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Đêm Trung thu, rước đèn
trung thu.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe và chuyển


hoạt động.
* Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức
khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 23 tháng 09 năm 2021
Tên hoạt động: KPKH: Quy trình làm bánh dẻo
Hoạt động bổ trợ: Hát “Đêm trung thu”
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tết trung thu diễn ra vào rằm tháng 8 và vào mùa thu.
- Trẻ biết bánh nướng, bánh dẻo là 2 loại bánh đặc trưng của tết trung thu.


- Trẻ biết quy trình làm bánh dẻo và các thành phần nguyên liệu cần có để làm
bánh.
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng diễn đạt ý hiểu của mình, biết trị chuyện trao đổi cùng cơ cùng
bạn.
- Rèn cho trẻ kỹ năng tự phục vụ bản thân, giải quyết vấn đề và làm việc theo
nhóm.

3. Thái độ
- Trẻ lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên, vui vẻ tham gia tiết học.
Có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh tay chân sạch sẽ.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ
- Máy vi tính, ti vi, nhạc bài hát theo chủ đề.
- Bột bánh dẻo khơ, bột bánh dẻo ướt; nhân đậu xanh, khoai tím, thập cẩm; găng
tay nilon, khay to, đĩa nhựa nhỏ, khuôn bánh...
2. Địa điểm tổ chức
- Lớp học rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ.
III. Tổ chức hoạt động
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát vận động theo nhạc bài hát “Đêm - Trẻ hát và vận động.
trung thu”.
- Cô gợi ý cho trẻ chia sẻ sự hiểu biết của bản - Trẻ chia sẻ sự hiểu biết
thân về bài hát:
của bản thân.
+ Chúng ta vừa hát bài hát bài gì?
+ Các con đã được tham gia vào ngày tết trung
thu chưa?
2. Giới thiệu bài
- Hơm nay, lớp mình sẽ tổ chức tết trung thu tại - Trẻ lắng nghe và đưa ra ý
lớp, nhưng cô quên chưa mua bánh trung thu rồi. kiến của bản thân.
Các con sẽ làm gì để giúp cơ?
-> Chúng ta hãy cùng nhau làm bánh dẻo để bày
mâm cỗ trung thu nhé!
3. Hướng dẫn
3.1. Hoạt động 1: Khám phá

* Khám về bánh trung thu
- Có những loại bánh trung thu nào?
- Trẻ trả lời, chia sẻ kinh
- Bánh nướng có màu gì?
nghiệm của bản thân.
+ Vì sao bánh nướng lại có màu vàng?
+ Bánh nướng được làm từ bột gì?
- Bánh dẻo có màu gì?
+ Bánh dẻo được làm từ bột gì?
+ Có những loại bánh dẻo nào?
+ Bánh nướng, bánh dẻo thường có những loại
nhân gì?



×