Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Van 8 Tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.9 KB, 11 trang )

TUẦN 12
Tiết 45

ÔN DỊCH, THUỐC LÁ

Ngày soạn : 01/11/2018
Ngày dạy : 05/11/2018

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết cách đọc – hiểu, nắm bắt các vấn đề xã hội trong một văn bản nhật dụng;
- Có thái độ quyết tâm phịng chống thuốc lá;
- Thấy được sức thuyết phục bởi sự kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận và thuyết minh
trong văn bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức :
- Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khỏe con người và đạo
đức xã hội.
- Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản.
2. Kĩ năng :
- Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.
- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xã
hội.
3. Thái độ : Có thái độ quyết tâm phịng chống thuốc lá.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, tích hợp báo chí, thời sự, thảo luận nhóm, nêu vấn đề…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp : Kiểm diện HS
8A2
Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ : Văn bản “Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000” kêu gọi chúng ta về vấn
đề gì? Vấn đề ấy có tầm quan trọng như thế nào?


3. Bài mới :
* Giới thiệu bài: Hiện nay, hút thuốc lá là hiện tượng phổ biến. Hút thuốc lá không chỉ tốn
tiền mà nghiêm trọng hơn nó ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cho người hút và những người
xung quanh. Vì thế chống thuốc lá, chống hút thuốc lá từ lâu đã trở thành một vấn đề khoa học
- xã hội mang tầm thế giới. Bài Ôn dịch, thuốc lá chính là tiếng cịi báo động gióng lên rất kịp
thời.
* Bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG
GV : Yêu cầu HS trình bày về tác giả và tác 1. Tác giả: Nguyễn Khắc Viện.
phẩm, xuất xứ tác phẩm, kiểu văn bản, chủ đề và 2. Tác phẩm:
một số thuật ngữ khoa học.
a. Xuất xứ: Trích trong Từ thuốc lá đến
HS trình bày
ma tuý- Bệnh nghiện.
GV : Nhận xét, kết luận và chuyển ý.
b. Kiểu loại văn bản: Thuộc kiểu văn bản
nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội có nhiều
tác hại.
- Nhan đề văn bản thể hiện quan điểm, thái
độ đánh giá đối với tệ nạn thuốc lá.
- Một số thuật ngữ khoa học.
Hoạt động 2 : ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
* Đọc-tìm hiểu từ khó
1. Đọc - tìm hiểu từ khó :
HS đọc văn bản và chú thích : giọng rõ ràng * Tên gọi của văn bản :
mạch lạc. HS đọc. HS khác nhận xét.

- Thuốc lá là cách nói tắt của tệ nghiện thuốc


GV : Phân tích ý nghĩa của việc dùng dấu phẩy
trong đầu đề của văn bản : Ôn dịch, thuốc lá có
thể sửa thành Ơn dịch thuốc lá hoặc Thuốc lá là
một loại ơn dịch được khơng ? Vì sao ?

Tìm hiểu văn bản
GV : Văn bản nên chia làm mấy phần ?
HS suy nghĩ và trả lời
Phân tích
GV : Những tin tức nào được thông báo trong
phần mở bài ? Thông tin nào được nêu thành chủ
đề cho văn bản này ?
HS : Có nhiều nạn dịch xuất hiện, trong đó ơn
dịch thuốc lá đang đe doạ sức khoẻ và tính mạng
lồi người.
* HS đọc và theo dõi đoạn “ngày trước …quả là
một tội ác”
GV : Tác hại của thuốc lá được thuyết minh trên
những phương diện nào ?
HS : Hai phương diện : sức khỏe và đạo đức lối
sống
GV : Việc tác giả tiếp tục so sánh tác hại của
thuốc lá bằng cách dẫn lời Trần Hưng Đạo như
trên nhằm dụng ý gì ?
HS trình bày : Tác giả so sánh việc hút thuốc lá
sẽ gây tác hại cho cơ thể, cho sức khoẻ của
người hút, người nghiện thuốc lá như là giặc

gậm nhấm từ từ mà chắc chắn, khó gỡ, thậm chí
khơng có cách nào chữa trị.
GV : Vậy khói thuốc lá đã đem lại những nguy
hiểm gì cho cơ thể người hút ?
HS tìm chi tiết và trả lời
GV : Ngồi ra, khói thuốc lá đã đem lại những
nguy hiểm gì cho những người xung quanh ?
HS tìm chi tiết và trả lời
Nhận xét cách trình bày của tác giả về vấn đề
này ?
HS : suy nghĩ và trả lời
GV : Các tư liệu thuyết minh này cho thấy mức
độc tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ con
người như thế nào ?
HS : trả lời độc lập, Gv chốt ý và ghi bảng.
*HS đọc đoạn “Bố anh…con đường phạm
pháp” Theo dõi đoạn văn thuyết minh về ảnh
hưởng xấu của thuốc lá đến đạo đức của con
người hãy cho biết:
Những thông tin nổi bật của đoạn này là gì ?


-> bệnh rất dễ lây lan.
- Ôn dịch -> thường dùng làm tiếng chửi rủa.
- Dấu phẩy được sử dụng theo lối tu từ để
nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức,
vừa ghê tởm.
2. Tìm hiểu văn bản :
a. Bố cục : gồm 3 phần.
P1: Từ đầu đến nặng hơn cả AIDS (Thuốc lá

trở thành ôn dịch)
P2: Tiếp theo đến con đường phạm pháp (tác
hại của thuốc lá )
P 3: Còn lại (Kiến nghị chống thuốc lá)
b. Phân tích:
b1. Thuốc lá đe doạ sức khỏe và tính mạng
của lồi người:
- Nạn nghiện thuốc lá là một dịch bệnh nguy
hiểm dễ lây lan.
- So sánh : Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe
con người nguy hiểm hơn AIDS
- Khói thuốc chứa nhiều chất độc thấm vào
cơ thể người hút:
+ Chất hắc ín : làm tê liệt các lơng mao ở
vịm họng, phế quản gây ho hen, viêm phế
quản, ung thư vòm họng và phổi.
+ Chất ô-xít các-bon thấm vào máu không
cho tiếp nhận ô xi khiến sức khoẻ giảm sút
+ Chất ni-cô-tin làm co thắt các động mạch,
gây bệnh huyết áp cao, nhồi máu cơ tim, có
thể tử vong
- Khói thuốc đầu độc những người xung
quanh : gây tim mạch, ung thư, đẻ non, thai
nhi yếu.
-> Chứng cớ khoa học, phân tích và minh
họa bằng số liệu thống kê, có sức thuyết phục
=> Thuốc lá huỷ hoại nghiêm trọng sức khoẻ
con người, và là nguyên nhân dẫn đến cái
chết
b2. Thuốc lá không chỉ làm hại đến sức

khỏe mà còn ảnh hưởng xấu đến đạo đức
- Hút thuốc lá là một hành vi không tốt, ở nơi
đơng người là thiếu văn hóa.
- Làm kiệt quệ tài chính
- Để có tiến hút thuốc thanh thiếu niên phải
sinh ra trộm cắp
- Từ nghiện thuốc có thể dẫn đến nghiện ma
tuý.
-> Phương pháp so sánh
=> Huỷ hoại lối sống nhân cách của con


Ở đoạn này, tác giả đã sử dụng phương pháp so
sánh như thế nào? Với dụng ý gì ?
Hs: So sánh tỉ lệ hút thuốc của thanh thiếu niên
thành phố lớn ở Việt Nam với thành phố Âu- Mĩ
So sánh số tiền nhỏ của thanh thiếu niên Mĩ so
với số tiền lớn của Việt Nam
- Dụng ý: Cảnh báo nạn đua địi hút thuốc ở
người nghèo.
Gv: Điều đó cho thấy mức độ tác hại của thuốc
lá đến cuộc sống đạo đức của con người như thế
nào? (Hs yếu kém)
Gv: Toàn bộ thông tin ở thân bài cho ta hiểu biết
về thuốc lá như thế nào ?
Hs: suy nghĩ và trả lời độc lập
Thảo luận nhóm: 3 phút, mỗi nhóm 4 HS
Thuốc lá rất có hại, vậy em sẽ làm gì khi người
thân của em hút thuốc ?
Hs các nhóm: Bộc lộ. Gv sửa nhóm, chốt ý

Gv: Những yếu tố nghệ thuật nào giúp văn bản
có tính thuyết phục? Em hiểu gì về tác hại thuốc
lá sau khi đọc Ơn dịch, thuốc lá ?
Hs: Trả lời
Tổng kết
GV: nêu nghệ thuật và nội dung của văn bản
Hs: đọc ghi nhớ sgk/121
GV: nêu ý nghĩa văn bản?
GV tích hợp giáo dục hs: thuốc lá đang là mỗi
đe dọa đến sức khỏe của con người. Các em phải
tránh xa không sử dụng thuốc lá trong mọi
trường hợp. Đó là việc làm tốt cho bản thân và
toàn xã hội.

người Việt Nam, nhất là thanh thiếu niên.
b3. Làm gì để chống hút thuốc lá.
.- Hạn chế sản xuất thuốc lá, tăng thuế mặt
hàng thuốc lá.
- Không hút thuốc, cai bỏ thuốc.
- Tuyến truyền tác hại của thuốc lá.
- Xử phạt người hút thuốc không đúng nơi
quy định.
=> Tránh xa thuốc lá, toàn xã hội hãy bài trừ
thuốc lá vì thuốc lá là nguyên nhân dẫn đến
cái chết

3. Tổng kết: Ghi nhớ sgk/121
a. Nghệ thuật :
- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động.
- Sử dụng nghệ thuật so sánh để thuyết minh

vấn đề y học.
b. Nội dung :
* Ý nghĩa văn bản : Với những phân tích
khoa học, tác giả đã chỉ ra tác hại của việc
hút thuốc lá đối với đời sống con người, từ đó
phê phán và kêu gọi mọi người ngăn ngừa tệ
nạn hút thuốc lá
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Tuyên truyền tác hại của huốc lá.
* Bài cũ :
- Chuẩn bị bài “Bài toán dân số”. Khảo sát bình - Học bài và làm bài tập 3 tr 118
quân số trẻ / 1 phụ nữ ở thôn của em ?
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về tác hại của tệ
nghiện thuốc lá và khói thuốc lá đối với sức
khỏe con người và cộng đồng
* Bài mới :
- Soạn bài: “Câu ghép (tt)”
- Chuẩn bị bài “Bài toán dân số”.


TUẦN 12
Tiết 46

CÂU GHÉP (TT)

Ngày soạn : 01/11/2018
Ngày dạy : 05/11/2018

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm chắc quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức :
- Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép.
- Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
2. Kĩ năng :
- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao
tiếp.
- Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
3. Thái độ : Yêu quý, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, tích hợp quan hệ từ…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp : Kiểm diện HS
8A2
Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là câu ghép ?
- Có mấy cách nối các vế câu ghép ? Cho ví dụ minh họa ?
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài : Các em đã biết thế nào là câu ghép, cách nối các vế câu ghép. Tại sao các vế
câu ghép có nhiều cách nối khác nhau? Hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu sâu hơn về câu
ghép để thấy mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
* Bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHUNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
GV treo bảng phụ ghi ví dụ
1. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu

GV : Xác định quan hệ từ và gọi tên quan hệ a. Tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn
về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép ?
của người Việt Nam ta giàu đẹp.
HS : a.Vế A : kết quả, vế B : nguyên nhân
-> Quan hệ nguyên nhân -kết quả (bởi vì)
GV : Mỗi vế biểu thị ý nghĩa gì ?
b. Chúng ta phải học để cha mẹ vui lòng.
HS : vế A : biểu thị ý nghĩa khẳng định
-> Quan hệ mục đích (để)
Vế B: biểu thị ý nghĩa giải thích.
c. Tuy nó cịn bé nhưng nó biết hai thứ tiếng.
GV : Qua phân tích các ví dụ trên, hãy cho biết -> Quan hệ tương phản (tuy- nhưng)
các vế của câu ghép có quan hệ với nhau như d. Gió càng thổi mây càng trôi
thế nào? Và nêu những quan hệ thường gặp ?
-> Quan hệ tăng tiến (Càng - càng)
GV : Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa 2. Ghi nhớ: Sgk/123
giữa các vế câu chúng ta phải dựa vào đâu ?
HS : Dựa vào ngữ cảnh và quan hệ từ.
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1 : yêu cầu chúng ta điều gì ?
Bài tập 1/124: Quan hệ ý nghĩa giữa các vế
HS : Thảo luận nhóm – 3 phút, mỗi nhóm 4 câu trong những câu ghép :
HS và trình bày bổ sung cho nhau.
a- Có 2 vế
GV : Nhận xét, đánh giá.
+ Vế 1 và vế 2 : quan hệ nguyên nhân - kết quả.
+ Vế 2 và vế 3 : quan hệ giải thích,



Bài tập 2 : Đọc đoạn trích và trả lời các câu
hỏi:
-Tìm các câu ghép trong những đoạn trích
trên? –Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế
câu trong mỗi câu ghép?
-Có thể tách mỗi vế câu nói trên thành một câu
đơn khơng. Vì sao?
Bài tập 3: Trong đoạn trích dưới đây có hai
câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, có thể
tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một
câu đơn được khơng? Vì sao? Xét về mặt giá
trị biểu hiện, những câu ghép dài như vậy có
tác dụng như thế nào trong việc miêu tả lời lẽ
của nhân vật (lão Hạc) ?
HS suy nghĩ và trả lời.
GV nhận xét.

GV hướng dẫn học sinh làm bài 4

Bài tập 5: HS luyện tập viết đoạn văn về mái
trường, bạn bè… có sử dụng câu ghép
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Chọn một đoạn văn đã học, tìm câu ghép và
phân tích quan hệ ý nghĩa.
- Chuẩn bị bài “Dấu ngoặc đơn và dấu hai
chấm”. Tìm vài ví dụ trong Sgk có dùng dấu
ngoặc đơn, dấu hai chấm.

b- Hai vế câu có quan hệ điều kiện,
c- Các vế câu có quan hệ tăng tiến.

d- Các vế câu có quan hệ tương phản,
d- Câu đầu: dùng từ nối,
 Câu sau: ngầm hiểu là quan hệ nguyên nhân kết quả.
Bài tập 2/124 : Các câu ghép :
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:
+ Đoạn 1 : Quan hệ giữa các câu trong câu ghép
là quan hệ điều kiện,
+ Đoạn 2 : Quan hệ nguyên nhân.
 Không nên tách các câu ghép vì các vế có mới
quan hệ với nhau rất chặt chẽ.
Bài tập 3/125 :
- Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày
một việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách
mỗi vế câu trong từng câu ghép thành một câu
đơn thì khơng đảm bảo được tính mạch lạc của
lập luận.
- Xét về giá trị biểu hiện, tác giả cố ý viết câu
dài để tái hiện cách kể lể dài dịng phù hợp cách
nói của người già, thể hiện tính cẩn thận hay lo
nghĩ, chu đáo, tâm trạng băn khoăn trăn trở của
lão Hạc.
Bài tập 4/125 :
- Quan hệ ý nghĩa các vế của câu ghép thứ 2 là
quan hệ giả thiết – hệ quả. Không nên tách mỗi
vế câu ghép thành câu đơn vì :
+ Ý của mỗi vế câu ghép này liên kết chặt chẽ,
tách thì ý khơng trọn vẹn
+ Có cặp quan hệ từ hơ ứng “nếu…thì”
- Nếu tách mỗi vế ở câu ghép 1 và 3 thành câu
đơn thì lời nói của nhân vật trở nên rời rạc,

không thể hiện sự khẩn thiết, khắc khoải trong
lời nói và hành động của nhân vật.
Bài tập 5/126 : Viết đoạn văn có sử dụng câu
ghép
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ : Tìm câu ghép và phân tích quan hệ ý
nghĩa giữa các vế câu của những câu ghép trong
một đoạn văn cụ thể.
* Bài mới : Soạn bài “Dấu ngoặc đơn và dấu
hai chấm”.Tìm vài ví dụ trong Sgk có dùng dấu
ngoặc đơn, dấu hai chấm.
Tiết sau: Phương pháp thuyết minh


TUẦN 12
Tiết 47

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

Ngày soạn : 04/11/2018
Ngày dạy : 07/11/2018

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nâng cao hiểu biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh vào việc tạo lập văn bản
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức :
- Kiến thức về phương pháp thuyết minh (Trong cụm các bài học về phương pháp thuyết minh
đã học và sẽ học).
- Đặc điểm và tác dụng của các phương pháp thuyết minh.
2. Kĩ năng :

- Nhận diện và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng.
- Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật.
- Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống.
- Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập phương pháp thuyết minh theo
yêu cầu.
- Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về
nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng.
3. Thái độ : Nắm rõ, phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập phương pháp
thuyết minh theo yêu cầu.
4. Tích hợp giáo dục QPAN : Tự hào về truyền thống PNVN, biết ơn Bà, Mẹ…
C. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp : Kiểm diện HS
8A2
Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu thế nào là văn bản thuyết minh? Nêu các đặc điểm của phương
pháp thuyết minh ?
3. Bài mới :
* Tích hợp giáo dục QPAN: Xem trích đoạn Fiml “Ngã ba Đồng Lộc”. Giới thiệu tóm tắt về
“10 cơ gái thanh niên xung phong ở Ngã ba Đồng Lộc”.(phần bài tập 3/129)
Những tấm gương anh dũng hy sinh của phụ nữ Việt Nam trong kháng chiến đã trở thành
biểu tượng đẹp cho sự cống hiến tuổi thanh xuân cho độc lập tự do của đất nước. Các em sẽ
hiểu hơn trong bài tập 3 ở bài học
* Giới thiệu bài : Với bất cứ một loại văn bản nào muốn viết thành thạo các em phải nắm
được phương pháp. Bài học hôm nay sẽ chỉ ra cho các em biết các yêu cầu của phương pháp
thuyết minh để làm bài văn thuyết minh được tốt hơn.
* Bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHUNG

I. TÌM HIỂU CHUNG
GV : Đọc lại các văn bản thuyết minh vừa học và cho biết các 1/ Tìm hiểu các phương pháp
văn bản ấy sử dụng các loại tri thức nào? Làm thế nào để có thuyết minh
các tri thức ấy? Vai trị của quan sát, học tập, tích luỹ ở đây a. Quan sát, học tập, tích luỹ tri
như thế nào?
thức để làm bài văn thuyết minh.
HS: Trình bày theo suy nghĩ.
* Phân tích ví dụ:
GV : Bằng trí tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm - Các văn bản thuyết minh vừa
bài văn thuyết minh được không?
học sử dụng các tri thức về khoa
HS : Đọc ghi nhớ mục 1 sgk tr 128.
học, văn hố, lịch sử…
- Văn thuyết minh khơng dùng


HS đọc ví dụ a phần 2 sgk
GV : Các câu định nghĩa, giải thích thường đứng ở vị trí như
thế nào trong bài văn thuyết minh và có sử dụng từ gì?
GV : Sau từ ấy, người ta thường cung cấp 1 kiến thức như thế
nào?
HS : cung cấp một phán đốn
GV : Hãy định nghĩa “sách là gì ?”, “bút là gì?”.
HS : Sách là phương tiện giữ gìn và truyền bá kiến thức
HS đọc đoạn b
GV : Em hiểu như thế nào là phương pháp liệt kê ? Phương
pháp liệt kê có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày tính
chất của sự việc ?
Hs: suy nghĩ và trả lời
HS đọc đoạn c

Chỉ ra các số liệu và nêu tác dụng của việc xử phạt những
người hút thuốc lá?

HS đọc ví dụ d
GV : Đoạn văn đó cung cấp những số liệu nào ? Nếu khơng có
số liệu, có thể làm sáng tỏ được vai trị của cỏ trong thành phố
khơng ?
HS : khơng khí chiếm 20%, thán khí chiếm 30%; 500 con
người và động vật …mỗi hec ta có …9000kg…Nếu khơng có
số liệu thì khơng thể làm sáng tỏ vai trị của cỏ trong thành
phố
HS đọc ví dụ e
GV : Cho biết tác dụng của phương pháp so sánh ?
GV : Hãy cho biết bài Huế đã trình bày các đặc điểm của
thành phố Huế theo những mặt nào ?
HS : là sự kết hợp hài hồ của núi, sơng, biển. Huế có những
cơng trình kiến trúc nổi tiếng. Huế có những sản phẩm đặc
biệt, nổi tiếng với những món ăn; Huế cịn là thành phố đấu
tranh kiên cường
HS đọc ví dụ g
GV : Khi nào thì dùng phương pháp phân loại ? Dùng phương
thức thuyết minh này có tác dụng gì ?
HS : Giúp cho người đọc hiểu dần từng mặt của đối tượng một
cách có hệ thống cơ sở để hiểu đối tượng một cách đầy đủ,
toàn diện.
GV : Vậy muốn bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ
hiểu, sáng rõ người ta sử dụng những phương pháp thuyết
minh nào ? (Ghi nhớ sgk)
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Tác giả bài ơn dịch, thuốc lá đã nghiên cứu, tìm


trí tưởng tượng hay suy luận.
b. Ghi nhớ mục 1 sgk tr 128.
2/Phương pháp thuyết minh.
a. Phương pháp nêu định
nghĩa, giải thích :
* Vd sgk/126
- Có sử dụng từ là, hay dùng đầu
đoạn, đầu văn bản.
- Tác dụng: định nghĩa, chỉ ra
bản chất của đối tượng.
b. Phương pháp liệt kê :
* Vd sgk/127
- Có sử dụng nhiều dấu phẩy,
dấu chấm phẩy.
- Tác dụng: Kể ra hàng loạt
những con đặc điểm, tính chất
của đối tượng thuyết minh theo
một trình tự nhất định.
c. Phương pháp nêu ví dụ :
* VD: sgk/127
- Nêu ra những dẫn chứng xác
thực để minh họa cho vấn đề
đang được thuyết minh, làm cho
người đọc dễ hiểu, dễ nắm bắt
vấn đề
d. Phương pháp dùng số liệu :
* Vd sgk/127
- Dẫn ra các con số cụ thể.
- Tác dụng: Mang lại kiến thức

chính xác, có độ tinh cậy cao.
e. Phương pháp so sánh :
* Vd sgk/128
- Có sử dụng các từ so sánh:
Hơn, gấp, bằng…
- Tác dụng: làm nổi bật bản chất
của đối tượng thuyết minh.
g. Phương pháp phân loại,
phân tích :
* Vd sgk/128
- Chia đối tượng ra nhiều từng
loại, từng mặt để phân tích.
- Tác dụng: Cung cấp kiến thức
nhiều mặt cụ thể, rõ ràng.
3. Ghi nhớ : Sgk/128
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1/128 :


hiểu rất nhiều để nêu lên yêu cầu chống nạn hút thuốc lá. Em
hãy chỉ ra phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện trong bài viết.
HS trình bày. HS khác nhận xét. Nhận xét.
Bài tập 2: Bài viết đã sử dụng những phương pháp thuyết
minh nào để nêu bật tác hại của việc hút thuốc lá?
HS đọc lại bài và trả lời. Nhận xét.

- Kiến thức y học: Tác hại của
khói thuốc lá đối với sức khoẻ và
cơ chế di truyền giống nòi xã
hội.

Bài tập 2/128 : các phương pháp
thuyết minh trong bài: so sánh
đối chiếu, phân tích từng tác hại,
nêu số liệu
*Tích hợp giáo dục QPAN

*Tích hợp giáo dục QPAN
Giáo viên chiếu hình ảnh về những tấm gương nữ anh hùng
trong chiến tranh Võ Thị Sáu, Mẹ Suốt, Chị Trần Thị Lý
Võ Thị Sáu người con gái đất đỏ Ngày 23/1/1952, Võ Thị
Sáu hiên ngang trước họng súng của quân thù làm chúng phải
run sợ, khiếp đảm, nhắm mắt bóp cị giết hại chị. Với thành
tích xuất sắc trong chiến đấu, dũng cảm kiên cường trong lao
tù ngày 2/8/1993, đồng chí Võ Thị Sáu đã được truy tặng danh
hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”; mẹ Suốt q
Quảng Bình chèo đị đưa bộ đội qua sơng, năm 1968 hi sinh
trong trận bom bi oanh tạc , chị Trần Thị Lý quê ở Quảng
Nam hoạt động cách mạng và địch tra tấn dã man nhưng vẫn
trung thành với Đảng.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của đề.
Bài tập 3/129 : kiến thức về lịch
GV hướng dẫn, HS tự làm.
sử, về cuộc kháng chiến chống
Mĩ cứu nước; về quân sự; về
cuộc sống của nữ thanh niên
xung phong thời chông Mĩ cứu
nước
- Phương pháp thuyết minh:
dùng số liệu và các sự kiện.
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Sưu tầm, đọc thêm các văn bản thuyết minh sử dụng phong * Bài cũ: Sưu tầm đọc thêm các
phú các phương pháp để học tập
văn bản thuyết minh sử dụng
- Đọc kĩ một số đoạn văn thuyết minh hay.
phong phú các phương pháp để
Chuẩn bị bài “Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết học tập.
minh”. Tìm hiểu các tri thức liên quan đến các đề văn thuyết - Đọc kĩ một số đoạn văn thuyết
minh trong bài.
minh hay.
* Bài mới : Soạn bài “Đề văn
thuyết minh và cách làm bài văn
thuyết minh”.
Tiết sau : Trả bài kiểm tra Văn;
bài Tập làm văn số 2.


TUẦN 12
Tiết 48

Ngày soạn : 06/11/2018

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
Ngày dạy : 09/11/2018
TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 2

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nhận thức được kết quả cụ thể bài viết của bản thân, những ưu, nhược điểm về các mặt : ghi
nhớ, hệ thống hoá kiến thức từ các vb đã học.
B. CHUẨN BỊ

- Giáo viên : chuẩn bị bài kiểm tra, đáp án, biểu điểm
- Học sinh : chuẩn bị bài để sửa lỗi
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, nêu vấn đề…
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp : Kiểm diện HS
8A2
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài : Vừa qua, các em đã làm bài kiểm tra 1 tiết và viết bài tập làm văn số 2. Kết
quả của bài làm như thế nào? Các em sẽ được biết qua tiết trả bài hôm nay.
* Bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
* TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
Hoạt động 1 : PHÂN TÍCH ĐỀ
I. PHÂN TÍCH ĐỀ
- GV treo bảng phụ ghi đề.
(Xem TCT 41 )
- GV hướng dẫn học sinh phân tích đề : (phạm vi kiến thức
cần đạt được).
Hoạt động 2 : ĐÁP ÁN
( Xem TCT 41 )
II. ĐÁP ÁN : (Xem TCT 41)
Hoạt động 3 : NHẬN XÉT ƯU – KHUYẾT ĐIỂM
III. NHẬN XÉT ƯU–KHUYẾT
+ Ưu điểm: Với đề bài này, phần trắc nghiệm hầu như các ĐIỂM
em làm đúng, phần tự luận một số bạn đã xác định được

yêu cầu của đề.
+ Nhược điểm:
- Một số HS còn lười, chuẩn bị bài chưa kĩ nên kết quả
chưa cao.
- Lỗi chính tả cịn nhiều, cịn cẩu thả
- Chưa biết cách làm một bài kiểm tra theo phương thức
trắc nghiệm nên chọn đáp án chưa chính xác (chọn 2 đáp
án)
- Một số em chưa có kỉ năng phát biểu cảm nghĩ về một
nhân vật văn học, hầu như chỉ nêu phần ghi nhớ.
Hoạt động 4 : THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI LÀM
*TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 2
Hoạt động 1 : PHÂN TÍCH ĐỀ
- GV ghi đề bài lên bảng – 1 hs đọc lại đề.

IV. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
BÀI LÀM
( Xem ở cuối giáo án)
* TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM
VĂN SỐ 2
I. ĐỀ BÀI : Kể về một việc em đã
làm khiến cha mẹ rất vui lòng


Hoạt động 2 : TÌM HIỂU ĐỀ, TÌM Ý
Nhắc lại các bước khi làm bài văn tự sự kết hợp với miêu
tả và biểu cảm.
GV: Dựa vào đề ra, hãy xác định kiểu bài?
Theo em, vấn đề cần kể ở đây là gì? Đề bài yêu cầu người
viết phải làm gì? Vì sao em biết?

- HS trả lời, GV nhận xét, đồng thời gạch chân những từ
quan trọng.
- Lưu ý HS: Khi tìm hiểu đề phải đọc kĩ, gạch chân những
từ quan trọng.
- Liên hệ giáo dục HS.
Theo em, bài văn này cần đảm bảo những ý cơ bản nào?
- HS trả lời, GV chốt ý
Hoạt động 3 : DÀN Ý
* Thảo luận: Bài văn này cần trình bày theo mấy phần?
Nêu nội dung chính của từng phần?
- Đại diện 1 nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV thu vở soạn của 2 HS để chấm, ghi điểm; nhận xét kết
quả thảo luận và chiếu dàn ý để HS tham khảo
Hoạt động 4 : NHẬN XÉT ƯU – KHUYẾT ĐIỂM
-Ưu điểm : Xác dịnh được yêu cầu của đề. Sử dụng đúng
ngơi kể, trình bày bố cục ba phần. Biết sắp xếp ý theo trình
tự.
- Khuyết điểm : Còn một số em chưa xác định đúng yêu
cầu của đề, diễn đạt còn yếu, dùng từ đặt câu chưa chính
xác, bài viết bố cục khơng ràng, chữ viết xấu, lỗi nhiều.
Chuẩn bị giấy kiểm tra còn chậm.
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN SỬA LỖI SAI CỤ THỂ
- GV treo bảng phụ ghi vd phần văn bản sai của hs.
*Thảo luận :
*Câu hỏi :
Hãy chỉ ra lỗi sai của ví dụ trên? (Sử dụng kĩ thuật khăn
phủ bàn)
Sửa lại các lỗi sai vừa phát hiện.
Quan sát vd, phát hiện những lỗi sai ở ví dụ trên và sửa lại
cho đúng?

- GV lần lượt hướng dẫn HS nhận xét kết quả thảo luận;
chốt ý, tích hợp với bài Cách làm bài văn tự sự. Chữa lỗi
dùng từ. Lựa chọn trật tự từ.
Liên hệ giáo dục các em.
Hoạt động 6 : PHÁT BÀI, ĐỐI CHIẾU DÀN Ý, TIẾP
TỤC SỬA BÀI
- GV hướng dẫn, HS thực hiện
Hoạt động 7 : ĐỌC BÀI MẪU
Đọc bài của Ritơ, K’Phía, Luyền
Hoạt động 8 : GHI ĐIỂM, THỐNG KÊ CHẤ LƯỢNG
(Xem cuối giáo án)
Hoạt động 9 : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Hoàn thành vào vở soạn
- Đọc bài, tìm hiểu đề và cách lập dàn ý cho bài văn kể

II. TÌM HIỂU ĐỀ, TÌM Ý
1. Kiểu bài : Văn tự sự kết hợp với
miêu tả và biểu cảm.
2. Vấn đề tự sự : Kể một lần mắc
khuyết điểm.
3. Yêu cầu về nội dung : Đảm bảo
đủ nội dung chính của bài.

III. DÀN Ý (Xem TCT 35+36)

IV. NHẬN XÉT ƯU – KHUYẾT
ĐIỂM

V. HƯỚNG DẪN SỬA LỖI SAI
CỤ THỂ

( Xem cuối giáo án)

VI. PHÁT BÀI, ĐỐI CHIẾU
DÀN Ý, TIẾP TỤC SỬA BÀI
VII. ĐỌC BÀI MẪU
VIII. GHI ĐIỂM, THỐNG KÊ
CHẤ LƯỢNG
IX. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
* Bài cũ:
- Hoàn thành bài viết vào vở.
- Xem kỉ lại kiến thức làm một bài


chuyện đời thường.
- Ôn lại các tác phẩm đã học trong chương trình .

văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả
và biểu cảm.
*Bài mới
Soạn bài : “Bài toán dân số”

Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể bài viết số 2
Phần văn bản sai
Nguyên nhân sai
Sửa lại
- làm đó khiến cha mẹ rất vui lòng - Lời văn lủng củng dùng - những việc thường
rước chén lau nhà dạng quần áo cho từ chưa rõ nghĩa; sai lỗi ngày mà em làm khiến
mẹ
chính tả
cha mẹ em rất vui lịng

như rửa chén, quẹt nhà,
giặt quần áo…
- Em thấy rất xung sướng, tình cảm - Sai lỗi chính tả giữa “x” - Em cảm thấy rất sung
đó rất trân trọng em
và “s”, câu văn chưa rõ
sướng vì em đã làm
nghĩa
được việc tốt. Mọi
người nghe xong rất quý
mến em và em rất vui
lịng.
- họ rất vui và rạng rỡ vậy, trơng họ - dùng từ sai nghĩa, lỗi
- Em đã làm được việc
như là người điên vậy.
diễn đạt, không rõ nghĩa
tốt khiến cả nhà rất vui
Thống kê chất lượng bài kiểm tra văn
Lớp

TSHS

Giỏi
SL
%

Khá
SL
%

TB

SL

%

Yếu
SL
%

Kém
SL
%

8A2
Thống kê chất lượng bài viết tập làm văn số 2
Lớp
8A2

TSHS

Giỏi
SL
%

Khá
SL
%

TB
SL


%

Yếu
SL
%

Kém
SL
%



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×