Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Nghiên cứu đặc điểm hình thái đồi thị và đường liên hệ đồi thị - vỏ não trên hình ảnh cộng hưởng từ sọ não ở người Việt Nam trưởng thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.23 KB, 36 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ QUỐC PHÒNG

HỌC VIỆN QUÂN Y

PHẠM THÀNH NGUYÊN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
ĐỒI THỊ VÀ ĐƯỜNG LIÊN HỆ ĐỒI THỊ - VỎ NÃO
TRÊN HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ SỌ NÃO Ở
NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH
Chuyên ngành: Khoa học Y sinh
Mã số: 972 01 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC


HÀ NỘI - 2020


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
HỌC VIỆN QN Y

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Lâm Khánh
2. GS.TS. Nguyễn Duy Bắc

Phản biện 1: GS.TS. Phạm Minh Thông
Phản biện 2: PGS.TS. Ngô Xuân Khoa
Phản biện 3: PGS.TS. Đỗ Đức Cường



Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại
Học viện Quân Y vào hồi: giờ ngày

tháng năm

Có thể tìm hiểu luận án tại:
1.

Thư viện Q́c Gia

2.

Thư viện Học viện Quân y

………………………….


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Đồi thị là một phức hợp các nhân xám nằm ở gian não.
Những tiến bộ gần đây của cơng nghệ hình ảnh thần kinh đã cho
những cái nhìn mới về cấu trúc giải phẫu của não người và đang làm
thay đổi những hiểu biết của con người về đồi thị. Hiện nay có thể
phân định các cấu trúc dưới nhân đến việc kiểm tra các kết nối chức
năng của các khu vực khác nhau của não thông qua chụp cộng hưởng
từ chức năng (fMRI), thông qua các nghiên cứu về não bộ trên khám
nghiệm tử thi hay qua các thí nghiệm trên động vật.
Tìm hiểu về các đường liên hệ giải phẫu ở một vùng não và

giữa các vùng não với nhau giúp chúng ta biết rõ các hoạt động chức
năng và phối hợp các hoạt động chức năng của những vùng não đó.
Các nghiên cứu đã được tiến hành trên động vật bằng phương pháp
không xâm nhập để tìm hiểu về các dải (bó) dẫn truyền trong não bộ,
tuy nhiên những nghiên cứu liên quan đến các đường liên hệ ở não
người còn rất hạn chế. Tiêm các chất màu fluorescent sau khám
nghiệm tử thi cho phép xác định các dải (bó) dẫn truyền nhưng chỉ
thấy ở các khoảng cách xa khoảng 10 milimet. Với những đường liên
hệ xa hơn có thể được xác định bởi phẫu tích các bó lớn hoặc nghiên
cứu hóa mơ của thối hóa xa sau một tổn thương định khu, nhưng
những nghiên cứu như vậy được dựa trên một số lượng tương đới nhỏ
các bệnh nhân khơng có thơng tin.
Tạo ảnh đường dẫn truyền thần kinh bằng cộng hưởng từ sức
căng khuếch tán (Diffusion Tensor Imaging - DTI) dựa trên sự khuếch
tán bất đẳng hướng (anisotropy) các phân tử nước trong các sợi trục. DTI


2

là một kĩ thuật mới và hiện đại, giúp cho việc nhận thức đầy đủ về các
liên kết trong não bộ, sự phát triển gần đây trong kỹ thuật chụp cộng
hưởng từ sức căng khuếch tán giúp ta xác định được đường đi của các
dải (bó), chủ yếu ở não người sớng.
Hình ảnh các đường dẫn truyền cảm giác đi qua đồi thị kết
nối với các vùng của não rất có ý nghĩa trong thực hành lâm sàng và
hiện chưa được nghiên cứu tại Việt Nam. Mục tiêu của nghiên cứu
nhằm:
1. Mơ tả đặc điểm hình thái đồi thị trên hình ảnh cộng
hưởng từ 3.0 tesla ở người Việt Nam trưởng thành.
2. Xác định đặc điểm hình thái đường liên hệ đồi thị - vỏ

não trên hình ảnh cộng hưởng từ khuếch tán 3.0 tesla ở người Việt
Nam trưởng thành.
Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI
Luận án cung cấp các dữ liệu về thay đổi chiều dài, chiều
rộng, chiều cao cũng như thể tích của đồi thị bên phải và bên trái
trên phim cộng hưởng từ 3.0 ở người Việt trưởng thành bình thường.
Đồng thời luận án cũng xác định được đặc điểm hình thái: chiều dài,
sớ lượng sợi, FA, ADC của dải đồi thị - vỏ não trên phim cộng
hưởng từ khuếch tán sức căng (DTI) 3.0 ở người Việt trưởng thành
bình thường. Đó là những cứ liệu khoa học có giá trị về nghiên cứu
đặc điểm hình thái đồi thị và dải đồi thị - vỏ não trên phim cộng
hưởng từ 3.0 ở người Việt trưởng thành bình thường. Đây là nghiên
cứu đầu tiên tại Việt Nam áp dụng một kĩ thuật mới và hiện đại, giúp
cho việc nhận thức đầy đủ về các liên kết trong não bộ, sự phát triển gần


3

đây trong kỹ thuật chụp cộng hưởng từ sức căng khuếch tán giúp ta xác
định được đường đi của các dải (bó), chủ yếu ở não người sớng.
CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Luận án gồm 129 trang:
- Đặt vấn đề: 02 trang
- Tổng quan tài liệu: 38 trang
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 18 trang
- Kết quả nghiên cứu: 37 trang
- Bàn luận: 31 trang
- Kết luận: 02 trang
- Kiến nghị: 01
Luận án có: - 40 bảng, 07 biểu đồ, 35 hình

- 141 tài liệu tham khảo: + 01 tài liệu tiếng Việt
+ 140 tài liệu tiếng Anh
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Đặc điểm giải phẫu và chức năng của đồi thị
1.1. Đặc điểm giải phẫu của đồi thị
Não trung gian (gian não), chủ yếu ẩn giữa hai bán cầu đại
não, chỉ chiếm khoảng 2% trọng lượng của hệ thớng thần kinh trung
ương. Tuy nhiên nó có những kết nối rộng khắp và quan trọng, là
trạm dừng của đại đa số dẫn truyền cảm giác, vận động và hệ limbic.
Não trung gian liên tục với phần mỏ của não giữa và nằm giữa thân
não và bán cầu đại não. Từ mặt lưng đến bụng, não trung gian bao


4

gồm phần trên đồi thị (epithalamus), đồi thị (thalamus), dưới đồi thị
(subthalamus) và vùng sau đồi thị (metathalamus) trong đó đồi thị là
lớn nhất.
1.1.1. Đại cương
1.1.2. Hình thể ngồi của đồi thị
Đồi thị có hình trứng, đầu to quay ra sau, trục lớn hướng ra
trước, vào trong và hơi lên trên, hợp với trục lớn bên đới diện một
góc khoảng 60° mở ra sau. Đồi thị dài khoảng 3cm, cao 2cm, dày
1,5 cm, có 4 mặt: trong, ngoài, lưng (trên), bụng (dưới); 2 đầu:
trước, sau; và 3 bờ ít nhiều xác định được là: bờ trên trong, bờ trên
ngoài và bờ dưới trong.
1.1.3. Hình thể trong của đồi thị
1.1.4. Vai trị của đồi thị
Đồi thị là trạm chuyển tiếp chính tới vỏ não, nó được mơ tả như là

một “cửa ngõ” tới vỏ não. Hầu như tất cả mọi thứ mà chúng ta có thể biết
về thế giới bên ngoài, hoặc về bản thân, được dựa trên những thông tin đi
qua đồi thị.
1.1.4.1. Nhận thức môi trường là hoạt động liên quan đến đồi thị
1.1.4.2. Tầm quan trọng của vòng vỏ não - đồi thị - vỏ não cho nhận
thức
1.1.4.3. Nhận thức để hành động hay hành động để nhận thức? Q
trình xử lý song song của tín hiệu cảm giác và vận động
1.2. Các đường dẫn truyền thần kinh
1.2.1. Các đường dẫn truyền thần kinh cảm giác
1.2.1.1. Đại cương về đường dẫn truyền thần kinh cảm giác


5

1.2.1.2. Đường cảm giác bản thể và tư thế và xúc giác phân biệt ở
cổ, thân và tứ chi (cảm giác sâu có ý thức)
Đường trung ương đi lên của đường dẫn truyền thần kinh
cảm giác sâu có ý thức
Đường cảm giác bản thể về tư thế và xúc giác phân biệt (xúc
giác tinh tế) từ ngoại biên ở cổ - thân - tứ chi lên vỏ não gồm 3
chặng nơron.
Chặng 1 (tủy - hành):
Chặng 2 (hành não - đồi thị):
Chặng 3 (đồi thị - vỏ não):
1.2.1.3. Đường dẫn truyền cảm giác bản thể không ý thức (cảm giác
sâu không ý thức - đường tủy tiều não)
Các đường dẫn truyền tủy - tiểu não
Dải tủy - tiểu não sau (Posterior spinocerebellar tract)
Dải tủy - tiểu não trước (Anterior spinocerebellar tract)

1.2.1.4. Đường cảm giác đau, nóng lạnh và xúc giác thơ sơ. Các dải
tủy - đồi thị và dải sinh ba - đồi thị
Các đường trung ương đi lên của cảm giác đau, nóng lạnh
và xúc giác thơ sơ ở cổ, thân mình và tứ chi
Chặng 1
Chặng 2
Chặng 3
1.2.2. Các đường dẫn truyền thần kinh vận động
Dải vỏ - tuỷ (corticospinal tract)


6

1.3. Cộng hưởng từ khuếch tán và ứng dụng trong nghiên cứu
cấu trúc của đồi thị và các đường dẫn truyền thần kinh
1.3.1. Đại cương về cộng hưởng từ khuếch tán và một số yếu tố
liên quan
Phương pháp
DTI dựa trên sự cải tiến của kỹ thuật MRI, trong đó làm tăng
độ nhạy với các chuyển động ba chiều rất nhỏ của các phân tử nước
trong mô. Ở dịch não tủy (Cerebrospinal fluid - CSF) chuyển động
của các phân tử nước là đẳng hướng, điều này có nghĩa là sự khuếch
tán là tương đương ở tất cả các hướng, tức là, nước khuếch tán một
cách tự do. Tuy nhiên, trong chất trắng nước khuếch tán theo lới có
hướng (bất đẳng hướng), hay cịn gọi là dị hướng (anisotropic).
Do các đặc tính về cấu trúc và sự phân cách của myelin ở các
bó sợi thần kinh, nên các phân tử nước trong những bó sợi này bị
giới hạn khuếch tán dọc theo sợi trục của bó sợi thần kinh. Do đó
DTI được sử dụng để xác định và định rõ đặc điểm các bó dẫn
truyền của chất trắng vì thế có thể cung cấp cho các nhà nghiên cứu

về các thuộc tính của các con đường kết nối trong não bộ.


7

1.3.2. Ứng dụng DTI trong nghiên cứu cấu trúc của não bộ
1.3.3. Một số phương pháp và bước đầu ứng dụng DTI trong xác
định đặc điểm cấu trúc và các nhân của đồi thị
1.3.4. Xác định các kết nối của đồi thị với vỏ não bằng DTI
1.3.5. Ứng dụng DTI trong nghiên cứu về đồi thị và đường dẫn
truyền thần kinh tại Việt Nam
Cho đến nay, với các tài liệu có được, chúng tơi mới chỉ thấy
cơng trình của các tác giả Nguyễn Trí Dũng, Phạm Ngọc Hoa, Cao
thiên Tượng năm 2010 nghiên cứu sử dụng DTI trong phân biệt
abcess não với u não hoại tử dạng nang. Chưa có một cơng trình
nghiên cứu nào nghiên cứu về đặc điểm hình thái của đồi thị và các
kết nới của đồi thị với các vùng của võ não bằng kỹ thuật này.
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Đề tài luận án được thực hiện tại Khoa Chẩn đốn hình ảnh
Bệnh viện Trung ương quân đội 108, từ tháng 6 năm 2015 đến tháng
12 năm 2016.
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu và phương pháp phân tích,
dựng hình phim CHT sọ não của 50 người bình thường, độ tuổi từ 18
trở lên, khơng có bất cứ bệnh lý nào về não bộ hoặc tổn thương về
thần kinh.



8

Bao gồm
- Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu
Chọn các đới tượng khơng có bất thường về hộp sọ; tiền sử
hoặc hiện tại khơng có chấn thương sọ não, khơng mắc các bệnh lý
gây tổn thương thần kinh trung ương như Alzheimer, u não, hay các
chứng rối loạn thần kinh, tâm thần hoặc các bệnh thần kinh mạn
tính. Tất cả các đối tượng nghiên cứu được chụp MRI với các chuỗi xung
cơ bản và xung DTI.
- Tiêu chuẩn loại trừ
Đối tượng bị loại trừ khỏi nhóm nghiên cứu khi họ mắc
một trong các bệnh như bệnh lý gây tổn thương thần kinh trung
ương như Alzheimer, u não, hay các chứng rối loạn thần kinh, tâm
thần hoặc các bệnh thần kinh mạn tính...
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu
Máy chụp cộng hưởng từ Achieva 3T (Phillips, Hà Lan) có
coil sọ 16 kênh và phần mềm chụp DWI và DTI. Trạm xử lý hình
ảnh với phần mềm Extended MR Workspace 2.6.3.1
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
Đặc điểm chung: Tuổi, giới
2.3.2. Đặc điểm hình thái của đồi thị trên MRI 3.0 tesla
Chiều dài của đồi thị bên phải và bên trái, đơn vị tính mm.
Chiều rộng của đồi thị bên phải và bên trái, đơn vị tính mm.



9

Chiều cao của đồi thị bên phải và bên trái, đơn vị tính mm
Thể tích của đồi thị bên phải và bên trái, đơn vị tính ml.
2.3.3. Đặc điểm hình thái của bó đồi thị - vỏ não
trên DTI 3.0 tesla
- Sớ nhánh bó đồi thị - vỏ não trên ảnh 3D.
- Chiều dài bó đồi thị - vỏ não trên ảnh 3D.
- Kích thước bó đồi thị - vỏ não bên phải và bên trái trên
ảnh 3D:
- Các dạng hình thái bó đồi thị - vỏ não (phân 2, 3, 4, 5, 6...
nhánh và cho nhánh sang bên đối diện khi kết nối với vỏ não).
- Giá trị FA, ADC của toàn bộ bó đồi thị - vỏ não trên ảnh 3D.
2.4. Xử lý số liệu
Các số liệu được phân tích theo phương pháp thớng kê y
sinh học:
Xử lý số liệu: băng phần mềm SPSS 22.0
Các biến liên tục được biểu diễn dưới dạng sớ trung bình
và độ lệch chuẩn (X ± SD); giá trị trung vị (Median) và tỉ lệ phần
trăm (%).
Số liệu nghiên cứu được xử lý và tính tốn sử dụng thuật tốn t –
test trên phần mềm SPSS. Sự khác biệt có ý nghĩa thớng kê được xác định
khi p < 0.05.
Phân tích tương quan tuyến tính giữa hai biến X và Y có phân
phới chuẩn với hệ số tương quan Pearson.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu



10

Bảng 3.1. Thớng kê nhóm độ tuổi, giới tính và sự phân bố tương ứng
của đối tượng nghiên cứu
Tuổi

ĐỘ TUỔI

Cộng

20 – 39

40 - 59

≥ 60

SL

SL

SL

SL

(%)

(%)

(%)


(%)

9

14

3

26

(18)

(28)

(6)

(52)

12

9

3

24

(24)

(18)


(6)

(48)

21

23

6

50

(42)

(46)

(12)

(100)

Nhóm
Nam
Nữ
Tổng

Chúng tơi chia đới tượng nghiên cứu thành 3 nhóm tuổi: 20 39, 40 - 59, và ≥ 60. Trong đó phần lớn đới tượng nghiên cứu nằm ở
hai nhóm 20 - 39, 40 - 59 chiếm 88%, như vậy đa số các đối tượng
nghiên cứu nằm trong độ tuổi trưởng thành và trung niên. Đối tượng
nghiên cứu phân bố tương đối đều ở hai giới nam 52% và nữ 48%.

3.2. Đặc điểm hình thái của đồi thị
3.2.1. Đặc điểm chung về kích thước và thể tích của đồi thị
Bảng 3.2. Đặc điểm chung về các kích thước và thể tích đồi thị của
đới tượng trong nghiên cứu (n = 50)
Nội dung

n

Chiều dài bên trái (mm)

50

Trung
bình
31,12 ±

Min
24,7

Ma
x
34,


11

Chiều dài bên phải (mm)

50


Chiều rộng bên trái (mm)

50

Chiều rộng bên phải
(mm)

50

1,82

0

00

31,23 ±

27,2

34,

1,57

0

10

16,46 ±

14,5


18,

0,82

0

30

16,46 ±

14,9

18,

0,69

0

30

16,77 ±

12,6

20,

1,16

0


10

16,79 ±

12,6

19,

1,19

0

70

Chiều cao bên trái (mm)

50

Chiều cao bên phải (mm)

50

Thể tích bên trái (ml)

50

6,42 ± 0,52

5,22


Thể tích bên phải (ml)

50

6,43 ± 0,53

5,22

Tổng thể tích 2 bên (ml)

50

12,86 ±

10,4

14,

1,06

4

36

7,1
9
7,1
7


Qua bảng trên cho ta thấy tổng thể về đặc điểm kích thước
dải đồi thị vỏ não của các đối tượng nghiên cứu, với số người đưa ra
nghiên cứu là 50, chiều dài trung bình bên trái là 31,12 mm, bên phải
là 31,23 mm, chiều rộng trung bình bên trái và bên phải đều là 16,46
mm, chiều cao trung bình bên trái (16,77 mm), bên phải (16,79 mm),
thể tích bên trái (6,42 ml), bên phải (6,43 ml), chiều dài bên trái lớn
nhất (34,0 mm) nhỏ nhất (24,7 mm), chiều dài bên phải lớn nhất
(34,1 mm) nhỏ nhất (27,2 mm), chiều rộng bên trái lớn nhất (18,3


12

mm) nhỏ nhất (14,5 mm), chiều rộng bên phải lớn nhất (18,3 mm)
nhỏ nhất (14,9 mm), chiều cao bên trái lớn nhất (20,1 mm) nhỏ nhất
(12,6 mm), chiều cao bên phải lớn nhất (19,7 mm) nhỏ nhất 12,6
mm), thể tích bên trái lớn nhất (7,19 ml) nhỏ nhất (5,22 ml), thể tích
bên phải lớn nhất (7,17 ml) nhỏ nhất (5,22 ml).
3.2.2. Đặc điểm chiều dài đồi thị
Bảng 3.3. So sánh chiều dài trung bình bên trái, bên phải của đồi thị
(mm)
Nhóm

n

± SD

26

31,30 ± 1,98


24

30,92 ± 1,64

26

31,38 ±1,50

24

31,05 ± 1,66

Bên trái

50

31,12 ± 1,82

Bên phải

50

31,23 ± 1,57

Chung

100

31,17 ± 1,69


% chênh lệch Trái - Phải

50

1,02 ± 2,44

Nam

Bên trái

Nữ
Nam

Bên phải

Nữ
Chung

p
0,47
0,46
0,756

Bảng 3.3 cho thấy chiều dài của đồi thị bên trái của nam là
31,30 mm lớn hơn chiều dài đồi thị bên trái của nữ 30,92 mm, tuy nhiên
chưa có sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Chiều dài
đồi thị bên phải của nam là 31,38 mm lớn hơn chiều dài đồi thị bên phải
của nữ là 31,05 mm, tuy nhiên chưa có sự khác biệt khơng có ý nghĩa
thớng kê với p > 0,05. Chiều dài trung bình của đồi thị bên phải và trái
khác nhau (31,23 mm và 31,12 mm) khơng có ý nghĩa thớng kê với p >

0,05.


13


14

3.2.3. Đặc điểm chiều rộng của đồi thị
Bảng 3.5. So sánh chiều rộng trung bình bên trái, bên phải của đồi
thị (mm)
Chiều

Giới

n

rộng

Nam

± SD

26

16,76 ± 0,66

24

16,14 ± 0,86


26

16,74 ± 0,54

24

16,16 ± 0,72

Bên trái

50

16,46 ± 0,82

Bên phải

50

16,46 ± 0,69

Chung

100

16,46 ± 0,76

% chênh lệch trái - phải

50


1,32 ± 1,97

Bên trái

Nữ
Nam

Bên phải

Nữ
Chung

p

0,06
0,002
0,979

Bảng 3.5 cho thấy chiều rộng đồi thị bên trái ở giới nam có xu
hướng lớn hơn chiều rộng đồi thị của giới nữ nhưng sự khác biệt này
khơng có ý nghĩa thớng kê với p > 0,05. Tuy nhiên chiều rộng đồi thị
bên phải của nam là 16,74 mm lớn hơn chiều rộng đồi thị bên phải
của nữ là 16,16 mm, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Chiều rộng của
đồi thị hai bên cũng tương đương nhau: bên trái (16,46 mm) và bên
phải (16,46 mm) với p = 0,979.
3.2.4. Đặc điểm chiều cao của đồi thị
Bảng 3.7. So sánh chiều cao trung bình bên phải, bên trái của đồi thị
(mm)
Giới


Chiều
cao

n

± SD

p


15

Nữ

24

16,67 ± 1,39

26

16,87 ± 0,91

24

16,70 ± 1,47

26

16,88 ± 0,87


50

16,77 ± 1,16

50

16,79 ± 1,19

Chung

100

16,78 ± 1,17

% chênh lệch trái - phải

50

1,26 ± 1,48

Bên trái

Nam
Nữ

Bên

Nam


phải
Bên trái

Chung

Bên
phải

0,53

0,59

0,946

Kết quả ở Bảng 3.7 và biểu đồ 3.3 cho thấy chiều cao của đồi
thị bên trái, bên phải của nam lần lượt là 16,87 mm và 16,88 mm,
cao hơn chiều cao đồi thị bên trái, bên phải của nữ lần lượt là 16,67
mm và 16,70 mm. Chiều cao của đồi thị bên trái (16,77 mm) tương
đồng với bên phải (16,79 mm) với p = 0,946.
Bảng 3.9. So sánh thể tích trung bình bên trái, bên phải của đồi thị
(ml)
Giới
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Chung

Thể tích


n

± SD

24

6,18 ± 0,52

26

6,65 ± 0,43

24

6,19 ± 0,52

26

6,65 ± 0,44

Bên trái

50

6,42 ± 0,52

Bên phải

50


6,43 ± 0,53

100

12,86 ± 1,06

Bên trái
Bên phải

Chung

p
0,001
0,001
0,99


16

% chênh lệch trái - phải

50

0,16 ± 0,17

Bảng 3.9 và cho thấy sự so sánh thể tích đồi thị bên trái, bên
phải giữa nam và nữ, kết quả cho thấy thể tích đồi thị của nam lớn
hơn của nữ ở cả hai bên, sự khác biệt có ý nghĩa thớng kê với p <
0,05. Thể tích đồi thị bên trái là 6,42 ml, thể tích đồi thị bên phải là
6,43 ml. Như vậy thể tích đồi thị bên trái và bên phải tương đới

giớng nhau, khơng có sự khác biệt. Tổng thể tích của đồi thị bên trái
và bên phải là 12,86 ml.


17

3.3. Đặc điểm về hình thái của dải đồi thị - vỏ não
3.3.1. Đặc điểm về kích thước của dải đồi thị - vỏ não
3.3.1.1. Đặc điểm về chiều dài của dải đồi thị vỏ não
Bảng 3.20. Chiều dài của dải đồi thị - vỏ não hai bên trái và phải
Chiều dài dải đồi thị - vỏ
não

Nhóm
n
Giá trị trung
vị
± SD

Chung (2
bên)

p

bên trái

bên phải

50


50

100

123,14

130,64

126,33

121,21 ±

130,17 ±

125,69 ±

0,00

13,49

11,44

13,24

1

0,02
8

Kết quả ở bảng 3.20 cho thấy giá trị trung vị chiều dài của dải đồi

thị - vỏ não bên phải là 130,64 mm, bên trái là123,14 mm; bên phải dài hơn
bên trái, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Chiều dài trung bình của dải đồi thị
- vỏ não bên phải dài hơn bên trái (130,17 mm so với 121,21 mm), có ý
nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.21. So sánh chiều dài trung bình dải đồi thị - vỏ não theo giới
hai bên
Giới tính

Chiều dài trung bình
dải đồi thị - vỏ não

Nữ

± SD

Bên trái

118,94 ± 13,70

Bên phải

127,85 ± 9,37

Chung

123,39 ± 12,45

Bên trái

123,32 ± 13,22


p
0,012

0,016


18

Nam

Bên phải

132,32 ± 12,88

Chung

127,82 ± 13,70

Bảng 3.21 chỉ ra độ dài trung bình của dải đồi thị - vỏ não giữa
bên trái và bên phải ở nữ giới, lần lượt là 118,94 mm và 127,85 mm.
Độ dài trung bình của dải đồi thị - vỏ não của nữ giới bên phải dài
hơn bên trái, sự khác biệt có ý nghĩa thớng kê, với (p < 0,05). Độ dài
trung bình của dải đồi thị - vỏ não của nam ở bên trái là 123,32 mm
và bên phải 132,32 mm; độ dài trung bình của dải đồi thị - vỏ não bên
phải dài hơn bên trái - sự khác biệt có ý nghĩa thớng kê với p < 0,05.
3.3.1.2. Đặc điểm hình thái về số lượng sợi của dải đồi thị - vỏ não
Bảng 3.23. Số lượng sợi của dải đồi thị - vỏ não bên phải và bên trái
(sợi)
Giới tính


Nữ

Nam

Chung
(2 giới)

Số lượng sợi

Trung
vị

n

Bên trái

347,0

24

Bên phải

398,5

24

Chung (2 bên)

366,5


48

Bên trái

295,5

26

Bên phải

401,5

26

Chung (2 bên)

355,5

52

Bên trái

315,00

50

Bên phải

401,50


50

365,50

100

Chung (2 bên)

p
0,773

0,405

0,549

Bảng 3.23 cho thấy giá trị trung vị số lượng sợi của dải đồi
thị - vỏ não của nữ bên trái là 347,0 sợi và bên phải là 398,5 sợi. Giá


19

trị trung vị về số lượng sợi của dải đồi thị - vỏ não ở nữ giữa bên trái
và bên phải khác biệt khơng có ý nghĩa thớng kê với p > 0.05. Số
lượng sợi của dải đồi thị - vỏ não của nam ở bên trái là 295,5 sợi và
bên phải là 401,5 sợi. Số lượng sợi của dải đồi thị - vỏ não bên trái
thấp hơn bên phải khơng có ý nghĩa thớng kê với p > 0.05.
Trung vị số lượng sợi của dải đồi - thị vỏ não bên trái là 315
sợi, bên phải là 401,5 sợi; số lượng sợi của dải đồi thị - vỏ não bên
phải nhiều hơn bên trái. Tuy nhiên sự khác biệt này khơng có ý nghĩa

thớng kê với p > 0,05.


20

Bảng 3.24. So sánh giá trị trung vị số lượng sợi của dải đồi thị - vỏ
não bên phải, bên trái giữa hai giới (sợi)
Nam
(n =
Dải đồi thị - vỏ não

26)

Chung

Nữ

2 giới

(n = 24)

(n = 50)

Trung

Trung

Trung

vị


vị

vị

Số lượng sợi bên trái

295,50

Số lượng sợi bên phải

401,50

347,0
0
398,5
0

p

315,00

0,396

401,50

0,777

Kết quả bảng 3.24 cho thấy số sợi bên phải là gần như
tương đương ở hai giới, trong khi số sợi bên trái của nam thấp hơn

so với nữ giới. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có có ý nghĩa
thớng kê giữa hai giới với p > 0,05.
3.3.2. Các dạng hình thái của dải đồi thị - vỏ não
Bảng 3.30. Thống kê số lượng và phân bớ của các dạng hình thái
phân nhánh
của dải đồi thị - vỏ não
Các dạng

Nhóm
Bên trái

Bên phải

n

%

n

%

n

%

2 nhánh

2

(2)


3

(3)

5

(5)

3 nhánh

11

(11)

14

(14)

25

(25)

4 nhánh

20

(20)

22


(22)

42

(42)

hình thái

Tổng


21

5 nhánh

10

(10)

6

(6)

16

(16)

6 nhánh


7

(7)

5

(5)

12

(12)

6

(50)

6

(50)

10

(100

0

)

Phân nhánh
đối bên


Kết quả bảng 3.30 cho thấy dải đồ thị - vỏ não phân nhánh đa
hình thái. Trong đó nhóm chia 4 nhánh chiếm 42%, nhóm 3 nhánh
chiếm 25%, nhóm 5 nhánh chiếm 16%, nhóm 6 nhánh chiếm 12%
và ít nhất là nhóm chia 2 nhánh chiếm 5%. Từ hình ảnh thu được
cho thấy có xuất hiện các phân nhánh đối bên với tỉ lệ bên phải và
bên trái tương đương nhau mỗi bên chiếm 50%.
3.3.3. Đặc điểm về hệ số khuếch tán bất đẳng hướng từng phần
(FA) và hệ số khuếch tán biểu kiến (ADC) của dải đồi thị - vỏ não
3.3.3.1. Đặc điểm về hệ số khuếch tán bất đẳng hướng từng phần
(FA) của dải đồi thị - vỏ não
Bảng 3.32. So sánh giá trị trung bình của FA giữa bên trái và bên
phải
FA

Giới

n

± SD

p

Nam

26

0,483 ± 0,022

0,23


Nữ

24

0,474 ± 0,026

5

Nam

26

0,482 ± 0,022

0,65

Nữ

24

0,479 ± 0,025

9

Bên trái

chung

50


0,479 ± 0,024

0.71

Bên phải

(2 giới)

50

0,480 ± 0,023

6

100

0,479 ± 0,023

Trái
Phải

Chung (2 bên)

tính


22

Bảng 3.32 và biểu đồ 3.6 cho thấy giá trị FA trung bình giữa

bên trái và bên phải, ta thấy giá trị này tương đương nhau khơng có
sự khác biệt giữa bên trái và bên phải với p > 0,05. Giá trị FA trung
bình giữa bên trái và bên phải ở nam và nữ là tương đương nhau và
khơng có sự khác biệt giữa hai bên trái, phải với p > 0,05.
Bảng 3.34. So sánh giá trị trung bình ADC giữa bên trái và bên phải
(10-3mm2/giây)
ADC
Trái
Phải
Bên trái
Bên phải
Chung (2
bên)

Giới

n

± SD

Nam

26

0.830 ± 0.051

Nữ

24


0.827 ± 0.060

Nam

26

0.826 ± 0.044

Nữ

24

0.806 ± 0.045

50

0,829 ± 0,055

50

0,816 ± 0,045

100

0,823 ± 0,050

Chung

p
0,805

0,130
0,236

Bảng 3.34 và biểu đồ 3.7 chỉ ra giá trị ADC trung bình giữa
bên trái và bên phải ở cả nam và nữ khơng có sự khác biệt giữa bên
trái và bên phải với p > 0,05. Giá trị ADC trung bình giữa bên trái và
bên phải ở nam và nữ khơng có sự khác biệt giữa bên trái và bên
phải với p > 0,05.
CHƯƠNG IV
BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu


×