Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bài soạn sinh học 7 tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.97 KB, 13 trang )

Ngày soạn: 21/3/2019
Tiết của ppct

Lớp

Ngày dạy

Vắng

Ghi chú

7A
55
56

7B
7A
7C
7A

57

7C
CHỦ ĐỀ: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT

I. CHỦ ĐỀ: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
II. Xây dựng nội dung bài học
Tiết 55. Tiến hóa về tổ chức cơ thể .
Tiết 56. Tiến hóa về sinh sản .
Tiết 57. Cây phát sinh giới Động vật .
Thời lượng: 3 tiết


III. Xác định mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Nêu được hướng tiến hoá trong tổ chức cơ thể minh hoạ được sự tiến hoá tổ
chức cơ thể thông qua các hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ sinh dục..
- Phân biệt được sự sinh sản vơ tính với sự sinh sản hữu tính và nêu được sự
tiến hố các hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật.
- Biết được bằng chứng về mối quan hệ về nguồn gốc giữa các nhóm động vật.
- Trình bày được ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật.
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng lập bảng so sánh rút ra nhận xét
- Rèn kĩ năng so sánh, quan sát.
- Kĩ năng phân tích, tư duy.
- Phát triển kĩ năng lập bảng so sánh rút ra nhận xét
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn học.
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản.
4. Định hướng phát triển các năng lực cho học sinh
4.1. Năng lực chung:


- Năng lực tự học: học sinh dựa vào kiến thức đã học qua các ngành, các lớp
nêu lên được sự tiến hóa về tổ chức cơ thể từ thấp lên cao.
+ Hệ hơ hấp: từ chỗ chưa phân hóa, hoặc hơ hấp bằng da đến hình thành thêm
phổi chưa hồn chỉnh, rồi hình thành hệ ống khí, túi khí, rồi phổi hoàn chỉnh.
+ Hệ tuần hoàn: từ chỗ chưa phân hóa đến phân hóa; từ chỗ hệ tuần hồn được
hình thành tim chưa phân hóa thành tâm nhĩ và tâm thất đến chỗ tim đã phân
hóa thành tâm nhĩ và tâm thất.
+ Hệ thần kinh: từ chỗ chưa phân hóa đến phân hóa, từ phân hóa nhưng cịn đơn
giản (Ruột khoang, Giun đốt, Chân khớp) đến phức tạp (hệ thần kinh hình ống

với bộ não và tủy sống ở ĐVCXS).
+ Hệ sinh dục: từ chỗ chưa phân hóa đến phân hóa, từ phân hóa nhưng cịn đơn
giản, chưa có ống dẫn sinh dục (Ruột khoang) đến phức tạp, có ống dẫn sinh dục
(Giun đốt, Chân khớp, ĐVCXS).
Qua đó học sinh tự so sánh để hiểu rõ sự tiến hóa của từng hệ cơ quan trong tổ
chức cơ thể.
- Năng lực giải quyết vấn đề: học sinh phát hiện và nêu được tình huống có vấn
đề trong học tập: nêu lên được sự tiến hóa về tổ chức cơ thể từ thấp lên cao;sự
tiến hóa thể hiện ở các hình thức sinh sản.
- Năng lực sáng tạo : hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho,
so sánh và bình luận đưa ra các giải pháp đề xuất.
- Năng lực tự quản lí: ý thức được nghĩa vụ và quyền lợi của bản thân, tự đánh
giá và điều chỉnh những hành động chưa hợp lí.
- Năng lực giao tiếp: thơng qua hoạt động hợp tác nhóm,học sinh biết lắng nghe
tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: biết vai trị và trách nhiệm của mình trong hợp tác nhóm
ứng với cơng việc cụ thể; nhận biết được năng lực của từng thành viên trong
nhóm.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Xác định được thông tin cần thiết để
thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ: trình bày ý kiến của bản thân, của nhóm một
cách rõ ràng, mạch lạc, chính xác.
4.2. Năng lực chuyên biệt:
- Quan sát : Qua hình 54.1“ Sự tiến hóa một số hệ cơ quan của đại diện các
ngành ĐV” phát triển kĩ năng lập bảng so sánh rút ra nhận xét.
- Sưu tầm, phân loại: so sánh 01 số hệ cơ quan.
- Đưa ra các tiên đoán: về ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh.
- Hình thành nên các giả thuyết khoa học : về sự tiến hóa của hình thức sinh
sản hữu tính. Bằng chứng về mối quan hệ về nguồn gốc giữa các nhóm động
vật.Cây phát sinh động vật: phản ánh quan hệ nguồn gốc, họ hàng, mức độ tiến

hóa của các ngành, các lớp: từ thấp đến cao, từ chưa hồn thiện đến hồn thiện
cơ thể thích nghi với điều kiện sống thậm chí cịn so sánh được số lượng lồi
giữa các nhánh với nhau.
IV. Xác định và mơ tả mức độ yêu cầu (Bước 4)


BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO CHỦ ĐỀ

Loại câu
Nhận biết
hỏi/bài
(mơ tả mức
tập
độ cần đạt)
Tiến hóa - học sinh dựa
về tổ chức vào kiến thức
cơ thể
đã học qua các
ngành, các lớp
nêu lên được
sự tiến hóa về
tổ chức cơ thể
từ thấp lên
cao.

Thông hiểu
Vận dụng thấp Vận dụng cao
(mô tả mức độ (mô tả mức độ (mô tả mức
cần đạt)
cần đạt)

độ cần đạt)
Biết được được - Phát biểu Học sinh nắm
sự tiến hóa về tổ được, so sánh được mức độ
chức cơ thể từ 01 số hệ cơ phức tạp dần
thấp lên cao.
quan.
trong tổ chức
cơ thể của cá
lớp động vật
thể hiện ở sự
phân hoá về
cấu tạo và
chuyên hoá về
chức năng.

Tiến hóa - Biết các hình Phân biệt được
về
sinh thức sinh sản ở các hình thức
sản
động vật
sinh sản ở ĐV
và giải thích sự
tiến hóa của
hình thức sinh
sản hữu tính.

- Học sinh nắm HS thấy được
hồn
đượcặn
tiến sự

các
hố các hình chỉnh
hình
thức
thức sinh sản ở
sinh sản hữu
động vật từ đơn tính
giản đến phức
tạp (sinh sản vơ
tính đến sinh
sản hữu tính)

Cây phát
sinh giới
Động
vật .

Quan
sát - Biết được
H.56.3 cho biết
mối quan
ngành
Chân
hệ
họ
khớp với ngành
hàng giữa
thân mềm gần
các
lồi

hơn hay là gần
ĐV trong
với Động vật
thực tế.
có xương sống
hơn

- Trình bày
mối quan hệ
họ hàng giữa
các
nhóm
động vật

Đưa ra các tiên
đốn về ý nghĩa
và tác dụng của
cây phát sinh

V. Biên soạn các câu hỏi, bài tập theo mức độ yêu cầu (Bước 5)
1. Câu hỏi nhận biết
Câu 1. Nêu sự phân hoá và chuyên hoá một số hệ cơ quan trong q trình tiến
hố của các ngành động vât: Hơ hấp, tuần hồn
Câu 2. Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật?


2. Câu hỏi thông hiểu
Câu 1 : Phân biệt các hình thức sinh sản ở động vật
Câu 2: Giải thích sự tiến hố hình thức sinh sản hữu tính? Cho ví dụ?
3. Câu hỏi vận dụng thấp

Câu 1 Quan sát H.56.3 cho biết ngành Chân khớp với ngành thân mềm
Hơn hay là gần với Động vật có xương sống hơn.
Câu hỏi vận dụng cao
Câu 1- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn
VI. Thiết kế tiến trình dạy và học
1. Chuẩn bị của GV và Hs:
1.1. Chuẩn bị của GV:
- Tranh phóng to hình 54.1SGK.
- Hình ảnh sinh sản vơ tính ở trùng roi, thuỷ tức.
- Hình ảnh về sự chăm sóc trứng và con.
- Tranh sơ đồ H 56.1 cây phát sinh động vật.
1.2. Chuẩn bị của Hs:
- Chuẩn bị theo nội dung SGK, kẻ bảng SGK trang 176.
- Chuẩn bị theo nội dung SGK.
- HS: Chuẩn bị theo nội dung SGK.
2. Phương pháp:
PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm
Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày
1 phút, Vấn đáp, so sánh.
3. Tổ chức các hoạt động học:
Hoạt động khởi động (thời lượng)
- Phương pháp/ Kĩ thuật: Quan sát, vấn đáp,
- Thời gian: 2’
- Cách thức tiến hành:Cá nhân
? Thế nào là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính? Lấy ví dụ?
- ĐVĐ: Chúng ta đã học ĐVCXS và ĐVKXS, thấy được sự hoàn chỉnh về cấu
tạo và chức năng. Song giữa các nghành động vật có quan hệ với nhau như thế
nào?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1(tiết 1): ( 43)

- Mục tiêu: - Dựa vào kiến thức đã học qua các ngành, các lớp nêu lên được sự
tiến hóa về tổ chức cơ thể từ thấp lên cao.
+ Hệ hơ hấp
+ Hệ tuần hồn
+ Hệ thần kinh
+ Hệ sinh dục
- Hình thức tổ chức: hoạt động theo nhóm


- Phương pháp/ Kĩ thuật: PP trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, kĩ thuật
đặt câu hỏi.
- Thời gian: 43’
Hoạt động của GV
Nội dung
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc cá câu trả lời và
hoàn thành bảng trong vở bài tập.
H: TĐ nhóm lựa chọn câu trả lời
GV: Kẻ bảng để HS chữa bài.
? Gọi nhiều nhóm trả lời  Các nhóm khác NXBS.
- GV: Kiểm tra số lượng các nhóm có kết quả đúng
và chưa đúng.
G: Đưa nội dung bảng kiến thức chuẩn  HS theo dõi
và tự sửa chữa
Tên động vật
Ngành
Hơ hấp Tuần hồn
Thần kinh
Sinh dục
Động vật Chưa
Chưa có

Chưa
phân Chưa phân hố
Trùng biến
ngun
phân
hố
hình
sinh
hố
Ruột
Chưa
Chưa có
Hình
mạng Tuyến sinh dục
Thuỷ tức
khoang
phân
lưới
khơng có ống dẫn
hố
Giun đốt
Da
Tim đơn Hình
chuỗi Tuyến sinh dục
Giun đất
giản, tuần hạch
có ống dẫn
hồn kín
Chân khớp Mang
Tin đơn Chuỗi hạch Tuyến sinh dục

đơn
giản, hệ có hạch não
có ống dẫn
Tơm sơng
giản
tuần hồn
hở
Chân khớp Hệ ống Tin đơn Chuỗi hạch, Tuyến sinh dục
khí
giản, hệ hạch não lớn
có ống dẫn
Châu chấu
tuần hồn
hở
Động vật Mang
Tim có 1 Hình
ống, Tuyến sinh dục có
có xương
tâm nhĩ, 1 bán cầu não dẫn
sống
tâm thất, nhỏ, tiểu não
tuần hồn hình khối trơn
Cá chép
kín, máu
đỏ tươi đi
ni

thể.
Ếch đồng
Động vật Da và Tim có 2 Hình

ống, Tuyến sinh dục


có xương phổi
sống

bán cầu não
nhỏ, tiểu não
nhỏ hẹp

Động vật
có xương
sống

Hình
ống, Tuyến sinh dụ
bán cầu não c có ống dẫn
nhỏ, tiểu não
phát triển hơn
ếch.

trưởng thành

Thằn lằn bóng

Động vật
có xương
sống
Chim bồ câu


Thỏ

tâm nhĩ, 1
tâm thất,
hệ
tuần
hồn kín,
máu pha
ni

thể
Phổi
Tim có 2
tâm nhĩ, 1
tâm thất

vách
ngăn hụt,
hệ
tuần
hồn kín,
máu pha ít
ni

thể
Phổi và Tim có 2
túi khí
tâm nhĩ và
2 tâm thất,
tuần hồn

kín, máu
đỏ
tươi
ni

thể.
Phổi
Tim có 2
tâm nhĩ và
2 tâm thất,
tuần hồn
kín, máu
đỏ
tươi
ni

thể.

- GV u cầu HS quan sát lại nội dung
bảng và trả lời câu hỏi:
+ Sự phức tạp hố các hệ cơ quan hơ
hấp, được thể hiện như thế nào qua
các lớp động vật đã học?

Hình
bán cầu
lớn, tiểu
lớn có 2
bên nhỏ.


có ống dẫn

ống, Tuyến sinh dục
não có ống dẫn
não
mấu

Hình
ống, Tuyến sinh dục
bán cầu não có ống dẫn
lớn, vỏ chất
xám,
khe,
rãnh, tiểu não
có 2 mấu bên
lớn.

+ Hệ hơ hấp từ chưa phân hóa trao đổi
qua tồn bộ cơ thể  mang đơn giản  mang
 da và phổi chưa hoàn chỉnhhệ thống ống
khí, túi khí-> phổi hồn chỉnh


+ Sự phức tạp hoá các hệ cơ quan + Hệ tuần hồn: chưa có tim  tim chưa
tuần hồn, thần kinh, sinh dục được có ngăn  tim có 2 ngăn  3 ngăn  tim 4
thể hiện như thế nào qua các lớp động ngăn
vật đã học?
+ Hệ thần kinh từ chưa phân hoá  đến
H: Thảo luận nhóm TL  Nhóm # thần kinh mạng lưới  chuỗi hạch đơn
NXBS.

giản  chuỗi hạch phân hoá (não, hầu,
Yêu cầu:
bụng…)  hình ống phân hố não, tuỷ
+ Hệ hơ hấp từ chưa phân hóa trao đổi sống.
qua tồn bộ da  mang đơn giản  mang + Hệ sinh dục: chưa phân hoá  tuyến
da và phổi  phổi
sinh dục khơng có ống dẫn  tuyến sinh
+ Hệ tuần hồn: chưa có tim  tim chưa dục có ống dẫn.
có ngăn  tim có 2 ngăn  3 ngăn  tim 4 - Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể của các
ngăn
lớp động vật thể hiện ở sự phân hoá về
+ Hệ thần kinh từ chưa phân hoá  đến cấu tạo và chuyên hoá về chức năng.
thần kinh mạng lưới  chuỗi hạch đơn + Các cơ quan hoạt động có hiệu quả
giản  chuỗi hạch phân hố (não, hầu, hơn.
bụng…)  hình ống phân hố não, tuỷ + Giúp cơ thể thích nghi với mơi trường
sống.
sống.
+ Hệ sinh dục: chưa phân hố  tuyến
sinh dục khơng có ống dẫn  tuyến sinh
dục có ống dẫn.
G: Ghi ý kiến của học sinh lên bảng.
+ Qua đó rút ra sự phức tạp hoá tổ
chức cơ thể.
+ Sự phức tạp hố tổ chức cơ thể ở
động vật có ý nghĩa gì?
Hoạt động 2 (Tiết 2):
- Mục tiêu: + Dựa vào kiến thức đã học qua các ngành, các lớp nêu lên được sự
tiến hóa thể hiện ở các hình thức sinh sản từ thấp lên cao.
+ So sánh sự sinh sản vơ tính và hữu tính.
+ Biết được sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính và tập tính

chăm sóc con ở động vật.
- Hình thức tổ chức: hoạt động theo nhóm
- Phương pháp/ Kĩ thuật: PP trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, kĩ thuật
đặt câu hỏi.
- Thời gian: 45’
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
trả lời câu hỏi:

Nội dung
Tìm hiểu hình thức sinh sản
vơ tính.20’


+ Thế nào là sinh sản vơ tính?
HS: Khơng có sự kết hợp đực, cái
+ Có những hình thức sinh sản vơ tính nào?
HS: Phân đơi, mọc chồi
GV treo tranh một số hình thức sinh sản vơ tính
ở động vật khơng xương sống.
+ Hãy phân tích các cách sinh sản ở thuỷ tức và
trùng roi?
HS: Một vài HS trả lời, các HS khác nhận xét,
bổ sung
+ Tìm một số động vật khác có kiểu sinh sản
giống như trùng roi?
HS: trùng amip, trùng giày…
GV: lưu ý: chỉ có một cá thể tự phân đôi hay
mọc thêm một cơ thể mới.
Hoạt động 2: GV yêu cầu HS đọc thông tin

SGK trang 179 và trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là sinh sản hữu tính?
HS: Có sự kết hợp đực và cái.
+ So sánh sinh sản vơ tính với hữu tính (bằng
cách hồn thành bảng 1)
GV kẻ bảng để HS so sánh.
Tìm đặc điểm giống nhau và khác nhau.
- Đại diện các nhóm lên ghi kết quả vào bảng.
Hình
thức
sinh sản
Vơ tính
Hữu
tính

Số cá
thể
tham
gia

Thừa kế đặc
điểm
Của 1 Của 2
cá thể cá thể

- Sinh sản vô tính khơng có sự
kết hợp tế bào sinh dục đực và
cái.
- Hình thức sinh sản:
+ Phân đơi cơ thể

+ Sinh sản sinh dưỡng: mọc
chồi và tái sinh.

Tìm hiểu hình thức sinh sản
hữu tính. 25’
a. Sinh sản hữu tính

Số cá
Hình thức
thể tham
sinh sản
gia
Vơ tính

1

Hữu tính

2

+ Từ nội dung bảng so sánh này rút ra nhận xét
gì?
HS: Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vơ tính
+ Em hãy kể tên một số động vật khơng xương
sống và động vật có xương sống sinh sản hữu tính
mà em biết?

Thừa kế đặc điểm
Của 1
cá thể

1

Của 2 cá
thể
2

* Kết luận:
- Sinh sản hữu tính là hình
thức sinh sản có sự kết hợp
giữa tế bào sinh dục đực và tế
bào sinh dục cái tạo thành
hợp tử.


HS: thuỷ tức, giun đất, châu chấu, sứa… gà, mèo,
chó…
GV phân tích: một số động vật khơng xương sống
có cơ quan sinh dục đực và cái trên một cơ thể
được gọi là lưỡng tính.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hãy cho biết giun đất, giun đũa cơ thể nào
lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh
ngồi hoặc thụ tinh trong?
GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận: sinh sản hữu
tính và các hình thức sinh sản hữu tính.
GV giảng giải: trong q trình phát triển của sinh
vật tổ chức cơ thể ngày càng phức tạp.
+ Hình thức sinh sản hữu tính hồn chỉnh dần
qua các lớp động vật được thể hiện như thế nào?
HS: + Loài đẻ trứng, đẻ con.

+ Thụ tinh ngoài, trong.
+ Chăm sóc con.
GV tổng kết ý kiến của các nhóm thơng báo đó là
những đặc điểm thể hiện sự hồn chỉnh hình thức
sinh sản hữu tính.
GV u cầu các nhóm hồn thành bảng ở SGK
trang 180.
GV kẻ sẵn bảng này trên bảng phụ.
HS: Trong mỗi nhóm:
+ Cá nhân đọc những câu lựa chọn, nộ dung trong
bảng.
+ Thống nhất ý kiến của nhóm để hồn thành nội
dung.
GV lưu ý nếu có ý kiến nào chưa thống nhất thì
cho các nhóm tiếp tục trao đổi.
GV cho HS theo dõi bảng kiến thức chuẩn.

- Sinh sản hữu tính trên cá thể
đơn tính hay lưỡng tính.

b. Sự tiến hố các hình thức
sinh sản hữu tính

Bảng 2: Sự sinh sản hữu tính và tập chăm sóc con ở động vật

Tên lồi
Trai sơng

Thụ
tinh

Ngồi

Phát triển
phơi
Đẻ trứng Biến thái
Sinh sản

Tập tính bảo vệ
Tập tính
trứng
ni con
Khơng đào hang Con
non
làm tổ
(ấu trùng)
tự kiếm mồi


Châu chấu

Ngoài

Đẻ trứng Biến thái

Ngoài

Đẻ trứng

Ngoài


Đẻ trứng

Trong

Đẻ trứng

Trong

Đẻ trứng

Trong

Đẻ con

Cá chép
Ếch đồng
Thằn lằn
bóng đi
dài
Chim bồ
câu
Thỏ

Trứng trong hốc Con non tự
đất
kiếm ăn
Trực
tiếp Không làm tổ
Con non tự
(không nhau

kiếm mồi
thai)
Biến thái
Không
đào Ấu trùng tự
hang, làm tổ
kiếm mồi
Trực
tiếp Đào hang
Con non tự
(không nhau
kiếm mồi
thai)
Trực
tiếp Làm tổ, ấp Bằng sữa
(không nhau trứng
diều, mớm
thai)
mồi
Trực tiếp (có Lót ổ
Bằng sữa
nhau thai)
mẹ

Dựa vào bảng trên, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:
+ Thụ tinh trong ưu việt hơn so với thụ tinh ngoài
như thế nào?
HS: Thụ tinh trong, số lượng trứng đựoc thụ tinh
nhiều.
+ Sự đẻ con tiến hố hơn so với đẻ trứng như thế

nào?
HS: Phơi phát triển trong cơ thể mẹ an toàn hơn.
+ Tại sao sự phát triển trực tiếp lại tiến bộ hơn so
với phát triển gián tiếp?
HS: Phát triển trực tiếp tỉ lệ con non sống cao hơn.
+ Tại sao hình thức thai sinh là tiến bịi nhất trong
giới động vật?
HS: Con non được ni dưỡng tốt, tập tính của thú đa
dạng, thích nghi cao.
GV thơng báo ý kiến đúng, từ đó yêu cầu HS tự rút
ra kết luận; sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản.

- Sự hồn chỉnh
dần các hình thức sinh
sản thể hiện:
+ Từ thụ tinh ngoài
 thụ tinh trong.
+ Đẻ nhiều trứng
đẻ ít trứng  đẻ con.
+ Phơi phát triển
có biến thái  phát triển
trực tiếp khơng có nhau
thai  phát triển trực tiếp
có nhau thai.
+ Con non không
được nuôi dưỡng  được
nuôi dưỡng bằng sữa mẹ 
được học tập thích nghi
với cuộc sống.


Hoạt động 3 (Tiết 3):
- Mục tiêu: - Nêu được mối quan hệ và mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp
động vật trên cây tiến hóa trong lịch sử phát triển của thế giới động vật - cây
phát sinh động vật
- Hình thức tổ chức: hoạt động theo nhóm


- Phương pháp/ Kĩ thuật: PP trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, kĩ thuật
đặt câu hỏi.
- Thời gian: 25’
Hoạt động của GV- HS
Hoạt động 1
GV: yêu cầu HS n/c + QS H56.1/ 182  Trả lời câu
hỏi
+ Làm thế nào để biết các nhóm ĐV có mối quan
hệ với nhau.
+ Đánh dấu đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với
cá vây chân cổ và các đặc điểm của lưỡng cư cổ
giống với lưỡng cư ngày nay?
+ Những đặc điểm giống nhau đó nói lên điều gì
về mối quan hệ họ hàng giũa các loài động vật?
Hoạt động 2
GV: Những cơ thể có quan hệ càng giống nhau
phản ánh quan hệ nguồn gốc càng gần nhau
GV: y/c HS QS H 56.3/ 183 + đọc thông tin /SGK
+ Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì?
HS: Cho biêt mức độ quan hệ họ hàng của các
nhóm động vật
+ Mức độ họ hàng được thể hiện trên cây phát
sinh như thế nào?

HS: Nhóm có vị trí gần nhau, cùng nguồn gốc có
quan hệ họ hàng gần nhau hơn nhóm ở xa.
+ Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết được
số lượng lồi của nhóm Đv nào đó?
HS: Vì kích thước trên cây phát sinh càng lớn thì
số lồi càng đơng
+ Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng với ngành
nào?
HS: Có quan hệ họ hàng gần với ngành thân mềm
hơn
? Chim và thú có quan hệ với nhóm nào?
HS: Gần với bị sát hơn các lồi khác
GV: Khi 1 nhóm động vật mới xuất hiện, chúng
phát sinh biến dị cho phù hợp với mơi trường và
dần thích nghi. Ngày nay do khí hậu ổn định mỗi

Nội dung
1. Tìm hiểu bằng chứng về
mối quan hệ giữa các
nhóm động vật. (Giảm tải)

2. Cây phát sinh động vật.

- Cây phát sinh động vật
phản ánh quan hệ họ hàng
giữa các loài sinh vật
- Nhóm có vị trí gần nhau,
cùng nguồn gốc có quan hệ
họ hàng gần nhau hơn nhóm
ở xa.

- Kích thước trên cây phát
sinh càng lớn thì số lồi
càng đơng.


lồi tồn tại có cấu tạo thích nghi riêng với môi
trường

C. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Kiểm tra nhận thức của HS về các kiến thức đã học của chủ đề
- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân
- Phương pháp/ Kĩ thuật: PP kiểm tra trắc nghiệm và tự luận
- Thời gian: 15’
- Tiến hành:GV giao bài tập cho học sinh
Câu 1. Thế nào là sinh sản vô tính?
Câu 2 Có những hình thức sinh sản vơ tính nào?
Câu 3.Thế nào là sinh sản hữu tính?So sánh sinh sản vơ tính với hữu tính
Câu 4: Đánh dấu X vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong các nhóm động vật sau, nhóm nào sinh sản vơ tính:
a. Giun đất, sứa, san hô
b. Thuỷ tức, đỉa, trai sông
c. Trùng roi, trùng amip, trùng giày.
Câu 2: Nhóm động vật nào dưới đây chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống
bám, cố định?
a. Cá, cá voi, ếch
b. Trai sông, thằn lằn, rắn
c. Chim, thạch sùng, gà
Câu 3: Con non của loài động vật nào phát triển trực tiếp?
a.Châu chấu, chim bồ câu, tắc kè
b. ếch, cá, mèo

c. Thỏ, bò, vịt
Câu 5 - Nêu sự phân hoá và chuyên hoá một số hệ cơ quan trong q trình tiến
hố của các ngành động vât: Hơ hấp, tuần hồn.
- Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật
Câu 6- Phân biệt các hình thức sinh sản ở động vật.
- Giải thích sự tiến hố hình thức sinh sản hữu tính? Cho ví dụ?
D. Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng
- Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học và nội dung cần nghiên cứu mở rộng
của chủ đề
- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân
- Phương pháp/ Kĩ thuật: PP đàm thoại
- Thời gian: 5’
Câu hỏi:
1. Tại sao sự phát triển trực tiếp lại tiến bộ hơn so với phát triển gián tiếp?
2. Tại sao hình thức thai sinh là tiến bộ nhất trong giới động vật?


3. Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết được số lượng lồi của nhóm Đv
nào đó?
4. - Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn.
5. - Quan sát H.56.3 cho biết ngành Chân khớp với ngành thân mềm
Hơn hay là gần với Động vật có xương sống hơn.
VI. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….




×