Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

GDCD 6 TUẦN 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.9 KB, 11 trang )

Ngày soạn: 21/11/2019
CHỦ ĐỀ

MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Tiết: 14,15
I/ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG BÀI HỌC
- Nhận thức đúng về mục đích học tập của học sinh trong xã hội hiện nay.

- Hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập. Sự cần thiết phải xây
dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập.
- Định hướng hành động đúng đắn trước các vấn đề trên.
II/ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ BÀI HỌC
CT cũ: Bài Mục đích học tập của học sinh.
CT chủ đề:
Tiết 1: Khái niệm và nội dung ý nghĩa về mục đích học tập của học sinh
Tiết 2: Luyện tập, mở rộng, tổng kết chủ đề.
Kiến thức được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho Học sinh (HS) theo
các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một
vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của HS. Giáo viên
(GV) chỉ là người tổ chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các
nhiệm vụ do GV giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.
III/ MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1.Kiến thức
Giúp hs xác định mục đích học tập, hiểu ý nghĩa của việc xác định mục đích học
tập. Sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập.
2. Kỹ năng
a, Kĩ năng bài học
Biết xây dựng kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lý, biết
hợp tác trong học tập.
b, Kĩ năng sống
- Kĩ năng tư duy phê phán những HS chưa xác định mục đích học tập; mục đích


học tập sai lệch hoặc khơng có mục đích học tập
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo trong học tập và rèn luyện.
- Kĩ năng đặt mục tiêu.
3. Thái độ
Có ý chí, nghị lực, tự giác trong q trình thực hiện mục đích, hồn thành kế
hoạch học tập. Khiêm tốn học hỏi bạn bè, người khác và sẵn sàng hợp tác với
bạn bè trong học tập.
Giáo dục đạo đức: Học tập suốt đời là phẩm chất cao đẹp, xuyên suốt trong tư
tưởng của Bác. Bằng tấm gương học tập suốt đời, Bác đã để lại nhiều bài học và


những chỉ dẫn quý báu, trong đó có những nội dung rất cơ bản mà chúng ta cần
học tập và noi theo. Bác Hồ cho rằng, “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” và
với quyết tâm làm cho dân tộc ta trở thành một dân tộc “thông thái”, ngay từ khi
nước nhà vừa giành được độc lập, Bác đã kêu gọi: “Mọi người phải ham học,
trước hết là học chữ, học làm tính. Biết chữ, biết tính làm việc gì cũng dễ dàng
hơn. Một người khơng biết chữ, khơng biết tính thì như nửa mù, nửa qng.
Biết rồi, ta học thêm. Ngồi ra, cịn biết bao nhiêu điều cần học. Việc thế giới
rất nhiều, học không bao giờ hết. Người có học mới tiến bộ. Càng học càng tiến
bộ”
4. Năng lực cần phát triển
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
IV/ BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ U CẦU CẦN ĐẠT

Nội dung
CHỦ ĐỀ:
MỤC ĐÍCH
HỌC TẬP
CỦA HỌC
SINH

Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng
thấp
- Nhận biết
- Phân biệt
- Vận dụng
được các mục đượcmục đích kiến thức
đích học tập
học tập đúng trong bài để lí
đúng dắn của đắn và khơng giải các tình
học sinh.
đúng đắn.
huống trong
- Thấy được
- Hiểu được
thực tiễn.
lợi ích của
sự cần thiết
- So sánh, liên
việc xác định phải xác định hệ để thấy

mục đích học được mục
được sự cần
tâppj.
đích trong học thiết phải xây
- Biết một số tập và theo
dựng
kế
biểu hiện mục đuổi ước mơ
hoạch

đích học tập
của bản thân. thực hiện kế
đúng đắn và
- Hiểu được
hoạch học tập.
không đúng
trách nhiệm
đắn
của công dân
trong việc xây
dựng và bảo
vệ đất nước

Vận dụng
cao
- Vận dụng
kiến thức để
giải quyết một
tình huống cụ
thể có liên

quan đến mục
đích học tập.
- Đưa ra
những giải
pháp cụ thể để
thực hiện
được mục
đích học tâp
trước mắt của
người HS.

V/ HỆ THỐNG CÂU HỎI/ BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN
THỨC
1.Câu hỏi nhận biết


VD:
Câu 1 : Em hiểu thế nào là mục đích học tập của học sinh ? Hãy kể tên một số
mục đích học tập của học sinh hiện nay ? Theo em mục đích nào là quan trọng
hơn cả ? Vì sao ?
Câu 2 : Nêu các biểu hiện của mục đích học tập đúng đắn và một số biểu hện
của mục đích học tập khơng đúng đắn?
Câu 3: Nêu các việc làm đúng đắn để thực hiện tốt mục đích học tập?
2.Câu hỏi thơng hiểu
VD:
Câu 1 : Theo em học sinh phải có trách nhiệm học tập như thế nào để đạt được
mục đích học tập đã đề ra?
Câu 2: Mối quan hệ giữa xác định đúng đắn mục đích học tập với quyết tâm
thực hiện ước mơ? Em hãy nêu những biểu hiện cụ thể của mối quan hệ ấy.
Câu 3: Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân với gia đình và xã hội?

3.Câu hỏi vận dụng
VD:
Câu 1: Kể một số tấm gương xác định mục đích học tập đúng đắn, phân tích
được mục đích của bản thân gắn liền với mục đích gia đình, xã hội mà em biết.
Câu 2: Phỏng vấn trực tiếp các bạn trong lớp em về mục đích học tập của các
bạn lập phiếu khảo sát?
Câu 3: Nhân dịp đầu năm học, lớp 6B tổ chức thảo luận về “Mục đích học tập”.
Cuộc tranh luận nảy sinh những ý kiến khác nhau như:
- Học tập vì danh dự bản thân và gia đình.
- Học tập để có đủ khả năng góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
- Học tập để kiếm được việc làm nhàn hạ.
- Học tập để khỏi hổ thẹn với bạn bè.
Em đồng ý với quan điểm nào? Vì sao? Em khơng đồng ý với quan điểm nào?
Vì sao? Mục đích học tập của em là gì? Tại sao?
Câu 4:
Đánh dấu X vào ơ trống tương ứng với động cơ học tập mà em cho là hợp
lí.
a) Tương lai của bản thân
c) Truyền thống của nhà trường
b) Danh dự của gia đình
d) Kính trọng thầy cơ giáo
e) Thương yêu cha mẹ
g) Dân giàu nước mạnh
h) Không muốn thua kém bạn
i) Điểm số
k) Giàu có


Câu 5:
Để thực hiện mục đích học tập, em thấy bản thân đã thực hiện được tốt những

điểm gì nêu dưới đây?
- Quyết tâm vượt khó
- Có kế hoạch
- Tự giác
- Đọc thêm sách
- Học tập mọi người
- Tranh thủ thời gian học tập
- Đổi mới phương pháp học tập
- Vận dụng điều đã học vào thực tế.
4.Câu hỏi vận dụng cao
Câu 1:
Bạn Quang đến nhà bạn Tuấn định trao đổi nội dung kiểm tra bài “Tích
cực tự giác trong hoạt động thể thao và trong hoạt động xã hội”, thấy Tuấn
đang đọc sách “Người tốt, việc tốt”.
Bạn Quang hỏi:
- Ngày mai kiểm tra môn Giáo dục công dân, sao cậu lại đọc sách này?
Em thử đoán xem Tuấn trả lời Quang như thế nào?
Câu 2: Định hướng các hành động của em nếu
a. Bạn thân của em xác định sai mục đích học tập.
b. Em biết có bạn trong lớp chán nản, khơng xác đích phương hướng học
tập.
VI/ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
*Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Chuẩn bị của giáo viên:
+ Giáo án word và Powerpoint.
+ Tranh ảnh, thơng tin có liên quan.
+ Cùng HS xây dựng tình huống, tiểu phẩm.
+ Phiếu học tập, giấy A0, A4, bút dạ.
- Chuẩn bị của học sinh
+ Đọc trước sách giáo khoa.

+ Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, thơng tin có liên quan
+ Bảng nhóm, bút dạ.
+ Thực hiện xây dựng và luyện tập tiểu phẩm theo chủ đề.
*Hoạt động học tập
Ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp
Ngày giảng
Vắng
6A
6B
6C


Tiết 14
A. TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP ( 7 phút)
1. Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
2. Phương thức
-Phương pháp, kĩ thuật: Động não
- Phương tiện, tư liệu: Máy chiếu
3. Tiến trình hoạt động
+ Bước 1: Chiếu video cho học sinh theo dõi
/>HS quan sát, suy ngẫm.
- Câu 1: Em suy nghĩ gì về đoạn video trên?
- Câu 2: Theo em vì sao nhân vật trong đoạn video trên lại đạt được những
thành tích cao như vậy?
+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Bước 3: Suy nghĩ và báo cáo kết quả
+ Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Đánh giá quá trình hoạt động của học sinh: tinh thần, thái độ, hiệu quả...
- GV chốt kiến thức: Trong đoạn video trên cậu học trị nghèo đã xác định đúng

đắn mục đích học tập của mình ngay từ khi cịn nhỏ, sống cố ước mơ và luôn nỗ
lực phấn đấu không ngừng để theo đuổi ước mơ của mình.-> Nội dung bài học.
B/ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc(15’)
1. Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh một số thông tin, tư liệu để giúp học sinh
bước đầu nhận biết về các mục đích học tập của học sinh.Từ đó giúp học sinh
rút ra khái niệm
2. Phương thức
- Phương pháp: thảo luận nhóm, đàm thoại, trình bày một phút
- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, phiếu học tập
3. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung kiến thức
Phân tích truyện đọc để thấy được mục
I .Tìm hiểu truyện đọc
đích học tập của mỗi cá nhân.
“Tấm gương một học sinh nghèo
HS: Đọc truyện và thảo luận theo nội dung vượt khó”
câu hỏi
-Tú xác định mục đích học tập
-Bạn Tú có ước mơ gì?
đúng đắn: trở thành nhà tốn học
-Bạn Tú đã làm gì để thực hiện ước mơ
-Tú kiên trì vượt khó,say mê tìm
đó?
tịi trong học tập:
-Hãy nêu những biểu hiện vượt khó trong +Tự giác học thêm ở nhà
học tập của bạn TBTú?
+Mỗi bài toán Tú cố gắng tìm nhiều
HS: làm việc theo nhóm

cách giải khác nhau
GV: nhận xét và bổ sung
+Say mê học tiếng Anh


bạn Tú đã tự học, rèn luyện, kiên trì vượt
khó khăn để học tốt khơng phụ lịng cha
mẹ, thầy cơ.
GV: Bạn Tú học tập và rèn luyện để làm
gì?
HS: Để đạt được mục đích học tập của
mình là thành nhà toán học
GV: Việc học đối với mỗi người rất quan
trọng, đòi hỏi bản thân mỗi người cần xác
định đúng mđ học tập của mình. Cần có
ước mơ vươn tớí và xác định đúng mđ học
tập , có thái độ học tập đúng đắn
GV: Qua tấm gương bạn Tú em học tập
được điều gì?
HS: Phát biểu cá nhân
GV: Nhấn mạnh

+Giao tiếp với bạn bè bằng tiếng
Anh
+Sưu tầm các bài toán bằng tiếng
Anh để giải
=>Tú đã đạt được mục đích học tập:
ước mơ trở thành nhà toán học
=>Bài học:
Cần xác định đúng mđ học tập cho

bản thân và cần có ý chí vượt khó
vươn lên trong cuộc sống cũng như
trong học tập, phải có kế hoạch để
biến ước mơ thành hiện thực.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa của xác định mục đích học tập
( 18 phút)
1. Mục tiêu
- Học sinh nắm được khái niệm, tác hại của mục đích học tập của học sinh.
- Rèn kĩ năng phân tích thông tin.
2. Phương thức:
- Phương pháp: đàm thoại gợi mở, trình bày một phút, trực quan
- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, hình ảnh, thơng tin
3. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của thầy - tro
Nội dung chính
Trong cuộc sống hàng ngày em thấy có những tấm II. Nội dung bài học:
gương nào đã xác định được mục đích học tập
đúng đắn?
HS kể
Nhận xét, kết luận.
GV chia lớp thanh 2 đội:
Đội A:Tổ 1+2 Nêu biểu hiện của của người xác
+Biểu hiện mục đích học
định mục đích học tập đúng đắn.
tập đúng đắn:
Đội B: Tổ 3+4 Nêu biểu hiện người không xác
định mục đích học tập đúng đắn.
- Sáng tạo trong học tập.
Thảo luận theo bàn: (Thời gian thảo luận 2 phút

- Tích cực học ở lớp, ở
GV phát cho mỗi bàn 1 lá phiếu để viết ra một biểu trường và tự học.....
hiện theo nội dung được phân công rồi lên bảng
dán vào đội của mình.
+Biểu hiện mục đích học
GV mời đại diện của 2 đội lên bảng đọc to kết quả


trong các phiếu của đội mình.
GV nhận xét kết luận,

tập không đúng đắn:

Bác Hồ là tấm gương sáng về học tập Em có biết
bác mong ḿn điều gì khi nước nhà mới độc lập
không?
Bác đã kêu gọi: “Mọi người phải ham học, trước
hết là học chữ, học làm tính. Biết chữ, biết tính làm
việc gì cũng dễ dàng hơn. Một người khơng biết
chữ, khơng biết tính thì như nửa mù, nửa qng.
Biết rồi, ta học thêm. Ngồi ra, cịn biết bao nhiêu
điều cần học. Việc thế giới rất nhiều, học khơng
bao giờ hết. Người có học mới tiến bộ. Càng học
càng tiến bộ”
? Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân , gia
đình và xã hội.
- Mục đích cá nhân : Vì tương lai của mình, vì
danh dự bản thân... Thể hiện sự kính trọng của
mình với cha mẹ, thầy cơ và tương lai sẽ có cuộc
sống hạnh phúc

- Mục đích vì gia đình: Mang lai danh dự cho gia
đình và niềm tự hào cho dong họ, là con ngoan, có
hiếu, có ích cho gia đình... khơng phụ cơng ni
dưỡng của cha mẹ.
- Mục đích xã hội: Góp phần làm giàu chính đáng
cho quê hương, đất nước , bảo vệ tổ quốc XHCN.
Phát huy truyền thống mang lại danh dự cho nhà
trường.
* Củng cố: Khơng vì cá nhân mà tách rời tập thể
và xã hội.
? Em hãy cho biết những việc làm đúng để thực
hiện mục đích học tập.
- Học đều các mơn, đọc tài liệu.

-Học vì cha mẹ...

-Học để lấy điểm cao.

2. Ý nghĩa:
- Xác định đúng đắn mục
đíc h học tập " Vì tương
lai của bản thân gắn liền
với tương lai của dân tộc"
thì sẽ học tập tốt.
- Ứng dụng được kiến
thức đã
học vào thực tế cuộc
sống.

3. Trách nhiệm của học

sinh:
- Phải có ý chí, nghị lực ,
tự giác, sáng tạo trong
- Chuẩn bị tôt phương tiện.
học tập.
- Có phương pháp học tập .
- Phải tu dưỡng đạo đức,
- Vận dụng vào cuộc sống.
học tập tốt.
- Tham gia hđ tập thể, xã hội
- Tích cực học ở lớp, ở
? Học sinh phải có trách nhiệm học tập như thế
trường và tự học.
nào để đạt mục đích đã đặt ra? Phải có ý chí, nghị - Tránh lối học vẹt, học
lực, tu dưỡng đạo đức, học tập tốt.
lệch các môn....
*Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị cho tiết 15 : ( 5 phút)
- Tìm hiểu nội dung bài cũ.


- Gv giao phiếu học tập cho các nhóm
Tiết 15
Kiểm tra bài cũ
- Mục đích: Củng cố kiến thức cho HS: mục đích học tập của học sinh
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Phương tiện, tư liệu: SGK
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động của thầy - tro
Nội dung chính

- Nội dung kiểm tra:
Dự kiến trả lời:
Em hãy cho biết mục đích học tập Muốn đạt được ước mơ của mình, các em
của học sinh là gì?
phải cố gắng, nổ lực phấn đấu, say mê,
kiên trì học tập, tích luỹ thêm kiến thức,
trau dồi đạo đức góp phần xây dựng quê
hương , đất nước
C. LUYỆN TẬP (25 phút)
1. Mục tiêu
- Hiểu được kiến thức cũ.
- Ý thức được trách nhiệm của học sinh trong học tập.
2. Phương thức
- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại gợi mở, trình bày một phút
- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, hình ảnh, thơng tin, phiếu học tập:
3.Tiến trình hoạt động
Trả lời PHIẾU HỌC TẬP giáo viên cung cấp từ tiết học trước
1. Mục tiêu
- Giúp HS hệ thống hóa, hồn thiện, khắc sâu kiến thức mới đã được lĩnh hội
trong toàn bộ chủ đề.
2. Phương thức:
- Phương pháp: Thảo luận, xử lí tình h́ng, đàm thoại...
- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu
3.Tiến trình hoạt động
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Nhân dịp đầu năm học, lớp 6B tổ chức thảo luận về “Mục đích học tập”.
Cuộc tranh luận nảy sinh những ý kiến khác nhau như:
- Học tập vì danh dự bản thân và gia đình.
- Học tập để có đủ khả năng góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
- Học tập để kiếm được việc làm nhàn hạ.

- Học tập để khỏi hổ thẹn với bạn bè.
Em đồng ý với quan điểm nào? Vì sao? Em khơng đồng ý với quan điểm nào?
Vì sao? Mục đích học tập của em là gì? Tại sao?
Câu 2:


Đánh dấu X vào ô trống tương ứng với động cơ học tập mà em cho là hợp
lí.
a) Tương lai của bản thân
c) Truyền thống của nhà trường
b) Danh dự của gia đình
d) Kính trọng thầy cơ giáo
e) Thương u cha mẹ
g) Dân giàu nước mạnh
h) Không muốn thua kém bạn
i) Điểm số
k) Giàu có
Câu 3:
Để thực hiện mục đích học tập, em thấy bản thân đã thực hiện được tốt những
điểm gì nêu dưới đây?
- Quyết tâm vượt khó
- Có kế hoạch
- Tự giác
- Đọc thêm sách
- Học tập mọi người
- Tranh thủ thời gian học tập
- Đổi mới phương pháp học tập
- Vận dụng điều đã học vào thực tế.
Câu 4:
Bạn Quang đến nhà bạn Tuấn định trao đổi nội dung kiểm tra bài “Tích

cực tự giác trong hoạt động thể thao và trong hoạt động xã hội”, thấy Tuấn
đang đọc sách “Người tốt, việc tốt”.
Bạn Quang hỏi:
- Ngày mai kiểm tra môn Giáo dục công dân, sao cậu lại đọc sách này?
Em thử đoán xem Tuấn trả lời Quang như thế nào?
Đáp án
Câu 1:
- Theo em, em không đồng ý với quan điểm “Học tập để dễ kiếm được việc làm
nhàn hạ” vì đó là mục đích học tập không đúng.
- Em đồng ý với tất cả các quan điểm cịn lại nhưng chưa đủ. Vì vậy phải tổng
hợp nhiều yếu tố”, nhưng mục đích sâu sắc nhất là góp phần xây dựng quê
hương, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và
vì tương lai của bản thân, vì danh dự của gia đình và truyền thống của nhà
trường.
- Mục đích học tập của em là trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ,
người công dân tốt, trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để


tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ Tổ quốc Xã
hội chủ nghĩa.
- Bởi vì, chỉ có xác định đúng đắn mục đích học tập của mình vì tương lai bản
thân gắn với tương lai của đất nước thì em mới có thể học tập tốt.
Câu 2:
Đánh dấu X vào ô trống tương ứng với các câu: a, b, c, d, e, g, h.
Câu 3:
Để thực hiện mục đích học tập, em thấy bản thân đã thực hiện được tốt tất cả
những điểm đã nêu ở trên.
Câu 4:
Tuấn sẽ nói với Quang: Đọc sách “Người tớt, việc tớt” để thêm ví dụ minh họa
cho bài học, bài kiểm tra. Vì sách “Người tớt, việc tớt” là loại sách rất bổ ích đối

với học sinh. Tranh thủ đọc, liên hệ với bản thân để rèn luyện.
Giáo viên đánh giá và chốt kiến thức cho điểm từng nhóm
GV kết luận và đưa ra phương án giải quyết hợp lí trong từng bài học.
D/ Vận dụng và mở rộng ( 10 phút)
1.Mục tiêu:
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học trong chủ đề vận dụng vào thực tiễn
cuộc sống.
- Giúp học sinh tiếp tục tìm tịi, mở rộng hiểu biết về mục đích học tập của bản
thân.
2. Phương thức
- Phương tiện, tư liệu: Bản báo cáo.
- Phương pháp – kĩ thuật: Động não làm việc theo nhóm tổ
3.Tiến trình hoạt động
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ, hướng dẫn và giải đáp thắc mắc của học
sinh về các nhiệm vụ.
Yêu cầu 1: Em hãy đóng vai nhà báo thực hiện bài phóng sự về mục đích học
tập của các bạn học sinh ở lớp em.
Yêu cầu 2: Em hãy xây dựng 1 kế hoạch của bản thân để đạt được mục đích học
tập của mình.
u cầu 3: Vẽ tranh thể hiện ước mơ của mình.
+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện ở nhà
+ Bước 3: Trao đổi, thảo luận
Nộp dưới dạng bài báo cáo....
Dự kiến sản phẩm của học sinh:.....
+ Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức:
- GV nhận xét ý thức sưu tầm tư liệu, chất lượng các bài sưu tầm, bài học được
rút ra ở tiết sau.
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×