Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án công nghệ 7 tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.77 KB, 5 trang )

Ngày soạn:...........................
Tiết 48

CHƯƠNG II:
QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
TRONG NI THỦY SẢN
BÀI 54:CHĂM SĨC, QUẢN LÝ VÀ PHỊNG, TRỊ BỆNH CHO
ĐỘNG VẬT THỦY SẢN ( TƠM, CÁ)
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Về kiến thức:
- Biết được kỹ thuật chăm sóc tơm, cá và các phương pháp phịng, trị bệnh cho
tơm, cá.
2. Về kỹ năng:
- Có ý tưởng đề xuất một số biện pháp cụ thể đảm bảo môi trường nước sạch,
cho ăn đủ lượng và chất cho tôm, cá khỏe mạnh, dùng thuốc phòng ngừa trước
mùa dịch bệnh.
3. Về thái độ:
- Có ý thức chăm sóc, ni dưỡng và bảo vệ động vật thủy sản.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan đến
nội dung bài học...
2. Học sinh: SGK, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ…
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp đàm thoại.
IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1 phút)
Ngày dạy
Lớp dạy


Sĩ só
Vắng
7A
7B
7C
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới:
a. Mở bài: ( 3 phút)
Trong chương I, chúng ta đã nghiên cứu đặc điểm môi trường nuôi thủy sản,
thức ăn của tôm, cá. Hôm nay, cô cùng các em sẽ chuyển sang chương tiếp theo
đó là “Chương II: Quy trình sản xuất và bảo vệ mơi trường trong nuôi thủy sản.
Bài đầu tiên của chương chúng ta sẽ nghiên cứu bài 54: Chăm sóc, quản lý và
phòng, trị bệnh cho động vật thủy sản”.
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1


* Thời gian: 15p
*Mục tiêu: HS nắm được kỹ thuật chăm sóc tơm, cá
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp,
* Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung ghi bảng
GV: Muốn chăm sóc tốt cho tơm, cá
cần quan tâm đến vấn đề gì?
I. Chăm sóc tơm, cá:
HS: Thời gian cho ăn và cách cho ăn.
1. Thời gian cho ăn:
GV: Chăm sóc tơm, cá nhằm mục đích - Thời gian thích hợp nhất cho tơm, cá
gì?

ăn là vào buổi sáng từ 7 h – 8 h.
HS: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng
- Lượng thức ăn và phân bón nên tập
khối lượng tơm, cá.
trung vào mùa xuân và các tháng từ 8
GV: Nên cho tôm, cá ăn vào thời điểm đến 11.
nào là thích hợp nhất? Vì sao?
HS: Nên cho tơm, cá ăn vào buổi sáng 2. Cho ăn:
khoảng 7h – 8h. Vì lúc đó trời mát mẻ, - Để tôm, cá lớn nhanh cần phải cho ăn
tơm, cá đói sẽ tích cực ăn, khơng làm ô thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ
nhiễm nguồn nước.
lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn,
GV: Tại sao lại nên bón phân tập trung từng loại tơm, cá.
vào tháng 8 đến tháng 11?
- Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh
HS: Vì thời tiết mát mẻ, thức ăn phân lãng phí thức ăn và tránh ơ nhiễm môi
hủy từ từ không làm ô nhiễm môi
trường.
trường, lúc này tơm, cá cần tích lũy mỡ
qua mùa đơng nên cần tập trung cho cá
ăn nhiều.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi
bảng.
HS: Ghi bài.
GV: Muốn tôm, cá lớn nhanh cần cho
ăn như thế nào?
HS: Ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ
lượng.
GV: Cho ăn với lượng ít và nhiều lần
mang lại lợi ích gì?

HS: Tiết kiệm thức ăn và tránh làm ô
nhiễm môi trường.
GV: Thức ăn của tôm, cá nên cho ăn
như thế nào cho đúng kỹ thuật?
HS:
+ Thức ăn tinh và xanh phải có máng,
giàn ăn.
+ Phân xanh phải bó thành từng bó
dìm xuống nước.
+ Phân chuồng đã hoai mục và phân vô


cơ, hòa tan trong nước rồi té đều khắp
ao.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi
bảng.
HS: Ghi bài.
................................................................................................................................
* Hoạt động 2
* Thời gian: 10p
*Mục tiêu: HS nắm được các biện pháp quản lý ao nuôi tôm, cá
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp,
* Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy và trị
Nơi dung ghi bảng
GV: YCHS đọc bảng 9/SGK/Tr146:
II. Quản lý:
- Em hãy nêu tên các công việc phải
1. Kiểm tra ao nuôi tôm, cá:
làm để kiểm tra ao nuôi tôm, cá?

Gồm những công việc sau:
HS: Gồm những công việc sau:
- Kiểm tra đăng, cống.
- Kiểm tra đăng, cống.
- Kiểm tra màu nước, thức ăn và hoạt
- Kiểm tra màu nước, thức ăn và hoạt
động của tôm, cá.
động của tôm, cá.
- Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm, cá.
- Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm, cá.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi
2. Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm,
bảng.
cá:
HS: Ghi bài.
- Mục đích: Để đánh giá tốc độ lớn của
GV: Nên kiểm tra đăng, cống vào thời tôm, cá và chất lượng của vực nước
điểm nào? Vì sao?
ni.
HS: Mùa mưa lũ. Vì: cá dễ bị trơi đi do
nước dâng cao.
=> Quản lý trong nuôi tôm, cá là việc
GV: Cần kiểm tra màu nước, thức ăn
làm thường xuyên, kiểm tra ao nuôi và
và hoạt động của tôm, cá vào thời điểm sự tăng trưởng của tôm, cá theo định
nào?
kỳ.
HS: Buổi sáng.
GV: Nên xử lý hiện tượng cá nổi đầu
và bệnh tôm, cá vào thời điểm nào?

HS: Buổi sáng lúc nhiệt độ lên cao.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi
bảng.
HS: Ghi bài.
GV: YCHS quan sát H84/SGK/Tr146:
- Làm thế nào để kiểm tra chiều dài của
cá?
HS: Lấy thước đo từ mút đầu đến cuối
cùng của đuôi.
GV: Muốn kiểm tra khối lượng của
tôm, cá làm thế nào?


HS: Bắt cá lên cân, ghi chép lại số liệu.
GV: Ở gia đình và địa phương em đã
quản lý tơm, cá như thế nào?
HS: Liên hệ, trả lời.
.................................................................................................................................
* Hoạt động 3
* Thời gian: 10p
*Mục tiêu: HS hiểu được một số phương pháp phịng và trị bệnh cho tơm, cá
* Phương pháp: Quan sát, thuyết trình, vấn đáp,
* Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV: YCHS đọc mục III/SGK/Tr147:
III. Một số phương pháp phịng và
- Tại sao trong ni tơm, cá phịng
trị bệnh cho tơm, cá:
bệnh phải đặt lên hàng đầu?

1. Phịng bệnh:
HS: Vì tơm, cá bị bệnh việc chữa trị rất a. Mục đích:
khó khăn, tốn kém, hiệu quả thấp.
- Để tạo điều kiện cho tơm, cá ln
GV: Phịng bệnh cho tôm, cá nhằm
khỏe mạnh, sinh trưởng và phát triển
mục đích gì?
tốt.
HS: Để tơm, cá ln khỏe mạnh, sinh
b. Biện pháp:
trưởng và phát triển tốt.
- Ao nuôi đúng kỹ thuật, thiết kế hợp
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
lý.
HS: Ghi bài.
- Vệ sinh mơi trường vực nước tốt.
GV: Có những biện pháp nào để phịng - Cho tơm, cá ăn no và đủ chất dinh
bệnh cho vật nuôi?
dưỡng.
HS:
- Dùng thuốc, hóa chất phịng, trị dịch
- Ao ni đúng kỹ thuật, thiết kế hợp
bệnh cho tôm, cá.
lý.
- Vệ sinh môi trường vực nước tốt.
2. Chữa bệnh:
- Cho tôm, cá ăn no và đủ chất dinh
a. Mục đích:
dưỡng.
- Để tiêu diệt các tác nhân gây bệnh

- Dùng thuốc, hóa chất phịng, trị dịch cho tôm, cá, đảm bảo sức khỏe, giúp
bệnh cho tôm, cá.
cá sinh trưởng và phát triển tốt.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi
b. Một số loại thuốc trị bệnh cho tơm,
bảng.
cá:
HS: Ghi bài.
- Có thể dùng thuốc tân dược hoặc
GV: Tại sao đối với tôm, cá phải dùng thảo mộc hoặc hóa chất.
thuốc phịng trước mùa thường phát
sinh bệnh.
HS: Vì để hạn chế và phịng ngừa bệnh
phát sinh.
GV: Chữa bệnh cho tơm, cá nhằm mục
đích gì?
HS: Để tiêu diệt các tác nhân gây bệnh,
đảm bảo sức khỏe.


GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.
GV: YCHS quan sát H85 và hoàn
thành bài tập/SGK/Tr 148:
- Em hãy kể tên một số thuốc dùng để
chữa bệnh cho tôm, cá?
HS:
+ Hóa chất: Vơi bột, thuốc tím.
+ Thuốc tân dược: Sufamit, ampicilin.
+ Thuốc thảo mộc: Tỏi, cây duốc cá.

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.
GV: Ở gia đình và địa phương em đã
sử dụng loại thuốc nào để chữa bệnh
cho tôm, cá?
HS: Liên hệ, trả lời.
.................................................................................................................................
4. Củng cố: (2 phút)
- Giáo viên hệ thống lại nội dung kiến thức đã học để học sinh khắc sâu.
- Giáo viên mời một vài học sinh đọc ghi nhớ SGK/Tr148
- Giáo viên nhận xét giờ học, cho điểm vào sổ đầu bài.
5. Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm bài tập và trả lời các câu hỏi cuối SGK.
- Về nhà ôn lại những kiến thức đã học ở học kỳ II để chuẩn bị cho giờ sau ôn
tập.



×