Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giao an lop ghep 45 tuan 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.52 KB, 24 trang )

TUẦN 22
Thứ 2 ngày 11 tháng 2 năm 2019
Tiết 1
Chào cờ
*********************************************************
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tập đọc
Tốn
Tên bài
Sầu riêng
Luyện tập
I/ Mục
1 – Kiến thức
- Củng cố cơng thức tính diện
tiêu
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài . tích xung quanh và diện tích
- Hiểu được giá trị và vẻ đặc sắc toàn phần hình hộp chữ nhật.
của cây sầu riêng .
- Rèn kĩ năng vận dụng cơng
2 – Kĩ năng
thức tính diện tích xung quanh
+ Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. và diện tích tồn phần trong một
- Biết đọc diễn cảm bài văn với
số tình huống đơn giản, nhanh,
giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
chính xác.
3 – Thái độ
- Giáo dục học sinh u thích


- Bồi dưỡng tình cảm u q
mơn học.
hương đất nước thơng qua sự
HS làm BT3
giàu có trù phú, những đặc sản
của đất nước.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong
+ GV:Các khối hình lập phương
SGK.
nhỏ cạnh 1cm
II ĐDDH - Các tranh , ảnh về trái cây , trái + HS: SGK, VBT.
sầu riêng .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
7

1

10

2

10

3

1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Bè xuôi sông La
- GV Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc
lòng và trả lời câu hỏi.

3 – Bài mới
a – Giới thiệu bài
b – Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi
luyện đọc cho HS.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Tìm hiểu bài
HS :thảo luận nhĩm TLCH:
- Sầu riêng là đặc sản của vùng

1. Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng làm bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết trước.
2. Dạy - bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- HS đọc đề bài, sau đó yêu
cầu HS tự làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài
tập
- 1 HS đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét HS.
Bài 2:
- GV mời HS đọc đề bài toán.



10

4

4

nào ?
+ Những vùng có nhiều sầu riêng
nhất là Bình Long, Phước Long.
- Dựa vào bài văn hãy miêu tả
những nét đặc sắc của : hoa sầu
riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu
riêng ?
- Tìm những câu văn thể hiện tình
cảm của tác giả đối với cây sầu
riêng ?
- GV nhận xét
d – Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng
tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Chú ý
nhấn giọng ,ngắt giọng cuả đoạn “
Sầu riêng . . . Đến kì lạ .”

5

- HS làm bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.

Đáp số: 4,26 m2
- GV nhận xét HS

Bài 3:
- HS đọc đề bài và tự làm bài.
Nhắc HS đây là bài tập trắc
nghiệm, phần tính diện tích
xung quanh và diệnn tích tồn
phần của 2 hình các em làm ra
nháp, chỉ cần ghi đáp án em
chọn vào vở bài tập.
- HS nêu ý kiến.
a,d: Đúng
b,c: Sai
- GV nhận xét HS.

- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố - Dặn dò
4 – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, tuyên
- GV nhận xét tiết học, biểu dương dương những HS hiểu bài, làm
HS học tốt.
bài đúng, động viên các HS
- Tìm các câu thơ, truyện cổ nói về khác cố gắng.
sầu riêng.
- GV dặn HS về nhà làm bài tập
- Chuẩn bị : Chợ Tết.
hướng dẫn luyện thêm.
Tiết 3

NTĐ4
Mơn
Tốn
Tên bài
Luyện tập chung
I/ Mục Giúp HS củng cố khái niệm
tiêu
ban đầu về phân số , rút gọn
phân số và quy đồng mẫu số
các phân số (chủ yếu là hai
phân số )
HS làm BT4

NTĐ5
Tập đọc
Lập làng giữ biển
- Đọc trôi chảy tồn bài, đọc đúng
các từ ngữ khó trong bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc
phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu
nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi
những người dân chài dũng cảm táo
bạo, dám rời mảnh đất quê hương
quen thuộc tới một vùng đất mới để
lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ
một vùng biển trời Tổ quốc.


II/

ĐDDH

-Bảng phụ,

GDBVMT:GV hướng dẫn HS THB
để thấy được việc lập làng mới
ngồi đảo chính là góp phần giữ
gìn MT biển trn đất nước ta.
+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong
SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới
ven biển. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn
cần hướng dẫn đọc diễn cảm.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG H
Đ

5

1

10

2

10

3

10


4

Khởi động
Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.
Bài mới
Giới thiệu: Luyện tập chung
Bài 1: Rút gọn các phân số
HS làm bài và chữa bài.

Khởi động
1. Bài cũ:
GV: Tiếng rao đêm

2. Giới thiệu bài mới:
Lập làng giữ biển.
3. Phát triển các hoạt động:
 Luyện đọc.
- GV chia bài thành các đoạn để học
sinh luyện đọc.
+ Đoạn 1: “Từ đầu … hơi muối.”
+ Đoạn 2: “Bố Nhụ … cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ông Nhụ … nhừơng
nào?”
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

Bài 2: HS Tìm các phân số đã  Tìm hiểu bài.
cho bằng phân số
- GV Yêu cầu học sinh đọc thầm cả
HS làm bài và chữa bài.
bài văn rồi trả lời câu hỏi.
HS làm bài và chữa bài.
 Bài văn có những nhân vật nào?
Bài 3: Quy đồng mẫu số các  Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi
phân số.
với nhau việc gì?
HS làm bài và chữa bài.
Gọi học sinh đọc đoạn văn 2.
HS làm bài và chữa bài.
 Tìm những chi tiết trong bài cho
thấy việc lập làng mới ngoài đảo có
lợi?

Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối.
 Đoạn nào nói lên suy nghĩ của bố
Nhụ? Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của
bố như thế nào?
Bài 4: HS quan sát hình vẽ - Nội dung chính của bài
trong SGK để chọn nhóm đúng  Luyện đọc lại.


4

5

- GV hướng dẫn học sinh tìm giọng

đọc của bài văn.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn
giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn
cảm.
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc
diễn cảm đoạn văn.
3.Củng cố - dặn dò:
- HS Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Cao Bằng”.
- Nhận xét tiết học
Thứ 2 ngày 11 tháng 2 năm 2019

Củng cố – dặn dò
GV Nhận xét tiết học
Chuẩn bị:

Tiết 1
Mơn
Tên bài
I/ Mục
tiêu

II/
ĐDDH

NTĐ4
Chính tả
Sầu riêng
1. Nghe và viết đúng chính tả,
trình bày đúng một đoạn của bài

: Sầu riêng.
2. Làm đúng các bài tập chính
tả phân biệt tiếng có âm đầu và
vần dễ viết lẫn: l/n , ut/uc

NTĐ5
Đạo đức
UBND xã ( phường ) em (Tiết 2)
Uỷ ban nhân dân(UBND) xã
(phường) là cơ quan hành chính nhà
nước ln chăm sóc và bảo vệ các
quyền lợi của người dân, đặc biệt là
trẻ em.
Vì vậy , mọi người đều phải tôn trọng
và giúp đỡ UBND làm việc
-HS tôn trọng UBND phừơng, xã
đồng tình với những hành động, việc
làm biết tơn trọng UBND phường , xã
và khơng đồng tình với những hành
động không lịch sự, thiếu trách nhiệm
đối với UBND phường, xã.
HS thực hiện nghiêm túc các quy định
của UBND phường , xã.HS tham gia
tích cực các hoạt động do UBND
phường, xã tổ chức.
-GDKNS: KN hợp tác; KN trình
bày.
- Bảng lớp viết sẵn các dịng
Bảng phụ ghi tình huống(HĐ 2-tiết
thơ BT 2a hoặc 2b cần điền âm

2).
đầu hoặc vần vào chỗ trống.
Giấy, bút dạ bảng(HĐ 3-tiết 2).
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết
PP/KTDH: Động não, đóng vai
sẵn nội dung BT3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG HĐ
5 1
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ:
HS viết lại vào bảng con
những từ đã viết sai tiết trước.
Nhận xét phần kiểm tra

1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- HS Đọc ghi nhớ
- GV Nhận xét, đánh giá


25

2

5

3


bài cũ.
3. Bài mới: Sầu riêng
Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
Hướng dẫn HS nghe viết.
a. Hướng dẫn chính tả:
GV đọc đoạn viết chính tả từ:
Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm
…đến tháng năm ta.
Học sinh đọc thầm đoạn chính
tả
HS luyện viết từ khó vào bảng
con: trổ vào cuối năm, toả, hao
hao, nhuỵ, li ti.
b. Hướng dẫn HS nghe viết
chính tả:
GV Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết
HS viết chính tả.
HS dị bài.
Giáo viên đọc lại một lần cho
học sinh soát lỗi.
Chấm và chữa bài.
GV Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi
ra ngoài lề trang tập
Giáo viên nhận xét chung
HS làm bài tập chính tả
HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3.
Giáo viên giao việc

Cả lớp làm bài tập
HS trình bày kết quả bài tập (thi
tiếp sức)
Bài 2b: trúc – bút – bút
Bài 3: nắng – trúc xanh – cúc –
lóng lánh – nên – vút – náo nức.
GV Nhận xét và chốt lại lời giải
đúng
4. Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai
(nếu có )
Nhận xét tiết học, làm bài 2a,
chuẩn bị tiết 23

3. Giới thiệu bài mới:
GV Tôn trọng UBND phường, xã
(Tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động:
 Bài tập 3/ SGK.-Động não
- GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh.
 Kết luận: Hành vi b, c, d là hành vi
đúng.
 Bài tập 4/ SGK. Sắm vai.
- GV Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
đóng vai theo 1 tình huống của bài
tập. Có thể nêu gợi ý: Bố cùng em đến
UBND phường. Em và bố chào chú
bảo vệ, gửi xe rồi đi vào văn phòng
làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ. Đến

lượt, bố em được gọi đến và hỏi cần
làm việc gì. Bố em trình bày lí do.
Cán bộ phường ghi giấy tờ vào sổ và
hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh.
 Giáo viên kết luận về cách ứng xử
phù hợp trong tình huống.
 Ý kiến của chúng em.
- GV Chia nhóm và giao nhiệm vụ
cho nhóm học sinh đóng vai góp ý
kiến cho các cán bộ của UBND
phường, xã về các vấn đề có liên quan
đến trẻ em như: tổ chức ngày 1/ 6, tết
trung cho trẻ em ở địa phương.
- Chọn nhóm tốt nhất.
- Tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dò:
- HSLàm phần Thực hành/ 37.
- Chuẩn bị: Em u hồ bình.
Nhận xét tiết học.

Tiết 2:
Lớp

4

5


Mơn

Tên bài
I. Mục
tiêu

II. Đồ
dùng

HĐ-TL
1 – 5’

2 – 30’

Đạo đức
Chín tả
Lịch sự với mọi người (T 2)
Hà Nội
1 - Kiến thức :
- Viết đúng chính tả đoạn trích bài
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết thơ Hà Nội.
1.
- Làm đúng các bài tập, trình bày
2 - Kĩ năng :
đúng trích đoạn bài thơ.
- HS biết cư sử lịch sự với những - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ,
người xung quanh.
giữ vở.
3 - Thái độ :
GDBVMT: GV lin hệ về trch
- Tự trọng; tôn trọng người khác, nhiệm giữ gìn v bảo vệ cảnh quan
tơn trọng nếp sống văn minh.

MT của Thủ đô để giữ m vẻ đẹp
- Đồng tình với những người biết của Hà Nội.
cư xử lịch sự và khơng đồng tình
với những người cư xử thiếu lịch
sự.
-GDKNS: KN ra quyết định; KN
liểm soát cảm xúc.
GV : - SGK - Một số đồ dùng, đồ + GV: Bảng phụ, giấy khổ to để
vật phục vụ cho trò chơi sắm vai.
học sinh làm BT3.
HS : - SGK
+ HS: SGK, vở.
PP/KTDH: Đóng vai
III: Các hoạt động dạy học.
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Lịch sự với
mọi người
-GV: Như thế nào là lịch sự ?
- Người biết cư xử lịch sự được
mọi người nhìn nhận, đánh giá như
thế nào ?
3 - Dạy bài mới :
a - Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK )
+GV: Phổ biến cách bày tỏ thái độ
thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản
đối

- Màu vng : Biểu lộ thái độ phân
vân , lưỡng lự .
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do .
- Thảo luận chung cả lớp .
=> Kết luận :
+ Các ý kiến (c) , (d) là đúng .

1. Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng đọc cho hai HS viết
vào bảng lớp, cả lớp viết vào vở
nháp các tiếng có âm đầu r/d/gi
hoặc thanh hỏi/ thanh ngã ở bài
trước.
2. dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn nghe và viết chính
tả
a, Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
- GV: Gọi HS đọc đoạn thơ.
- GV nêu câu hỏi :
+ Đọc khổ thơ 1 và cho biết
chong chóng trong đoạn thơ thực
ra là cái gì ?
+ Nội dung đoạn thơ là gì ?
GDBVMT:
b, Hướng dẫn viết từ khó
- HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ
vừa tìm được.

c, Viết chính tả
d, Sốt lỗi, chấm bài.


+ Các ý kiến (a) , (b) , (đ) là sai .
c - Đóng vai (Bài tập 4 SGK)
- HS thảo luận và chuẩn bị đóng
vai tình huống (a) bài tập 4 .
- Các nhóm chuẩn bị lên đóng vai .
- Một nhóm lên đóng vai , các
nhóm khác lên đóng vai nếu có
cách giải quyết khác .
- Lớp nhận xét, đánh giá, nêu cách
giải quyết .
- GV nhận xét chung.
=> Kết luận chung :
+ Đọc câu ca dao sao và giải thích
ý nghĩa :
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng
nhau
3 – 5’

4 - Củng cố – dặn dò
- HS:Thực hiện nội dung 2 trong
mục “thực hành” của SGK
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi
người xung quanh trong cuộc sống
hằng ngày .
- Chuẩn bị : Giữ gìn các cơng trình

cơng cộng.

2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2
- HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.
Hỏi :
? Tìm những danh từ riêng là tên
người, tên địa lí trong đoạn văn.
? Nhắc lại quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lí Việt Nam.
Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS
đọc quy tắc.
Bài 3;
- HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.
Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm.
- GV Tổng kết cuộc thi
3. Củng cố dặn dò
GV Hỏi : Hãy nêu ắc viết hoa
tên người, tên địa lí Việt Nam?
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà học thuộc bài
thơ Hà Nội, quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lí Việt Nam. chuẩn
bị bài sau.

Tiết 3:

Mơn
Tên
bài
dạy

Nhóm TĐ 4
Tự học
Ơn tập các kiến thức đã học. Về
mơn Tốn.

Nhóm TĐ 5
Tự học
Ơn tập các kiến thức đã học. Về
môn TV
Thứ 3 ngày 12 tháng 2 năm 2019

Tiêt 1
Mơn
Tên bài
I/ Mục
tiêu

NTĐ4
Tốn
So sánh hai p/số cùng mẫu
số
Giúp HS :
Biết so sánh hai phân số có
cùng mẫu số .
Củng cố về nhận biết một

phân số bé hơn hoặc lớn hơn
1.

NTĐ5


HS làm BT3
- Bảng phụ

II/
ĐDDH
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG H
Đ
5
1
Khởi động
Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.
30

2

Bài mới
GV Giới thiệu: So sánh hai
phân số cùng mẫu số.
* GV: Hướng dẫn HS so
sánh hai phân số cùng mẫu
số.

So sánh hai phân số và
A | | | | |
|B
C D
HS vẽ đoạn thẳng AB thành
5 phần bằng nhau.
Độ dài đoạn AC bằng độ dài
đoạn thẳng AB, độ dài đoạn
AD bằng độ dài đoạn thẳng
AB.
HS so sánh độ dài đoạn AC
và AD
Nhìn hình vẽ ta thấy < ,
>
Nhận xét: Trong hai phân số
cùng mẫu số
Phân số nào có tử số bé hơn
thì bé hơn.
Phân số nào có tử số lớn
hơn thì lớn hơn.
Nếu tử số bằng nhau thì
bằng nhau.
Thực hành
Bài 1:
HS tự làm rồi chữa bài.
GV nhận xét
Bài 2:GV nêu vấn đề và tổ
chức cho HS giải quyết vấn
đề.
HS làm bài và chữa bài.

HS làm bài và chữa bài.


Bài 3: Viết phân số bé hơn 1,
có mẫu số là 5 và tử số khác
0
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị:
5

3
Tiết 2

NTĐ4
NTĐ5
Mơn
LTVC
Tốn
Tên bài
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế
Diên tích XQ và DTTP hình lập
nào?
phương
I/ Mục 1. Nắm được ý nghĩa và cấu tạo - Nhận biết hình lập phương là hình
tiêu
của CN trong câu kể Ai thế hộp chữ nhật đặc biệt.
nào ?

- Nêu ra được cách tính Sxq _ Stp từ
2. Xác định được CN trong câu hình hộp chữ nhật.
kể Ai thế nào ?Viết được một - Vận dụng quy tắc vào bài giải.
đoạn văn tả một loại trái cây có - Giáo dục học sinh u thích mơn
dùng một số câu kể Ai thế nào ? Toán.
II/
Hai đến ba tờ giấy khổ to viết 4 + GV:SGK
ĐDDH câu kể Ai thế nào? (1,2,4,5 ) + HS: SGK, vở
trong đoạn văn ở phần nhận xét
(viết mỗi câu 1 dòng ).
Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu
kể Ai thế nào?(3,4,5,6,8 ) trong
đoạn văn ở BT1, phần luyện tập
(mỗi câu 1 dòng ).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG



5

1

30

2

Khởi động:
Bài cũ:
GV yêu cầu HS sửa bài làm về

nhà.
GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu
Phần nhận xét
Bài tập 1: HS đọc nội dung BT
1
HS đọc và trao đổi nhóm đơi
HS trình bày bài làm
GV chốt lại:

Khởi động: Hát
1. Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trước.
2. Dạy học bài mới
2.1 Hướng dẫn lập cơng thức tính
diện tích xung quanh của hình lập
phương
GV diện tích xung quanh của hình
lập phương là gì ?
+ Vậy để tính diện tích của 4 mặt
ta có thể làm như thế nào ?


5

3


Môn

Các câu: 1,2,4,5 là các câu kể Ai
thế nào?
Bài tập 2:
HS đọc yêu cầu đề, xác định
CN của những câu văn vừa tim
được.
2 HS lên bảng làm vào phiếu đã
viết sẵn.
HS trình bày bài làm
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu, thảo
luận và phát biểu ý kiến
GV chốt lại:
CN của các câu đều chỉ sự vật
có đặc điểm, tính chất được nêu
ở VN.
CN của câu 1 do DT riêng Hà
Nội tạo thành. CN của các câu
còn lại do cum DT tạo thành.
Ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ.
Luyện tập
Bài tập 1: Tìm CN của các câu
kể Ai thế nào?
HS đọc yêu cầu của bài
HS đọc yêu cầu và làm bài
GV chốt lại: Các câu 3,4,5,6,8 là
các câu kể Ai thế nào?
GV nhận xét phần CN của HS

trong các câu trên.
Bài tập 2: Viết một đoạn văn
khoảng 4-5 câu.
HS đọc yêu cầu
HS viết một đoạn văn khoảng 4
– 5 câu .
Lần lượt từng HS đọc nối tiếp
GV nhận xét và chữa bài .
Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc phần
ghi nhớ
Chuẩn bị bài: Mở rông vốn từ
Cái đẹp.

GV nhận xét bài làm của HS, nhắc
các em hai bước tính trên có thể gộp
thành một bước tính.
Hãy nêu quy tắc tính diện tích
xúng quanh của hình lập phương ?
2.3 Hướng dẫn lập quy tắc tính
diện tích tồn phần của hình lập
phương.
GV: Vậy diện tích tồn phần của
hình lập phương là diện tích của
mấy mặt?
Một hình lập phương có cạnh dài
5cm, Hãy tính diện tích tồn phần
của hình lập phương đó.
2.4 Luyện tập thực hành

Bài 1
- HS đọc đề bài và sau đó yêu cầu
HS tự làm bài.
GV:Nhận xét bài của học sinh.
? Hãy nêu quy tắc tính diện tích
xung quanh và diện tích tồn phần
của hình lập phương ?
Bài 2
- HS đọc bài trước lớp để chữa bài
- GV nhận xét HS

3. Củng cố - dặn dò
- HS nhắc lại quy tắc tính diện
tích xung quanh và diện tích tồn
phần của hình lập phương.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau
Chiều, thứ 3 ngày 12 tháng 2 năm 2019
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Kể chuyện
Kể chuyện


Tên bài
I/ Mục
tiêu


Con vịt xấu xí
Nghe thầy cơ kể chuyện, nhớ
chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các
tranh minh họa trong SGK, kể lại
được từng đoạn và tồn bộ câu
chuyện, có thể phối hợp lời kể với
điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện:
Phải nhận ra cái đẹp của người
khác, biết yêu thương người khác.
Không lếy mình làm mẫu khi đánh
giá người khác.
- Chăm chú nghe kể chuyện, nhớ
chuyện.
- Lắng nghe bạn KC. Nhận xét đúng
lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
GDBVMT:cần yu quý cc lồi vật
quanh ta,khơng vội đánh giá 1 con
vật chỉ dựa vào hình thức bn ngồi.
- Tranh minh họa trong bộ ĐDDH.

II/
ĐDDH
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
1
A/ KTBC: Kể chuyện được chứg
kiến hoặc tham gia.
HS lên bảng kể câu chuyện về 1

người có khả năng hoặc có sức
khỏe đặc biệt mà em biết.
-GV Nhận xét, cho điểm
25 2
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Gv kể chuyện
- GV:Kể lần 1 giọng thong thả,
chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ
gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng,
tâm trạng của thiên nga.
- Kể lần 2 + chỉ tranh minh họa
a) Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh
họa câu chuyện theo trình tự đúng.
- HS đọc y/c của BT
- Treo 4 tranh minh họa lên bảng
theo thứ tự sai như SGK
- HS lên bảng sắp xếp lại các tranh
theo đúng thứ tự của câu chuyện.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu
chuyện.

Ông Nguyễn Đăng Khoa
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca
ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng là
một vị quan thông minh, tài trí,
giỏi xét xử các vụ án, có cơng
trừng trị bọn cướp đường bảo vệ
cuộc sống yên bình cho dân. Biết

trao đổi các bạn về ý nghĩa câu
chuyện.
- Dựa vào lời kể của giáo viên và
tranh minh hoạ, học sinh kể lại
được từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện.
- Học tập tấm gương tài giỏi của
vị quan thanh liêm, hết lịng vì
dân vì nước.

Tranh minh ho¹ trang 40 SGK.

1. Kiểm tra bài cũ
- GV Gọi HS lên bảng kể lại
câu chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
-- HS quan sát hình minh hoạ
và đọc thuyết minh dưới mỗi ảnh.
2.2. Hướng dẫn kể chuyện
- GV kể lần 1: Yêu cầu HS lắng
nghe.
- Giải thích cho HS hiểu các từ
ngữ: truồng, sào huyệt, phục
binh.
- GV kể lần 2: Vừa kể chuyện
vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ.
- Đặt câu hỏi để HS nắm được
nội dung truyện.

2.3. Hướng dẫn kể chuyện và
tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm tìm
hiểu nội dung câu chuyện.
- Gợi ý: + Bạn biết gì về ơng


5

3

- HS đọc yêu cầu của BT 2,3,4.
- Các em hãy kể trong nhóm 4, mỗi
em kể 1 tranh, sau đó mỗi em kể
tồn chuyện, trả lời câu hỏi về lời
khuyên của câu chuyện.
- HS thi kể trước lớp
- Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì
với các em qua câu chuyện này?
HS đặt câu hỏi khác cho bạn .
- GV nhận xét, bình chọn bạn kể
chuyện hấp dẫn nhất; hiểu nhất điều
nhà văn muốn nói với các em.
C/ Củng cố, dặn dò:
GDBVMT:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe
- Chuẩn bị tiết KC tuần 23
- Nhận xét tiết học


Nguyễn Khoa Đăng?+ Câu
chuyện có ý nghĩa như thế nào?+
Bạn thích nhất tình tiết nào trong
truyện?
- HS thi kể chuyện trước lớp
theo 2 hình thức.
+ Kể nối tiếp.
+ Kể tồn bộ câu chuyện.
-HS nhận xét phần kể chuyện
của bạn và trả lời câu hỏi.
- GV Nhận xét, cho điểm từng
HS.
3. Củng cố - Dặn dò
-GV Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện
cho người thân nghe, tìm đọc
truyện Danh nhân đất Việt và tìm
hiểu câu chuyện về những người
đã góp sức mình bảo vệ trật tự an
ninh.

Tiết 2:
GDNGLL-GDKNS
Thứ 4 ngày 13 tháng 2 năm 2019
Tiết 1
Môn
Tên bài
I/ Mục
tiêu


NTĐ4
Tập đọc
Chợ Tết
+ Đọc lưu lốt tồn bài.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với
nhịp điệu rộn ràng, phù hợp với
việc diễn tả khung cảnh, tưng
bừng của một phiên chợ Tết miền
trung du.
-Hiểu đươc vẻ đẹp của bài thơ ;
bức tranh chợ Tết miền Trung du
giàu màu sắc và vô cùng sinh
động dưới ngịi bút của tác giả.
Bức tranh ấy nói lên cuộc sống
vui vẻ, hạnh phúc của người dân
quê.
- GDBVMT: GV gip HS cảm
nhận vẻ đẹp của bức tranh thiên
nhiên giàu sức sống qua các
câu thơ trong bài.

NTĐ5
Toán
Luyện tập
Giúp HS :
Củng cố quy tắc tính diện tích
xung quanh và diện tích tồn phần
của hình lập phương.
Vận dụng tính diện tích xung
quanh và diện tích tồn phần của

hình lập phương để giải các bài tốn
có liên quan.


II/
ĐDDH

- Tranh minh hoạ bài đọc trong
- Các mảnh giấy như các hình trong
SGK.
bài tập 2, trang 112 SGK
- Các tranh , ảnh chợ Tết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
1
1 – Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
2 – Bài cũ : Sầu riêng
HS lên bảng làm các bài tập 1 ,2
- GV:Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc SGK trang 111
lòng và trả lời câu hỏi.
30 2
3 – Bài mới
2. Dạy học bài mới
a – Giới thiệu bài
Giới thiệu bài
b – Hướng dẫn HS luyện đọc
Bài 1
- HS khá giỏi đọc toàn bài .

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn
- GV hỏi : Cạnh của hình lập
từng đoạn.
phương được cho ở dạng số đo mấy
- 1,2 HS đọc cả bài .
đơn vị ?
- HS đọc thầm phần chú giải từ
- GV : Vậy để tính tốn cho tiện,
mới.
các em hãy chuyển về số đo có một
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi đơn vị đo.
luyện đọc cho HS.
- Đọc diễn cảm cả bài.
- HS làm bài
c – Tìm hiểu bài
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS cả
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm lớp làm vào vở bài tập.
trả lời câu hỏi
Đáp số : Sxq = 16,81 (m2)
- Mỗi người đến với phiên chợ
Stp = 25,215
2
Tết với dáng vẻ riêng ra sao?
(m )
Có điều gì chung giữa họ ?
- HS nhận xét bài làm của bạn trên
- Bài thơ là một bức tranh giàu
bảng lớp.
màu sắc về chợ Tết. Những từ

- GV nhận xét và cho điểm HS.
ngữ đã tạo nên bức tranh giàu
Bài 2:
màu sắc ấy
- GV đọc đề bài toán
GDBVMT
- HS dự đoán xem trong 4 mảnh
d – Luyện đọc lại
bìa của bài, mảnh nào gấp được
- GV đọc diễn cảm tồn bài ,
hình lập phương.
giọng chậm rãi nhẹ nhàng, phù
- GV phát các mảnh bìa đã chuẩn
hợp với việc diễn tả bức tranh
bi cho HS.
giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc
- HS nêu kết quả gấp hình.
của một chợ Tết miền Trung du .
- GV nhận xét kết quả làm việc
Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng.
của HS.
- HS luyện đọc diễn cảm.
Bài 3:
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc
- HS đọc đề bài, sau đó mời một
lịng bài thơ.
em nêu cách làm trước lớp.
- - HS làm bài.
- HS nêu ý kiến
- 1 HS nêu trước lớp.

a, Sai, b, Đúng, c, Sai ,d, Đúng
- GV nhận xét .


5

3

4 – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu
dương HS học tốt.
- Chuẩn bị : Hoa học trị.
Tiết 2
NTĐ4
Mơn
Tốn
Tên bài
Luyện tập
I/ Mục Giúp HS :
tiêu
Củng cố về so sánh hai phân số
có cùng mẫu số ; so sánh phân
số với 1 .
Thực hành sắp xếp ba phân số
có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé
đến lớn .
HS làm BT 3 b,d

3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau.

NTĐ5
Tập đọc
Cao Bằng
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết
đọc khá liền mạch các dòng thơ trong
cùng một khổ thơ, ngắt nghỉ hơi đúng
nhịp, thể hiện đúng ý của bài.
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm, thể hiện lịng u
mến của tác giả.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao
Bằng, mảnh đất có địa thế đặc biệt, có
những người dân mến khách, đơn hậu
đang giữ gìn biên cương đất nước.
II/
- Bảng phụ, SGK
- Tranh minh hoạ trang 41, SGK.
ĐDDH
- Bản đồ Việt Nam.
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần luyện
đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T
G




5

1

30 2

Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.

1. Kiểm tra bài cũ
- GV :Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc
từng đoạn của bài Lập làng giữ biển và
trả lời câu hỏi nội dung bài.
Bài mới
2. Dạy học bài mới
GV Giới thiệu: Luyện tập
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
Bài 1: So sánh hai phân số
bài
HS tự làm bài rồi chữa bài.
a, Luyện đọc
HS làm bảng con
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, mỗi
Bài 2: So sánh các phân số đã HS đọc một khổ thơ ( 2 lượt )
cho với 1.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
HS làm vào vở và chữa bài
giọng cho từng HS.

- Đọc chú giải
- Dùng bản đồ giới thiệu các địa danh
trong bài.
- GV đọc mẫu: Chú ý cách đọc như
sau
Bài 3 (b,d) Viết các phân số theo c. Tìm hiểu bài
thứ tự từ lớn đến bé.
* GV nờu:+ Đến Cao Bằng ta được
GV HD HS làm vào vở và chữa đi qua những đèo nào ?


bài

+ Cao Bằng có địa thế như thế nào ?
+ Những từ ngữ nào cho em biết điều
Khi làm bài GV cần lưu ý HS đó ?+ Em có nhận xét gì về người Cao
cách trình bày
Bằng?+ Tác giả sử dụng những từ
a) Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có ngữ và hình ảnh nào để nói lên lịng
; ;
mến khách, sự tơn trọng của người
Cao Bằng ?
+ Qua khổ thơ cuối bài, tác giả muốn
nói lên điều gì ?
HS làm tương tự các bài b, c và + Nội dung của bài thơ là gì ?
d.
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
C, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài
thơ
- GV :Gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc bài

thơ. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3
khổ thơ đầu :
+ Treo bảng phụ có đoạn thơ.
+ Đọc mẫu.
+ HS luyện đọc.
+ HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- HS học thuộc lòng theo cặp.
- HS học thuộc lòng nối tiếp.
- Nhận xét, khen ngợi HS thuộc bài
nhanh.
- HS thi đọc tồn bài.
Củng cố – dặn dị
- Nhận xét.
5 3
Nhận xét tiết học
3. Củng cố - dặn dị
Chuẩn bị:
- Em thích nhất hình ảnh nào trong
bài ? Vì sao ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc
lịng bài thơ và soạn bài Phân xử tài
tình
Thứ 5 ngày 14 tháng 2 năm 2019
Tiết 1:
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tốn

LTVC
Tên bài So sánh hai P/ số khác mẫu số Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
(tt)
I/ Mục Giúp HS :
- Học sinh hiểu thế nào là câu ghép
tiêu
Biết so sánh hai phân số khác
thể hiện quan hệ tương phản.
mẫu số (bằng cách quy đồng
- Biệt tạo ra các câu ghép mới thể
mẫu số hai phân số đó).
hiện quan hệ tương phản bằng cách
Củng cố về so sánh hai phân số thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế
cùng mẫu số .
câu ghép bằng một quan hệ từ hoặc
HS làm BT 2b, BT 3
một cặp quan hệ từ hoặc thêm vế câu


thích hợp vào chỗ trống.
II/
Bảng phụ, SGK
- Các câu văn ở bài tập 1 phần
ĐDDH
Nhận xét viết rời vào từng băng giấy.
- Bài tập 1, 3 phần luyện tập viết
sẵn vào bảng phụ.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG H

5
Đ Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
1
Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đặt các câu ghép thể
HS sửa bài tập ở nhà.
hiện quan hệ điều kiện - kết quả,
Nhận xét phần sửa bài.
phần tích ý nghĩa của từng vế câu.
30
Bài mới
2. Dạy - học bài mới
2
Giới thiệu: So sánh hai phân số 2.1. Giới thiệu bài
khác mẫu số
2.2. Tìm hiểu ví dụ.
GV nêu ví dụ: So sánh hai Bài 1:
phân số và
- GV Gọi HS đọc yêu cầu và nội
Giáo viên lấy hai băng giấy như dung của bài tập.
nhau. Chia băng giấy thứ nhất - HS tự làm bài.
thành 3 phần bằng nhau, lấy hai - 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS
phần, tức là lấy băng giấy. dưới lớp làm vào vở bài tập.
Chia băng giấy thứ hai thành 4 - HS nhận xét bài làm của bạn.
phần bằng nhau, lấy 3 phần, tức - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.G
là lấy băng giấy. So sánh độ Bài 2:
dài của băng giấy và băng - HS đặt câu trên bảng lớp. HS
giấy.
dưới lớp làm vào vở bài tập.

Nhận xét
- HS dưới lớp đọc câu của mình.
Thực hành
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 1: So sánh hai phân số
2.3. Ghi nhớ
HS làm bài và sửa bài.
- HS đọc phần Ghi nhớ.
2.4. Luyện tập
Bài 2: Rút gọn phân số rồi so Bài 1:
sánh hai phân số.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
Lưu ý HS làm đúng yêu cầu.
của bài tập.
HS làm đầy đủ các yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
HS làm và sửa bài.
Bài 2
- Gọi HS đoạn yêu cầu và nội dung
Bài 3: GV HD HS giải bài tốn của bài tập.
và trình bày vào vở
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Mai ăn cái bánh tức là ăn cái - Nhận xét, kết luận các câu đúng.
bánh. Hoa ăn cái bánh tức là Bài 3
ăn cái bánh, vì > nên Hoa ăn - HS đọc yêu cầu và nội dung của
nhiều bánh hơn.
bài tập.
Củng cố – dặn dò
- HS tự làm bài.
Nhận xét tiết học

- GV Gọi HS nhận xét bài bạn trên
Chuẩn bị:
bảng.


3. Củng cố - Dặn dò.
5
- Nhận xét tiết học.
3
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi
nhớ, kể lại câu chuyện Chủ ngữ ở
đâu cho người thân nghe và chuẩn bị
bài sau.
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
LTVC
Tốn
Tên bài
MRVT : Cái đẹp
Luyện tập chung
I/ Mục 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn Hệ thống và củng cố lại các quy tắc
tiêu
từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ về tính diện tích xung quanh và
điểm Vẻ đẹp mn màu. Bước diện tích tồn phần hình hộp chữ
đầu làm quen với các thành ngữ nhật và hình lập phương.
liên quan đến cái đẹp.
- Học sinh vân dụng một số quy tắc
2. Biết sử dụng các từ đã học để tính diện tích để giải mọt số bài tập

đặt câu.
có yêu cầu tổng hợp.
GDBVMT: GD HS biết yu quý - Cẩn thận khi làm bài.
trân trọng cái đẹp trong cuộc
HS làm BT2
sống
II/
Từ điển.
- Mỗi HS chuẩn bị đủ : Một hình
ĐDDH Giấy khổ to.
trịn bằng giấy bìa bán kính 2cm,
Bảng phụ viết bài tập.
thước kẻ, com pa, kéo, sợi chỉ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
1
Bài cũ:
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét.
- HS lên bảng làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trước.
30 2
Bài mới:
2. Dạy học bài mới
Giới thiệu: Mở rộng vốn từ cái
2.1. Giới thiệu bài: trửùc tieỏp
đẹp.
2.2 Luyện tập thực hành

Hướng dẫn.
Bài 1:
+ Bài tập 1, 2.
- HS đọc đề bài.
- GV phát phiếu hoạt động
- HS nhắc lại cơng thức tính diện
nhóm.
tích xung quanh và diện tích tồn
- HS ghi các từ tìm được vào
phần của hình hộp chữ nhật.
phiếu.
- HS làm bài.
- Nhóm làm xong dán phiếu lên
- HS đọc bài làm trước lớp để
bảng lớp.
chữa bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết
- GV nhận xét .
quả.
Bài 2:
Cả lớp và GV nhận xét.
- GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của


Bài tập 1:
bài tập như thế nào ?
xinh xắn, rực rỡ, tươi tắn, duyên
-HS làm bài.
dáng, đẹp đẽ, thướt tha.
-HS nhận xét bài bạn làm trên

Dịu dàng, đằm thắm, lịch sự, tế bảng.
nhị, hiền dịu, nết na...
- GV nhận xét kết quả làm việc
Bài tập 2:
của HS.
huy hoàng, sặc sở, tráng lệ,
Bài 3:
hùng vĩ, kì vĩ...
- HS đọc đề bài, sau đó mời một
cinh tươi, xinh đẹp, rực rỡ, lộng em nêu cách làm trước lớp.
lẫy...
- HS thi "chạy toán"
+ Bài tập 3
+ HS làm bài theo cặp.
-HS Đọc bài tập 3.
+ GV chỉ thu bài của 5 cặp HS
- HS đặt câu với các từ tìm được xong đầu tiên.
- GV nhận xét.
+ 5 cặp xong đầu tiên nhanh
- Yêu cầu HS viết nhanh vào
chóng chạy lên đưa bài cho GV,
nháp.
đúng sẽ được thưởng.
+ Bài tập 4.
- GV chấm bài của 5 cặp đầu tiên,
- HS làm việc cá nhân: điền từ ở chọn cặp có cách giải quyết hay
cột A vào chỗ trống thích hợp ở nhất yêu cầu trình bày trước lớp.
cột B.
- 1 HS nêu trước lớp.
GV sửa bài ở bảng phụ.

a, Sai -b, Đúng -c, Sai-d, Đúng
5
3
Củng cố – dặn dò:
3. Củng cố - dặn dò
GDBVMT:
- GV nhận xét giờ học.
- Làm lại bài tập 4 vào vở nhà.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn
- Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang. bị bài sau.
Tiết 3:
Mơn
Nhóm TĐ 4
Nhóm TĐ 5
Tên
Luyện Tốn
Luyện Tốn
bài
Ơn tập các kiến thức đã học.
Ôn tập các kiến thức đã học.
dạy
Chiều , thứ 5 ngày 14 tháng 2 năm 2019
Tiết 1:
NTĐ4
NTĐ5
Môn
TLV
TLV
Tên bài
Luyện tập quan sát cây cối

Ôn tập văn kể chuyện
I/ Mục - Biết quan sát cây cối, trình Giúp HS :
tiêu
tự quan sát, kết hợp các giác - Củng cố kiến thức về văn kể
quan khi quan sát. Nhận ra chuyện.
được sự giống nhau và khác - Làm đúng các bài tập thực hành,
nhau giữa miêu tả một loài thể hiện khả năng hiểu một chuyện
cây với miêu tả một cái cây.
kể (về nhân vật, tính cách nhân vật,
- Từ những hiểu biết trên, tập ý nghĩa chuyện)
quan sát, ghi lại kết quả quan
sát một cái cây cụ thể.
II/
- 3 tờ phiếu kẻ bảng thể hiện
- Bảng phụ
ĐDDH nội dung các BT1a, b để các Phiếu học tập có các câu hỏi trắc
nhóm làm việc
nghiệm


- Bảng viết sẵn lời giải BT1d,
e. Tranh, ảnh một số loài cây.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG H
5
Đ A/ KTBC:
1. Kiểm tra bài cũ
1
GV Gọi hs đọc lại dàn ý tả -GV: Gọi HS đọc đoạn văn tả
một cây ăn quả theo 1 trong 2 mgười đã viết lại.

cách đã học - Nhận xét
- Chấm điểm từng bài của HS.
30
B/ Dạy bài mới:
2. Dạy học bài mới
2
1) Giới thiệu bài:
2.1 Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn hs làm bài tập
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
Bài 1:
- HS làm bài trong nhóm đơi, - HS đọc u cầu và nội dung của
trả lời viết các câu hỏi a, b bài.
trên phiếu, trả lời miệng các - HS làm việc trong nhóm.
câu c, d, e. Với câu c, các em - HS báo cáo kết quả thảo luận.
chỉ cần chỉ ra 1,2 hình ảnh so - GV Nhận xét câu trả lời đúng.
sánh mà em thích. (phát phiếu - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc
cho 3 nhóm)
- GV Gọi các nhóm dán kết
quả làm bài lên bảng lớp và
trình bày kết quả.
Bài 2:
Bài 2:
HS đọc y/c
-GV gọi HS đọc yêu cầu và nội
- Về nhà các em có quan sát dung của bài.
một cây nào khơng?
a) Câu chuyện trên có mấy nhân
- GV Treo tranh, ảnh một số vật?

loài cây.
 Hai
 Ba
- Nhắc nhở: Bài yêu cầu các  Bốn
em quan sát một cái cây cụ b) Tính cách của các nhân vật được
thể (khơng phải là một loài thể hiện qua những mặt nào?
cây). Các em có thể quan sát
 Lời nói
 Hành
cây ăn quả quen thuộc em đã  Cả lời nói và hành động
lập dàn ý trong tiết học trước, c) ý nghĩa của câu chuyện trên là
cũng có thể chọn một cây gì?
khác, song cây đó phải được  Khen ngợi Sóc thơng minh và
trồng ở khu vực trường, hoặc có tài trồng cây gieo hạt.
nơi em ở để có thể quan sát  Khuyên người ta tiết kiệm
được nó.
 Khuyên người ta biết lo xa và
- GV gọi hs trình bày kết quả chăm chỉ làm việc.
quan sát.
- Cùng hs nhận xét
- Cho điểm một số hs ghi
chép tốt, nhận xét về kĩ năng
quan sát cây cối của học sinh.
5
C/ Củng cố, dặn dò:
3. Củng cố - Dặn dò
3
- Về nhà tiếp tục quan sát cái - Nhận xét tiết học



cây đã chọn để hoàn chỉnh - Dặn HS kể lại chuyện Ai giỏi nhất
kết quả quan sát, viết lại vào cho người thân nghe và chuẩn bị cho
vở.
tiết kiểm tra viết.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
miêu tả các bộ phận của cây
cối.
- Nhận xét tiết học
Tiết 3:
Mơn
Nhóm TĐ 4
Nhóm TĐ 5
Tên bài
Tự học
Tự học
dạy
Ơn tập các kiến thức đã học.
Ôn tập các kiến thức đã học.
Thứ 6 ngày 15 tháng 2 năm 2019
Tiết 1:
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
TLV
Tốn
Tên bài
Luyện tập miêu tả các bộ phận
Thể tích của một hình
của cây cối
I/ Mục - Thấy được những đặc điểm đặc Học sinh biết tự hình thành biểu

tiêu
sắc trong cách quan sát và miêu tả tượng về thể tích của một hình.
các bộ phận của cây cối (lá, thân, - Biết so sánh thể tích 2 hình trong
gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. một số trường hợp đơn giản.
- Viết được một đoạn văn miêu tả - Giáo dục học sinh tính chính xác,
lá (hoặc thân, gốc) của cây.
khoa học.
HS làm BT2
II/
- 1 tờ phiếu viết lời giải BT1 (tóm
- Các hình lập phương - Hình
ĐDDH tắt những điểm đáng chú ý trong
hộpc chữ nhật
cách tả của tác giả ở mỗi đoạn
- Các hình minh hoạ trong SGK.
văn)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG H
Đ
5
1
A/ KTBC: HS đọc kết quả quan 1. Kiểm tra bài cũ
sát một cái cây em thích trong khu - HS lên bảng làm các bài tập
vực trường em hoặc nơi em ở.
30 2
B/ Dạy-học bài mới:
2. Dạy học bài mới
1) Giới thiệu bài:
2.1. Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn hs luyện tập

2.2 Giới thiệu về thể tích của một
Bài tập 1:
hình
HS đọc nội dung BT1
a, Ví dụ
- HS đọc thầm đoạn văn , suy - GV đưa ra hình hộp chữ nhật,
nghĩ trao đổi cùng bạn bên cạnh sau đó thả hình lập phương
để phát hiện cách tả của tác giả 1cmx1cmx1cm vào bên trong hình
trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. hộp chữ nhật.
-GV: Gọi hs phát biểu ý kiến
- HS quan sát mơ hình.
- Dán tờ phiếu viết tóm tắt những b, Ví dụ 2
điểm đáng chú ý trong cách miêu - GV dùng các hình lập phương
tả ở mỗi đoạn văn lên bảng, gọi hs kích thước 1cmx1cmx1cm để xếp



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×