Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

hoat dong nhan biet 2 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.43 KB, 27 trang )

Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2019
I. Đón trẻ
- Đến giờ cô cho trẻ ngồi vào chỗ, ổn định tổ chức chuẩn bị khai giảng.
II. Tổ chức khai giảng năm học mới
- Cơ Biên phó hiệu trưởng nhà trường ổn định tổ chức, giới thiệu đại biểu và
nội dung chương trình.
- Cơ hiệu trưởng tun bố khai giảng năm học mới.
- Đại biểu tặng hoa chúc mừng khai giảng
- Chương trình văn nghệ chào mừng khai giảng.
- Bế mạc buổi khai giảng.
III. Chơi tập chơi tự chọn
1. Khu vực chơi thao tác vai
- Chơi bắt chước thể hiện một số hành động đơn giản trong chơi “Bé tập chơi
bế em, Bé tập nấu ăn”.
2. Khu vực nghệ thuật
- Trẻ nghe và hát các bài hát về chủ đề.
3. Khu vực bé hoạt động với đồ vật
- Chơi với đồ chơi lắp ghép
IV. Dạo chơi ngồi trời
- Cơ cho trẻ đi dạo trên sân trường quan sát trò chuyện về đồ chơi ở trường mầm
non.
- Trẻ biết một số đồ chơi ngoài trời.
- Cho trẻ chơi tự do với các thiết bị chơi
IV. Trả trả
- Cô chuẩn bị tư trang cho trẻ, vệ sinh trẻ gọn gằng sạch sẽ
- Trả trẻ về với gia đình, trao đổi với phụ huynh về trẻ
V. Đón trẻ
- Cơ đón trẻ khi phụ huynh đưa đến, cất đồ dùng vào tủ cá nhân cho trẻ
- Chú ý về đặc điểm của từng trẻ , vỗ về quan tâm trẻ quấy khóc
- Trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp.
VI. Chơi tập buổi chiều



THƠ: BẠN MỚI
1. Yêu cầu
- Trẻ biết tên bài thơ, biết đọc theo cô từng câu thơ.
- Trẻ đọc to, mạnh dạn trả lời câu hỏi.
- Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn.
2. Chuẩn bị
- Hình ảnh minh họa nội dung bài thơ
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề
- Trẻ trị chuyện
- Lớp hát bài: “Cơ và mẹ”
- Trẻ cùng cơ hát
- Bài hát nói về ai ?
- Ở nhà các con được ai chăm sóc ? cịn khi đến
- Trẻ lắng nghe trả lời
trường ?


- Đi học các con có vui khơng ?
- Đến lớp con con được gặp ai và chơi với ai ?
- Dẵn dắt trẻ vào bài ?
* Hoạt động 2: Bé yêu thơ
- Cô đọc diễn cảm bài thơ “Bạn mới” Tác giả:
Nguyệt Mai cho trẻ nghe.
- Cô đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa
- Giảng giải nội dung bài thơ: Bài thơ nói về bạn
mới đi học nên cịn nhút nhát, nhưng các bạn trong

lớp rất đồn kết đã dạy bạn hát và chơi cùng bạn.
Cô giáo thấy vậy rất vui…
- Cô dạy trẻ đọc thơ
* Cô cùng trẻ đàm thoại về bài thơ.
- Lớp vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về ai?
- Bạn mới đi học trế nào?
- Các bạn trong lớp có chơi với bạn khơng?
- Các con có chơi có đồn kết với bạn giống bạn
nhỏ trong bài thơ không nào ?
* Cô mời cả lớp đọc bài thơ “Bạn mới” 2-3 lần.
+ Cơ cho trẻ đọc bài thơ theo các hình thức.
+ Cô sửa các câu, từ sai cho trẻ. Động viên khích
lệ trẻ.
* Giáo dục trẻ: Ngoan, chơi đồn kết với bạn và
vâng lời cô giáo, ông bà, bố mẹ…

câu hỏi

- Trẻ đọc theo cô

- Trẻ trả lời

- Lớp đọc bài thơ

- Trẻ lắng nghe

VII. Bình cờ - trả trẻ
- Nhận xét - Tuyên dương - Bình cờ, cắm cờ
- Cô chuẩn bị tư trang cho trẻ, vệ sinh trẻ gọn gằng sạch sẽ

- Trả trẻ về với gia đình, trao đổi với phụ huynh về trẻ
* Đánh giá trẻ cuối ngày
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2019
I. Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh, báo ăn
- Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Chơi với đồ chơi trong lớp.
- Thể dục buổi sáng: Trẻ ra sân tập đồng diễn toàn trường
- Điểm danh, báo ăn:
II. Hoạt động chơi tập
1. Chơi, tập có chủ định
DẠY HÁT: LỜI CHÀO BUỔI SÁNG
NGHE HÁT: TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON
TRÒ CHƠI: TIẾNG HÁT Ở ĐÂU
a. Yêu cầu
- Trẻ biết tên bài hát và hát được theo cô
- Trẻ hát hát đúng lời bài hát, mạnh dạn trong khi hát.
- Rèn cho trẻ có kỹ năng hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.
b. Chuẩn bị
- Băng, đĩa, mũ chơi trò chơi âm nhạc.
- Chuẩn bị tâm lý: Trẻ thỏa mái, vui vẻ, hứng thú trong hoạt động.
c. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: Trị chuyện cùng bé
- Trẻ cùng cơ đọc thơ và trị
- Cho trẻ đọc theo cơ bài thơ “Đến lớp”.
chuyện.
- Bài thơ nói đến ai?
- Trước khi đi học các con phải chào ai?
- Cô mời lớp mình cùng đến với bài hát “Lời
chào buổi sáng”
* Hoạt động 2: Bé làm ca sỹ
*Dạy hát
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Lời chào buổi - Trẻ nghe cô hát
sáng” Sáng tác: Văn Ngọc
- Cô hát lần 2: Giảng giải nội dung bài hát.
- Lớp hát theo các hình thức
- Cơ cùng lớp hát bài hát 3 – 4 lượt
- Cơ cho trẻ hát theo các hình thức: Tổ, nhóm,
cá nhân trẻ.
- Động viên khích lệ trẻ hát
*Nghe hát
Vừa rồi các con đã hát bài hát “Lời chào buổi
sáng” Sáng tác: Văn Ngọc cùng cô rất hay - Trẻ nghe hát.
rồi .Cơ cịn có một bài hát nữa để hát tặng chúng
mình nữa đấy các con có thích không?
+ Cô hát bài “Trường chúng cháu là chường
mầm non” Sáng tác: Phạm Tuyên
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.


- Cô hát lần 2: Giới thiệu nội dung bài hát.
- Cô hát lần 3 : Trẻ hưởng ứng cùng cô

*Hoạt động 3: TC: “Tiếng hát ở đâu”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi trò chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi, chơi theo hứng thú của
trẻ
- Kết thúc: Trẻ hát bài hát “ Lời chào buổi sáng”
2. Chơi tập chơi tự chọn
a. Khu vực chơi thao tác vai
- Chơi bắt chước thể hiện một số hành động đơn giản trong chơi “Bé tập chơi
bế em, Bé tập nấu ăn”.
b. Khu vực nghệ thuật
- Trẻ nghe và hát các bài hát về chủ đề.
c. Khu vực bé hoạt động với đồ vật
- Chơi với đồ chơi lắp ghép
3. Dạo chơi ngồi trời
- Cơ cho trẻ đi dạo trên sân trường quan sát trò chuyện về đồ chơi ở trường MN
- Trẻ biết một số đồ chơi ngoài trời.
- Cho trẻ chơi tự do với các thiết bị chơi
III. Trả trẻ
- Cô chuẩn bị tư trang cho trẻ, vệ sinh trẻ gọn gằng sạch sẽ
- Trả trẻ về với gia đình, trao đổi với phụ huynh về trẻ
IV. Đón trẻ
- Cơ đón trẻ khi phụ huynh đưa đến, cất đồ dùng vào tủ cá nhân cho trẻ
- Chú ý về đặc điểm của từng trẻ , vỗ về quan tâm trẻ quấy khóc
- Trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp.
V. Chơi tập buổi chiều
- Vận động nhẹ nhàng. Chơi “chi chi chành chành”
- Cơ nói cách chơi, luật chơi. Trẻ tham gia chơi.
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Bạn mới” . Hát bài hát “ Lời chào buổi sáng”.
VI. Bình cờ - trả trẻ

- Nhận xét - Tuyên dương - Bình cờ, cắm cờ
- Bình xét bé ngoan, phát bé ngoan cuối tuần.
- Cô chuẩn bị tư trang cho trẻ, vệ sinh trẻ gọn gằng sạch sẽ
- Trả trẻ về với gia đình, trao đổi với phụ huynh về trẻ
* Đánh giá trẻ cuối ngày
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019
I. Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh, báo ăn
- Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Chơi với đồ chơi trong lớp.
- Thể dục buổi sáng: Trẻ ra sân tập đồng diễn toàn trường
- Điểm danh, báo ăn:
II. Hoạt động chơi tập
1. Chơi, tập có chủ định
ĐI THEO ĐƯỜNG THẲNG
a. Yêu cầu
- Trẻ biết đi theo đường thẳng, khơng dẵm vào vạch.
- Rèn cho trẻ có kỹ năng khéo léo trong khi đi.
- Trẻ hứng thú tham gia bài tập; Kiên trì trong thực hiện bài tập
b. Chuẩn bị
- 2 đường thẳng
- Ngoài sân trường hoặc trong lớp học, sạch sẽ thoáng mát, tranh phục của trẻ
gọn gàng dễ vận động.
- Tâm lý: Trẻ thỏa mái, vui vẻ, hứng thú trong hoạt động.

c. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
- Trị chuyện với trẻ về ích lợi của việc tập thể
dục tốt cho sức khỏe
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ làm động tác chim bay 2 - 3 vòng
quanh sân.
2. Hoạt động 2: Trọng động
- Cô hướng dẫn trẻ tập các động tác tay, chân,
bụng
- Tập kết hợp với bài “ Lời chào buổi sáng”
* Vận động cơ bản: “Đi theo đường thẳng”.
- Cô làm mẫu cho trẻ lần 1: Không giải thích
- Cơ làm mẫu lần 2: Giải thích
- Trẻ bước đến vạch xuất phát khi có hiệu lệnh
trẻ bắt đầu đi theo đường thẳng cô đã kẻ sẵn, khi
đi không chạm vào vạch. khi đến đích thì đi về
cuối hàng.
* Cô cho trẻ thực hiện bài tập
- Cho 2 - 3 trẻ lên tập mẫu
- Cô sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ tập lần lượt 3 - 4 lần.
- Tuyên dương trẻ, động viên trẻ, Khích lệ trẻ.
* Trị chơi: “Bắt bướm”
- Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ

- Lắng nghe
- Trẻ làm theo cô
- Trẻ thực hiện theo cô


- Trẻ nghe và quan sát
- Trẻ tập
- Trẻ tập
- Trẻ chơi


- Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô động viên, khích lệ trẻ chơi.
* Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng
- Cho trẻ về lớp

Trẻ đi lại nhẹ nhàng và về
lớp

2. Chơi tập chơi tự chọn
a. Khu vực chơi thao tác vai
- Chơi bắt chước thể hiện một số hành động đơn giản trong chơi “Bé tập chơi
bế em, Bé tập nấu ăn”.
b. Khu vực nghệ thuật
- Trẻ tơ mầu theo ý thích của trẻ
c. Khu vực bé hoạt động với đồ vật
- Chơi với đồ chơi xây dựng (gạch, hàng rào, thảm cỏ)
3. Dạo chơi ngoài trời
- Cô cho trẻ đi dạo trên sân trường quan sát trò chuyện về đồ chơi ở trường MN
- Trẻ biết một số đồ chơi ngoài trời.
- Cho trẻ chơi tự do với các thiết bị chơi
III. Ăn bữa chính, ngủ, ăn bữa phụ
1. Giờ ăn.
- Dạy trẻ mời cô mời bạn khi ăn

2. Giờ ngủ.
- Trẻ ngủ cô vỗ về trẻ để trẻ ngủ nhanh và sâu giấc
3. Ăn bữa phụ
- Khi trẻ thức dậy, lau mặt cho trẻ tỉnh ngủ, cho trẻ đi vệ sinh
- Trẻ ngồi vào bàn ăn, cho trẻ ăn đúng đủ khẩu phần
IV. Chơi tập buổi chiều
- Vận động nhẹ nhàng. Chơi “Nu na nu nống”
- Trẻ tham gia chơi.
- Chơi tập tự rửa tay, lau tay.
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Bạn mới” . Hát bài hát “ Lời chào buổi sáng”.
V. Ăn chính
- Cơ chuẩn bị cho trẻ ăn
- Động viên trẻ ăn hết xuất, bón cho những trẻ ăn chậm
VI. Vệ sinh - trả trẻ
- Vệ sinh trẻ gọn gàng sạch sẽ
- Nhận xét - Tuyên dương - Bình cờ, cắm cờ
- Cô chuẩn bị tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ về với gia đình, trao đổi với phụ huynh về trẻ
* Đánh giá trẻ cuối ngày
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2019
I. Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh, báo ăn
- Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Chơi với đồ chơi trong lớp.

- Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với bài “ Lời chào buổi sáng”
- Điểm danh, báo ăn:
II. Hoạt động chơi tập
1. Chơi, tập có chủ định

TRÒ CHUYỆN VỀ TẾT TRUNG THU
a. Yêu cầu
- Trẻ biết ngày tết trung thu, đồ chơi đèn trung thu...
- Tết trung thu có bánh trung thu, có các loại quả
- Trẻ thích được đón Tết Trung Thu.
2. Chuẩn bị
- Một số hình ảnh về tết trung thu
- Đèn trung thu, bánh, một số loại quả
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trị chuyện về tết trung thu.
- Cô hát cho trẻ nghe bài “ Đêm trung thu”
Lắng nghe
* Hoạt động 2: Trọng tâm.
- Bạn nào ở nhà bố mẹ ông bà mua đèn trung
thu cho rồi nào?
Trẻ trả lời
- Cô mời trẻ nói về đèn trung thu của mình
- Ai mua đèn trung thu cho con?
- Đèn trung thu của con có mầu gì?
- Cơ giói thiệu bánh trung thu và một số loại
quả ( quả hồng, quả bưởi)
- Cho trẻ gọi tên
Trẻ gọi tên theo cô

- Cô giới thiệu thứ 6 này, ngày tết trung thu
trường mình xẽ tổ chức trung thu cho các bạn Lắng nghe
cơ giáo xẽ đóng chú cuội chị hằng, có múa lân,
có bày mâm ngũ quả .
- Hoạt động 3. Chơi trị chơi.
- Cơ cho trẻ lên lấy quả hồng đặt vào đĩa
Trẻ lên lấy theo yêu cầu của
- Cô cho trẻ lên lấy quả bưởi đặt vào đĩa

- Cho trẻ lấy bánh trung thu đặt vào đĩa
- Cơ cùng trẻ nắm tay nhau thành vịng trịn
hát bài hát “ Đêm trung thu”
Trẻ hát cùng cơ
2. Chơi tập chơi tự chọn
a. Khu vực chơi thao tác vai


- Chơi bắt chước thể hiện một số hành động đơn giản trong chơi “Bé tập chơi
bế em, Bé tập nấu ăn”.
b. Khu vực nghệ thuật
- Trẻ tô mầu theo ý thích của trẻ
c. Khu vực bé hoạt động với đồ vật
- Chơi với đồ chơi xây dựng ( gạch, hàng dào, thảm cỏ)
3. Dạo chơi ngồi trời
- Cơ cho trẻ đi dạo trên sân trường quan sát trò chuyện về đồ chơi ở trường MN
- Trẻ biết một số đồ chơi ngoài trời.
- Cho trẻ chơi tự do với các thiết bị chơi
III. Ăn bữa chính, ngủ, ăn bữa phụ
1. Giờ ăn.
- Dạy trẻ mời cô mời bạn khi ăn

2. Giờ ngủ.
- Trẻ ngủ cô vỗ về trẻ để trẻ ngủ nhanh và sâu giấc
3. Ăn bữa phụ
- Khi trẻ thức dậy, lau mặt cho trẻ tỉnh ngủ, cho trẻ đi vệ sinh
- Trẻ ngồi vào bàn ăn, cho trẻ ăn đúng đủ khẩu phần
IV. Chơi tập buổi chiều
- Vận động nhẹ nhàng. Chơi “chi chi chành chành”
- Trẻ tham gia chơi.
- Chơi tập tự rửa tay, lau tay.
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Bạn mới”. Hát bài hát “ Lời chào buổi sáng”.
V. Ăn chính
- Cơ chuẩn bị cho trẻ ăn
- Động viên trẻ ăn hết xuất, bón cho những trẻ ăn chậm
VI. Vệ sinh - trả trẻ
- Vệ sinh trẻ gọn gàng sạch sẽ
- Nhận xét - Tun dương - Bình cờ, cắm cờ
- Cơ chuẩn bị tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ về với gia đình, trao đổi với phụ huynh về trẻ
* Đánh giá trẻ cuối ngày
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019
I. Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh, báo ăn
- Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Chơi với đồ chơi trong lớp.

- Thể dục buổi sáng: Trẻ ra sân tập đồng diễn toàn trường
- Điểm danh, báo ăn:
II. Hoạt động chơi tập
1. Chơi, tập có chủ định

THƠ: TRĂNG RẰM THÁNG TÁM
1. Yêu cầu
- Trẻ biết tên bài thơ, biết đọc theo cô từng câu thơ.
- Trẻ đọc to, mạnh dạn trả lời câu hỏi.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
2. Chuẩn bị
- Hình ảnh minh họa nội dung bài thơ
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trị chuyện gây hứng thú
Trẻ hát cùng cô
- Cô cùng trẻ hát bài: “ Đêm trung thu”
- Bài hát nói về ngày gì?
- Bạn nào được mua quà trung thu rồi dơ tay Trị chuyện cùng cơ
lên nào?
- Dẵn dắt trẻ vào bài ?
* Hoạt động 2. Bé yêu thơ
- Cô đọc diễn cảm bài thơ “Trăng rằm tháng
Lắng nghe
tám” Tác giả: Thu Hồi cho trẻ nghe.
- Cơ đọc lần 2 : Kết hợp hình ảnh minh họa
- Giảng giải nội dung bài thơ
Bài thơ nói về ơng trăng trong đêm rằm tháng
tám, tròn như cái đĩa ở trên trời. Trăng như

muốn cùng các bạn đi chơi, đi phá cỗ, đi xem
múa lân.
Trẻ đọc theo cô
- Cô dạy trẻ đọc thơ
* Cô cùng trẻ đàm thoại về bài thơ.
- Lớp vừa đọc bài thơ gì?
Trẻ trả lời câu hỏi
- Bài thơ nói về cái gì?
- Trăng trịn như thế nào?
- Trăng muốn đi đâu cùng các bạn?
* Cô mời cả lớp đọc bài thơ “Bạn mới” 2-3
lần.
Trẻ đọc
- Cô cho trẻ đọc bài thơ theo các hình thức.


- Cô sửa các câu, từ sai cho trẻ. Động viên
khích lệ trẻ.
Lắng nghe
* Giáo dục trẻ: trong đêm trung thu đi chơi Trẻ đọc
cùng ông bà bố mẹ đi với người lớn không để
bị lạc.
* Kết thúc: Trẻ đọc lại bài thơ
2. Chơi tập chơi tự chọn
a. Khu vực chơi thao tác vai
- Chơi bắt chước thể hiện một số hành động đơn giản trong chơi “Bé tập chơi
bế em, Bé tập nấu ăn”.
b. Khu vực nghệ thuật
- Trẻ tơ mầu theo ý thích của trẻ
c. Khu vực bé hoạt động với đồ vật

- Chơi với đồ chơi xây dựng (gạch, hàng rào, thảm cỏ)
3. Dạo chơi ngoài trời
- Cô cho trẻ đi dạo trên sân trường quan sát trò chuyện về đồ chơi ở trường MN
- Trẻ biết một số đồ chơi ngoài trời.
- Cho trẻ chơi tự do với các thiết bị chơi
III. Ăn bữa chính, ngủ, ăn bữa phụ
1. Giờ ăn.
- Dạy trẻ mời cô mời bạn khi ăn
2. Giờ ngủ.
- Trẻ ngủ cô vỗ về trẻ để trẻ ngủ nhanh và sâu giấc
3. Ăn bữa phụ
- Khi trẻ thức dậy, lau mặt cho trẻ tỉnh ngủ, cho trẻ đi vệ sinh
- Trẻ ngồi vào bàn ăn, cho trẻ ăn đúng đủ khẩu phần
IV. Chơi tập buổi chiều
- Vận động nhẹ nhàng. Chơi “Nu na nu nống”
- Trẻ tham gia chơi.
- Chơi tập tự rửa tay, lau tay.
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Trăng rằm tháng tám” .
V. Ăn chính
- Cơ chuẩn bị cho trẻ ăn
- Động viên trẻ ăn hết xuất, bón cho những trẻ ăn chậm
VI. Vệ sinh - trả trẻ
- Vệ sinh trẻ gọn gàng sạch sẽ
- Nhận xét - Tuyên dương - Bình cờ, cắm cờ
- Cơ chuẩn bị tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ về với gia đình, trao đổi với phụ huynh về trẻ
* Đánh giá trẻ cuối ngày
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2019
I. Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh, báo ăn
- Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Chơi với đồ chơi trong lớp.
- Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với bài “ Lời chào buổi sáng”
- Điểm danh, báo ăn:
II. Hoạt động chơi tập
1. Chơi, tập có chủ định
DẠY HÁT: ĐÊM TRUNG THU
NGHE HÁT: RƯỚC ĐÈN THÁNG TÁM
TRÒ CHƠI: TIẾNG HÁT Ở ĐÂU
a. Yêu cầu
- Trẻ biết tên bài hát và hát thuộc bài hát theo cô
- Trẻ hát đúng lời bài hát, mạnh dạn trong khi hát.
- Rèn cho trẻ có kỹ năng hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.
b. Chuẩn bị
- Băng, đĩa, mũ chơi trò chơi âm nhạc.
- Chuẩn bị tâm lý: Trẻ thỏa mái, vui vẻ, hứng thú trong hoạt động.
c. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Cho trẻ đọc theo cô bài thơ “Trăng rằm tháng - Trẻ cùng cô đọc thơ và trị
chuyện.
tám”.

- Bài thơ nói về cái gì?
- Hướng trẻ vào bài học
- Cơ mời lớp mình cùng đến với bài hát “Đêm
trung thu”
* Hoạt động 2: Bé làm ca sỹ
* Dạy hát
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Đêm trung thu” - Trẻ nghe cô hát
Sáng tác: Phùng Như Thạch
- Cô hát lần 2: Giảng giải nội dung bài hát.
- Bài hát nói về đêm trung thu có tiếng trống - Lắng nghe
đánh thùng thà thùng thình, có sư tử múa lân
múa rồng. Có trăng sáng và các bạn nhỏ múa
hát dưới trăng.
- Trẻ hát cùng cô
- Cô cùng lớp hát bài hát 3 – 4 lượt
- Cơ cho trẻ hát theo các hình thức: Tổ, nhóm, - Lớp hát theo các hình thức
cá nhân trẻ.


- Động viên khích lệ trẻ hát
* Nghe hát
Vừa rồi các con đã hát bài hát “Đêm trung thu”
Sáng tác: Phùng Như Thạch cùng cô rất hay - Trẻ nghe hát.
rồi .Cơ cịn có một bài hát nữa để hát tặng chúng
mình nữa đấy các con có thích khơng?
- Cơ hát bài “Rước đèn tháng tám” Sáng tác:
Đức Huỳnh
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 2: Giới thiệu nội dung bài hát.
- Cô hát lần 3 : Trẻ hưởng ứng cùng cô

*Hoạt động 3: TC: “Tiếng hát ở đâu”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi trò chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi, chơi theo hứng thú của
- Trẻ hát
trẻ
- Kết thúc: Trẻ hát bài hát “ Đêm trung thu”
2. Chơi tập chơi tự chọn
a. Khu vực chơi thao tác vai
- Chơi bắt chước thể hiện một số hành động đơn giản trong chơi “Bé tập chơi
bế em, Bé tập nấu ăn”.
b. Khu vực nghệ thuật
- Trẻ tơ mầu theo ý thích của trẻ
c. Khu vực bé hoạt động với đồ vật
- Chơi với đồ chơi xây dựng ( gạch, hàng dào, thảm cỏ)
3. Dạo chơi ngồi trời
- Cơ cho trẻ đi dạo trên sân trường quan sát trò chuyện về đồ chơi ở trường MN
- Trẻ biết một số đồ chơi ngoài trời.
- Cho trẻ chơi tự do với các thiết bị chơi
III. Ăn bữa chính, ngủ, ăn bữa phụ
1. Giờ ăn.
- Dạy trẻ mời cô mời bạn khi ăn
2. Giờ ngủ.
- Trẻ ngủ cô vỗ về trẻ để trẻ ngủ nhanh và sâu giấc
3. Ăn bữa phụ
- Khi trẻ thức dậy, lau mặt cho trẻ tỉnh ngủ, cho trẻ đi vệ sinh
- Trẻ ngồi vào bàn ăn, cho trẻ ăn đúng đủ khẩu phần
IV. Chơi tập buổi chiều
- Vận động nhẹ nhàng. Chơi “Chi chi chành chành”
- Trẻ tham gia chơi.

- Chơi tập tự rửa tay, lau tay.
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Trăng rằm tháng tám” . hát bài hát “ Đêm trung thu”
V. Ăn chính
- Cơ chuẩn bị cho trẻ ăn
- Động viên trẻ ăn hết xuất, bón cho những trẻ ăn chậm


VI. Vệ sinh - trả trẻ
- Vệ sinh trẻ gọn gàng sạch sẽ
- Nhận xét - Tuyên dương - Bình cờ, cắm cờ
- Cô chuẩn bị tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ về với gia đình, trao đổi với phụ huynh về trẻ
* Đánh giá trẻ cuối ngày
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2019
I. Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh
- Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Chơi với đồ chơi trong lớp.
- Thể dục buổi sáng: Trẻ ra sân tập đồng diễn toàn trường
- Điểm danh, báo ăn:
II. Hoạt động chơi tập
1. Chơi, tập có chủ định
TƠ MÀU BÁNH TRUNG THU
a. u cầu
- Trẻ biết cầm bút và tô màu bánh trung thu

- Dạy trẻ kỹ năng tô màu, di màu đều tay, tơ trùng khít, khơng chườm ra ngồi.
- Trẻ biết giữ gìn đồ dung học tập.
b. Chuẩn bị
- Tranh mẫu của cô
- Tranh vẽ bánh trung thu, bút màu
c.Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Trẻ trò chuyện cùng cơ
- Cơ cùng hát bài “Đêm trung thu”
- Trị chuyện cùng trẻ về tết trung thu và
hướng trẻ vào bài học
- Trong đêm trung thu phá cỗ có bánh gì?
- Trẻ trả lời
- Bánh trung thu
* Hoạt động 2: Bé khéo tay.
- Cô cho trẻ quan sát tranh cô tô mẫu
- Trò chuyện về bức tranh


- Bức tranh bánh trung thu có mầu nâu
- Trẻ nói: Mầu nâu
- Bức tranh bánh trung thu có hình trịn
- Trẻ nói : hình trịn
- Cơ và các con cùng cơ tơ màu thật đẹp
cho chiếc bánh của mình nhé.
- Cô vừa tô màu vừa hướng dẫn trẻ cách
tô.
- Cô cho trẻ tô màu

- Cô cho 2 – 3 trẻ nhắc lại cách cầm bút,
cách tô.
- Khi trẻ tô màu cô quan sát hướng dẫn
thêm cho trẻ
- Động viên khích lệ trẻ tơ
* Trưng bài sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày theo tổ
- Cô nhận xét, động viên trẻ
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Trẻ đọc thơ “ Trăng rằm tháng tám”

- Trẻ nói

- Trẻ quan sát
- Trẻ tơ màu

- Trẻ trưng bày

- Trẻ đọc

2. Chơi tập chơi tự chọn
a. Khu vực chơi thao tác vai
- Chơi bắt chước thể hiện một số hành động đơn giản trong chơi “Bé tập chơi
bế em, Bé tập nấu ăn”.
b. Khu vực nghệ thuật
- Trẻ tơ mầu theo ý thích của trẻ
c. Khu vực bé hoạt động với đồ vật
- Chơi với đồ chơi xây dựng ( gạch, hàng dào, thảm cỏ)
3. Dạo chơi ngồi trời
- Cơ cho trẻ đi dạo trên sân trường quan sát trò chuyện về đồ chơi ở trường MN

- Trẻ biết một số đồ chơi ngoài trời.
- Cho trẻ chơi tự do với các thiết bị chơi
III. Ăn bữa chính, ngủ, ăn bữa phụ
1. Giờ ăn.
- Dạy trẻ mời cô mời bạn khi ăn
2. Giờ ngủ.
- Trẻ ngủ cô vỗ về trẻ để trẻ ngủ nhanh và sâu giấc
3. Ăn bữa phụ
- Khi trẻ thức dậy, lau mặt cho trẻ tỉnh ngủ, cho trẻ đi vệ sinh
- Trẻ ngồi vào bàn ăn, cho trẻ ăn đúng đủ khẩu phần
IV. Chơi tập buổi chiều
- Vận động nhẹ nhàng. Chơi “Nu na nu nống”
- Trẻ tham gia chơi.
- Chơi tập tự rửa tay, lau tay.
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Trăng rằm tháng tám” . Hát bài hát “ Đêm trung thu”


V. Ăn chính
- Cơ chuẩn bị cho trẻ ăn
- Động viên trẻ ăn hết xuất, bón cho những trẻ ăn chậm
VI. Vệ sinh - trả trẻ
- Vệ sinh trẻ gọn gàng sạch sẽ
- Nhận xét - Tuyên dương - Bình cờ, cắm cờ, phát bé ngoan cuối tuần.
- Cô chuẩn bị tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ về với gia đình, trao đổi với phụ huynh về trẻ
* Đánh giá trẻ cuối ngày
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................

.................................................................................................................................


Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2019
I. Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh, báo ăn
- Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp.
- Thể dục buổi sáng: Trẻ ra sân tập đồng diễn toàn trường
- Điểm danh, báo ăn:
II. Hoạt động chơi tập
1. Chơi, tập có chủ định
GỌI TÊN MÀU ĐỎ, MÀU XANH
a. Yêu cầu
- Trẻ biết tên 2 màu: màu đỏ, màu xanh
- Phân biệt được 2 màu: màu đỏ, màu xanh
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
b. Chuẩn bị
- Hộp quà đựng đĩa màu vàng, kẹo màu đỏ
c. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trị chuyện
- Cho trẻ hát bài “Lời chào buổi sáng”.
- Trẻ hát cùng cơ
- Trị chuyện về các bạn của bé
Hoạt động 2: Nội dung
* Gọi tên màu đỏ - màu xanh
- Các con rất ngoan nên bạn búp bê gửi tặng các
con một hộp quà đấy, cô cùng các con mở xem - Trẻ cùng cơ mở
trong đó có gì nhé

- Trẻ trả lời
- Trong hộp q có những gì?
- Trong hộp quà có đĩa và kẹo
- Trẻ trả lời
- Những chiếc đĩa màu gì? Kẹo màu gì?
- Cho trẻ nói đĩa màu xanh, kẹo màu đỏ
- Trẻ gọi tên “màu đỏ”
- Trẻ gọi tên “màu xanh”
- Trẻ xếp
( Gọi nhiều trẻ gọi tên màu và cho trẻ phát âm rõ
ràng)
- Trẻ chơi
- Cho trẻ xếp kẹo màu đỏ ra đĩa màu vàng
3. Luyện tập
- Các con xem bạn gái mặc váy màu gì? Cầm - Trẻ trả lời
quả bóng màu gì? ( Váy màu đỏ, quả bóng màu
xanh)


- Bạn trai mặc quần áo màu gì? Cầm quả bóng
màu gì? ( quần màu xanh, quả bóng màu đỏ)
- Hôm nay bạn nào trong lớp mặc quần áo màu
đỏ, màu xanh.
Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát “ Mẹ và cô”. Trẻ hát
Chuyển tiếp hoạt động
2. Chơi tập chơi tự chọn
a. Khu vực chơi thao tác vai
- Chơi bắt chước thể hiện một số hành động đơn giản trong chơi “Bé tập chơi
bế em”.
b. Khu vực nghệ thuật

- Trẻ tơ mầu theo ý thích của trẻ
c. Khu vực bé hoạt động với đồ vật
- Chơi với đồ chơi xây dựng ( gạch, hàng dào, thảm cỏ)
3. Dạo chơi ngoài trời
- Cô cho trẻ đi dạo trên sân trường quan sát trò chuyện về đồ chơi ở trường MN
- Trẻ biết một số đồ chơi ngoài trời.
- Cho trẻ chơi tự do với các thiết bị chơi
III. Ăn bữa chính, ngủ, ăn bữa phụ
1. Giờ ăn.
- Dạy trẻ mời cô mời bạn khi ăn
2. Giờ ngủ.
- Trẻ ngủ cô vỗ về trẻ để trẻ ngủ nhanh và sâu giấc
3. Ăn bữa phụ
- Khi trẻ thức dậy, lau mặt cho trẻ tỉnh ngủ, cho trẻ đi vệ sinh
- Trẻ ngồi vào bàn ăn, cho trẻ ăn đúng đủ khẩu phần
IV. Chơi tập buổi chiều
- Vận động nhẹ nhàng. Chơi “Nu na nu nống”
- Trẻ tham gia chơi.
- Chơi tập tự rửa tay, lau tay.
- Cô kể cho trẻ nghe truyện “Bài học đầu tiên của gấu con”
V. Ăn chính
- Cơ chuẩn bị cho trẻ ăn
- Động viên trẻ ăn hết xuất, bón cho những trẻ ăn chậm
VI. Vệ sinh - trả trẻ
- Vệ sinh trẻ gọn gàng sạch sẽ
- Nhận xét - Tun dương - Bình cờ, cắm cờ
- Cơ chuẩn bị tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ về với gia đình, trao đổi với phụ huynh về trẻ
* Đánh giá trẻ cuối ngày
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019
I. Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh, báo ăn
- Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Chơi với đồ chơi trong lớp.
- Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với bài “ Lời chào buổi sáng”
- Điểm danh, báo ăn:
II. Hoạt động chơi tập
1. Chơi, tập có chủ định
TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC BẠN TRONG LỚP HỌC CỦA BÉ
a. Yêu cầu
+ Trẻ kể tên được các bạn trong lớp học.
+ Biết sở thích của một số bạn trong lớp.
- Chơi đoàn kết, chia sẻ với bạn.
+ Hứng thú tham gia hoạt động của cô.
b. Chuẩn bị
- Một số tranh ảnh các bạn đang cùng nhau chơi.
- Chuẩn bị tâm lý: Trẻ thỏa mái, vui vẻ, hứng thú trong hoạt động.
c. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Cơ trị chuyện cùng trẻ về chủ - Trẻ trò chuyện , đọc thơ
đề.
- Lớp đọc bài thơ “Bạn mới”

- Trẻ trả lời
- Bài thơ nói về ai?
- Đến lớp các con có thích chơi với các bạn
khơng?
- Hơm nay cơ con mình cùng tìm hiểu về các
- Trẻ nghe
bạn trong lớp học nhé!
* Hoạt động 2: Cùng bé khám phá
+ Xin chào tất cả các bạn nhỏ đẫ đến vơi lớp
nhà trẻ của chùng ta ngày hôm nay.
- Trẻ trả lời
- Các con quan sát xem lớp mình có đơng các - Trẻ đếm
bạn khơng nào?
- Có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?
- Trẻ nói sở thích
- Cơ ccho trẻ đếm số bạn nam và bạn nữ.


+ Bây giờ từng bạn hãy nói về sở thích của
mình nhé!
- Có rất nhiều bạn cùng chung sở thích với
nhau đấy.
+ Lớp mình cùng chơi trị chơi “Kết bạn” nhé
- Những bạn nào có chung sở thích thì kết bạn - Trẻ nghe
với nhau.
+ Hỏi trẻ: Cháu kết bạn với bạn nào? Bạn trai
hay gái? Sở thích của bạn là gì?...
- Tương tự cơ hỏi một vài trẻ.
- Trẻ chơi trị chơi
+ Cơ khái qt lại: Trong lớp mình có rất nhiều

bạn, khi chơi các con hãy đồn kết chia sẻ với
nhau nhé
* Hoạt động 3. Trò chơi: “Tặng q”
- Cơ nói cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi.
+ Kết thúc: Trẻ chuyển hoạt động
2. Chơi tập chơi tự chọn
a. Khu vực chơi thao tác vai
- Chơi bắt chước thể hiện một số hành động đơn giản trong chơi “ Bé tập nấu
ăn”.
b. Khu vực nghệ thuật
- Trẻ tơ mầu theo ý thích của trẻ
c. Khu vực bé hoạt động với đồ vật
- Chơi với đồ chơi xây dựng ( gạch, hàng dào, thảm cỏ)
3. Dạo chơi ngồi trời
- Cơ cho trẻ đi dạo trên sân trường quan sát trò chuyện về đồ chơi ở trường MN
- Trẻ biết một số đồ chơi ngoài trời.
- Cho trẻ chơi tự do với các thiết bị chơi
III. Ăn bữa chính, ngủ, ăn bữa phụ
1. Giờ ăn.
- Dạy trẻ mời cô mời bạn khi ăn
2. Giờ ngủ.
- Trẻ ngủ cô vỗ về trẻ để trẻ ngủ nhanh và sâu giấc
3. Ăn bữa phụ
- Khi trẻ thức dậy, lau mặt cho trẻ tỉnh ngủ, cho trẻ đi vệ sinh
- Trẻ ngồi vào bàn ăn, cho trẻ ăn đúng đủ khẩu phần
IV. Chơi tập buổi chiều
- Vận động nhẹ nhàng. Chơi “Chi chi chành chành”
- Trẻ tham gia chơi.
- Chơi tập tự rửa tay, lau tay.

- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Bạn mới” . hát bài hát “ Đi học về”
V. Ăn chính
- Cơ chuẩn bị cho trẻ ăn


- Động viên trẻ ăn hết suất, bón cho những trẻ ăn chậm
VI. Vệ sinh - trả trẻ
- Vệ sinh trẻ gọn gàng sạch sẽ
- Nhận xét - Tuyên dương - Bình cờ, cắm cờ
- Cơ chuẩn bị tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ về với gia đình, trao đổi với phụ huynh về trẻ
* Đánh giá trẻ cuối ngày
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2019
I. Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh, báo ăn
- Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp.
- Thể dục buổi sáng: Trẻ ra sân tập đồng diễn toàn trường
- Điểm danh, báo ăn:
II. Hoạt động chơi tập
1. Chơi, tập có chủ định
TƠ MÀU QUẢ BĨNG
a. u cầu
- Kiến thức: Trẻ biết cầm bút và di màu quả bóng
- Kỹ năng: Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay

- Thái độ: Trẻ biết chơi và cất đồ chơi đúng quy định
b. Chuẩn bị
- Tranh mẫu của cơ
- Vở tạo hình, sáp màu cho trẻ
c. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cho trẻ chơi trò chơi “Thổi bóng”
- Trẻ chơi cùng cơ
- Cơ hướng trẻ vào bài
Hoạt động 2: Nội dung
+ Quan sát tranh mẫu, cô giới thiệu nội dung
bức tranh
- Trẻ nghe
- Trong tranh có gì?
- Trẻ trả lời



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×