Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Chuong II 1 Ham so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.51 KB, 15 trang )

Đại số 10

GV: Trần Văn Phương

Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Tuần 05. Tiết PPCT: 09
Bàøi 1: HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
 Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị của hàm số.
 Hiểu các tính chất hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ.
 Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, lẻ.
Kó năng:
 Biết tìm miền của các hàm số đơn giản.
 Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước.
 Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.
Thái độ:
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
 Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định mối quan hệ giữa các đối tượng thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Sách giáo khoa. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Dụng cụ vẽ hình. Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra só số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Nêu một vài loại hàm số đã học?
Đ. Hàm số y = ax+b, y = ax2 .
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung


Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số
I. Ôn tập về hàm số
Nếu với mỗi giá trị của x  D
có một và chỉ một giá trị
tương ứng của y  R thì ta có
một hàm số.
H2. Nêu các giá trị tương ứng y Đ2. Các nhóm đặt yêu cầu và Ta gọi x là biến số, y là hàm
số của x.
của x và ngược lại?
trả lời.
Tập hợp D được gọi là tập xác
định của hàm số.
 Tập các giá trị của y đgl tập giá
trị của hàm số.
H3. Cho một số VD thực tế về Đ3. Các nhóm thảo luận và
h.số, chỉ ra tập xác định của hàm trả lời.
số đó
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Cách cho hàm số
 GV giới thiệu cách cho hàm số  Các nhóm thảo luận
2. Cách cho hàm số
bằng bảng và bằng biểu đồ. Sau – Bảng thống kê chất lượng a) Hàm số cho bằng bảng
đó cho HS tìm thêm VD.
HS.
b) Hàm số cho bằng biểu đồ
 GV giới thiệu qui ước về tập xác – Biểu đồ theo dõi nhiệt độ.
c) Hàm số cho bằng công
định của hàm số cho bằng công
thức
 Xét bảng số liệu về thu nhập
bình quân đàu người từ 1995 đến

2004: (SGK)
H1. Nêu tập xác định của h.số

 HS quan sát bảng số liệu.
Các nhóm thảo luận thực hiện
yêu cầu.
Đ1. D={1995, 1996, …, 2004}


Đại số 10

GV: Trần Văn Phương

thức.
H1. Tìm tập xác định của hàm số:
a) f(x) = x  3
3
b) f(x) = x  2

Tập xác định của hàm số y =
f(x) là tập hợp tất cả các số
thực x sao cho biểu thức f(x)
có nghóa.
D = {xR/ f(x) có nghóa}
Chú ý: Một hàm số có thể xác
định bởi hai, ba, … công thức.

Đ1.
a) D = [3; +)
b) D = R \ {–2}


 GV giới thiệu thêm về hàm số
cho bởi 2, 3.. công thức.
x với x 0
 x với x  0
y = f(x) = /x/ =
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Đồ thị của hàm số
H1. Vẽ đồ thị của các hàm số:
3. Đồ thị của hàm số
Đồ thị của hàm số y=f(x) xác
a) y = f(x) = x + 1
2
định trên tập D là tập hợp các
b) y = g(x) = x
f(x) = x2
điểm M(x;f(x)) trên mặt phẳng
toạ độ với mọi xD.



y

8

6

4

2


x
-3

-2

-1

1

2

3

f(x) = x + 1 -2

H2. Dựa vào các đồ thị trên, tính Đ2. f(–2) = –1, f(0) = 1
f(–2), f(0), g(0), g(2)?
g(0) = 0, g(2) = 4
Hoaït động 4: Củng cố
 Nhấn mạnh các khái niệm tập
xác định, đồ thị của hàm số.
 Câu hỏi: Tìm tập xác định của

2x
Df = R,
Dg = R \ {–1, 1}
2
hàm soá: f(x) = x  1 ,
2x
2

g(x) = x  1 ?

4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
 Bài 1a, 1c, 2 SGK.
 Đọc tiếp bài “Hàm số”

 Ta thường gặp đồ thị của
hàm số y = f(x) là một đường.
Khi đó ta nói y = f(x) là
phương trình của đường đó.


Đại số 10

GV: Trần Văn Phương

Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Tuần 05. Tiết PPCT: 10
Bàøi 1: HÀM SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
 Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị của hàm số.
 Hiểu các tính chất hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ.
 Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, lẻ.
2.Kó năng:
 Biết tìm miền xác định của các hàm số đơn giản.
 Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước.
 Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.
3.Thái độ:
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

 Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định mối quan hệ giữa các đối tượng thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Hình vẽ minh hoạ.
2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Dụng cụ vẽ hình.
Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra só số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
x 1
2x  3 ?

H. Tìm tập xác định của hàm số: f(x) =
3

Đ. D = ( 2 ; + )

3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Sự biến thiên của hàm số
 Cho HS nhận xét hình dáng đồ 
II. Sự biến thiên của hàm số
2
Trê
n
(
–;
0)
đồ

thị
đi
xuố
n
g,
thị của hàm số: y = f(x) = x trên
1. Ôn tập
Trê
n
(0;
+
)
đồ
thị
đi

n
.
các khoảng (–; 0) và (0; + ).
Hàm số y=f(x) đgl đồng biến
(tăng) trên khoảng (a;b) nếu:
x1, x2(a;b): x1 f(x1)f(x) = x2
Hàm số y=f(x) đgl nghịch biến
(giảm) trên khoảng (a;b) nếu:
x1, x2(a;b): x1 f(x1)>f(x2)
 GV hướng dẫn HS lập bảng biến
0

2. Bảng biến thiên
thiên.
y

8

6

4

2

x

-3

-2

-1

1

2

3

-2

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chẵn, lẻ của hàm số
 Cho HS nhận xét về tính đối  Các nhóm thảo luận.

III. Tính chẵn lẻ của hàm số


Đại số 10

GV: Trần Văn Phương

xứng của đồ thị của 2 hàm số:
y = f(x) = x2 và y = g(x) = x

– Đồ thị y = x2 có trục đối
xứng là Oy.
– Đồ thị y = x có tâm đối
xứng là O.

y

y

7

3

6
2

y=x2

5


1

4

x

3

-3

2

-2

-1

x

O
-1

O

-1

1

2

3


-1

1
-3

-2

1

2

-2

3

H1. Xét tính chẵn lẻ của h.số:
a) y = 3x2 – 2
1
b) y = x

-3

Đ1. a) chẵn

b) lẻ

Hoạt động 3: Củng cố
* Cách chứng minh hàm số đồng
biến, nghịch biến trên một

khoảng:
* Cách vẽ đồ thị hàm số chẵn,
hàm số lẻ:
Câu hỏi:
1
1) Xét 2 khoảng (–;0) và
1) Chứng tỏ hàm số y = x luôn (0;+)
nghịch biến với mọi
x≠0
2) Xét tính chẵn lẻ và vẽ đồ thị
2) Hàm số lẻ.
của hàm số y = f(x) = x3.

4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
 Bài 3, 4 SGK.
 Đọc trước bài “Hàm số y = ax + b”.

1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ
Hàm số y = f(x) với tập xác
định D gọi là hàm số chẵn nếu
với xD
thì –xD và f(–x)=f(x).
Hàm số y = f(x) với tập xác
định D gọi là hàm số lẻ nếu
với xD
thì –xD và f(–x)=– f(x).
 Chú ý: Một hàm số không
nhất thiết phải là hàm số chẵn
hoặc là hàm số lẻ.
2. Đồ thị của hàm số chẵn,

hàm số lẻ
Đồ thị của hàm số chẵn nhận
trục tung làm trục đối xứng.
Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc
toạ độ làm tâm đối xứng.


Đại số 10

GV: Trần Văn Phương

Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Tuần 06. Tiết PPCT: 11
Bàøi 2: HÀM SỐ Y = AX + B
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
 Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
 Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số y = |x|.
 Biết được đồ thị hàm số y = |x| nhận trục Oy làm trục đối xứng.
 Dạng 1: Xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
 Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số y = b; y = | x | .
2.Kó năng:
 Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
 Vẽ được đồ thị hàm số y = b, y = |x|.
 Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước.
3.Thái độ:
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập. Hình vẽ minh hoạ.
2.Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi, dụng cụ vẽ hình.

Đọc bài trước. Ôn tập kiến thức đã học về hàm số bậc nhất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra só số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
1
2
H. Tìm tập xác định của hàm số: y = f(x) = x  3x  2 . Tính f(0), f(–1)?
1
1
D  \  1; 2 , f  0   , f   1 
2
6.
Đ.

3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về Hàm số bậc nhất.(Đọc thêm).
 Cho HS nhắc lại các kiến thức  Các nhóm thảo luận, lần I. Ôn tập về Hàm số bậc
đã học về hàm số bậc nhất.
lượt trình bày.
nhất y = ax + b (a ≠ 0)
Tập xác định: D = R.
y

f(x)=2 x+4
f(x)=2 x

8

6

y

4

Chiều biến thiên:

6

2
4

x
-8

-6

-4

-2

2

4

6

8
2


-2

x

-4
-8

-6

-4

-2

O

-6

a>0
a<0
H1. Cho hàm số: f(x) = 2x + 1. So
Đ1. a = 2 > 0
sánh: f(2007) với f(2005)?
 f(2007)>f(2005)
H2. Vẽ đồ thị các hàm số:
a) y = 3x + 2
1
x 5
b) y = – 2
-8


-2

-4

2

4

6

8

x
y=ax+b
(a>0)

-
-

+
+

-6

x
y=ax+b
(a<0)
Đồ thị:


-
+

+
-


Đại số 10

GV: Trần Văn Phương
y
8

6

4

2

x
-6

-4

-2

O

2


4

6

8

10

12

-2

-4

Hoạt động 2: Tìm hiểu hàm số y = |x|
H1. Nhắc lại định nghóa về giá trị Đ1.
III. Hàm số y = /x/
Tập xác định: D = R.
tuyệt đối ?
x nÕu x 0
x 
Chiều biến thiên:
 x nÕu x<0
y=
H2. Nhận xét về chiều biến thiên
Đ2.
của hàm số?
+ đồng biến trong (0; +)
+ nghịch biến trong (–; 0)


Đồ thị
y

H3. Nhận xét về tính chất chẵn lẻ
Đ3. Hàm số chẵn  đồ thị
của hàm số?
nhận trục tung làm trục đối
xứng.

2.5

2

1.5

1

0.5

x
-2.5

-2

-1.5

-1

-0.5


0.5

1

1.5

2

2.5

-0.5

Hoạt động 3: Luyện tập Xác định – Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
 GV hướng dẫn cách giải
 Các nhóm thảo luận, trình 1. Viết phương trình y = ax + b
bày.
của các đường thẳng:
a) Đi qua hai điểm A(0 ; - 5)
và B(3 ; 1).
b) Đi qua điểm P( 2 ; 5) và
song song với đường thẳng y =
6x + 9.
2. Vẽ đồ thị các hàm số sau:
a)
y
=
2x

3
b) y = | 2x – 5 |

Hoạt động 4: Củng cố
 Nhấn mạnh tính chất của đường  Các nhóm thảo luận, trình
thẳng y = ax + b (cho HS nhắc bày.
lại):
– Hệ số góc
– Vị trí tương đối của 2 đường
thẳng
– Tìm giao điểm của 2 đường
thẳng.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
 Bài 1d, 2a, 3, 4a SGK.


Đại số 10

GV: Trần Văn Phương
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

Tuần 06. Tiết PPCT: 12

LUYỆN TẬP HÀM SỐ Y = AX + B

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
 Củng cố các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất, hàm số hằng, hàm số y = | x |, tập xác
định, chiều biến thiên, đồ thị.
 Dạng 1: Xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
 Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số y = b; y = | x | .
2.Kó năng:
 Biết cách tìm tập xác định, xác định chiều biến thiên, vẽ đồ thị của các hàm số đã học.

 Biết cách xác định phương trình của đường thẳng thoả mãn các điều kiện cho trước.
3.Thái độ:
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập.
2.Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi.
Làm bài tập ở nhà. Ôn tập kiến thức đã học về hàm số bậc nhất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra só số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện kó năng Khảo sát hàm số bậc nhất
H1. Nêu các bước tiến hành?
Đ1.
1. Vẽ đồ thị của hàm số:
– Tìm tập xác định
a) y = 2x – 3
3
 Cho HS nhắc lại các tính chất – Lập bảng biến thiên
– Vẽ đồ thị
của hàm số.
b) y = – 2 + 7
y
8

3


6

y = - 2x + 7

4

2

x
-8

-6

-4

-2

2

4

6

8

-2

y = 2x - 3

-4


-6

-8

Hoạt động 2: Luyện kó năng Xác định phương trình của đường thẳng
H1. Nêu điều kiện để một điểm Đ1. Toạ độ thoả mãn phương 2. Xác định a, b để đồ thị của
thuộc đồ thị của hàm số?
trình của hàm số.
hàm số y = ax + b đi qua các
điểm:
3
 Cho HS nhắc lại cách giải hệ a) a = –5, b = 3
phương trình bậc nhất hai ẩn.
b) a = –1, b = 3
a) A(0; –3), B( 5 ; 0)
c) a = 0, b = –3
b) A(1; 2), B(2; 1)
H2. Nêu điều kiện để một điểm


Đại số 10
thuộc đường thẳng ?

GV: Trần Văn Phương
c) A(15; –3), B(21; –3)

Đ2. Toạ độ thoả mãn phương
trình của đường thẳng .
3. Viết phương trình y = ax + b

a) y = 2x – 5
của các đường thẳng:
b) y = –1
a) Đi qua A(4;3), B(2;–1)
b) Đi qua A(1;–1) và song
song với Ox.

Hoạt động 3: Luyện tập kó năng Vẽ đồ thị của các hàm số liên quan
H1. Nêu cách tiến hành?
Đ1. Vẽ từng nhánh.
4. Vẽ đồ thị của các hàm số:
a) y = | 2x – 4 |
x 1
với x 1
 2x  4 với x  1
b) y=
y

8



6

4

2

x


-8

-6

-4

-2

2

4

6

8

2

3

4

5

-2

-4

-6


-8

y
9
8
7
6
5
4
3
2
1

x
-3

-2

-1

1
-1

Hoạt động 4: Củng cố
 Nhắc lại cách giải các dạng
toán.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
 Làm tiếp các bài tập còn lại.
 Đọc trước bài “Hàm số bậc hai”



Đại số 10

GV: Trần Văn Phương

Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Tuần 07. Tiết PPCT: 13
Bàøi 3: HÀM SỐ BẬC HAI
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
 Hiểu quan hệ giữa đồ thị của các hàm số y = ax2 + bx + c và y = ax2.
 Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y = ax2 + bx + c.
2.Kó năng:
 Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ
được đồ thị hàm số bậc hai.
 Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: trục đối xứng, các giá trị x
để y> 0, y < 0.
 Tìm được phương trình của parabol khi biết một trong các điều kiện cho xác định.
3.Thái độ:
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập. Hình vẽ minh hoạ.
2.Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi. Dụng cụ vẽ đồ thị.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra só số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Cho hàm số y = x2. Tìm tập xác định và xét tính chẵn lẻ của hàm số?
Đ. D = R. Hàm số chẵn.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại các Kết quả đã biết về hàm số y = ax2
I. Đồ thị của hàm số bậc hai
y = ax2 + bx + c (a ≠ 0)
1. Nhận xét:
2
H1. Biến đổi biểu thức:
y = ax2 + bx + c
(a≠0)
Đ1.
y
=
ax
+
bx
+
c
2
ax2 + bx + c

y
=
ax
+
bx
+
c
2
b 



2
x



b 


2a  + 4a
x 
= a
H2. Nhận xét vai trò điểm I ?
2a  + 4a
= a
Đ2. Điểm I là đỉnh.
b 
 I( – 2a ; 4a ) thuộc đồ thị.
 a>0  I là điểm thấp nhất
 a<0  I là điểm cao nhất
Hoạt động 2: Tìm hiểu Quan hệ giữa các đồ thị của các hàm số y = ax2 + bx + c và y = ax2
b
Đ1. Y = aX2
2. Đồ thị:

X

x



Đồ thị của hàm số y = ax 2 +
2a

bx + c (a≠0) là một đường
Y y  
b 
4a
H1. Nếu đặt 
parabol có đỉnh I( – 2a ; 4a ),
thì hàm số có dạng như thế nào?


Đại số 10

GV: Trần Văn Phương
y

9
8
7

 Minh hoạ đồ thị hàm số:
y = x2 – 4x – 2

6
5

a>0


4
3
2
1
-2

-1

-1

x

O

1

2

3

4

5

6

7

-2
-3

-4
-5
-6

I

-7

có trục đối xứng là đường
b
thẳng x = – 2a .
Parabol này quay bề lõm lên
trên nếu a>0, xuống dưới nếu
a<0.

-8
-9

Hoạt động 3: Tìm hiểu Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai
 GV gợi ý, hướng dẫn HS thực
3. Cách vẽ
hiện các bước vẽ đồ thị hàm số
1) Xác định toạ độ đỉnh
a>0
b 
bậc hai.
I
O
I( – 2a ; 4a )
I

H1. Vẽ đồ thị hàm số:
b
a<0
a) y = x2 – 4x –3
2) Vẽ trục đối xứng x =– 2a
b) y = –x2 + 4x +3
3) Xác định các giao điểm của
y

9
8
7
6
5
4
3
2
1

-2

-1

x

1

-1

2


3

4

5

6

7

-2
-3
-4
-5
-6
-7
-8
-9

paranol với các trục toạ độ.
4) Vẽ parabol
Hoạt động 4: Tìm hiểu chiều biến thiên của hàm số bậc hai
 GV hướng dẫn HS nhận xét
II. Chiều biến thiên của hàm
chiều biến thiên của hàm số bậc
số bậc hai
a>0
hai dựa vào đồ thị các hàm số
I

O
minh hoạ.
I
9

y

8
7
6
5
4
3
2
1

-2

-1

-1

x

1

2

3


4

5

6

7

-2
-3
-4

a<0

-5
-6
-7
-8
-9

 Nếu a > 0 thì hàm số
 b

  ; 
2a 
+ Nghịch biến trên 
b

;  



+ Đồng biến trên  2a
 Nếu a < 0 thì hàm số
 b

  ; 
2a 
+ Đồng biến trên 

b

;  


+ Nghịch biến trên  2a
Hoạt động 5: Củng cố
 Nhắc lại các tính chất của hàm  Các nhóm thảo luận, trả lời
số bậc hai.
các câu hỏi.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
 Bài 1a, 1b, 2a, 2b, 3, 4 SGK
 Đọc tiếp bài “Hàm số bậc hai”


Đại số 10

GV: Trần Văn Phương

Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Tuần 07. Tiết PPCT: 14


LUYỆN TẬP HÀM SỐ BẬC HAI

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
 Dạng 1: Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được tọa độ đỉnh, trục
đối xứng. Vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
 Dạng 2: Tìm phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một số điều kiện xác định.
2.Kó năng:
 Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ
được đồ thị hàm số bậc hai.
 Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai.
 Tìm được phương trình của parabol khi biết một số điều kiện xác định.
3.Thái độ:
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị. Luyện tư duy khái quát, tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập. Hình vẽ minh hoạ.
2.Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi. Dụng cụ vẽ đồ thị.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra só số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Cho hàm số y = –x2 + 4. Tìm toạ độ đỉnh, trục đối xứng của đồ thị hàm số?
Đ. I(0; 4). (): x = 0.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập Xác định chiều biến thiên của hàm số bậc hai
 Cho mỗi nhóm xét chiều biến  Các nhóm thực hiện yêu cầu Ví dụ:
thiên của một hàm số.

Xác định chiều biến thiên của
Đ1. Hệ số a và toạ độ đỉnh
hàm số:
H1. Để xác định chiều biến thiên
Đồ
n
g
biế
n
Nghịch
biế
n
a) y = –x2 – 2x + 3
của hàm số bậc hai, ta dựa vào
a
(–; –1)
(–1; +)
b) y = x2 + 1
các yếu tố naøo?
b
(0; +)
(–; 0)
c) y = –2x2 + 4x – 3
c
(–; 2)
(2; +)
d) y = x2 – 2x
d
(1; +)
(–; 1)

Hoạt động : Luyện tập Xác định parabol
Ví dụ:
H1. GV hướng dẫn HS cách làm.
1. Xác định hàm số bậc hai
Đ1.
2
y = 2x2 + bx + c , bieát:
a) y = 2x +3x – 5
a)Đi qua hai điểm A(1 ;0) và
b) y = 2x2 +4x +7
2
B(2 ;9).
c) y = 2x - 4x + 4
b)Có đỉnh I(-1;5)
c)Có trục đối xứng x = 1 và
cắt trục tung tại điểm M(0;4).


Đại số 10

GV: Trần Văn Phương

2. Một chiếc ăng-ten chảo
ng-ten chảo parabol parabol có chiều cao
1
h = 0,5 m và đường kính
y  x 2
d = 4 m. Ở mặt cắt qua trục ta
8
nằm úp:

- ng-ten chảo parabol được một parabol dạng
y = ax2 .Hãy xác định hệ số a.
1 2
y x
8
nằm ngửa:
Hoạt động 3: Luyện tập Khảo sát hàm số bậc hai
 Cho mỗi nhóm thực hiện một  Các nhóm thực hiện
Ví dụ:
yêu cầu:
Khảo sát hàm số và vẽ đồ thị
– Tìm tập xác định
hàm số:
y = - x + 4x - 3
I
– Tìm toạ độ đỉnh
y = –x2 + 4x – 3
O
– Xác định chiều biến thiên
Bài tập về nhàï:
– Xác định trục đối xứng
Khảo sát hàm số và vẽ đồ thị
– Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị
hàm số:
với các trục toạ độ.
a) y = –3x2 – 2x + 5
– Vẽ đồ thị
b) y = x2 – 2x + 1
– Dựa vào đồ thị, xác định x để y
< 0, y > 0

Hoạt động 3: Củng cố
 Nhấn mạnh mối quan hệ giữa
tính chất và đồ thị của hàm số.
H2. GV hướng dẫn HS cách làm.

Đ2.
-

y

2

2

1

x

-4

-3

-2

-1

1

2


3

4

5

6

-1
-2
-3
-4
-5
-6
-7
-8
-9

4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
 Bài tập 8a, 8c, 9c, 9d, 10, 11, 12 ôn tập chương II.

7

8

9


Đại số 10


GV: Trần Văn Phương

Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Tuần 08. Tiết PPCT: 15

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
 Hiểu và nắm được tính chất của hàm số, miền xác định, chiều biến thiên.
 Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số bậc nhất, bậc hai. Xác định được chiều biến
thiên và vẽ đồ thị của chúng.
Kó năng:
 Vẽ thành thạo các đường thẳng dạng y = ax+b bằng cách xác định các giao điểm với các
trục toạ độ và các parabol y = ax2+bx+c bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một
số điểm khác.
 Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đường thẳng và parabol.
Thái độ:
 Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi xác định chiều biến thiên, vẽ đồ thị các hàm số.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập. Hệ thống bài tập ôn tập.
Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi. Ôn tập kến thức chương II.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra só số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập)
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập Tìm tập xác định của hàm số

H1. Nhắc lại định nghóa tập xác Đ1. D = {xR/ f(x) có nghóa} 1. Tìm tập xác định của hàm
định của hàm số? Nêu điều kiện a) D = [–3; +) \ {–1}
số
2
1
xác định của mỗi hàm số?


y
 x 3
  ; 
x 1
 Cho mỗi nhóm tìm tập xác định b) D = 
2
a)
của một hàm số.
1
c) D = R
y  2  3x 
1 2x
b)
 2  x, x 1

y  1
, x 1

x 3
c)
Hoạt động 2: Luyện tập Khảo sát sự biến thiên của hàm số
H1. Nhắc lại sự biến thiên của Đ1.

2. Xét chiều biến thiên của
a) nghịch biến trên R
hàm số bậc nhất và bậc hai?
hàm số
2
 Cho mỗi nhóm xét chiều biến
a) y = 4 – 2x
b) y = x = /x/
2
thiên của một hàm số.
+ x ≥ 0: đồng biến
b) y = x
+ x < 0: nghịch biến
c) y = x2 – 2x –1
c) + x ≥ 1: đồng biến
d) y = –x2 + 3x + 2


Đại số 10

GV: Trần Văn Phương
+ x < 1: nghịch biến
3
d) + x ≥ 2 : nghịch biến
3
+ x < 2 : đồng biến

Hoạt động 3: Luyện tập Vẽ đồ thị của hàm số
H1. Nhắc lại dạng đồ thị của hàm Đ1.
3. Vẽ đồ thị của các hàm số ở

y = 4 - 2x
số bậc nhất và bậc hai?
câu 2
 Cho mỗi nhóm vẽ đồ thị của một
y = /x/
hàm soá.
y

9
8
7
6
5
4
3
2
1

x
-9

-8

-7

-6

-5

-4


-3

-2

O1

-1

2

3

4

5

6

7

8

9

-1
-2
-3

y

8

y = x2 - 2x - 1

6

4

2

x
-4

O

-2

2

4

6

8

-2

-4

y = -x2 + 3x + 2


-6

-8

Hoạt động 4: Luyện tập Xác định hàm số
H1. Nêu điều kiện để một điểm Đ1. Toạ độ thoả mãn phương 4. Xác định a, b biết đường
thuộc đồ thị hàm số?
trình hàm số.
thẳng y = ax + b qua hai điểm
A(1; 3), B(–1; 5)
a  b 3
 a  b 5
4)
 a = –1; b = 4
H2. Nêu công thức xác định toạ

 b
;


độ đỉnh của parabol?
5. Xác định a,b,c, biết parabol
Đ2. I  2a 4a 
y = ax2+bx + c:
a  b  c  1
a 1
a) Đi qua ba điểm A(0;–1),



a

b

c

1

 b  1
B(1;–1), C(3;0).


5a) c  1
  c  1 b) Có đỉnh I(1; 4) và đi qua
a  1 điểm D(3; 0)
 b  2a


a  b  c 4
 b 2
9a  3b  c 0

b)
 c 3



Hoạt động 5: Củng cố
 Nhấn mạnh cách giải các dạng
toán

4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
 Làm tiếp các bài tập còn lại
 Chuẩn bị kiểm tra 45’ - chương I, II.


Đại số 10

Tuần 08. Tiết PPCT: 16

GV: Trần Văn Phương

KIỂM TRA 45’. CHƯƠNG I - II

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
 Củng cố các kiến thức về mệnh đề, tập hợp, sai số.
 Củng cố các kiến thức về hàm số: tập xác định, chiều biến thiên, đồ thị của hàm số bậc
nhất và bậc hai.
2.Kó năng:
 Thực hiện các phép toán về mệnh đề, tập hợp.
 Tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất và bậc hai.
3.Thái độ:
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.
2.Học sinh: Ôn tập kiến thức chương I - II.
III. TỔ CHỨC KIỂM TRA




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×