Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Kế hoạch bài dạy tuần 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291 KB, 30 trang )

Tuần 18
Ngày soạn: Từ ngày 3/1/2022 đến ngày 7 /1/2022
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2022
Toán
Tiết 99: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo)
I. U CẦU CẦN ĐẠT
-Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- HS làm bài 1 .
Củng cố lại kĩ năng tính diện tích một số hình đã học.
HS u thích phần hình học của mơn tốn
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và
phương tiện tốn học
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi số liệu như SGK (trang 104 - 105)
- HS: SGK, vở
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS KT
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát
- HS hát
HS quan sát và
lắng nghe
- Hãy nếu các bước tính diện tích một - HS nêu
số hình được cấu tạo từ các hình đã
học ?
- GVnhận xét


- HS nghe
- HS ghi vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
* Cách tính diện tích các hình trên
thực tế
- GV gắn hình và giới thiệu
- HS quan sát
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu
+ Để tình được diện tích của hình - Chia mảnh đất thành các
chúng ta cần làm gì?
hình cơ bản.
- Yêu cầu HS nêu cách chia
+ Mảnh đất được chia thành những
hình nào?
- Chia mảnh đất thành hình
- GV vẽ nối vào hình đã cho theo câu thang và hình tam giác
trả lời của HS
- Nối điểm A với điểm D ta
có: Hình thang ABCD và
B
C
hình tam giác ADE


N

A

D


M

E
+ Muốn tính được diện tích của các - Phải tiến hành đo đạc
hình đó, bước tiếp theo ta phải làm
gì?
+ Ta cần đo đạc những khoảng cách - Muốn tính được diện tích
hình thang ta phải biết được
nào?
chiều cao, độ dài hai cạnh
đáy. Nên phải tiến hành đo
chiều cao và hai cạnh đáy
của hình thang tương tự,
phải đo được chiều cao và
- Yêu cầu HS thực hiện tính
đáy của tam giác
- Tính diện tích hình thang
ABCD và hình tam giác
- u cầu HS nhận xét.
ADE: Từ đó tính diện tích
mảnh đất
- HS làm bài
3. HĐ thực hành: (15 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc
- Yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài.
B

- GV nhận xét, kết luận
- HS chia sẻ
Bài giải
Độ dài của đoạn thẳng BG
E
A
là:
63 + 28 = 91(m)
Diện tích hình tam giác
BCG là:
91 x 30 ; 2 = 1365(m2)
C Diện tích hình thang ABGD
D
G
là:
( 63 + 91) x 84 : 2 =
6468(m2)
Bài 2(Bài tập chờ): HĐ cá nhân
Diện tích mảnh đất là:
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- GV hướng dẫn nếu cần thiết.
1365 + 6468 = 7833(m2)
Đáp số:


7833(m2)
- HS tự làm bài vào vở
- Thực hiện tương tự như
bài 1: Tính diện tích 2 hình
tam giác và một hình thang

sau đó cộng kết quả lại với
nhau.
4. Hoạt động ứng dụng:(2phút)
- Chia sẻ kiến thức về tính diện tích - HS nghe và thực hiện
một số hình được cấu tạo từ các hình
đã học với mọi người.
5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Vận dụng vào thực tế để tính diện - HS nghe và thực hiện
tích các hình được cấu tạo từ các hình
đã học.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tập đọc
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.(Trả lời được các câu
hỏi 1,2,3).
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
- GD HS nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường ở HS.Giữ gìn mơi trường biển.
- GDBVMT: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương
quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngồi biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ
môi trường biển, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
- HS thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn MT biển trên
đất nước ta.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- GDQP - AN: Giáo viên cung cấp thơng tin về một số chính sách của Đảng, Nhà

nước hỗ trợ để ngư dân bám biển.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên:
+ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
+ Tranh ảnh về những làng chài ven biển (nếu có).
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS KT


1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS đọc bài "Tiếng rao - HS đọc
HS quan sát
đêm", trả lời câu hỏi
và lắng nghe
+ Người đã dũng cảm cứu - HS trả lời
em bé là ai ?
+ Con người và hành động
của anh có gì đặc biệt ?
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động luyện đọc: (12phút)
- Gọi 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc cả bài.
- Cho HS chia đoạn

- HS chia đoạn
- GVKL: Có thể chia thành 4 - HS theo dõi
đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu... như tỏa
ra hơi muối.
+ Đoạn 2: Tiếp... thì để cho
ai?
+ Đoạn 3: Tiếp... nhường - Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm
nào.
đọc
+ Đoạn 4: phần còn lại
+ Lần 1: 4 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Đọc nối tiếp từng đoạn lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.
trong nhóm
+ Lần 2: 4 HS nối tiếp nhau đọc bài
lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc
câu khó.
- HS đọc theo cặp, mỗi em đọc 1
đoạn,
- 1HS đọc cả bài
- Cho HS luyện đọc theo cặp - HS theo dõi
- HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm tồn bài
3. Hoạt động tìm hiểu bài:
(10 phút)
- HS thảo luận nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm
theo các câu hỏi SGK.
- HS chia sẻ
- Cho HS chia sẻ trước lớp

- GV nhận xét, kết luận:
- Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn,
+ Bài văn có những nhân vật ơng bạn. Đây là ba thế hệ trong một
nào?
gia đình.
- Bàn việc họp làng để đưa dân ra
đảo, cả nhà Nhụ ra đảo.
+ Bố và ông Nhụ bàn với - Ở đây đát rộng, bãi dài, cây xanh,
nhau việc gì?
nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng
được nhu cầu mong ước bấy lâu của
+ Việc lập làng ngồi đảo có người dân chài có đất rộng để phơi cá,
gì thuận lợi?
buộc thuyền


+ Hình ảnh làng chài mới
hiện ra như thế nào?

+ Bố Nhụ nói: Con sẽ họp
làng- chứng tỏ ơng là người
như thế nào?
+ Những chi tiết nào cho
thấy ông của Nhụ suy nghĩ
rất kĩ và cuối cùng đã đồng
tình với kế hoạch lập làng
của bố nhụ?
+ Nhụ nghĩ gì về kế hoạch
của bố?
- Nội dung của bài là gì ?

- GDQP-AN:Giáo viên cung
cấp thơng tin về một số
chính sách của Đảng, Nhà
nước hỗ trợ để ngư dân bám
biển.
(VD: Để khắc phục những
hạn chế của Nghị định 67,
góp phần thúc đẩy ngành
thủy sản phát triển, để ngư
dân yên tâm, vững vàng
vươn khơi xa bám biển,
Chính phủ đã ban hành Nghị
định 17/2018/NĐ-CP. Nghị
định này sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định

…mang đến cho bà con nơi sinh sống
mới có điều kiện thuận lợi hơn và còn
là giữ đất của nước mình
- Làng mới ở ngồi đảo rộng hết tầm
mắt, dân làng thả sức phơi lưới, buộc
được một con thuyền. Làng mới sẽ
giống ngơi làng trên đất liền: có chợ ,
có trường học, có nghĩa trang..
- Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh
đạo làng, xã.
- Ông bước ra võng, ngồi xuống võng,
vặn mình, hai má phập phồng như
người súc miệng khan. Ông đã hiểu
những ý tưởng của con trai ông quan

trọng nhường nào
- Nhụ đi và sau đó cả làng sẽ đi. Một
làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá
Sấu đang bồng bềnh ở phía chân trời.
+ Câu chuyên ca ngợi những người
dân chài dũng cảm rời mảnh đất quen
thuộc để lập làng mới, giữ một vùng
Tổ quốc.
- HS nghe


67/2014/NĐ-CP quy định
chính sách đầu tư, tín dụng,
bảo hiểm; chính sách ưu đãi
thuế; chính sách hỗ trợ một
lần sau đầu tư và một số
chính sách khác nhằm phát
triển kinh tế thủy sản. Nghị
định 17 có hiệu lực thi hành
từ ngày 25-3-2018. Theo đó,
Nhà nước đầu tư 100% kinh
phí xây dựng các dự án
Trung ương quản lý các hạng
mục hạ tầng đầu mối vùng
nuôi thủy sản tập trung, vùng
sản xuất giống tập trung,
nâng cấp cơ sở hạ tầng các
trung tâm giống thủy sản;
đầu tư 100% kinh phí xây
dựng các hạng mục thiết

yếu: cảng cá loại 1, khu neo
đậu tránh trú bão cấp vùng,
xây dựng 5 trung tâm nghề
cá lớn trên toàn quốc...)
4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
- Cho HS đọc phân vai
- Cho HS đọc phân vai
- GV ghi lên bảng đoạn cần - HS theo dõi
luyện đọc và hướng dẫn cho
- HS thi đọc đoạn
HS đọc
- Cho HS thi đọc đoạn
- GV nhận xét , khen những
HS đọc tốt
5. Hoạt động ứng dụng: (2phút)
+ Bài văn nói lên điều gì ?
- Ca ngợi những người dân chài táo
bạo, dám rời mảnh đất quê hương
quen thuộc lập làng ở một hòn đảo
ngoài biển khơi để xây dựng cuộc
sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc.
6. Hoạt động sáng tạo:(1phút)
- Chia sẻ với mọi người về - HS nghe và thực hiện


tình u biển đảo q hương.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Chính tả
Tiết 18: TRÍ DŨNG SONG TỒN (Nghe- viết)
I. U CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm được bài tập 2a, bài 3a.
- Rèn kĩ năng phân biệt d/r/gi.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bút dạ và bảng nhóm.
- Học sinh: Vở viết.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS thi viết những - HS thi viết
HS quan sát
và lắng nghe
từ ngữ có âm đầu r/d/gi .
- HS nghe
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi - HS chuẩn bị vở
bảng
2.Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:(7 phút)
- GV đọc bài chính tả
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Đoạn chính tả kể về - Kể về việc ông Giang Văn Minh khảng
điều gì?

khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai
người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông
thương tiếc, ca ngợi ông
- HS đọc thầm
- Cho HS đọc lại đoạn
chính tả.
3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)
- GV đọc mẫu lần 1.
- HS theo dõi.
- GV đọc lần 2 (đọc - HS viết theo lời đọc của GV.
chậm)
- HS sốt lỗi chính tả.
- GV đọc lần 3.
4. HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút)
- GV chấm 7-10 bài.
- Thu bài chấm
- Nhận xét bài viết của - HS nghe
HS.


5. HĐ làm bài tập: (8 phút)
Bài 2a: HĐ nhóm
- Cho HS đọc yêu cầu của - HS đọc yêu cầu
BT.
- HS nghe
- GV giao việc
- HS làm bài vào bảng nhóm
- Cho HS làm bài.
- HS trình bày kết quả
- Cho HS trình bày kết + Giữ lại để dùng về sau : để dành,

quả bài làm.
dành dụm, dành tiền
+ Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ,
rành mạch
+ Đồ đựng đan bằng tre, nứa, đáy phẳng,
thành cao: cái rổ, cái giành
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
Bài 3: HĐ trò chơi
a) Cho HS đọc yêu cầu và
đọc bài thơ.
- Cho HS làm bài. GV
hướng dẫn cho HS làm
bài theo hình thức thi tiếp
sức.
- GV nhận xét kết quả và
chốt lại ý đúng.

- HS làm bài theo nhóm. Mỗi nhóm 4 HS
lần lượt lên điền âm đầu vào chỗ trống
thích hợp.
+ nghe cây lá rì rầm
+ lá cây đang dạo nhạc
+ Quạt dịu trưa ve sầu
+ Cõng nước làm mưa rào
+ Gió chẳng bao giờ mệt!
+ Hình dáng gió thế nào.

6. Hoạt động ứng dụng:(2phút)
- Tìm các từ chứa tiếng - HS tìm:
bắt đầu bằng r/d/gi có

nghĩa như sau:
+ Dụng cụ dùng để chặt, gọt, đẽo: dao
+ Dụng cụ dùng để chặt, + Tiếng mời gọi mua hàng: tiếng rao
gọt, đẽo.
+ Cành lá mọc đan xen vào nhau: rậm
+ Tiếng mời gọi mua rạp
hàng.
+ Cành lá mọc đan xen
vào nhau.
7. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Tiếp tục tìm hiểu luật - HS nghe và thực hiện
chính tả r/d/gi
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................


Kể chuyện
Tiết 18: CHIẾC ĐỒNG HỒ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể
đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
- Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một cơng việc, cơng việc nào cũng
quan trọng cũng đáng quý.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: SGK, bảng phụ,tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS hát
- HS hát
HS quan sát
- GV kiểm tra sự chuẩn bị - HS thực hiện.
và lắng nghe
của HS.
- HS ghi vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. HĐ nghe kể (10 phút)
Giáo viên kể chuyện
“Chiếc đồng hồ”
- Học sinh nghe.
- Giáo viên kể lần 1.
- Giáo viên kể lần 2 + Kết - Học sinh nghe.
hợp tranh minh hoạ.
- Giáo viên kể lần 3 (nếu
+ Tiếp quản: thu nhận và quản lí những
cần)
+ Giáo viên giải nghĩa từ: thứ đối phương giao lại.
Tiếp quản, đồng hồ quả + Đồng hồ quả quýt: đồng hồ bỏ túi nhỏ,
hình trịn, to hơn đồng hồ bình thường.
qt.
3. Hoạt động thực hành kể chuyện(15 phút)
Hướng dẫn học sinh kể

chuyện.
a) Kể theo cặp.
- HS nêu
- Yêu cầu HS nêu nội
dung chính của từng - HS kể theo cặp
tranh.
- Yêu cầu từng HS kể
từng đoạn trong nhóm - 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn
theo tranh.
- 1 đến 2 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
b) Thi kể trước lớp.
- HS nhận xét
- Học sinh thi kể từng
đoạn trước lớp
- Kể toàn bộ câu chuyện


- Yêu cầu HS nhận xét,
tìm ra bạn kể hay nhất,
hiểu câu chuyện nhất.
4. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút)
- Cho HS trao đổi với - HS trao đổi cặp đơi tìm ý nghĩa câu
nhau để tìm ý nghĩa của chuyện.
câu chuyện.
- HS chia sẻ trước lớp
- Cho HS chia sẻ trước - Ý nghĩa: Qua câu chuyện Chiếc đồng
lớp
hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm
- GV nhận xét, kết luận
vụ nào của cách mạng cũng cần thiết,

quan trọng, do đó cần làm tốt việc được
phân cơng, khơng nên suy bì, chỉ nghĩ
đến việc riêng của mình.
5. Hoạt động tiếp nối:(2
phút)
- GDHS: Trong xã hội - HS nghe
mỗi người 1 công việc,
cần làm tốt công việc
phân cơng, khơng phân bì,
khơng chỉ nghĩ cho riêng
mình.
6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- HS nghe
- HS về kể lại câu chuyện - HS nghe và thực hiện.
cho mọi người trong gia
đình cùng nghe.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2022
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
- HS làm bài 1, bài 3.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
-Chăm chỉ học tập.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và
phương tiện tốn học
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ


- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS thi viết công thức tính - HS thi viết
HS quan sát
diện tích các hình đã học.
và lắng nghe
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết
- Cho HS làm bài cá nhân
quả
- GV nhận xét, kết luận
- GV hỏi thêm HS:

+ Khi biết diện tích hình tam
giác và chiều cao của hình đó. - Ta lấy diện tích của hình nhân 2
Muốn tìm độ dài đáy ta làm thế rồi chia cho chiều cao.
Bài giải
nào?
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác:
5
 1 5
 2  : 
8
 2 2 (m)
5
Bài 3: HĐ cặp đôi
Đáp số: 2 m
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận cặp đơi tìm - HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận
cách làm
- Hướng dẫn học sinh nhận biết
độ dài sợi dây chính là tổng độ - Độ dài sợi dây chính là chu vi của
dài của 2 nửa đường trịn cộng hình trịn (có đường kính 0,35m)
với 2 lần khoảng cách giữa 2 cộng với 2 lần khoảng cách 3,1m
giữa hai trục.
trục.
- Học sinh giải vào vở.
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên gọi học sinh lên chia - Học sinh chữa bài- học sinh khác
nhận xét.
sẻ
Bài giải

- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Chu vi của hình trịn có đường
kính:
0,35 m là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài sợi dây là:
1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
Đáp số: 7,299 m
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Nêu mối quan hệ giữa cách - HS nêu: Người ta xây dựng cách
tính diện tích hình thang và cách tính diện tích hình thang từ các tính
tính diện tích hình tam giác.
diện tích hình tam giác.
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Áp dụng kiến thức đã học vào - HS nghe và thực hiện


thực tế.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu nghĩa của từ công dân( BT1).
- Xếp được một số từ chứa tiếng cơng vào nhóm thích hợp theo u cầu của BT2.
- Nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn
cảnh( BT3, BT4)
- HS( M3,4) làm được BT4 và giải thích lí do khơng thay được từ khác.
- Sử dụng từ ngữ chính xác.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ
- Học sinh: Vở viết, SGK
, từ điển
2III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS lần lượt đọc đoạn văn đã - HS đọc
HS quan sát
viết ở tiết Luyện từ và câu trước,
và lắng nghe
chỉ rõ câu ghép trong đoạn văn,
cách nối các vế câu ghép.
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài- Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1, - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc
đọc 3 câu a, b, c.
thầm theo.
- GV giao việc:
+ Các em cần đọc 3 câu a, b, c.
+ Khoanh tròn trước chữ a, b hoặc c
ở câu em cho là đúng.

- Cho HS làm bài.
- HS dùng bút chì đánh dấu
- Cho HS trình bài kết quả.
trong SGK
- GV nhận xét và chốt lại kết quả - Một số HS phát biểu ý kiến.
đúng.
Ý đúng: Câu b
Bài 2: HĐ cá nhân
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- GV giao việc:
+ Đọc kỹ các từ đã cho.
+ Đọc kỹ 3 câu a, b, c.


+ Xếp các từ đã đọc vào 3 nhóm
a, b, c sao cho đúng.
- Cho HS làm bài
- HS làm bài vào vở (tra từ điển
để tìm nghĩa của các từ đã cho).
- Cho HS trình bài kết quả.
- Một số HS trình bày miệng bài
làm của mình.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả + Công bằng: Phải theo đúng
đúng
lẽ phải, không thiên vị.
+ Công cộng: thuộc về mọi
người hoặc phục vụ chung cho
mọi người trong xã hội.
+ Công lý: lẽ phải phù hợp với

đạo lý và lợi ích chung của xã
hội.
+ Công nghiệp: ngành kinh tế
dùng máy móc để khai thác tài
nguyên, làm ra tư liệu sản xuất
hoặc hàng tiêu dùng.
+ Công chúng: đông đảo
người đọc, xem, nghe, trong
quan hệ với tác giả, diễn viên ...
+ Công minh: cơng bằng và
sáng suốt.
+ Cơng tâm: lịng ngay thẳng
chỉ vì việc chung khơng vì tư lợi
Bài 3: HĐ cá nhân
hoặc thiên vị.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc:
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc
+ Đọc các từ BT đã cho.
thầm.
+ Tìm nghĩa của các từ.
+ Tìm từ đồng nghĩa với cơng
dân.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân; tra từ điển
- Cho HS trình bài kết quả.
để tìm nghĩa các từ; tìm từ đồng
- GV nhận xét và chốt lại kết quả nghĩa với từ công dân.
đúng
- Một số HS phát biểu ý kiến.

+ Các từ đồng nghĩa với công
Bài 4: HĐ cá nhân
dân: nhân dân, dân chúng, dân.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- GV giao công việc :
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Các em đọc câu nói của nhân vật - HS theo dõi.
Thành
- Chỉ rõ có thể thay thế từ “cơng
dân” trong câu nói đó bằng từ đồng
nghĩa được không?


- Cho HS làm bài + trình bày kết
quả
- GV nhận xét chữa bài.
- HS làm bài, chia sẻ kết quả
- Trong các câu đã nêu không
thay thế từ công dân bằng
những từ đồng nghĩa với nó vì
từ cơng dân trong câu này có
nghĩa là người dân của một
nước độc lập, trái nghĩa với từ
nô lệ ở vế tiếp theo. Các từ đồng
nghĩa : nhân dân, dân, dân
chúng khơng có nghĩa này
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Từ nào dưới đây chứa tiếng "công" - HS nêu: công minh
với nghĩa "không thiên vị" : công
chúng, công cộng, công minh, công

nghiệp.
4. Hoạt động sáng tạo: (1phút)
- Viết một đoạn văn ngắn nói về - HS nghe về thực hiện.
nghĩa vụ của một công dân nhỏ tuổi
đối với đất nước.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VỀ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả (chọn 2 trong số 3
câu ở BT4). Không dạy phần nhân xét, ghi nhớ
- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng; chọn được quan hệ từ
thích hợp (BT3).
- Khơng làm BT1, 2
- HS (M3,4) giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3.
Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ.
u thích mơn học, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Viêt.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ
- Học sinh: Vở viết, SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho 2 HS lần lượt đọc lại - HS đọc
HS quan sát và


đoạn văn đã viết ở tiết
lắng nghe
Luyện từ và câu trước.
- HS nghe
- Gv nhận xét
- HS ghi vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
tập.
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả
- Cho HS làm bài + trình bày a) Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.
kết quả.
+ Do thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.
- GV nhận xét + chốt lại ý + Bởi thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.
đúng
b) Tại thời tiết khơng thuận nên lúa
- u cầu HS giải thích vì xấu.
sao lại chọn quan hệ từ đó
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
Bài 4: HĐ cá nhân
- HS nối tiếp nhau đọc câu vừa tìm
- Gọi HS đọc yêu cầu của a) Vì bạn Dũng khơng thuộc bài nên bị
bài tập

điểm kém.
- Yêu cầu HS tự làm
b) Do nó chủ quan nên bị điểm kém.
- Cho HS trình bày kết quả
c) Do chăm chỉ học bài nên Bích Vân
- GV nhận xét và chốt lại kết đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
quả đúng

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Chia sẻ với mọi người về - HS nghe và thực hiện
các quan hệ từ và cặp quan
hệ từ thông dụng trong tiếng
Việt.
4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Tìm hiểu nghĩa của các từ: - HS nghe và thực hiện
do, tại, nhờ và cho biết nó
biểu thị quan hệ gì trong câu
?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống
và sản xuất.


- Sử dụng năng lượng gió: Điều hồ khí hậu, làm khơ, chạy động cơ gió,…

- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,…
- Biết cách sử dụng năng lượng tự nhiên có hiệu quả, khơng gây ơ nhiễm mơi trường.
-Có ý thức sử dụng các loại năng lượng tự nhiên này để thay thế cho loại năng lượng
chất đốt.
- Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức
vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi thảo luận và bảng phụ cho mỗi nhóm
- HS : SGK, vở
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi
HS quan sát
với các câu hỏi:
và lắng nghe
+ Năng lượng chất đốt khi được - Tác hại như cháy, nổ, bỏng
sử dụng có thể gây ra những tác
hại gì cần chú ý?
+ Chúng ta cần lưu ý gì khi sử - Tiết kiệm và đảm bảo an toàn
dụng chất đốt trong sinh hoạt ?
- GV nhận xét
- HS lắng nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
Hoạt động 1: Năng lượng gió
- HS thảo luận theo nhóm sau - HS thảo luận, chia sẻ
đó ghi kết quả thảo luận ra bảng

nhóm theo câu hỏi
+ Vì sao có gió?
- Gió là một hiện tượng của tự nhiên
khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa
hai khối khơng khí. Khơng khí
chuyển động từ nơi này đến nơi
khác. Sự chuyển động của không
+ Nêu một số tác dụng của năng khí sinh ra gió.
lượng gió trong tự nhiên?
- Năng lượng gió giúp cho thuyền,
bè xi dịng nhanh hơn, giúp cho
con người rê thóc, năng lượng gió
làm quay các cánh quạt để quay tua
– bin của nhà máy phát điện, tạo ra
dòng điện dùng vào rất nhiều việc
trong sinh hoạt hằng ngày: đun nấu,
+ Con người sử dụng năng thắp sáng, bơm nước , chạy máy…
lượng gió trong những việc gì? …
Liên hệ thực tế ở địa phương?
- Con người sử dụng năng lượng gió
trong những việc như phơi hong đồ
cho khô, đẩy thuyền buồm ra khơi,
- GV yêu cầu đại diện nhóm lên chạy động cơ trong cối xay gió,


chỉ bảng và trình bày một câu
hỏi
+ Hình 2: Làm tua- bin quay
chạy máy phát điện tạo ra dòng
diện phục vụ đời sống .

+ Hình 3: Bà con vùng cao tận
dụng năng lượng gió trong việc
sàng sẩy thóc.
Hoạt động 2: Năng lượng nước
chảy
- Cho HS quan sát hình minh
hoạ 4, 5, 6 trang 91, SGK liên
hệ thực tế ở địa phương mình để
nêu những việc con người sử
dụng năng lượng nước chảy
+ Năng lượng nước chảy trong
tự nhiên có tác dụng gì?

+ Con người sử dụng năng
lượng nước chảy vào những
việc gì?

- Hãy kể tên một số nhà máy
thuỷ điện mà em biết .

chạy tua bin phát điện, thổi bay vỏ
trấu khi sàng sảy

- HS thảo luận theo câu hỏi
- HS chia sẻ
- Năng lượng nước chảy làm tàu bè,
thuyền chạy, làm quay tua – bin của
các nhà máy phát điện, làm quay
bánh xe để đưa nước lên cao, làm
quay cối giã gạo, xay ngô...

- Xây dựng các nhà máy phát điện
- Dùng sức nước để tạo ra dòng điện
- Làm quay bánh xe nước, đưa nước
đến từng hộ dân ở vùng cao
- Làm quay cối xay ngơ, xay thóc
- Giã gạo
- Chở hàng, xi gỗ dịng sơng
- Nhà máy thuỷ điện Trị An, Y - a
-ly, Sông Đà, Sơn La, Đa Nhim…
- Hình 4: Đập nước của nhà máy
thuỷ điện Sông Đà: Nước từ trên hồ
được xả xuống từ một độ cao lớn sẽ
làm quay tua bin dưới chân đập và
sinh ra dịng điện
- Hình 5: Tạo ra điện nhỏ ở vùng
cao…
- Hình 6: Bà con vùng cao tận dụng
năng lượng nước chảy trong việc
làm quay gọn nước để đưa nước từ
vùng thấp lên vùng cao hay để giã
gạo..
- HS đọc

-Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần
biết
Hoạt động 3 : Thực hành làm
quay tua bin
- GV chia HS thành các nhóm từ - HS hoạt động trong nhóm theo
8 – 10 HS
hướng dẫn của GV



- Phát dụng cụ thực hành cho - HS lấy dụng cụ thí nghiệm
từng nhóm
- Hướng dẫn HS cách đổ nước - HS quan sát
để làm quay tua – bin nước
- GV cho HS thực hành sau đó - HS thực hành quay tua - bin
giải thích
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Sử dụng hai nguồn năng lượng - Không gây ô nhiễm môi trường.
này có gây ô nhiễm cho môi
trường khơng ?
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Tìm hiểu việc sử dụng năng - HS nghe và thực hiện
lượng gió và nước chảy ở địa
phương em.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Lịch sử
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2022
Toán
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Có biểu tượng về diện tích xunh quanh, diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- Biết tính diện tích xunh quanh, diện tích hình hộp chữ nhật.
- HS làm bài 1.
Rèn kĩ năng tính diện tích xunh quanh, diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
Giáo dục Hs tính chính xác, u thích mơn học.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và
phương tiện tốn học
II. CHUẨN BỊ
- GV:
+ Một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được.
+ Bảng phụ có vẽ hình khai triển
- HS: SGK, vở
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi với câu - HS chơi trò chơi
HS quan sát
hỏi:
và lắng nghe
+ Kể tên một số vật có hình dạng
lập phương? Hình chữ nhật?
+ Nêu đặc điểm của hình lập
phương, hình chữ nhật?

- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
* Hoạt động 1: Củng cố biểu - Cho HS tự tìm hiểu biểu tượng
tượng về hình hộp chữ nhật
về hình hộp chữ nhật sau đó
- GV KL kiến thức:
chia sẻ kết quả
+ Hình hộp chữ nhật gồm mấy
mặt?
- 6 mặt.
- GV chỉ vào hình và giới thiệu: - HS quan sát.
Đây là hình hộp chữ nhật. Tiếp
theo chỉ vào 1 mặt, 1 đỉnh, 1 cạnh
giới thiệu tương tự.
+ Các mặt đều là hình gì?
- Hình chữ nhật
- Gắn hình sau lên bảng (hình hộp
chữ nhật đã viết số vào các mặt).
- Vừa chỉ trên mơ hình vừa giới - HS lắng nghe
thiệu: Mặt 1 và mặt 2 là hai mặt
đáy; mặt 3, 4, 5, 6 là các mặt bên.
+ Hãy so sánh các mặt đối diện? - Mặt 1 bằng mặt 2; mặt 4 bằng
mặt 6; mặt 3 băng mặt 5.
+ Hình hộp chữ nhật gồm có mấy - Nêu tên 12 cạnh: AB, BC,
cạnh và là những cạnh nào?
AM, MN, NP, PQ, QM
- Giới thiệu: Hình hộp chữ nhật - HS lắng nghe

có 3 kích thước: Chiều dài, chiều
rộng, và chiều cao.
- GV kết luận: Hình hộp chữ nhật
có 6 mặt đều là hình chữ nhật.
Các mặt đối diện bằng nhau; có 3
kích thước là chiều dài, chiều
rộng và chiều cao. Có 8 đỉnh và
12 cạnh.
- HS nhắc lại
- Gọi 1 HS nhắc lại
- HS thực hiện rồi rút ra cách
* Hướng dẫn HS làm các bài tốn tính S xung quanh và S tồn
như SGK
phần của hình hộp chữ nhật.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ


- GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu trước lớp
HS nêu lại cách tính diện tích
Giải
xung quanh, diện tích tồn phần Diện tích xung quanh hình hộp
của hình hộp chữ nhật.
chữ nhật là
2
( 5+ 4) x 2 x 3 = 54(dm )

Diện tích tồn phần hình hộp
chữ nhật là
2
54 +2 x (4 x5 ) = 949(dm )
Bài 2(Bài tập chờ): HĐ cá nhân
Đáp số: Sxq: 54m
- Cho HS tự làm bài vào vở.
2
- Cho HS chia sẻ kết quả trước
Stp :949m
lớp
- GV nhận xét, kết luận
- HS tự làm bài vào vở
- HS chia sẻ kết quả
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình
tơn là:
(6 + 4) x2 x 9 = 180(dm2)
Diện tích đáy của thùng tơn là:
6 x 4 = 24(dm2)
Thùng tơn khơng có nắp nên
diện tích tơn để làm thùng là:
180 + 24 = 204(dm2)
Đáp số: 204
2
dm
4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Chia sẻ với mọi người về cách - HS nghe và thực hiện
tính diện tích xung quanh và diện
tích tồn phần của hình hộp chữ

nhật.
5. Hoạt động sáng tạo:(1phút)
- Về nhà tính diện tích xung - HS nghe và thực hiện
quanh và diện tích tồn phần của
một đồ vật hình hộp chữ nhật.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- HS làm bài 1, bài 2.
- HS (M3,4) giải được toàn bộ các bài tập.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
HS chăm chỉ làm bài.



×