Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 tiết 25 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.72 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 03/10/2019
Văn bản
EM BÉ THÔNG MINH ( TIẾT 1)
(Truyện cổ tích)

Tiết 25

I. Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức

2. Kỹ năng

3.Thái độ

- Giúp HS hiểu đựơc đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật,sự
kiện, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thông minh.
- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân
vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.
- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong
một truyện cổ tích và khát vọng về sự cơng bằng của nhân dân lao
động.
* Kĩ năng bài học
- Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thơng minh.
- Kể lại một câu chuyện cổ tích.
* Kĩ năng sống: tự nhận thức,lắng nghe, giao tiếp/ phản hồi về giá trị
của văn bản. Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận về nhân vật
chính.
- u mến nhân vật cổ tích, tự hào về nền văn học dân tộc
- GD đạo đức: Giáo dục người cơng dân có trách nhiệm. Rèn luyện


phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ => GD giá trị sống: TRÁCH
NHIỆM, YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC.

4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên
quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, năng lực
giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực sáng tạo (
có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp
tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng
nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn
chương.
II. Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu bộ chuẩn kiến thức, SGK, SGV, TLTK,BGĐT, máy chiếu
- HS: đọc – tóm tắt, soạn bài
III. Phương pháp/ KT
- PP: Phương pháp đọc diễn cảm, vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, nhóm.
- KT: trình bày 1 phút, kĩ thuật dạy học động não, đạt câu hỏi và trả lời
IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS vắng
6B
31
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
CÂU HỎI
- GV cho HS quan sát 2 bức tranh trên phông chiếu:



3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động ( (1’)
Trong kho tàng cổ tích VN có loại truyện đề cao trí khôn dân gian tạo được
tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên chất phác nhưng không kém phần thâm thuý của nhân
dân trong đời sống hàng ngày. Em bé ...là một trong những truyện như thế.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 2(3’)
I. Tìm hiểu chung
Hướng dẫn HS tìm hiểu về thể loại
- Mục tiêu: học sinh nắm được những hiểu biết cơ
bản về tác giả, tác phẩm
- Phương pháp: vấn đáp


- Kĩ thuật: động não.
? Thể loại truyện? Về kiểu nhân vật nào? (HS TB)
( Cổ tích)
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….........................
……………………………………………………
……………………………………………………
Hoạt động 3( 30’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá
trị của văn bản
- Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát
vấn, khái quát, nhóm.
- Kĩ thuật: động não.
- GV nêu yêu cầu đọc: vui, hóm hỉnh, lưu ý những
câu, đoạn đối thoại
- GV đọc mẫu một đoạn văn bản, gọi 2 HS đọc lần

lượt cả truyện
- HS nhận xét cách đọc -> GV nhận xét
?) HS giải thích các từ khó trong chú thích/SGK?
(HS TB)
? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chính của
từng phần? (HS TB)
- Đoạn 1: từ đầu -> về tâu vua : thử thách lần 1
- Đoạn 2: tiếp -> ăn mừng với nhau:thử thách lần 2
- Đoạn 3: tiếp -> ban thưởng rất hậu: thử thách lần 3
- Đoạn 4: còn lại : thử thách lần 4.
? Phương thức biểu đạt chính của văn bản? (HS TB)
HS- (Tự sự)
?) Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ
biến trong truyện cổ tích khơng? Tác dụng ? (HS
khá)
HS- Là hình thức phổ biến trong các truyện cổ dân
gian (truyện trạng)
GV- Tác dụng: + Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ
tài năng, phẩm chất
+ Tạo tình huống cho câu truyện phát triển
+ Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe
? Sự thông minh, mưu trí của em bé được thử thách
qua mấy lần? Đó là những lần nào ? (HS TB)
Thử thách qua 4 lần:
- Câu đố của quan “ Trâu cày một ngày được mấy
đường”
- Câu đố của vua: “ Nuôi trâu đực đẻ con”
- Câu đố của vua: “ Xẻ thịt chim làm cỗ”
- Câu đố của sứ thần: “Xâu sợi chỉ qua ruột con ốc
vặn rất dài”


*Thể loại: truyện cổ tích
về nhân vật thông minh.

II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc, tóm tắt, chú thích/
SGK

2 Kết cấu, bố cục
- Bố cục: 4 phần
- PTBĐ: Tự sự

3 Phân tích
a Những câu đố thi tài


? Nhận xét gì về những câu đố đó?(mức độ, ý nghĩa)
(HS TB)
HS phát biểu – GV chốt bằng máy chiếu
Lời thách đố lần sau khó hơn lần trước.
Lần 1: Quan đố.
Lần 2,3: Vua đố.
Lần 4: Sứ thần nước ngoài đố.
Về tính chất: Sự hóc búa, những dữ kiện đưa ra mỗi
lúc một kì quặc.
L1 Việc làm lẩn thẩn.
L2,3 một hiện tượng vơ lí trái lẽ đời.
L4 một việc làm kì quặc.
- Về người giải đố:
L1: em bé.

L2: em bé - người cha.
L3: Cả làng.
L4: Cả triều đình – một dân tộc.
Mỗi một lần như thế tác giả dân gian muốn so sánh
em với ai?
Lần 1: em với người cha.
Lần 2: em - với dân làng.
Lần 4: em – và cả triều đình.
GV: Cả 4 lần nhờ sự so sánh ấy mà vị trí em bé được
đề cao, trí tuệ của em toả sáng dần....
Tác giả dân gian xây dựng các tình huống bất
ngờ, đưa ra các hình thức câu đố để thử tài nhân vật.
Lời thách đố mỗi lần
Đây là hình thức phổ biến trong truyện cổ tích. Với một tăng lên, lần sau khó
hình thức này tác giả dân gian đã tạo ra thử thách để hơn lần trước.
nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chấtm, tạo ra tình
huống cho cốt truyện phát triển làm cho người đọc
hứng thú hồi hộp.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................
……………………………………………………
……………………………………………………
4. Củng cố (2’)
?Khái quát những nội dung cần ghi nhớ của tiết 1?
HS phát biểu -> GV chốt kiến thức cơ bản của tiết 1
5. HDVN (3’)
- Học bài: Nhớ được nôi dung ý nghĩa và nghệ thuật của truyện , tập kể tóm tắt 4 thử
thách mà em bé vượt qua. Liên hệ với các truyện về các nhân vật thông minh khác.
- Soạn tiết 2 của văn bản: phân tích trí thơng minh của em bé trong những lần giải
đố.
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập

GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP


GV hướng dẫn HS tìm hiểu
? Em bé đã giải đố như thế nào?
HS kể .
Lần 1:
Lần 2:
Lần 3:
Lần 4:
? Những cách giải đố của em bé thông minh lý thú ở chỗ nào?
Thảo luận nhóm- Mỗi tổ là một nhóm, thảo luận 4 lần đố.
Nhóm 1: Lần 1
? Viên quan đi tìm người tài đã gặp em bộ trong hoàn cảnh nào?
?) Đọc lại câu đố của viên quan và cho biết câu đố đó nhằm vào ai ? Đối tượng nào
trả lời ?
?) Em bé giải thích bằng cách nào ? kết quả ?
?) Để em bé trả lời thay cha và đặt viên quan từ tình thế chủ động sang tình thế bị
động, tác giả dân gian đó dựng biện phép nghệ thuật gì? Mục đích?
Nhóm 2: Lần 2
?) Mặc dù rất vui nhưng nhà vua đó làm gì ? Vì sao nhà vua vẫn thử tài em bộ? Ban
cho dân làng ba thúng gạo nếp với 3 con trâu đực trong 1 năm phải đẻ 9 con nghé.
- Muốn biết chắc chắn về sự thông minh của em.
?) Có thể coi câu đố nay là một tình huống được khơng?
?) Thái độ của dân làng thế nào ?
?) Sự thông minh của em bé được thể hiện ở đây như thế nào?
?) Đó là một câu đố hay là một lời giải đố? Vì sao?
?) Trong cách giải đố này tác giả dân gian đó đặt sự so sánh tài trí của em với ai?
Nhóm 3: Lần 3.

HS thảo luận nhóm-> 1 HS trình bày
?) So với 2 câu đố trên, câu đố của vua và lời giải của em bé hay ở chỗ nào?
- Câu đố hay:
- Lời giải hay:
?) Kết quả ?
* Hs đọc đoạn 4
Nhóm 4: Lần 4.
?) Câu đố lần này có gì khác với lần trước? ( Đối tượng ra câu đố? Người phải giải
đố? )
?) Câu đố này mang ý nghĩa chính trị, ngoại giao có đúng khơng?
?) Em bé đã giải đố bằng cách nào? ý nghĩa?
?) Sự thông minh giải đố của em bé dựa vào kiến thức sách vở hay kinh nghiệm đời
sống dân gian ? Tác dụng ?
?)Em có nhận xét gì về nhân vật em bé thơng minh?
Ngày soạn: 03/10/2019
Tiết 26
Văn bản
EM BÉ THƠNG MINH ( TIẾT 2)
( Truyện cổ tích)
I. Mục tiêu cần đạt- Như tiết 1
II. Chuẩn bị
III. Phương pháp/ KT


IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. ổn định lớp(1’)

Lớp
Ngày giảng
Sĩ số

6B
31
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
CÂU HỎI
? Kể tóm tắt những lần giải đố của em bé?
GỢI Ý TRẢ LỜI
- HS tự tóm tắt
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động ( 1’)

HS vắng

GV giới thiệu tiết 2

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Hoạt động 3( 23’)
3 Phân tích
Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị
của văn bản
a Những câu đố thi tài
- Phương pháp : đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn,
b Em bé giải đố
khái quát, nhóm.
- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi và trả lời.
Một HS tóm tắt những lần giải đố của em bé
? Em bé đã giải đố như thế nào? (HS TB)

HS kể .
GV dùng bảng phụ để phân tích.
L1: Đố lại viên quan.
Lần 2: Để vua tự nói ra sự phi lí, vơ lí của điều vua đó
đố.
Lần 3: Cũng bằng cách đố lại.
*Câu đố và lời giải - thử
Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian.
? Những cách giải đố của em bé thông minh lý thú ở chỗ thách lần thứ nhất
nào? (HS TB)
Thảo luận nhóm- Mỗi tổ là một nhóm, thảo luận 4 lần
đố.
Nhóm 1: Lần 1
? Viên quan đi tìm người tài đã gặp em bộ trong hoàn
cảnh nào? (HS TB)
Hai cha con đang cày ruộng
?) Đọc lại câu đố của viên quan và cho biết câu đố đó
nhằm vào ai ? Đối tượng nào trả lời ? (HS TB)
- Hướng vào người cha.
- Là một câu đố vì bất ngờ và lí thú trả lời.
?) Em bé giải thích bằng cách nào ? kết quả ? (HS TB)
- Hai cha con đứng ngẩn người ra
- Con nhanh miệng hỏi vặn lại


Em bé đó giải đố bằng cách đố lại -> phản ứng nhanh
->em bé hết sức thông minh -> “gậy ông đập lưng
ông”
?) Để em bé trả lời thay cha và đặt viên quan từ tình thế
chủ động sang tình thế bị động, tác giả dân gian đó

dựng biện phép nghệ thuật gì? Mục đích? (HS khá- giỏi)
- Nghệ thuật so sánh làm nổi bật sự oái oăm của câu đố
và trí thơng minh của em bé.
Nhóm 2: Lần 2
?) Mặc dù rất vui nhưng nhà vua đó làm gì ? Vì sao nhà
vua vẫn thử tài em bộ? (HS TB)
- Ban cho dân làng ba thúng gạo nếp với 3 con trâu
đực trong 1 năm phải đẻ 9 con nghé.
- Muốn biết chắc chắn về sự thông minh của em.
?) Có thể coi câu đố nay là một tình huống được khơng?
(HS khá- giỏi)
- Như 1 bài tốn khó -> tình huống rắc rối chưa có
cách giải quyết.
- Trâu ăn cỏ, không ăn gạo nếp, không thể nuôi
được.
- Trâu đực không thể đẻ được.
?) Thái độ của dân làng thế nào ? (HS TB)
?) Thử giải nghĩa các từ : quả quyết, ngờ vực, cam
đoan?
- Quả quyết : dứt khoát
- Ngờ vực : chưa tin tưởng
- Cam đoan: hứa chịu trách nhiệm, dám làm
?) Sự thông minh của em bé được thể hiện ở đây như thế
nào? (HS TB)
HS- Quyết định giết trâu làm cỗ cho cả làng cùng hưởng,
rồi vào cung thỉnh vua. “ Nhờ vua bắt bố đẻ em bé cho
mình”
?) Đó là một câu đố hay là một lời giải đố? Vì sao? (HS
khá- giỏi
HS1 -Vừa là câu đố: Yêu cầu không thể thực hiện được.

HS 2- Vừa là lời giải đố: Dùng điều vơ lí để vạch ra sự
vô lý trong yêu cầu của vua .
GV: Điều này đó thể hiện trí thơng minh của em bé.
Dựng câu đố để giải đố, thay mặt cả làng để trả lời vuađiều đó khiến vua và đinh thần phải chịu.
?) Trong cách giải đố này tác giả dân gian đó đặt sự so
sánh tài trí của em với ai? (HS TB)
Với dân làng và hơn hẳn dân làng. Ngang hàng với vua
và đinh thần.
Nhóm 3: Lần 3.
HS thảo luận nhóm-> 1 HS trình bày

Em bé đố lại viên quan
và giành thế chủ động.

*Câu đố 2 và lời giải thử thách lần thứ hai

Em bé để vua tự nói ra
sự vơ lý, phi lý của điều
mà vua đó đố.

*Câu đố 3 và lời giải thử thách thứ 3


?) So với 2 câu đố trên, câu đố của vua và lời giải của
em bé hay ở chỗ nào? (HS TB)
- Câu đố hay: vì bất ngờ, lí thú, đưa ra lúc hai cha con
đang ăn cơm và phải trả lời ngay
- Lời giải hay: em bé hỏi vua 1 câu hỏi khác như 1 lời
thách thức và vua hiểu được cách giải thông minh của
em bé

?) Kết quả ? (HS TB)
- Vua ban thưởng rất hậu
* GV chốt
* Hs đọc đoạn 4
Nhóm 4: Lần 4.
?) Câu đố lần này có gì khác với lần trước? ( Đối tượng
ra câu đố? Người phải giải đố? ) (HS TB)
- Người ra câu đố là sứ thần nước ngoài
- Người giải đố : là vua và các đại thần, ông trạng, nhà
thông thái => không giải được
?) Câu đố này mang ý nghĩa chính trị, ngoại giao có
đúng khơng? (HS TB)
Đúng vì: - Nó liên quan đến danh dự quốc thể.
- Làm cho nước ngoài từ bỏ ý đồ xâm lược
(Muốn thử xem nước ta có người tài khơng)
?) Em bé đã giải đố bằng cách nào? ý nghĩa? (HS TB)
- Giải bằng 1 bài đồng giao
- Người nghe ngạc nhiên vỡ sự bất ngờ, giản dị và hồn
nhiên, nhí nhảnh của em bé -> GV chốt
?) Sự thông minh giải đố của em bé dựa vào kiến thức
sách vở hay kinh nghiệm đời sống dân gian ? Tác
dụng ? (HS TB)
- Đề cao trí thơng minh của em bé dựa vào kinh nghiệm
đời sống dân gian => sự thông minh được đúc kết từ đời
sống và luôn được vận dụng thực tế.
* GV chốt
?)Em có nhận xét gì về nhân vật em bé thông minh? (HS
TB)
* GV: Em bé là đứa trẻ đầy bản lĩnh, ứng xử nhanh nhẹn
và khéo léo, hồn nhiên. Rõ ràng trí tuệ dân gian, nhân

cách người bình dân lao động VN được kết tinh trong
hiện tượng em bé thông minh.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................
……………………………………………………
……………………………………………………
Hoạt động 4(5’)
Hướng dẫn HS tổng kết
- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị của văn bản.

Em bé giải đố bằng
một câu hỏi như một lời
thách thức và được ban
thưởng

*Câu đố 4 và lời giải thử thách thứ 4

Em bé giải đố bằng
kinh nghiệm dân gian, có
ý nghĩa ngoại giao.

Qua những lời giải
đố chứng tỏ trí tuệ thơng
minh hơn người của chú
bé. Sự thơng minh đó là
để gỡ rối cứu nguy, đem
lại niềm vui hạnh phúc
cho mọi người.

4. Tổng kết
a. Nội dung

- Văn bản đề cao trí khơn
dân gian, kinh nghiệm
dân gian, tạo ra tiếng


- Phương pháp: trao đổi nhóm.
- Kĩ thuật: động não.

cười.

b. Nghệ thuật
?) Khái quát ý nghĩa và giá trị về nghệ thuật của - Dùng câu đố thử tài –
tạo tình huống thử thách
truyện? (HS TB)
- HS thảo luận nhóm –trinh bày – nhận xét, bổ sung - Cách dẫn dắt sự việc với
mức độ tăng dần của
GV khái quát bằng máy chiếu
những câu đố và cách giải
GV cho HS đọc nội dung ghi nhớ/ SGK
đố.
HS đọc ghi nhớ/ SGK
c. Ghi nhớ: sgk(74)
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................
……………………………………………………
……………………………………………………
Hoạt động 4(5’)
III. Luyện tập
- Mục tiêu: Hướng dân HS luyện tập
- Phương pháp: trao đổi nhóm.
- Kĩ thuật : động não

? Em thích nhất lần giải đố nào của em bé – kể lại và
nêu lí do? (HS TB)
- HS tự bộc lộ – nhận xét
GV nhận xét cho điểm khuyến khích những HS trả lời
Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................
……………………………………………………
……………………………………………………
4. Củng cố (2’)? Khái quát những giá trị đặc sắc của truyện
- HS phát biểu – GV chốt kiến thức
5. HDVN (3’)
- Nhớ được nôi dung ý nghĩa và nghệ thuật của truyện , tập kể tóm tắt 4 thử thách mà
em bé vượt qua. Liên hệ với các truyện về các nhân vật thông minh khác.
- Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dùng từ (tìm và chữa lỗi trong các mục I. Tìm đoạn văn có
lỗi sai trong bài viết số 1)
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
HS đọc VD a, b, c (75)
?) Em hiểu nội dung mỗi câu trên nói về vấn đề gì?
a) Lớp 6 có tiến bộ tuy vẫn còn một số h/c (Sự tiến bộ của lớp 6)
b) Bạn Lan được lớp tín nhiệm bầu làm lớp trưởng
c) Nguyễn Đình Chiểu đã tận mắt nhìn thấy cảnh nhà tan cửa nát của những người
nông dân
?) Vậy em hãy chỉ ra những từ dùng sai nghĩa trong 3 câu trên? ( Vì sao)
a) Yếu điểm
b) Đề bạt
c) Chứng thực
?) Em hiểu nghĩa của các từ trên như thế nào?
?) Dựa vào nội dung của các câu trên, em hãy tìm từ khác thay cho đúng?



?) Từ các VD trên, theo em tại sao lại dùng từ sai? Cách khắc phục?



×