Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

TUẦN 15 tvnen lop 4 /21- 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.7 KB, 26 trang )

TUẦN 15

Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2021
BUỔI SÁNG

Tiết 1: Chào cờ
TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG COVID 19

Đài phát thanh măng non
Tiết 2 + 3: Tiếng việt
Bài 17B: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ( 2 + 3 )
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
- Kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ.
- HSHC kể đoạn ngắn câu chuyện với sự trợ giúp của GV
2. Phấm chất:- Giúp học sinh phát triển phẩm chất trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ:

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ - cả bài, Kĩ thuật động não - YC7 ( HĐ cơ bản), YC5,6 ( HĐ
thực hành); Kĩ thuật hỏi và trả lời ; Kĩ thuật trình bày 1 phút - HĐ củng cố.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp giải quy ết vấn đề, phương

pháp hỏi đáp.

III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Hoạt động 1: Khởi động
“Ban văn nghệ cho cả lớp hát”.
2. Hoạt động 2 : Khám phá + Thực hành.


*Yêu cầu 5. Tìm hiểu đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
1. Đọc bài văn sau :
2. Xác định các đoạn văn trong bài.
3. Nêu nội dung chính của mỗi đoạn.
Đáp án:

Các đoạn văn
Đoạn 1: từ Hồi học lớp 2 đến bằng
nhựa
Đoạn 2: từ Cây bút đến bóng lống
Đoạn 3: từ Mở nắp ra đến vào cặp

Nội dung của đoạn văn
Giới thiệu về cây bút máy được tả
trong bài.
Tả hình dáng bên ngồi của cây bút.
Tả cái ngịi bút, cơng dụng của nó và
cách bạn học sinh giữ gìn ngịi bút.
Đoạn 4: từ Đã mấy tháng đến trên Nêu cảm nghĩ của bạn học sinh về cây
đồng ruộng
bút.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

*Yêu cầu 1. a) Viết vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
VD :
Cây bút có chiều dài cỡ mười lăm phân, gần bằng gang tay em. Thân bút trịn,
thn về phía sau và được làm bằng nhựa màu hồng nhạt. Nắp bút có mạ bạc óng
ánh, có cái để gài cho bút khỏi rơi. Mở nắp bút ra, ngịi bút sáng lống được làm bằng
thép mạ I - nốc. Ỏ đầu ngịi có một chấm nhỏ gọi là hạt gạo, để giúp cho khi em viết
khỏi bị gai làm rách giấy. Bên trong thân bút là một ống cao su rỗng có ống mực nối

1


với ngịi giúp cho mực xuống đều. Tồn bộ ruột bút được bao bọc bởi ống kim loại
mỏng.
*Yêu cầu 2. Nêu nhận xét của em sau khi quan sát từng bức tranh sau :
Trả lời :
Tranh 1: Gió có thể làm chong chóng quay
Tranh 2: Sét có thể thiêu cháy các cơng trình,…
Tranh 3: Mặt trời chiếu sáng mọi vật.
Tranh 4: Mây đen làm tối cả bầu trời,…
*Yêu cầu 3. Nghe thầy cô kể chuyện Một phát minh nho nhỏ.
*Yêu cầu 4. Dựa vào các tranh dưới đây, kể lại câu chuyện Một phát minh nho
nhỏ.
a) Dựa vào lời kể của thầy cơ, tìm lời thuyết minh cho mỗi bức tranh.
- Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất
dễ trượt trong đĩa.
- Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lẻn ra khỏi phịng khách để làm thí nghiệm.
- Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn, anh trai của Ma-ri-a
xuất hiện và trêu.
- Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô phát hiện được.
- Tranh 5: Người cha ơn tồn giải thích cho hai con.
b) Dựa vào các bức tranh và lời thuyết minh, kể lại từng đoạn câu chuyện.
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện
*Yêu cầu 5. Thi kể chuyện trước lớp.
Thực hiện như HDH
*Yêu cầu 6. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Ý nghĩa: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí
thú và bổ ích.
3. Hoạt động 3: Vận dụng.

- Qua tiết học hơm nay các em học được gì?
* Nhận xét tiết học
Tiết 4: Toán:
Bài 54: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học (xuyên suốt), NL giải
quyết vấn đề tốn học, NL sử dụng cơng cụ.
- Dấu hiệu chia hết cho 2 ; số chẵn, số lẻ.
- Dấu hiệu chia hết cho 5.
- Bước đầu vận dụng các dấu hiệu đó.
- HSHC thực hiện yêu cầu theo sự trợ giúp của GV.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực
2


- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Thường xun có ý thức hồn
thành nhiệm vụ.
II. CHUẨN BỊ:

- Kĩ thuật “Giao nhiệm vụ” , động não– HĐ thực hành; Kĩ thuật trình bày 1 phút - HĐ
củng cố.
- Phương pháp trị chơi, phương pháp dạy học theo nhóm, ph ương pháp gi ải
quyết vấn đề.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


1. Hoạt động 1: Khởi động “Ban văn nghệ cho cả lớp hát’’.
2. Hoạt động 2 : Khám phá + Thực hành.
*Yêu cầu 1: Thực hiện như HDH.
*Yêu cầu 2. a) Tính
10 : 2 = 5
11 : 2 = 5 (dư 1)
32 :2 = 16
33 : 2 = 16 (dư 1)
14 : 2 = 7
15 : 2 = 7 (dư 1)
36 : 2 = 18
37 : 2 = 18 (dư 1)
28 : 2 = 14
29 : 2 = 14 (dư 1)
Phần b, c thực hiện theo HDH.
*Yêu cầu 3. a) Tính
20 : 5 = 4
41 : 5 = 8 ( dư 1)
46 : 5 = 9( dư 1)
30 :5 = 6
32 : 5 = 6 ( dư 2)
37: 5 = 7 ( dư 2)
40 : 5 = 8
53: 5 = 10 ( dư 3)
58 : 5 = 11 ( dư 3)
25 : 5 = 5
44 : 5 = 8 ( dư 4)
19 : 5 = 3( dư 4)
35 : 5 = 7
Phần b, c thực hiện theo HDH.

*Yêu cầu 4. Trong các số 35 ; 89 ; 98 ; 326 ; 1000 ; 767 ; 7536 ; 8401 ; 84683, em
hãy viết vào vở :
a) các số chia hết cho 2 : 98 ; 326 ; 1000 ; 7536
b) các số không chia hết cho 2: 35 ; 89 ; 767 ; 8401 ; 84683
*Yêu cầu 5. Trong các số 35 ; 8 ; 57 ; 660 ; 4674 ; 3000 ; 945 ; 5353, em hãy viết
vào vở :
a) các số chia hết cho 5 : 35 ; 660 ; 3000 ; 945
b) các số không chia hết cho 5: 8 ; 57 ; 4674 ; 5353
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
* Nhận xét tiết học
BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Lịch sử
BÀI 5: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (tiết 2)
( Từ năm 1223 đến năm 1400)
I. MỤC TIÊU :

1. Năng lực:- Biết được công lao của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân
xâm lược Mông - Nguyên.
3


2. Phẩm chất: - HS có ý thức trách nhiệm trong công việc được giao, biết yêu quê
hương đất nước
II. CHUẨN BỊ

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ - YC 4 đến 6, Kĩ thuật trình bày một phút - HĐ củng cố.
- Phương pháp trò chơi, phương pháp dạy học theo nhóm, ph ương pháp gi ải
quyết vấn đề.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

1. Hoạt động 1: Khởi động “Ban văn nghệ cho cả lớp hát”
2. Hoạt động 2: Thực hành.
*Yêu cầu 4: Tìm hiểu tinh thần kháng chiến của quân dân nhà Trần.
a) Các nhóm nghe cô giáo giới thiệu.
- Đọc đoạn văn 4b và quan sát bức tranh (trong TLHD – trang 56)
b) Trao đổi, đi đến thống nhất :
trả lời các câu hỏi.
- Mô tả bức tranh cảnh các bô lão trong Hội nghị Diên Hồng : Quang cảnh ngôi điện
Diên Hồng như thế nào ?
+ Điên Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bơ lão: “Đánh”
- Tìm những chi tiết cho thấy quân dân nhà Trần rất quyết tâm trống giặc?
+ Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “ Đầu tôi chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
+ Trần Hưng Đạo, người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến viết Hịch tướng sĩ kêu
gọi quân dân đấu tranh có câu “ Dẫu cho trăm thân này phơi ngồi nội cỏ ,nghìn xá
này gói trong da ngựa, ta cũng cam lịng…”
+ Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay mình hai chữ “ Sát Thát” ( Giết giặc Mơng Cổ)
*u cầu 5. Tìm hiểu tổ chức kháng chiến của quân dân nhà trần và kết cục của
cuộc kháng chiến.
b) Trao đổi, để đi đến thống nhất.
- Cách đánh giặc của quân dân nhà Trần như thế nào ?
+ Cả ba lần, vua tôi nhà Trần đều chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long, biến
Thăng Long thành nơi khơng một bóng người, khơng một chút lương ăn.
- Sự tài giỏi trong cách đánh giặc của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào ?
+ Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo tồn lực lượng. Khi giặc
yếu, vua tơi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta.
- Những chi tiết nào nói lên kết quả của từng cuộc kháng chiến ?
+ Lần thứ nhất, chúng cắm cổ rút chạy, khơng cịn hung hăng cướp phá như khi mới
vào xâm lược. Lần thứ hai, tướng giặc là Thoát Hoan phải chui vào ống đồng trốn

thoát. Lần thứ ba, quan ta chặn đường rút lui của giặc, dùng kế cắm cọc gỗ trên sông
Bạch Đằng để tiêu diệt chúng.
*Yêu cầu 6. Đọc kĩ đoạn văn sau và ghi vào vở.
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
* Nhận xét tiết học
Tiết 2: Địa lý
BÀI 6: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiết 2)

4


I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực: - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất(nhề
thủ công) của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên, dân cư và hoạt động sản
xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ thành quả của người dân.
2. Phẩm chất:
- HS có ý thức trách nhiệm trong công việc được giao, biết yêu quê hương đất nước
Sau bài học, em:
II. CHUẨN BỊ

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ: cả bài. Kĩ thuật trình bày 1 phút – HĐ củng cố.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Hoạt động 1: Khởi động “Ban văn nghệ cho cả lớp hát”.
2. Hoạt động 2 : Khám phá + Thực hành.

*Yêu cầu 1: Làm bài tập
- Các câu đúng: a1, a3, a4
*Yêu cầu 2: Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi.
Thực hiện như HDH
*Yêu cầu 3: Liên hệ thực tế.
VD: Các sản phẩm thủ công mà em đang dùng: đồ gốm, tranh dân gian, vải lụa may
áo dài. Tát cả các sản phẩm đó đều là sản phẩm của đồng bằng Bắc Bộ.
*Yêu cầu 4: Chơi trò chơi “ Tiếp sức”
Thực hiện như HDH.
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
* Nhận xét tiết học
Tiết 3: Ơn Tốn
EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học (xuyên
suốt), NL giải quyết vấn đề tốn học, NL sử dụng cơng cụ, phương tiện toán học.
- Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia cho HS.
- Chia có số tận cùng là các chữ số 0
- Giải tốn có lời văn.
* Phân hóa: Học sinh CHT làm 1 trong 3 bài. HT lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học
sinh HTT thực hiện hết các yêu cầu
2. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Thường xun có ý thức hồn
thành nhiệm vụ.
II. CHUẨN BỊ:

- Kĩ thuật “Giao nhiệm vụ” , động não– HĐ thực hành; Kĩ thuật trình bày 1 phút - HĐ
củng cố.
- Phương pháp trò chơi HĐ1, phương pháp dạy học theo nhóm, ph ương pháp

giải quyết vấn đề.
5


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Hoạt động 1: Khởi động “Ban văn nghệ cho cả lớp hát’’.
2. Hoạt động 2 : Khám phá + Thực hành.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
a) 97876 + 1257
b) 3289 x 57
c) 347924 – 6789

d) 78546: 543

Bài 2: Tìm x
a) 675 x x = 43875
b) 49874 - x = 3786
Bài 3: giải tốn: Một thửa ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi là 458m biết chiều dài
hơn chiều rộng là 12m. Tính chiêu dài, chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật đó?
Bài 4: giải tốn: Mẹ đi chợ mua gạo 96 kg, mua táo 48 kg, mua lê 120kg, mua muối
3kg. Hỏi mẹ đi chợ mua trung bình mỗi loại bao nhiêu kg?
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
* Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2021
BUỔI SÁNG

Tiết 1+2: Tiếng Việt
Bài 17C: AI LÀM GÌ ? (tiết 1 + 2)

I. MỤC TIÊU

1. Năng lực:- Đọc – hiểu bài Trong quán ăn “Ba cá bống”.
- Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
- HSHC bước đầu hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?, viết được đoạn văn
miêu tả đồ vật đơn giản theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
2. Phẩm chất: Chăm chỉ
Có ý thức vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào thực hành.
II. CHUẨN BỊ:

- Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp giải quy ết vấn đề, phương

pháp hỏi đáp.

- Kĩ thuật “ Đọc hợp tác” - YC4; Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời” - YC 5 và nội dung bài.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Hoạt động 1: Khởi động
Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
*Yêu cầu 1. Quan sát tranh và nói xem bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Bức tranh vẽ cảnh ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
*Yêu cầu 2. Tìm hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Câu Ai làm gì ?
Vị ngữ trong câu
1. Hàng trăm con voi đang đang tiến về bãi
tiến về bãi.
2. Người các buôn làng kéo kéo về nườm nượp

6

Ý nghĩa của vị ngữ
Nêu hoạt động của con
vật
Nêu hoạt động của con


về nườm nượp.
người
3. Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng
Nêu hoạt động của con
khua chiêng rộn ràng.
người
*Yêu cầu 3. Tìm câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn sau và chỉ ra bộ phận vị ngữ trong mỗi câu
vừa tìm được.

Câu

Vị ngữ trong câu

3. Thanh niên đeo gùi vào rừng.
4. phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
5. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
6. các cụ già chụm đầu bên những ché rượu
cần.
7. Các bà, các chị sửa soạn khung cửi.

- đeo gùi vào rừng
- giặt giũ bên những giếng nước

- đùa vui trước nhà sàn
- chụm đầu bên những ché rượu
cần.
- sửa soạn khung cửi

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

*Yêu cầu 1. Ghép các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì ?
A
a) Đàn cị trắng
b) Bà em
c )Bộ đội

B
1) kể chuyện cổ tích
2) giúp dân gặt lúa
3) bay lượn trên cánh
đồng
*Yêu cầu 2. Quan sát tranh dưới đây, mỗi em nói từ 3 đến 5 câu kể Ai làm gì /
miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh.
VD: Giờ ra chơi, trên sân trường thật náo nhiệt. Dưới gốc cây bàng già, bốn bạn học
sinh túm lại xem truyện tranh. Giữa sân, các bạn nam đang chơi đá cầu. Bên cạnh đó
là mấy bạn nữ đang chơi nhảy dây.
*Yêu cầu 3. Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Đáp án :
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ?
- Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.
b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn.

Đoạn văn


Nội dung miêu tả của đoạn văn
Đoạn 1:
Tả hình thức bên ngồi của chiếc cặp.
Đoạn 2:
Tả quai cặp và dây đeo.
Đoạn 3:
Tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp.
*Yêu cầu 4. Hãy quan sát kĩ chiếc cặp của em hoặc của bạn em và viết vào vở
một đoạn văn miêu tả đặc điểm bên ngồi chiếc cặp đó.
Học sinh thực hành viết đoạn văn
VD:
Chiếc cặp, người bạn thân của em, có hình chữ nhật, tương đối nhỏ bằng chiếc
đầu máy nhưng bề dày phần trên hơn phần dưới, rất vừa vặn với thân hình nhỏ nhắn
7


của em. Cặp được làm bằng vải giả da, khoác lên người là chiếc áo màu vàng được
viền quanh cặp bởi màu đỏ. Đây cũng là hai màu mà em u thích. Ảnh minh hoạ
Mặt cặp được trang trí hình hai chú chuột ngộ nghĩnh, xinh xắn. Lưng cặp có hai quai
đeo bằng vải rất chắc. Khi đeo cặp lên vai hệt các chú bộ đội đang hành quân. Nếu
không thích đeo thì em có thể xách ỏ chiếc quai trên gáy cặp. Khóa cặp xi trắng bóng
lống, nổi bật trên chiếc cặp. Khi bấm khóa, mỏ nắp cặp để khám phá bên trong, em
cảm thấy thật thích thú bởi hai tiếng “tách ... tách” rất vui tai. Thế là em cứ muốn
đóng vào mở ra nhiều lần để nghe âm thanh đó.
*Yêu cầu 5. Viết vào vở đoạn văn miêu tả đặc điểm bên trong chiếc cặp của em
theo gợi ý sau :
VD:
        Mở nắp ra, bên trong cặp có 3 ngăn. Các ngăn được phân chia bởi những tấm
vải dù mỏng mà dai. Mỗi ngăn đều có dây kéo riêng. Ở hai ngăn lớn em dùng để đựng

bảng con và sách vở. Ngăn nhỏ em để bút, viết, v.v... cùng những đồ chơi nho nhỏ
của em.
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
- Qua tiết học hôm nay các em học được gì?
* Nhận xét tiết học
Tiết 3: Tốn
Bài 54: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học (xuyên
suốt), NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học.
- Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5 vào làm các bài
tập.
- HSHC thực hiện yêu cầu theo sự trợ giúp của giáo viên.
2. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Thường xun có ý thức hoàn
thành nhiệm vụ.
II. CHUẨN BỊ:

- Kĩ thuật “Giao nhiệm vụ” , động não– HĐ thực hành; Kĩ thuật trình bày 1 phút - HĐ
củng cố.
- Phương pháp trò chơi HĐ1, phương pháp dạy học theo nhóm, ph ương pháp
giải quyết vấn đề.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC:

1. Hoạt động 1: Khởi động
Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
2. Hoạt động 2 : Khám phá + Thực hành.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

*Yêu cầu 1: a) Bốn số có hai chữ số, các số đó đều chia hết cho 2.
VD: 10 ; 32 ; 54; 86
b) Hai số có ba chữ số, các số đó đều khơng chia hết cho 2.
8


VD: 231, 923
c) Bốn số có ba chữ số, các số đó đều chia hết cho 5.
VD: 435 ; 870 ; 385 ; 800
*Yêu cầu 2: Đáp án
a) Số chia hết cho 2 : 100 ; 48 ; 70.
b) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 : 45 ; 215
c) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 : 100 ; 70
*Yêu cầu 3: Đáp án
a) Ba số có 3 chữ số khác nhau là số chẵn : 650 ;560 ;506
b) Ba số có 3 chữ só khác nhau chia hết cho 5 : 650 ; 605 ; 560
c) Hai số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 10 : 650 ; 560
*Yêu cầu 4: Đáp án
a) Các số chia hết cho 5 :5 ; 10 ; 15 ; 20
b) Các số chẵn :2 ;4 ;6 ;8 ;10 ;12 ;14 ;16 ;18 ;20
c) Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 : 10 ; 20
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
* Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Giáo dục lối sống
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Tốn:

Bài 55. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học (xuyên
suốt), NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ.
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Thực hành vận dụng đơn giản.
- HSHC biết thực hiện yêu cầu theo sự hướng dẫn của giáo viên
2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Thường xun có ý thức hồn
thành nhiệm vụ.
II. CHUẨN BỊ:

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật động não – HĐ thực hành; Kĩ thuật trình bày một
phút – HĐ củng cố
- Phương pháp trò chơi, phương pháp dạy học theo nhóm, ph ương pháp gi ải
quyết vấn đề.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Hoạt động 1: Khởi động “Ban văn nghệ cho cả lớp hát’’.
2. Hoạt động 2 : Khám phá + Thực hành.
*Yêu cầu 1. Chơi trò chơi “ Tiếp sức” :
( Thực hiện theo tài liệu HDH)
9


*Yêu cầu 2, 3, 4 thực hiện như HDH.
*Yêu cầu 5.Với các chữ số 8 ; 0 ; 5, em hãy viết vào vở :
a) Các số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 2: 508 ; 580 ; 850

b) Các số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 5 : 580 ; 850 ; 805
c) Các số có ba chữ số khác nhau vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 : 580 ; 850
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
- Qua tiết học hơm nay các em học được gì?
* Nhận xét tiết học
Tiết 2: Khoa học
BÀI 19: GIÓ, BÃO
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:Sau bài học, em:
- Nêu được nguyên nhân gây ra gió.
- Phân biệt được gió và bão.
- Trình bày được tác hại của bão và cách làm giảm thiệt hại do bão gây ra
- Nhận biết được tác hại của gió.
- Trình bày được được những việc đã làm để giảm thiểu thiệt hại do bão gây ra..
2. Phẩm chất:
- HS ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ nguồn nước..
II. CHUẨN BỊ

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ - HĐ thực hành. Kĩ thuật trình bày một phút – HĐ củng cố
- Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp giải quy ết vấn đề, phương

pháp hỏi đáp.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động 1: Khởi động “Ban văn nghệ cho cả lớp hát”.
2. Hoạt động 2 : Khám phá + Thực hành.
Yêu cầu 1: Chơi trò chơi “tạo gió”
u cầu 2: Thí nghiệm

c) Khói hương sẽ bay lên từ ống A
Yêu cầu 3: Liên hệ thực tế và trả lời
- Qua một đêm nước biển lạnh đi. Ban ngày đất liền hấp thụ ánh nắng mặt Trời nhanh
hơn biển nên khơng khí ở phần đất liền nóng hơn. Khơng khí lạnh từ biển di chuyển
vào đất liền, tạo ra gió từ biển thổi vào. Qua một ngày hấp thụ ánh nắng mặt trời,
nước biển nóng lên. Ban đêm khơng khí phần đất liền lạnh hơn, di chuyển ra phần
khơng khí nóng ở biển, tạo ra gió từ đất liền thổi ra biển.
Yêu cầu 4: Đọc và trả lời
- Người ta chia gió thành 12 cấp. Gió đến cấp 8 thì cần đề phịng thiệt hại
do nó gây ra.
- Gió rất to, dơng bão làm mùa màng thiệt hại,....
Yêu cầu 5: Đọc và trả lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Yêu cầu 1: Thực hành “vẽ tranh” bằng “gió”do em tạo ra.
- Hoạt động “vẽ tranh” bằng “gió”cho ta kết luận: Gió càng mạnh (thổi giọt
màu) thì sức tàn phá của nó (giọt màu lan trên giấy) càng nhiều.
10


Yêu cầu 2: Liệt kê những việc mình đã làm để giảm thiểu thiệt hại do bão
gây ra ở địa phương.
VD: Khi có bão xảy ra, em khơng ra ngồi, che chắn kĩ các cửa số, mang vật
dụng dễ ướt đặt lên khỏi mặt đất.
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
- Qua tiết học hơm nay các em học được gì?
Tiết 3: Tiếng Anh
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2021
BUỔI SÁNG


Tiết 1: Tin
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
Tiết 2: Tiếng Anh
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
Tiết 3: Tiếng việt
Bài 18A: ÔN TẬP 1 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:
- Năng lực ngơn ngữ, năng lực văn học.
- Ơn tập một số bài tập đọc (bài 11 A đến bài 13 C).
- HSHC luyện đọc bài tập đọc
2. Phấm chất:
- Giúp học sinh phát triển phẩm chất trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ:

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Cả bài
- Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp giải quy ết vấn đề, phương

pháp hỏi đáp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Hoạt động 1: Khởi động
“Ban văn nghệ cho cả lớp hát”.
2. Hoạt động 2 : Khám phá + Thực hành.
*Yêu cầu 1.
Đáp án : Người trong tranh 1. là Mạc Thái Bưởi,ông là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn, có

chívươn lên thất bại khơng nản. Tranh 2 :Ảnh Lê –ô – nác đô Đa-vin –xi kiên nhẫn khổ
công luyện vẽ mới thành tài. tranh 3. Xi- ôn – cốp – xki là người tài giỏi kiên trì hiếm
thấy, ơng đã đạt được ước mơ nhờ tài năng và nghị lực phi thường. tranh 4. Cao Bá Qt
kì cơng luyện viết chữ từ một người chữ xâu trở thành người văn hay chữ tốt nổi tiếng
khắp cả nước.
*Yêu cầu 2, 3 thực hiện như HDH.
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
11


- Qua tiết học hôm nay các em học được gì?
* Nhận xét tiết học
Tiết 4: Tốn
BÀI 56 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9.
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:
- Dấu hiệu chia hết cho 9.
- Dấu hiệu chia hết cho 3.
- Thực hành vận dụng đơn giản.
- HSHC thực hiện theo HD của GV
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Thường xun có ý thức hoàn
thành nhiệm vụ.
II. CHUẨN BỊ:

- Kĩ thuật “Giao nhiệm vụ” , động não– HĐ thực hành; Kĩ thuật trình bày 1 phút - HĐ
củng cố.

- Phương pháp trò chơi, phương pháp dạy học theo nhóm, ph ương pháp gi ải
quyết vấn đề.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Hoạt động 1: Khởi động
Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
2. Hoạt động 2: Khám phá + Thực hành.
*Yêu cầu 1.
72 : 9 = 8
657 : 9 = 73
Tổng các chữ số của số bị chia có chia hết cho 9.
182 : 9 = 20(dư 2)
451 : 9 = 50(dư 1)
Tổng các chữ số của số bị chia không chia hết cho 9
*Yêu cầu 2,3 thực hiện như HDH
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
- Qua tiết học hôm nay các em học được gì?
* Nhận xét tiết học
BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Tiếng việt
Bài 18A: ÔN TẬP 1 (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
- Ôn luyện về các thành ngữ, tục ngữ đã học.
- HSHC thực hiện các yêu cầu theo HD của cô giáo.
2. Phấm chất:

12


- Giúp học sinh phát triển phẩm chất trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ:

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Cả bài
- Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp giải quy ết vấn đề, phương

pháp hỏi đáp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Hoạt động 1: Khởi động “Ban văn nghệ cho cả lớp hát”.
2. Hoạt động 2 : Khám phá + Thực hành.
*Yêu cầu 4 thực hiện như HDH.
*Yêu cầu 5 . Chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp với từng tình huống để khuyến
khích hoặc khun nhủ bạn.
Tình huống
Thành ngữ, tục ngữ
a) Nếu bạn em có
1) Chớ thấy sóng cả mà rã tay
chèo .
quyết tâm học tập ,
rèn luyện cao.
b) Nếu bạn em nản
2) Dù ai nói ngả nói nghiêng
lịng khi gặp khó khăn
Lịng ta vẫn vững như kiềng ba

chân.
c) Nếu bạn em dễ thay
3) Có cơng mài sắt, có ngày
nên kim.
đổi ý định theo người
khác .
Đáp án:
a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập , rèn luyện cao. - 3) Có cơng mài sắt, có ngày
nên kim.
b) Nếu bạn em nản lịng khi gặp khó khăn - 1) Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo
c) Nếu bạn em dễ thay đổi - ) Dù ai nói ngả nói nghiêng
vẫn vững như kiềng ba chân.
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
- Qua tiết học hôm nay các em học được gì?
* Nhận xét tiết học
Tiết 2: Lịch sử
BÀI 5: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (tiết 2)

( Từ năm 1223 đến năm 1400)
I. MỤC TIÊU :

1. Năng lực:
- HSHTT: Biết được công lao của nhà Trần trong ba lần chống quân Nguyên – Mông
( Ý nghĩa)
- HS HT: HS bước đầu biết được công lao của nhà Trần trong ba lần chống qn
Ngun – Mơng.
- HSCHT: Nói lại được một vài công lao của nhà Trần trong ba lần chống quân
Nguyên – Mông ( Bạn hoặc GV hỗ trợ)
13



* Lồng ghép QPAN: Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên và giáo dục cho học sinh biết lịng tự tơn của dân tộc
2. Phẩm chất: - HS có ý thức trách nhiệm trong cơng việc được giao, biết yêu quê
hương đất nước
II. CHUẨN BỊ

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ - YC 4 đến 6, Kĩ thuật trình bày một phút - HĐ củng cố.
- Phương pháp trị chơi, phương pháp dạy học theo nhóm, ph ương pháp gi ải
quyết vấn đề.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

1. Hoạt động 1: Khởi động “Ban văn nghệ cho cả lớp hát”
2. Hoạt động 2: Thực hành.
* Yêu cầu 1,2:
- Thực hiện bài tập yêu cầu 1,2 vào tài liệu.
- Em và bạn cùng kiểm tra và nói cho nhau nghe câu trả lời.
* Yêu cầu 3:
- Em đọc nội dung yêu cầu 3
- Em hoàn thành bảng sau:
Ba lần kháng chiến
Kết cục của quân Mông - Nguyên
………………………………………………………………
Lần thứ nhất
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
Lần thứ hai
………………………………………………………………
………………………………………………………………

………………………………………………………………
Lần thứ ba
………………………………………………………………
………………………………………………………………
* Lồng ghép QPAN
+ Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này? (Vì dân ta đồn kết,
quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc)
+ Kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa
như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
GV chốt:
Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mơng – Nguyên, bảo vệ
độc lập và toàn vẹn lãnh thổ.
Thể hiện sức mạnh cảu dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù.
Ngăn chặn những cuộc xâm lược cảu quân Nguyên đơi với các nước khác.
Góp phần xây đắp truyền thống quân sự của Việt Nam, để lại nhiều bài học quý giá.
* Yêu cầu 4: Thực hiện như HDH
*Yêu cầu 6. Đọc kĩ đoạn văn sau và ghi vào vở.
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
* Nhận xét tiết học
14


Tiết 3: Toán
BÀI 56 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9.
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực: - Em vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 3, dấu hiệu chia hết cho 9 vào
thực hành làm bài tập.
- HSHC thực hiện theo HD của GV

2. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Thường xun có ý thức hoàn
thành nhiệm vụ.
II. CHUẨN BỊ:

- Kĩ thuật “Giao nhiệm vụ” , động não– HĐ thực hành; Kĩ thuật trình bày 1 phút - HĐ
củng cố.
- Phương pháp trị chơi, phương pháp dạy học theo nhóm, ph ương pháp gi ải
quyết vấn đề.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Hoạt động 1: Khởi động “Ban văn nghệ cho cả lớp hát”.
2. Hoạt động 2: Khám phá + Thực hành.
*Yêu cầu 1, 2, 3 thực hiện như HDH
*Yêu cầu 4.Trong các số sau : 231 ; 109 ; 1872 ;8225 ; 92313.
- Các số chia hết cho 3 : 231 ; 1872; 92313
- Các số không chia hết cho 3 : 109 ; 8225
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
- Qua tiết học hôm nay các em học được gì?
* Nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2021
BUỔI SÁNG

Tiết 1: Tiếng việt
Bài 18A: ÔN TẬP 1 (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:- Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện.

2. Phẩm chất: - Chăm chỉ, hiếu thảo với cha mẹ
- Có ý thức vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào thực hành.
II. CHUẨN BỊ:

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não. - Cả bài,Kĩ thuật “ Trình bày 1 phút: - HĐ củng
cố.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp giải quy ết vấn đề, phương

pháp hỏi đáp.

III. HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Hoạt động 1: Khởi động “ Ban văn nghệ cho cả lớp hát”.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
15


*Yêu cầu 6. Viết vào vở phần mở bài theo kiểu gián tiếp, phần kết bài theo kiểu
mở rộng cho đề tập làm văn “ Kể chuyện ông Nguyễn Hiền” .
* Ôn lại kiến thức cũ .
- Thế nào là mở bài trực tiếp ? ( Là kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện )
- Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể .
VD về mở bài gián tiếp : Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ .Đó là
trường hợp chú bé Nguyễn Hiền . Nguyễn Hiền nhà nghèo phải bỏ học nhưng vì có ý
chí vươn lên , đã tự học và đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi . Câu chuyện sảy ra vao
đời vua Trần Nhân Tông.
- VD về một kết bài mở rộng: Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam
làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa . Có chí thì nên, có
cơng mài sắt có ngày nên kim.

*Yêu cầu 7 thực hiện như HDH
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
- Qua tiết học hôm nay các em học được gì?
* Nhận xét tiết học
Tiết 2: Tin
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
Tiết 3: Tiếng việt
Bài 18B: ÔN TẬP 2 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:- Năng lực ngơn ngữ, năng lực văn học.
- Ơn tập các bài tập đọc (từ bài 14A đến bài 15C).
2. Phẩm chất: - Chăm chỉ, hiếu thảo với cha mẹ
- Có ý thức vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào thực hành.
II. CHUẨN BỊ:

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não. - Cả bài,Kĩ thuật “ Trình bày 1 phút: - HĐ củng
cố.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp giải quy ết vấn đề, phương

pháp hỏi đáp.

III. HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Hoạt động 1: Khởi động “ Ban văn nghệ cho cả lớp hát”.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
*Yêu cầu 1: Bức tranh 1: Trị chơi ơ ăn quan, diễn ra ở sân trường vào giờ ra chơi.
Bức tranh 2: trò chơi rứơc đèn thường được tổ chức vào ngày 15 tháng 8 âm lịchtrên
đường phố, hoặc sân trường; Bức tranh 3: Múa sư tử. Bức tranh 4: trị chơi trồng nụ,

trơng hoa thường được các bạn nhỏ chơi sau giờ ra chơi ở sân trường. Bức tranh 5: Chọi
trâu Thường được tổ chức tại lễ hội chọi trâu diễn ra ở sân đình… Bức tranh 6: bơi chải
thường diễn ra trên song vùng đồng bằng Bắc bộ.
*Yêu cầu 2 thực hiện như HDH
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
- Qua tiết học hôm nay các em học được gì?
16


* Nhận xét tiết học
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
- Qua tiết học hơm nay các em học được gì?
* Nhận xét tiết học
Tiết 4: Tiếng Anh
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Kỹ thuật
Bài 8: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 3)
I. MỤC TIÊU :

1. Năng lực:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn
giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học .
Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp
với học sinh .
2. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm
II .CHUẨN BỊ :


- Bộ đồ dùng kĩ thuật .
- Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp giải quy ết vấn đề, phương

pháp hỏi đáp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Hoạt động 1: Khởi động
Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
Hoạt động 3 : HS tiếp tục chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .
- HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn chọn sản phẩm : sản phẩm tự chọn được thực
hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt khâu thêu đã học .
- HS thực hành.
- GV quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng
Hoạt động 4 : Đánh giá, nhận xét
- GV nhận xét bài làm của HS tuyên dương những bài thêu đẹp
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
* Nhận xét tiết học
Tiết 2: Âm nhạc
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
Tiết 2: Tin
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
17


Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2021

BUỔI SÁNG

Tiết 1: Tốn
BÀI 57 : EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:
- Vận dụng làm các bài tập có liên quan đến các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- HSHC thực hiện yêu cầu theo sự trợ giúp của GV.
2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Thường xun có ý thức hồn
thành nhiệm vụ.
II. CHUẨN BỊ

- Kĩ thuật “ giao nhiệm vụ” – Cả bài; Kĩ thuật động não: HĐ thực hành
- Kĩ thuật trình bày 1 phút – HĐ củng cố.
- Phương pháp trị chơi, phương pháp dạy học theo nhóm, ph ương pháp gi ải
quyết vấn đề.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.

1. Hoạt động 1: Khởi động “Ban văn nghệ cho cả lớp hát”.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
*Yêu cầu 1. Trong các số sau : 3451 ; 4563 ; 2050 ; 2229 ; 3576 ; 66 816
- Các số chia hết cho 3 : 4563 ; 2229; 3576; 66 816
- Các số không chia hết cho 9 : 4563 ; 8225 ;3576; 66 816
- Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 : ; 2229; 3576.
*Yêu cầu 2, 3 thực hiện như HDH
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
* Nhận xét tiết học
Tiết 2: Mỹ thuật

(Giáo viên chuyên biệt dạy)
Tiết 3 + 4: Tiếng Việt
Bài 18B: ÔN TẬP 2 (Tiết 2 + 3)
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:
- Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và các bộ phận của câu.
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đơi que đan.
- Ơn luyện về văn miêu tả đồ vật.
- HSHC đọc các bài tập đọc (từ bài 14A đến bài 15C).
2. Phẩm chất: - Chăm chỉ
- Có ý thức vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào thực hành.
II. CHUẨN BỊ:

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não. - Cả bài
- Kĩ thuật “ Trình bày 1 phút: - HĐ củng cố.

18


- Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp giải quy ết vấn đề, phương

pháp hỏi đáp.

III. HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC:

1. Hoạt động 1: Khởi động “Ban văn nghệ cho cả lớp hát”.
2. Hoạt động 2: Khám phá + Thực hành.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


*Yêu cầu 3, 4, 5 thực hiện như HDH
*Yêu cầu 6. Cho đề bài : Tả một đồ dùng học tập của em .
( Thực hiện như HDH )
VD về dàn bài bài văn tả cái bút .
- Mở bài : Giới thiệu cây bút quý do ông em tặng nhân ngày sinh nhật.
* Thân bài : -Tả bao qt bên ngồi :
+ Hình dáng thon, mảnh, …
+ Chất liệu nhôm, rất thơm, chắc tay.
+ Màu nâu đen không lẫn với bút của ai .
+ Nắp bút cũng bằng nhơm dẻo đậy rất khít.
+ Hoa văn trang trí là hình những chiếc lá tre.
+ Cái cài bằng sắt trắng.
- Tả bên trong.
+ Ngòi bút rất thanh hình lá tre.
+ Nét bút tanh đậm.
* Kết bài : Em giữ dìn cây bút rất cẩn thận , không bao giờ quên đậy nắp , không bao
giờ bỏ qn bút . Em ln cảm thấy như có ơng em ở bên mình mỗi khi dùng cây
bút.
* Viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp: Sách vở, bút, giấy, mực, thước kẻ… là
những người bạn giúp ta trong học tập . Trong những người bạn ấy , tôi muốn kể
về cây bút thân thiết , mấy năm nay chưa bao giờ rời xa tôi.
* Viết một kết bài theo cách mở rộng: Cây bút này gắn bó với kỉ niệm về ông tôi ,
về những ngày ngồi trên ghế nhà trường tiểu học . Có lẽ rồi cây bút sẽ hỏng , tôi
sẽ phải dùng nhiều cây bút khác nhưng cây bút này tôi sẽ cất trong hộp , giữ mãi
như một kỉ niệm tuổi thơ.
*Yêu cầu 7 thực hiện như HDH
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
- Qua tiết học hơm nay các em học được gì?
* Nhận xét tiết học
BUỔI CHIỀU


Tiết 1 + 2: Mỹ thuật
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
Tiết 2: Âm nhạc
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
Tiết 4: Toán
19


BÀI 57 : EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho3, dấu hiệu chia hết cho 2,
dấu hiệu chia hết cho 5.
- Vận dụng làm các bài tập viết các số chia hết cho 2 và cho 5, chia hết cho 2 và cho 3.

- HSHC thực hiện yêu cầu theo sự trợ giúp của giáo viên.
2. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Thường xun có ý thức hồn
thành nhiệm vụ.
II. CHUẨN BỊ

- Kĩ thuật “ giao nhiệm vụ” – Cả bài; Kĩ thuật động não: HĐ thực hành
- Kĩ thuật trình bày 1 phút – HĐ củng cố.
- Phương pháp trị chơi, phương pháp dạy học theo nhóm, ph ương pháp gi ải
quyết vấn đề.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.

1. Hoạt động 1: Khởi động

“Ban văn nghệ cho cả lớp hát”.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
*Yêu cầu 4, 5 thực hiện như HDH
*Yêu cầu 6:
Bài giải
Số học sinh của lớp phải là số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 và phải bé
hơn 35 và lớn hơn 20.
Vậy số HS của lớp đó là 30 học sinh
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
- Qua tiết học hôm nay các em học được gì?
* Nhận xét tiết học
Thứ bẩy ngày 1 tháng 1 năm 2022
BUỔI SÁNG

Tiết 1: Tiếng Việt
Bài 18C: ÔN TẬP 3 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:- Thực hành kiểm tra Đọc – hiểu, Luyện từ và câu.
- HSHC luyện tập theo HD của cô giáo
2. Phẩm chất: - Chăm chỉ
- Có ý thức vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào thực hành.
II. CHUẨN BỊ:

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não. - Cả bài
- Kĩ thuật “ Trình bày 1 phút: - HĐ củng cố.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp giải quy ết vấn đề, phương

pháp hỏi đáp.
III. HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC:


20


1. Hoạt động 1: Khởi động “Ban văn nghệ cho cả lớp hát”.
2. Hoạt động 2: Khám phá + Thực hành.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

*Yêu cầu 1, 2 thực hiện như HDH
*Yêu cầu 3 : Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng.
1. ý a.
4. ý c .
2. . ý d.
5. ý b. hai tính từ : bình yên và thong
3. ý a.
thả.
6. ý c. dùng để thay lời chào.
7. ý b.
*Yêu cầu 4. Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình ?
+ Từ việc quan tâm, lo lắng của bà Thanh đã cảm nhận được bà đang che chở cho
mình.
*Yêu cầu 5 thực hiện như HDH
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
- Qua tiết học hơm nay các em học được gì?
* Nhận xét tiết học
Tiết 2: Kỹ thuật
Bài 8: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 4)
I. MỤC TIÊU :

1. Năng lực:

- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn
giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học .
Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản , phù hợp
với học sinh .
2. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm
II .CHUẨN BỊ :

- Bộ đồ dùng kĩ thuật .
- Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp giải quy ết vấn đề, phương

pháp hỏi đáp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Hoạt động 1: Khởi động
Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
Hoạt động 3 : HS tiếp tục chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .
- HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn chọn sản phẩm : sản phẩm tự chọn được thực
hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt khâu thêu đã học .
- HS thực hành.
- GV quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng
Hoạt động 4 : Đánh giá, nhận xét
21



- GV nhận xét bài làm của HS tuyên dương những bài thêu đẹp
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
* Nhận xét tiết học
Tiết 3: Tốn
BÀI 58 : EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực: - Đọc, viết các số tự nhiên có nhiều chữ số
- Cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó.
- Đường thẳng song song, đường thẳng vng góc.
- HSHC biết thực hiện yêu cầu theo sự hướng dẫn của giáo viên
2. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Thường xun có ý thức hồn
thành nhiệm vụ.
II. CHUẨN BỊ

- Kĩ thuật “ giao nhiệm vụ” – Cả bài; Kĩ thuật động não: HĐ thực hành
- Kĩ thuật trình bày 1 phút – HĐ củng cố.
- Phương pháp trò chơi, phương pháp dạy học theo nhóm, ph ương pháp gi ải
quyết vấn đề.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.

1. Hoạt động 1: Khởi động “Ban văn nghệ cho cả lớp hát”.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
*Yêu cầu 1, 2, 3, 4 thực hiện như HDH
*Yêu cầu 5.Giải bài toán :
Đổi : 1 tạ 70 kg = 170 kg
Bao lớn có số kg đường là :
(170 + 30) : 2 = 100 kg

Bao nhỏ có số kg đường là :
170 – 100 = 70 kg
Đáp số : 100 kg ; 70 kg.
*Yêu cầu 6 thực hiện như HDH
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
- Qua tiết học hơm nay các em học được gì?
* Nhận xét tiết học
Tiết 4: Tiếng việt
Bài 18C: ÔN TẬP 3 (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
- Thực hành kiểm tra chính tả, Tập làm văn.
- HSHC viết được đoạn văn miêu tả đồ vật đơn giản.
2. Phẩm chất: Chăm chỉ
- Có ý thức vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào thực hành.
II. CHUẨN BỊ:

22


- Kĩ thuật “ Giao nhiệm vụ”; HT động não -Kĩ thuật trình bày 1 phút -HĐ cùng cố.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp giải quy ết vấn đề, phương

pháp hỏi đáp.

III. HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC:

1. Hoạt động 1: Khởi động “Ban văn nghệ cho cả lớp hát”.
2. Hoạt động 2: Thực hành.

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

*Yêu cầu 6, 7, 8 thực hiện như HDH
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
* Nhận xét tiết học
Tiết 5: HĐTN
SINH HOẠT LỚP TUẦN 15
I. MỤC TIÊU:

- Đánh giá hoạt động trong tuần.
- Động viên khen ngợi kịp thời tới các học sinh có tiến bộ trong lớp.
- Đề ra kế hoạch tuần tới.
II. CHUẨN BỊ:

- Kĩ thuật đặt câu hỏi
III. NỘI DUNG SINH HOẠT:

1. Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần qua.
- Các ban báo cáo kết quả tuần học vừa qua.
- Chủ tịch HĐ tổng hợp nhận xét.
- GV nhận xét:
+ Nề nếp : .......................................................................................................................
+ Đạo đức: ......................................................................................................................
+ Học tập: .......................................................................................................................
+ Vệ sinh:........................................................................................................................
+ Thể dục: ......................................................................................................................
+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................
* Tuyên dương : .........................................................................................................
2. Phương hướng tuần tới :
+ Các ban đưa ra kế hoạch.

+ GV Xây dựng kế hoach:
- Phát huy những ưu điểm tuần trước và khắc phục những khuyết điểm để nâng cao
chất lượng học tập và nề nếp.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân , trường lớp sạch sẽ.
3. Hoạt động tập thể :
* Chơi trò chơi : HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi.
PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

23


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Bài 49. CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học (xuyên
suốt), NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng cơng cụ.
- Thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.
- Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giải toán.
- HSHC thực hiện theo HD của GV
2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Thường xun có ý thức hồn
thành nhiệm vụ.
II. CHUẨN BỊ:


- Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật động não – HĐ thực hành; Kĩ thuật trình bày một
phút – HĐ củng cố.
- Phương pháp trò chơi, phương pháp dạy học theo nhóm, ph ương pháp gi ải
quyết vấn đề.
III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC:

1. Hoạt động 1: Khởi động “Ban văn nghệ cho cả lớp hát”.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

*Yêu cầu 1. Đặt tính rồi tính
b) 1893 ; 1673 ; 1982 ( dư 1)
24


*Yêu cầu 2. Tính giá trị của biểu thức
a) 4657 + 3444 : 28 = 4657 + 123
= 4780
b) 601759 – 1988 : 14 = 601759 - 142
= 601617
*Yêu cầu 3. Giải bài toán:
Bài giải
Đổi : 1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400 m = 38 400 m
Trung bình mỗi phút người đó đi được số mét là:
38 400 : 75 = 512 ( m)
Đáp số : 512 m
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
- Em hãy nêu cách chia một số cho một tích và chia một tích cho một số và lấy ví dụ

minh họa.

Tiết 2: Khoa học
BÀI 17: KHƠNG KHÍ CĨ Ở ĐÂU VÀ CĨ TÍNH CHẤT GÌ?(tiết 1 )
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em:

1. Năng lực:
Sau bài học, em:
- Chứng minh được sự tồn tại của khơng khí.
- Mơ tả được một số tính chất của khơng khí.
2. Phẩm chất:
- HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Cả bài; Kĩ thuật phòng tranh – YC1; Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp

hỏi đáp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Hoạt động 1: Khởi động
Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
2. Hoạt động 2 : Khám phá + Thực hành.
* Yêu cầu 1: Quan sát và thảo luận.
Kế quả: - Chai chứa nước sạch khơng có màu, phần nước có hình dạng như cái chai.
- Chai chứa nước đường bên trong có những hạt li ti màu nâu nằm kín khít vào nhau
tạo thành hình cái chai.
- Chai chứa nước muối tương tự chai đường.
- Chai rỗng trong suốt, khơng có gì bên trong.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×