Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.29 KB, 33 trang )

Ngày soạn: 02/01/2020

Tiết 77
Tiếng việt: CÂU NGHI VẤN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Giúp Hs nắm được
1. Kiến thức
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn.
- Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
- Chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Nhận biết và hiểu được tác dụng của câu nghi vấn trong văn bản cụ thể.
+ Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lầm lẫn.
- Kĩ năng sống:
+ Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ thể.
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu nghi
vấn.
3. Thái độ
- Có ý thức khi đặt câu hỏi.
- Ý thức sử dụng câu trong khi nói và viết một cách có hiệu quả.
*Tích hợp kĩ năng sống
- Ra quyết định : trình bày, trao đổi ý kiến về đặc điểm của các loại câu - hiểu và đặt
câu theo đúng kiểu câu dùng với mục đích nói.
- Tư duy sáng tạo: phân tích, đối chiếu đặc điểm các loại câu: Câu nghi vấn.
*Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN
DỊ
- Giáo dục tình u tiếng Việt, u tiếng nói của dân tộc thơng qua các kiểu câu.
- Có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc.
- Giản dị trong việc sử dụng từ ngữ, biết sử dụng các loại câu trong tình huống phù
hợp.


4. Định hướng triển năng lực
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt.
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, máy tính.
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phân tích mẫu, gợi mở, đàm thoại, tích hợp, quy nạp, thực hành, hoạt động nhóm...
- Kt: động não, thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
8A
8B


2.Kiểm tra bài cũ (3’) kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3. Bài mới - Giới thiệu bài (1’)
Trong khi nói, viết cháng ta sử dụng rất nhiều câu nghi vấn để diễn đạt. Vậy
câu nghi vấn là gì? Và có đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn
ntn? Tiết học này, sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 Thời gian (10’)
Mục tiêu: HDHS tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi

vấn
PP: phân tích mẫu, đàm thoại, tìm tịi, quy nạp
KT: động não
GV cho HS qn sát ví dụ/ SGK trên máy tính
I. Đặc điểm hình thức và
GV yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK-11 và trả lời chức năng chính
câu hỏi:
1. Khảo sát, phân tích ngữ
1, Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? liệu
Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu VD: SGK – 11
nghi vấn? (Đối tượng HSTB)
- Chức năng chính: dùng để
Các câu nghi vấn là:
hỏi.
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm khơng ?
- Hình thức :
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?
+ Khi viết kết thúc bằng dấu
Hay là u thương chúng con đói q?
chám hỏi.
Đặc điểm hình thức:
+ Các từ thường dùng trong
- Thể hiện ở dấu chấm hỏi
câu nghi vấn:
- Có từ để hỏi: Có …khơng, (làm) sao, hay
* Các đại từ: ai, gì , nào, sao,
(là).
vì sao,...
? Câu nghi vấn trong đoạn trích dùng để làm gì?
* Các cặp từ: có...khơng,

(Đối tượng HSTB)
có phải ...khơng, đã...chưa,...
- Chức năng : Dùng để hỏi .
* Các tình thái từ: à, ư, nhỉ,
GV: Bao gồm cả những câu tự hỏi:
chứ, chăng,...
“Người đâu gặp gỡ làm chi
* Quan hệ từ hay được dùng
Trăm năm biết có dun gì hay không?”
? Em hãy đặt một vài câu nghi vấn? (Đối tượng để nối các vế có quan hệ lựa
chọn.
HSTB)
* Ví dụ :
- Cậu đã làm xong bài tập chưa ?
- Chị mua cam hay quýt ?
2. Ghi nhớ: SGK – 49.
? Vậy câu nghi vấn có đặc điểm và chức năng gì?
(Đối tượng HSTB)
HS trả lời, GV kết luận
GV cho HS đọc nội dung ghi nhớ/ SGK
HS đọc ghi nhớ/SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................


Hoạt động 2
Thời gian(5’)
Mục tiêu: Hướng dẫn HS phân biệt câu nghi vấn và các kiểu câu khác
PP: phân tích mẫu, vấn đáp, trao đổi, thảo luận

KT: động não, trình bày
*Tích hợp kĩ năng sống
- Ra quyết định: : trình bày, trao đổi ý kiến về đặc
điểm của các loại câu - hiểu và đặt câu theo đúng
kiểu câu dùng với mục đích nói.
? Khi giao tiếp, em cần chú ý sử dụng câu nghi vấn
như thê nào để đạt được hiệu quả?
? Treo bảng phụ và gọi HS đọc.
a1. Bạn thích sách nào ?
a2. Sách nào tơi cũng thích.
b1. Ai biết anh ấy ?
b2. Ai cũng biết anh ấy.
? Hãy xác định kiểu câu cho các ví dụ trên? (Đối
tượng HSTB)
- Câu a1, b1 là câu nghi vấn vì kết thúc câu là
dấu chấm hỏi và trong câu có từ nghi vấn.
- Câu b1, b2 cũng có từ nghi vấn nhưng khơng
phải là câu nghi vấn mà có tính chất khẳng định.
GV: Cách xác định câu nghi vấn: dựa vào từ nghi
vấn, tính chất của câu và dấu chấm hỏi.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Hoạt động 3
Thời gian (20’)
Mục tiêu: HDHS luyện tập, thực hành
PP: Vấn đáp, trao đổi, thảo luận
KT: động não, thực hành
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1

Bài tập 1
GV yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập
a. Chị khất tiền sưu đến chiều
Bài tập 1: Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm, 1 HS mai phải không? ...
làm phần a và b, 1 HS làm phần c và d.
b. Tại sao con người lại phải
HS nhận xét, bổ sung.
khiêm tốn như thế?
GV Chuẩn kiến thức
c. Văn là gì? Chương là gì?
d. - Chú mình muốn cùng tớ
đùa vui khơng?
- Đùa trị gì?
- Hừ…hừ…cái gì thế?
- Chị Cốc béo xù đứng
trước cửa nhà tao ấy hả?


Bài tập 2
Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
GV hướng dẫn học sinh làm bài.
Học sinh thực hiện trên bảng.

Bài tập 3
Nêu yêu cầu bài tập 3.
GV hướng dẫn học sinh cách làm bài.
GV cho học sinh thực hiện theo nhóm nhỏ.

*Nêu đặc điểm hình thức:
+Có các từ nghi vấn : phải

khơng, tại sao, gì, khơng, gì
thế, hả.
+Cuối câu là dấu châm hỏi.
Bài tập 2
- Căn cứ vào sự có mặt của từ
hay nên ta biết được đó là
những câu nghi vấn.
- Không thay từ hay bằng từ
hoặc được vì nó dễ lẫn với
câu ghép mà các vế câu có
quan hệ lựa chọn.
Bài tập 3
Khơng thể đặt dấu chấm hỏi
sau các câu vì cả 4 câu đều
khơng phải là câu nghi vấn.

Nếu còn thời gian GV cho học sinh thực hiện tiếp Bài 4
các bài tập. Nếu không thì GV hướng dẫn học sinh a. Anh có khoẻ không?
bài tập 4,5,6 để học sinh thực hiện ở nhà.
- Hình thức: câu nghi vấn sử
dụng cặp từ có…khơng
- Ý nghĩa: hỏi thăm sức khoẻ
vào thời điểm hiện tại, không
biết tình trạng sức khoẻ của
người được hỏi trước đó như
thế nào.
b. Anh đã khoẻ chưa?
- Hình thức: câu nghi vấn sử
dụng cặp từ đã… chưa.
- Ý nghĩa: hỏi thăm sức khoẻ

vào thời điểm hiện tại nhưng
biết tình trạng sức khoẻ của
người đươc hỏi trước đó
khơng tốt.
Bài 5
a. Bao giờ anh đi Hà Nội?
Bao giờ đứng ở đầu câu: hỏi
về thời điểm sẽ thực hiện
hành động đi.
b. Anh đi Hà Nội bao giờ?
Bao giờ đứng ở cuối câu: hỏi
về thời gian đã diễn ra hành
*Tích hợp kĩ năng sống
động đi.
- Tư duy sáng tạo: phân tích, đối chiếu đặc điểm Bài 6
các loại câu: Câu nghi vấn
a. Chiếc xe này bao nhiêu ki*Tích hợp giáo dục đạo đức: Giản dị trong việc


sử dụng từ ngữ, biết sử dụng các loại câu trong tình
huống phù hợp.
? Khi sử dụng câu nghi vấn, em cần chú ý những
đặc điểm gì? (Đối tượng HSTB)

lơ-gam mà nặng thế?
Câu nghi vấn này đúng và
người hỏi đã tiếp xúc với sự
vật, hỏi để biết trọng lượng
chĩnh xác của sự vật đó.
b. Chiếc xe này giá bao

nhiêu mà rẻ thế?
Câu nghi vấn này sai vì người
hỏi chưa biết giá chính xác
của chiếc xe thì sẽ khơng phân
biệt được mắc hay rẻ được.

Điều chỉnh, bổ sung giáo án
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
4.Củng cố (2’)
* Tích hợp giáo dục đạo đức
- Giáo dục tình u tiếng Việt, u tiếng nói của dân tộc thơng qua các kiểu câu ( câu
nghi vấn)
- Có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc
- Giản dị trong việc sử dụng từ ngữ, biết sử dụng các loại câu trong tình huống phù
hợp.
? Qua bài học, em cần có ý thức sử dụng câu nghi vấn như thế nào để phù hợp với
tình huống giao tiếp?
Tổng kết bài học bằng sơ đồ tư duy.

5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Học bài, hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài: “Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh” theo hệ thống câu hỏi sau:
PHIẾU HỌC TẬP


1, Nêu cách sắp xếp các câu trong đoạn văn (câu chủ đề, từ ngữ chủ đề và các câu
giải thích, bổ sung?
? Qua hai đoạn a,b hãy cho biết các câu trong đoạn văn thuyết minh được sắp xếp
theo trật tự nào?

Thảo luận nhóm (5 phút)
Nhóm 1,2,3: Văn bản 1.
? Đoạn văn trên thuyết minh về vật gì?
? Để thuyết minh về chiếc bút bi thì bài viết cần phải đạt u cầu gì?
? Từ đó hãy cho biết các đoạn văn trên có đạt các yêu cầu trên khơng?
? Theo em phải chữa lại như thế nào?
Nhóm 4,5,6: Văn bản 2.
? Nhận xét về đoạn văn b?
? Nên thuyết minh chiếc đèn bàn theo phương pháp nào?
? Theo em phải chữa lại như thế nào?
? Qua phân tích ví dụ, em hãy cho biết khi viết đoạn văn thuyết minh cần phải chú ý
điều gì?


Ngày soạn: 02/01/2020
Tiết 78
Tập làm văn: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Giúp Hs nắm được
1. Kiến thức
- Cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí.
- Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh.
- Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
+ Diễn đạt rõ ràng, chính xác.
+ Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ.
- Kĩ năng sống:
+ Ra quyết định: cách sắp xếp ý để viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách viết đoạn văn trong văn bản

thuyết minh.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
*Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH
NHIỆM
*Tích hợp kĩ năng sống
- Giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi tìm hiểu về văn thuyết minh – trình
bày, giới thiệu, nêu định nghĩa về một nhân vật, sự kiện, danh thắng cảnh, cây cối, đồ
vật.
- Tư duy sáng tạo: xác định và lựa chọn ngơi kể và tạo lập văn bản có ý nghĩa giáo
dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện.
*Tích hợp mơi trường: sử dụng các ví dụ minh họa hướng tới việc tạo tình huống
bảo vệ mơi trường (danh thắng cảnh Hạ Long).
*Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục tinh thần sống có trách nhiệm, hịa bình, tơn
trọng, tự do khi thuyết minh, giới thiệu về phong cảnh quê hương, giới thiệu thuyết
minh món ăn, món quà ..của dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực thưởng thức văn học.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt.
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, TLTK.
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phân tích mẫu, gợi mở, đàm thoại, thực hành, hoạt động nhóm...
- Kt: động não, thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP



1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng

Lớp
HS vắng
8A
8B
2.Kiểm tra bài cũ (3’) kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3. Bài mới- Giới thiệu bài ( 1’)
Khi viết bài văn thuyết minh có cần đi theo trình tự hay khơng thì bài học hơm
nay sẽ giúp các em nắm được những kiến thức đó.
Hoạt động của GV- HS

Nội dung kiến thức
Hoạt động 1

Thời gian (17’)
Mục tiêu: HDHS tìm hiểu đoạn văn trong văn bản thuyết minh
PP: phân tích mẫu, đàm thoại, thảo luận nhóm
KT: động não
I. Đoạn văn trong văn bản thuyết
GV yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK-14 và trả minh
lời câu hỏi:
1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết
1, Nêu cách sắp xếp các câu trong đoạn văn minh
(câu chủ đề, từ ngữ chủ đề và các câu giải * Khảo sát, phân tích ngữ liệu
thích, bổ sung? (Đối tượng HSTB)
VD: SGK – 14

Đoạn văn a:
Câu chủ đề: Thế giới đang đứng trước nguy cơ - Chức năng chính: dùng để hỏi.
thiếu nước sạch nghiêm trọng.
- Hình thức :
Câu 2: Cung cấp thơng tin về lượng nước ngọt + Khi viết kết thúc bằng dấu chám
ít ỏi.
hỏi.
Câu 3: Cho biết lượng nước ấy bị ô nhiểm.
+ Các từ thường dùng trong câu
Câu 4: Nêu sự thiếu nước ngọt ở các nước thế nghi vấn:
giới thứ ba.
* Các đại từ: ai, gì , nào, sao, vì
Câu 5: Nêu dự báo
sao,...
 Sắp xếp hợp lí theo lối diễn dịch.
* Các cặp từ: có...khơng,
 Đây là đoạn văn thuyết minh vì cả đoạn đều có phải ...khơng, đã...chưa,...
nói về vấn đề thiếu nước ngọt trên thế giới hiện * Các tình thái từ: à, ư, nhỉ, chứ,
nay. Thuyết minh một sự việc, hiện tượng tự chăng,...
nhiên – xã hội
* Quan hệ từ hay được dùng để
Đoạn văn b:
nối các vế có quan hệ lựa chọn.
- Thuyết minh về cuộc đời và những cống hiến
của Phạm Văn Đồng.
- Các câu tương đối độc lập với nhau và đều
cùng nói về Phạm Văn Đồng
à đoạn văn song hành.
- Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng. Các câu sắp
xếp theo thứ tự trước sau (thời gian).

 Đoạn văn thuyết minh – giải thích về danh
nhân một con người nổi tiếng theo kiểu cải
cách thông tin về các mặt hoạt động khác nhau


của người đó.
? Qua hai đoạn a,b hãy cho biết các câu trong
đoạn văn thuyết minh được sắp xếp theo trật tự
nào? (Đối tượng HS khá)
- Đoạn a: từ khái quát đến cụ thể.
- Đoạn b: theo thứ tự trước – sau.
HS trả lời, GV kết luận
GV cho học sinh thảo luận nhóm (5 phút)
Nhóm 1,2,3: Văn bản 1.
? Đoạn văn trên thuyết minh về vật gì?
? Để thuyết minh về chiếc bút bi thì bài viết
cần phải đạt yêu cầu gì?
? Từ đó hãy cho biết các đoạn văn trên có đạt
các u cầu trên khơng?
? Theo em phải chữa lại như thế nào?
* Các nhóm hs làm ra giấy
* Lớp nhận xét – G/v đưa đoạn văn mẫu lên
màn hình
Nhóm 4,5,6: Văn bản 2.
? Nhận xét về đoạn văn b?
? Nên thuyết minh chiếc đèn bàn theo phương
pháp nào?
- Phương pháp phân loại, phân tích. liệt kê.

2. Sửa lại các đoạn văn thuyết

minh chưa chuẩn
* Khảo sát, phân tích ngữ liệu
VD: SGK – 14
Văn bản: Cây bút bi.
- Yêu cầu:
+ Nêu rõ chủ đề
+ Cấu tạo của bút bi
+ Công dụng
+ Cách sử dụng
- Đoạn văn a chưa đạt u cầu vì
+ Khơng rõ câu chủ đề
+ Chưa có ý cơng dụng
+ Các ý lộn xộn…
- Chữa lại: Tách thành hai đoạn
+ Đ1: Thuyết minh phần ruột
bút bi gồm đàu bút bi và ống mực,
* GV hướng dẫn cách chữa.
loại mực đặc biệt.
* Cho các nhóm hs làm ra giấy.
+ Đ2. TM phần vỏ gồm ống
nhựa hoặc sắt bọc ruột bút và làm
Các nhóm trình bày - học sinh nhận xét – Giáo cán bút viết. Phần này gồm ống
viên nhận xét.
bút, nắp bút có lị xo...
Văn bản: Đèn bàn.
- Giới thiệu chưa hợp lí, phần
thuyết minh cịn lộn xộn.
- Giới thiệu bằng phương pháp nêu
định nghĩa, giải thích.
Sửa:

- Đoạn 1: giới thiệu.
- Đoạn 2: cấu tạo, gồm 3 phần.
+ Phần đèn: bóng, đi, dây, cơng
tắc.
+ Phần chao đèn.
+ Phần đế đèn.
* Ghi nhớ: sgk/T15
GV cho HS đọc ghi nhớ/ SGK
- Khi làm văn TM cần xác định
H/s đọc ghi nhớ/ SGK
các ý lớn, mỗi ý viết thành một
*Tích hợp kĩ năng sống
- Giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến đoạn.


khi tìm hiểu về văn thuyết minh – trình bày, - Khi viết đoạn cần trình bày rõ ý
giới thiệu, nêu định nghĩa về một nhân vật, sự chủ đề...
kiện, danh thắng cảnh, cây cối, đồ vật.
- Các ý cần sắp xếp theo thứ tự...
*Tích hợp mơi trường: sử dụng các ví dụ minh
họa hướng tới việc tạo tình huống bảo vệ mơi
trường .
? Qua phân tích, em hãy cho biết khi viết đoạn
văn thuyết minh cần phải chú ý điều gì? (Đối
tượng HSTB)
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Hoạt động 2

Thời gian(18’)
Mục tiêu: HDHS luyện tập, thực hành
PP: phân tích mẫu, đàm thoại, tìm tịi, vấn đáp, trao đổi, quy nạp
KT: động não, trình bày
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1
Bài tập 1
GV yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu:
GV yêu cầu HS làm tại chỗ, yêu cầu 1 vài HS - Viết ngắn gọn (1 – 2 câu/ đoạn)
đọc bài làm của mình.
- Hấp dẫn, ấn tượng, kết hợp biểu
HS nhận xét, bổ sung. GV Chuẩn kiến thức
cảm, miêu tả..
* Đoạn mở bài:
Mời bạn đến thăm trường tôi
- ngôi trường be bé, nằm ở giữa
cánh đồng xanh - ngôi trường thân
yêu, mái nhà chung của chúng tôi.
* Đoạn kết bài:
Trường tơi như thế đó: giản
dị, khiêm nhường mà xiết bao gắn
Nếu còn thời gian GV cho học sinh thực hiện bó. Chúng tơi u q vơ cùng
tiếp các bài tập. Nếu khơng thì GV hướng dẫn ngơi trường như yêu ngôi nhà của
học sinh bài tập 2,3 để học sinh thực hiện ở mình. Chắc chắn những kỉ niệm về
nhà.
trường sẽ đi theo suốt cuộc đời.
Bài tập 2
Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
GV hướng dẫn học sinh làm bài.

Học sinh thực hiện tại chỗ

Bài tập 2
Yêu cầu :
- Năm sinh, năm mất, quê quán, gia
đình.
- Đơi nét về q trình hoạt động, sự
nghiệp.
- Vai trị cống hiến to lớn đối với
*Tích hợp kĩ năng sống
dân tộc, thời đại.
- Tư duy sáng tạo: xác định và lựa chọn ngôi Bài tập 3


kể và tạo lập văn bản có ý nghĩa giáo dục, Khơng thể đặt dấu chấm hỏi sau
mang tính nhân văn, tính hướng thiện.
các câu vì cả 4 câu đều khơng phải
*Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục tinh là câu nghi vấn.
thần sống có trách nhiệm, hịa bình, tôn trọng,
tự do khi thuyết minh, giới thiệu về phong cảnh
quê hương, giới thiệu thuyết minh món ăn,
món quà ..của dân tộc.
?Qua bài học, chúng ta cần có ý thức như thế
nào khi viết đoạn văn trong văn bản thuyết
minh?
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
4.Củng cố (2’)

GV hệ thống lại kiến thức bài học.
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Học bài, hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài: “Quê hương” theo hệ thống câu hỏi sau:
PHIẾU HỌC TẬP
? Dựa vào SGK cùng với sự hiểu biết của mình, em hãy giới thiệu ngắn gọn về nhà
thơ Tế Hanh? Nêu xuất xứ của bài thơ.
? Em nhận thấy bài thơ này giống thể thơ của bài nào đã được học? Đó là thể thơ gì.
GV hướng dẫn HS đọc: Giọng nhẹ nhàng, trong trẻo, chú ý ngắt nhịp đúng.
? Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì?
- Yêu cầu HS đọc lại 8 câu thơ đầu.
? Trong kí ức nhà thơ, làng quê mình được hiện lên như thế nào? Em có nhận xét gì
về cách giới thiệu ấy?
? Cảnh đoàn thuyền cùng dân chài ra khơi đánh cá được hiện lên như thế nào?
? Niềm vui khi đi chinh phục biển và khí thế ra khơi của bà con dân chài được thể
hiện qua các hình ảnh tiêu biểu nào?
? Để miêu tả cảnh đoàn thuyền ra khơi, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ
thuật nào? Nó có tác dụng ra sao?
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ loại của tác giả trong những câu thơ trên.
? Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên và khí thế ra khơi của bà con làng chài
qua khổ thơ trên?
- Yêu cầu HS đọc lại 8 cât tiếp.
? Khơng khí bến cá khi đoàn thuyền trở về được tái hiện như thế nào? Em có nhận
xét gì về chuyến ra khơi này?
? Vì sao câu thơ: “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” được đặt trong ngoặc kép.
? Hình ảnh người dân chài và con thuyền được khắc họa như thế nào?


? Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong 2 câu thơ trên? Nêu tác dụng
của nó?

? Cảm nhận về bức tranh lao động của bà con dân chài?
- Yêu cầu HS đọc 4 câu cuối. Chú ý câu thơ cuối đọc giọng thật thiết tha, bồi hồi.
? Nhớ về làng quê mình, nhà thơ Tế Hanh đã nhớ những gì? Tại sao tác giả lại nhớ
nhất cái mùi nồng mặn của q mình?
? Qua đó em thấy tình cảm của nhà thơ dành cho quê hương mình như thế nào.
? Sau khi học xong bài thơ này, nhớ về quê hương của mình em nhớ nhất hình ảnh
nào? Tình cảm của em đối với quê mình ra sao?
*Hoạt động 4: Thảo luận 3’
GV chiếu câu hỏi:
Câu 1: Bài thơ có những đặc sắc nghệ thuật gì nổi bật? Theo em, bài thơ được viết
theo phương thức miêu tả hay biểu cảm, tự sự hay trữ tình?
Câu 2: Nhà thơ Tế Hanh đã tái hiện bức tranh trong sáng về miền biển – quê hương
ông. Vậy muốn bảo vệ được bức tranh tươi đẹp ấy chúng ta cần có thái độ như thế
nào đối với mơi trường biển của Việt Nam?
? Em hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?


Ngày soạn: 02/01/2020

Tiết 79

Văn bản: QUÊ HƯƠNG
- Tế Hanh I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Giúp Hs nắm được
1. Kiến thức
- Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được
miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.
- Thấy được những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Nhận biết được tác phâm thơ lãng mạn.

+ Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại theo bút pháp lãng mạn.
+ Phân tích các hình ảnh nhân hóa, so sánh đặc sắc.
- Kĩ năng sống:
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước
được thể hiện trong bài thơ.
+ Tư duy sáng tạo: Phân tích, bình luận vẻ đẹp của hình ảnh thơ.
+ Tự nhận thức: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối với quê
hương, đất nước.
3. Thái độ
- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước. Đây là truyền thống tốt đẹp của dân tộc
ta.
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước, những nét đẹp văn hóa.
* Tích hợp giáo dục các giá trị: TƠN TRỌNG, U THƯƠNG, GIẢN DỊ
*Tích hợp mơi trường: qua cảnh thiên nhiên vùng biển vừa đẹp, vừa lãng mạn trong
nỗi nhớ của Tế Hanh đã cho thấy thiên nhiên gắn với tình u q hương mn đời
khơng thể tách rời cuộc sống, tình cảm của con người.
*Tích hợp kĩ năng sống
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, tình cảm cá nhân trước nỗi nhớ, niềm khao
khát hướng về quê hương của hồn thơ Tế Hanh;
- Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về vẻ đẹp của thiên nhiên, con thuyền, cánh
buồm, con người của miền biển, vẻ đẹp của hồn thơ Tế Hanh;
- Tự nhận thức về giá trị cuộc sống từ cuộc đời và cảm xúc thơ Tế Hanh.
*Tích hợp giáo dục đạo đức
- Tình u thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết, đằm thắm;
- Trân trọng những hình ảnh giản dị, gần gũi nhất của thiên nhiên,
- Niềm hạnh phúc vô bờ khi được sống trong quê hương và nhớ về những kỉ niệm
quê hương.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
- Năng lực hợp tác.
II.CHUẨN BỊ


- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, sưu tầm tranh ảnh về
nhà thơ Tế Hanh, máy tính...
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa, tìm hiểu thông
tin về bài thơ và nhà thơ Tế Hanh cùng một số tác phẩm của ông và 1 số tác phẩm
cùng đề tài.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phân tích, bình giảng, thuyết trình, gợi mở, đọc diễn cảm...
- Động não: suy nghĩ về tâm sự của nhân vật trữ tình trong văn bản.
- Thảo luận nhóm: trao đổi, phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Câu hỏi: Đọc thuộc bài thơ Ơng đồ? Phân tích 2 khổ thơ 2 và 3 của bài thơ này.
Trả lời:
- HS đọc thuộc và diễn cảm bài thơ (5 điểm)
- HS phân tích được 2 khổ thơ (5 điểm)
3. Bài mới - Giới thiệu bài (1’)

Ai cũng có một gia đình, một quê hương.Quê hương để lại trong ta biết bao kỉ
niệm khó nói thành lời.Mỗi nhà thơ viết về q hương mình tuy có những cách thể
hiện khác nhau nhưng đều giống nhau ở tình yêu đằm thắm. Tế Hanh sinh ra ở một
làng chài nên được mệnh danh là “nhà thơ sơng nước”. Ơng đã gửi lịng mình qua
bài thơ Quê hương. Với lời thơ trong sáng, nhiều hình ảnh sáng tạo, cảm xúc nồng
hậu thiết tha, tình yêu quê hương của đứa con xa quê được trang trải qua những vần
thơ đậm đà, ý vị…Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của GV- HS
Hoạt động 1
Thời gian (4’)
Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chung
PP: thuyết trình, vấn đáp
KT: đặt câu hỏi, động não, trình bày
HS: đọc chú thích *SGK - 5.
GV: Chiếu chân dung nhà thơ.
*Tích hợp kĩ năng sống :Tự nhận thức về giá trị
cuộc sống từ cuộc đời và cảm xúc thơ Tế Hanh.
? Dựa vào SGK cùng với sự hiểu biết của mình,
em hãy giới thiệu ngắn gọn về nhà thơ Tế Hanh?
Nêu xuất xứ của bài thơ? (Đối tượng HSTB)
HS: Trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.

Nội dung kiến thức

I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
- Tế Hanh ( 1921 – 2009 ),
quê ở Quảng Ngãi.
- Thơ của ông trước và sau
Cách mạng tháng Tám gắn bó

tha thiết với làng q.
Ơng viết về q hương bằng
tình cảm chân thành, đằm
thắm nhất.
- Năm 1996, ông được Nhà


nước trao tặng Giải thưởng
HCM về văn học nghệ thuật.
? Em nhận thấy bài thơ này giống thể thơ của bài
nào đã được học? Đó là thể thơ gì? (Đối tượng
HSTB)
HS: Phát hiện, trình bày.
Giống thể thơ của bài Nhớ rừng
GV nói thêm: Đây là một thể thơ khá phổ biến và
quen thuộc trong phong trào Thơ mới, mỗi câu
gồm 8 chữ; 2 hoặc 4,6,8 câu/ khổ; Nhịp chủ yếu
là 3/2/3, 3/5.

2. Tác phẩm
- Bài thơ Quê hương được rút
trong tập “Nghẹn ngào”
(1939), đây là sáng tác mở
đầu đầy ý nghĩa.
- Thể thơ tám chữ.

Điều chỉnh, bổ sung giáo án
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Hoạt động 2
Thời gian (5’)
Mục tiêu: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích và cấu trúc văn bản
PP: đọc diễn cảm, vấn đáp, đàm thoại, tìm tịi
KT: động não, trình bày
GV nêu yêu cầu đọc: Giọng nhẹ nhàng, trong II. Đọc - hiểu văn bản
trẻo, chú ý ngắt nhịp đúng.
1. Đọc - tìm hiểu chú thích
GV đọc mẫu, u cầu HS đọc tiếp, HS khác nhận
SGK
xét. GV nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc 1 số chú thích khó trong SGK.
+“ Câu thơ của thân phụ tơi”GV nói thêm: Đó là
câu thơ của thân phụ nhà thơ
Nhớ về quê hương tác giả nhớ đến người cha thân
yêu…
+ ghe, tuấn mã
- GV giải thích thêm:
+ Cánh buồm vôi: Cánh buồm bằng vải màu trắng
như vôi.
+ Phăng mái chèo: Mái chèo quạt nước nhanh,
mạnh…
? Em hãy chia bố cục của văn bản cho hợp lí?
2. Kết cấu, bố cục
(Đối tượng HSTB)
- Bố cục: 3 phần.
HS trả lời, nhận xét, GV chốt kiến thức
Bố cục: 3 phần
- Phần 1: 8 câu thơ đầu :Giới thiệu chung về làng
quê và cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.

- Phần 2: 8 câu tiếp: Cảnh thuyền cá trở về bến.
- Phần 3: còn lại: Nỗi nhớ làng quê biển.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
......................................................................................................................................


......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Hoạt động 3
Thời gian (18’)
Mục tiêu:HDHS phân tích
PP: phân tích mẫu, đàm thoại, tìm tịi, giảng bình, phân tích
KT: động não, đặt câu hỏi và trả lời
- Yêu cầu HS đọc lại 8 câu thơ đầu.
3. Phân tích
a. Cảnh dân chài bơi thuyền
? Trong kí ức nhà thơ, làng quê mình được hiện ra khơi đánh cá
lên như thế nào? Em có nhận xét gì về cách giới - Nghề của làng: Chài lưới
thiệu ấy? (Đối tượng HSTB)
- Vị trí của làng: Cửa sông
HS: Chú ý vào 2 câu thơ đầu
gần biển
- Nghề của làng: Chài lưới
+Không gian bát ngát, thời
- Vị trí của làng: Cửa sơng gần biển
gian tính bằng “ngày sơng”
 Khơng gian bát ngát, thời gian tính bằng “ngày +Bình dị, chân thật như bản
chất dân làng Tình cảm trong
sơng”
Bình dị, chân thật như bản chất dân làng Tình trẻo. thiết tha, đằm thắm với

cảm trong trẻo. thiết tha, đằm thắm với quê hương quê hương
? Cảnh đoàn thuyền cùng dân chài ra khơi đánh
cá được hiện lên như thế nào? (Đối tượng HSTB)
HS: Phát hiện, trả lời.
- Cảnh ra khơi: Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
à Thiên nhiên đẹp, hứa hẹn chuyến ra khơi may
mắn.
- Dân trai tráng: Khỏe mạnh, vạm vỡ
? Niềm vui khi đi chinh phục biển và khí thế ra
khơi của bà con dân chài được thể hiện qua các
hình ảnh tiêu biểu nào? (Đối tượng HS khá, giỏi)
HS: Các hình ảnh đáng chú ý: con thuyền, cánh
buồm và mái chèo đầy ấn tượng.
- GV: Các em chú ý vào 4 câu thơ:
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…”
- GV đặt câu hỏi:
? Để miêu tả cảnh đoàn thuyền ra khơi, tác giả
đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Nó
có tác dụng ra sao? (Đối tượng HSTB)
HS: Suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
GV sửa chữa.
- Phép so sánh, ẩn dụ.
GV: Đối với người dân chài, sau mỗi chuyến ra
khơi là niềm mong ngóng, chờ đợi, hi vọng…

- Cảnh ra khơi: Trời trong, gió
nhẹ, sớm mai hồng à Thiên

nhiên đẹp, hứa hẹn chuyến ra
khơi may mắn.
- Dân trai tráng: Khỏe mạnh,
vạm vỡ

- Chiếc thuyền được so sánh
với “con tuấn mã” Thể hiện
khí thế ra khơi mạnh mẽ, hăng
hái.
- “Cánh buồm” như “mảnh
hồn làng”  Cánh buồm đã trở
thành hình ảnh ẩn dụ độc đáo,
hồn làng vốn trừu tượng trở
nên cụ thể.


Nhìn từ xa, cánh buồm trắng giương cao trở về
thể hiện chuyến đi bình an, may mắn.Nó trở thành
linh hồn của làng.
GV hỏi thêm :
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ loại của
tác giả trong những câu thơ trên? (Đối tượng
HSTB)
HS: Phát hiện
GV: Với việc sử dụng hàng loạt các động từ, tính
từ: hăng, phăng, vượt, rướn, góp gió… đã làm
nổi bật sức mạnh,niềm tin tưởng tự hào vào khí
thế ra khơi của đồn thuyền đánh cá.
? Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên và
khí thế ra khơi của bà con làng chài qua khổ thơ

trên? (Đối tượng HSTB)
HS: Độc lập suy nghĩ, rút ra ý nghĩa khái quát.
GV chốt ý
GV: hai câu thơ mở đầu rất bình dị, tự nhiên, tác
giả giới thiệu chung về làng quê của mình. Tiếp
đến là 6 câu thơ miêu tả cảnh “trai tráng bơi
thuyền đi đánh cá” trong một buổi “sớm mai
hồng”. Đó là những câu thơ đẹp, mở ra cảnh
tượng bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng
hồng bình minh; trên đó nổi bật lên hình ảnh
đồn thuyền băng băng ra khơi.
Hình ảnh so sánh (con tuấn mã) và một loạt từ
ngữ: hăng, phăng, vượt...diễn tả thật ấn tượng khí
thế băng tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi,
làm toát lên một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp
hùng tráng đầy hấp dẫn. Bốn câu thơ vừa là
phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức
tranh lao động đầy hứng khởi và dào dạt sức
sống. Hai câu thơ tiếp theo miêu tả cánh buồm
căng rất đẹp, một vẻ đẹp lãng mạn với sự so sánh
bất ngờ:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
Hình ảnh cánh buồm trằn căng gió biển khơi
quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng và
rất thơ mộng. Tế Hanh như nhận ra đó chính là
biểu tượng của linh hồn làng chài. Nhà thơ vừa
vẽ ra chính xác cái hình, vừa cảm nhận được cái
hồn của sự vật. Sự so sánh ở đây không chỉ làm
cho việc miêu tả cụ thể hơn nhưng đã gợi ra một

vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao. Liệu có
hình ảnh nào diễn tả được chính xác, giàu ý

Khổ thơ đầu sử dụng hàng
loạt các động từ, tính từ, nghệ
thuật so sánh, ẩn dụ đã vẻ lên
một bức tranh thiên nhiên tươi
sáng hịa cùng khơng khí lao
động khẩn trương, thể hiện
khát vọng về ấm no và hạnh
phúc của người dân chài.


nghĩa và đẹp hơn để biểu hiện linh hồn làng chài
bằng hình ảnh cánh buồm trắng giương to no gió
biển khơi bao la đó?
Tích hợp mơi trƣờng: qua cảnh thiên nhiên vùng
biển vừa đẹp, vừa lãng mạn trong nỗi nhớ của Tế
hanh đã cho thấy thiên nhiên gắn với tình u q
hƣơng mn đời khơng thể tách rời cuộc sống,
tình cảm của con người.
- Yêu cầu HS đọc lại 8 cât tiếp.
- GV chiếu hình ảnh: Cảnh đồn thuyền trở về
bến.HS chú ý quan sát. GV hỏi:
? Khơng khí bến cá khi đoàn thuyền trở về được
tái hiện như thế nào? Em có nhận xét gì về
chuyến ra khơi này? (Đối tượng HSTB)
HS: Phát hiện, trình bày
- Cảnh dân làng đón thuyền cá trở về bến: Ồn ào,
tấp nập  diễn tả khơng khí đơng vui, náo nhiệt.

Hình ảnh “cá đầy ghe”  Cho thấy chuyến ra khơi
may mắn, thuận lợi.
? Vì sao câu thơ: “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy
ghe” được đặt trong ngoặc kép? (Đối tượng HS
khá, giỏi)
HS: Câu thơ được đặt trong dấu ngoặc kép là để
trích nguyên văn lời cảm tạ trời yên biển lặng cho
dân chài trở về an toàn, cho chuyến ra khơi thắng
lợi.
GV nói thêm: Sự cầu mong và niềm tin thánh
thiện “nhờ ơn trời”ấy đã biểu lộ những tấm lòng
mộc mạc, hồn hậu của những con người suốt đời
gắn bó với biển, vui sướng, hoạn nạn cùng biển.
Ta tưởng như câu ca dao, dân ca đã thấm sâu vào
hồn thơ Tế Hanh: “Ơn trời mưa nắng phải thì…”
? Hình ảnh người dân chài và con thuyền được
khắc họa như thế nào? (Đối tượng HSTB)
HS: Độc lập phát biểu.
- Người dân chài: “làn da ngăm rám nắng”.
“Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” Toát lên vẻ
đẹp khỏe khoắn, rắn rỏi, mộc mạc, đặc trưng của
người dân chài.
 Hình ảnh người dân chài – những đứa con
của biển khơi, được miêu tả vừa chân thực,
vừa lãng mạn và trở nên có tầm vóc phi
thường.
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”

2. Cảnh thuyền cá trở về bến

- Cảnh dân làng đón thuyền cá
trở về bến: Ồn ào, tấp nập 
diễn tả khơng khí đơng vui,
náo nhiệt. Hình ảnh “cá đầy
ghe”  Cho thấy chuyến ra khơi
may mắn, thuận lợi.

- Người dân chài: “làn da
ngăm rám nắng”.
“Cả thân hình nồng thở vị xa
xăm” Tốt lên vẻ đẹp khỏe
khoắn, rắn rỏi, mộc mạc, đặc
trưng của người dân chài.
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở
về nằm
Nghe chất muối thấm dần
trong thớ vỏ”


- HS đọc lại 2 câu thơ 
? Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì
trong 2 câu thơ trên? Nêu tác dụng của nó? (Đối
tượng HSTB)
HS: Phát hiện, trả lời.
- Gv bình thêm: Con thuyền được nhân hóa với
nhiều u thương. Tác giả khơng chỉ thấy con
thuyền đang nằm im trên bến mà còn thấy sự
“mệt mỏi say sưa” (Hồi Thanh) của con thuyền,
và cịn cảm thấy con thuyền ấy như đang lắng
nghe “chất muối thấm dần trong thớ vỏ” của nó.

Con thuyền vơ tri đã trở nên có hồn, một tâm hồn
rất tinh tế. Cũng như người dân chài, con thuyền
lao động ấy cũng thấm đẫm vị mặn của biển khơi.
Vần thơ giàu cảm xúc mang nhiều triết lí về lao
động trong thanh bình. Chữ “nghe” (nghe chất
muối ) thể hiện sự chuyển đổi cảm giác rất tinh tế
và thi vị. Bến quê trở thành một mảnh tâm hồn
của đứa con li hương…
? Cảm nhận về bức tranh lao động của bà con
dân chài? (Đối tượng HSTB)
HS: Khái quát.
- Gv chốt lại ý cơ bản của phần 2.
- Yêu cầu HS đọc 4 câu cuối. Chú ý câu thơ cuối
đọc giọng thật thiết tha, bồi hồi.
? Nhớ về làng quê mình, nhà thơ Tế Hanh đã nhớ
những gì? Tại sao tác giả lại nhớ nhất cái mùi
nồng mặn của quê mình? (Đối tượng HS
khá,giỏi)
HS: Độc lập suy nghĩ, trả lời.
GV khái quát ý cơ bản.
- Nhớ: Màu nước xanh; màu cá bạc, màu vôi của
cánh buồm; mùi mặn nồng…Nỗi nhớ đa dạng:
màu sắc, cảnh vật, thấp thoáng con thuyền kết
đọng lại mùi vị đặc trưng của làng chài
? Qua đó em thấy tình cảm của nhà thơ dành cho
quê hương mình như thế nào? (Đối tượng HSTB)
HS: Độc lập phát biểu.
GV chốt lại.
 Tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương.
GV: ở khổ thơ cuối bài, tác giả trực tiếp nói lên

nỗi nhớ quê hương khơn ngi của mình. Nỗi nhớ
chân thành, da diết nên lời thơ cũng thật giản dị,
tự nhiên, như thốt ra từ trái tim “Tôi thấy nhớ cái
mùi nồng mặn quá”. Tế Hanh – đứa con hiếu thảo
của quê hương luôn nhớ tới cồn cào cái “mùi

Con thuyền được nhân hóa
độc đáo, trở thành một tâm
hồn tinh tế, đang nằm lắng
nghe chất mặn mòi của biển.

Khổ thơ vẽ lên một bức
tranh lao động náo nhiệt, đầy
ắp niềm vui của bà con làng
chài khi đón đồn thuyền trở
về.

c. Nỗi nhớ làng q biển

Nỗi nhớ: Màu nước xanh;
màu cá bạc, màu vôi của cánh
buồm; mùi mặn nồng…Nỗi
nhớ đa dạng: màu sắc, cảnh
vật, thấp thoáng con thuyền
kết đọng lại mùi vị đặc trưng
của làng chài. Thể hiện tình
cảm gắn bó sâu nặng với q
hương



nồng mặn” đặc trưng của quê hương. Với Tế
Hanh, cái hương vị lao động làng chài đó chính là
hương vị riêng đầy quyến rũ. Nhà thơ đã cảm
nhận được chất thơ trong đời sống lao động hằng
ngày của người dân, đó là một điều đáng q.
Hình ảnh q hương trong bài thơ thật tươi sáng,
khỏe khoắn, mang hơi thở nồng ấm của lao động,
của sự sống.
*Tích hợp kĩ năng sống
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, tình cảm
cá nhân trước nỗi nhớ, niềm khao khát hướng về
quê hương của hồn thơ Tế Hanh;
- Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về vẻ đẹp
của thiên nhiên, con thuyền, cánh buồm, con
người của miền biển, vẻ đẹp của hồn thơ Tế Hanh
GV cho HS Thảo luận 3’
GV chiếu câu hỏi/ phơng chiếu
Câu 1: Bài thơ có những đặc sắc nghệ thuật gì nổi
bật? Theo em, bài thơ được viết theo phương thức
miêu tả hay biểu cảm, tự sự hay trữ tình?
Câu 2: Nhà thơ Tế Hanh đã tái hiện bức tranh
trong sáng về miền biển – quê hương ông. Vậy
muốn bảo vệ được bức tranh tươi đẹp ấy chúng ta
cần có thái độ như thế nào đối với mơi trường
biển của Việt Nam?
Sau khi thảo luận xong, các nhóm đại diện trả lời,
nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt
Trả lời:
Câu 1
-Lời thơ bình dị, gợi cảm, sử dụng nhiều hình

ảnh so sánh, nhân hố, ẩn dụ sáng tạo và độc đáo
-Phương thức biểu cảm trữ tình
Câu 2: Mơi trường biển hiện nay đang bị ô nhiễm
bởi ý thức của con người. Chúng ta cần có trách
nhiệm giữ gìn bảo vệ và phát huy nguồn tài
nguyên giàu có của biển cả. Ngay bây giờ, bằng
những hành động thực tiễn hãy cùng nhau bảo vệ
môi trường biển ngày càng trong lành hơn
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Hoạt động 4
Thời gian (5’)
Mục tiêu:HDHS tổng kết
PP: phân tích, đàm thoại, tìm tịi, quy nạp



×