Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.59 KB, 3 trang )

Ngày soạn:30/01/2020
ÔN TẬP VĂN BẢN KHI CON TU HÚ

Tiết 22

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về tác giả Tố Hữu và bài thơ “Khi con tu hú”. Qua
bài thơ và những vần thơ viết khi ông trong cảnh Ngôc tù, giúp các em nhận ra tình
yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước và lịng sục sơi nhiệt huyết của người chiến
sĩ trẻ.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn và kĩ năng cảm thụ văn học qua việc phân tích một số
hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.
3. Thái độ
- Giáo dục tinh thần tự giác học tập. Bồi dưỡng tình yêu văn học.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
- Năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Chuẩn bị của GV: giáo án, SGK
b. Chuẩn bị của HS: xem trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp…
- Kĩ thuật : hỏi và trả lời,…
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Ngày giảng


Vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu cảm nhận về hai câu thơ sau:
“Dân chài lưới làn da ngăm dám nắng
Khắp thân hình nồng thở vị xa xăm…”
3. Bài mới
Hoạt động của Gv và HS
Hoạt động1: Ôn tập tác giả, tác
phẩm.
Thời gian: 10 phút
Mục tiêu: HDHS ôn tập các thơng
tin chính về tác giả, tác phẩm.
PP: thuyết trình, vấn đáp.
Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời
? Hãy trình bày hiểu biết về tác giả
Tố Hữu.

Nội dung ghi bảng
I. Giới thiệu đôi nét về tác giả - tác phẩm.
I. Giới thiệu về tác giả - tác phẩm.
a. Tác giả:
- Tố Hữu – tên khai sinh là Nguyễn
Kim Thành – quê Thừa Thiên.
- Sinh ra trong 1 gđ nhà Nho nghèo, từ
sáu, bảy tuổi đã làm thơ. Giác ngộ và tham
gia cách mạng từ rất sớm. (18 tuổi)
- Tố Hữu đảm nhiệm nhiều chức vụ



Giáo viên bổ sung thêm một số chi
tiết đáng lưu ý về cuộc đời tác giả
đặc biệt về cuộc đời cách mạng và
cuộc đời thơ của ông.
? Giới thiệu đôi nét về giá trị nội
dung và nghệ thuật của tác phẩm?
phong trào thơ mới.

quan trọng của Đảng và chính quyền: Uỷ viên
Bộ chính trị, Bí thư BCH TƯ Đảng, Phó chủ
tịch Hội đồng Bộ trưởng.
- XB nhiều tập thơ, tiểu luận.
- Nhận nhiều giải thưởng về VHNT.
b. Tác phẩm:
- Bài thơ lục bát được sáng tác khi ông
đang bị địch giam trong nhà lao Thừa Phủ
? Đọc tên một số tác phẩm của tác (Huế) 7. 1939, sau đã được in trong tập: Từ
giả TH?
ấy.
Tâm tư trong tù…
- Bài thơ nói lên nỗi nhớ quê nhà khi mùa hè
Từ ấy
đã đến, đồng thời thể hiện niềm uất hận và
Sáng tháng năm
lòng khao khát tự do của người chiến sĩ cách
Việt Bắc
mạng đang bị cùm trói trong nhà tù đế quốc.
Bác ơi!
Mẹ Tơm…

ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
……………………………………
……………………………………
…………………………………….
Hoạt động 2: Luyện tập Thời gian: 25 phút
Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập
PP: vấn đáp Kĩ thuật: thực hành
II.Luyện tập.
1. Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ “Khi con tu hú” của
nhà thơ Tố Hữu.
DÀN Ý
Mở bài:
- Bài thơ được Tố Hữu sáng tác vào tháng 7.1939, lúc nàh thơ bị TD Pháp
bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế).
- Bài thơ thể hiện tâm trạng của người thanh niên cộng sản mười tám tuổi
sau 4 tháng trời bị tách biệt khỏi c/đ tự do.
Thân bài:
a. Tình yêu cuộc sống và nỗi khao khát tự do: (6 câu thơ đầu).
- Tiếng chim tu hú gọi bầy đánh thức hình ảnh mùa hè trong tâm hồn người
tù.
- Bức tranh mùa hè hiện lên thật sinh động và cụ thể, nồng nàn tình yêu c/s
và nỗi khát khao tự do.
b. Càng khao khát tự do, người tù càng đau khổ vì bị giam cầm (4 câu cuối):
- Tiếng chim tu hú và khung cảnh mùa hè trong tưởng tượng thôi thúc
người tù muốn vượt thoát cảnh giam cầm.
- Tiếng chim tu hú càng khiến cho người tù đau khổ, uất hận vì khao khát
tự do mà đành chịu bất lực trong cảnh tù đày ngột ngạt.
Kết bài:
- Tâm trạng của người tù cộng sản được thể hiện tự nhiên, chân thành và
tha thiết, làm nên sức hấp dẫn của bài thơ.



- Tâm trạng của Tố Hữu bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ cách
mạng.
2. Hãy suy nghĩ về tâm trạng của Tố Hữu trong 4 câu cuối của bài thơ và trong 4
câu thơ sau:
Cô đơn thay là cảnh thân tù
Tai mở rộng và lịng sơi rạo rực
Tơi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ở ngồi kia vui sướng biết bao nhiêu
Hai khổ thơ, tác giả có chung tâm trạng cô đơn, rạo rực, uất ức. Càng ngột
ngạt trong phòng giam, càng khao khát cháy bỏng tự do. Tự do được hưởng khơng
khí rộn rã của cuộc sống, tự do được hít thở bầu trời cao rộng, tự do được hoạt động
cách mạnh. Tự do được sống và thực hiện lý tưởng. Càng khao khát, càng sục sơi,
càng ngột ngạt.
3. Em có suy nghĩ gì về hình ảnh “tiếng chim tu hú”.
- Hình ảnh chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ là nét độc đáo nhưng cũng càng
gợi rõ hơn tâm trạng bức bối, ngột ngạt, uất ức của tác giả.
- Tiếng chim tu hú khơi gợi lên tồn bộ khơng gian làng q vào hè khiến ta thấy
được trí tưởng tượng bay bổng, tình yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên tha thiết và
mãnh liệt của tác giả.
- Tiếng chim gọi bạn càng làm tăng lên nỗi cô đơn, càng thúc giục nhà thơ ham
muốn tự do và khao khát được hoạt động cách mạng.
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
………………………………………………………………………...................….
………………………………………………………………………...................….
4. Củng cố (3p)
? Nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên làng quê vào hè trong 6 câu thơ đầu
của bài thơ?
? Em có cảm nhận gì về hình ảnh “đầy sân nắng đào” trong câu thơ “Bắp rây vàng

hạt đầy sân nắng đào”?
Học sinh tự nêu cảm nhận.
5. Hướng dẫn: (2p)
- Về nhà triển khai dàn bài hướng dẫn thành một bài viết cụ thể, đảm bảo các ý trong
bài.
- Chú ý trình tự và cách triển khai từ nghệ thuật -> nội dung -> cảm xúc….
- Đọc bài thơ “Tâm tư trong tù ” – Tố Hữu.



×