Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GDCD 7 TUẦN 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.23 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 10/04/2020
Tiết 23
Bài 15

BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Học sinh hiểu:
- Khái niệm di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa
vật thể.
- Sự khác nhau giữa di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
2. Kĩ năng
- Hình thành ở học sinh hành động cụ thể về bảo vệ di sản văn hóa.
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn và bải tồn những di sản văn hóa.
*GD kĩ năng sống:
-HS cần có kĩ năng phân tích so sánh,giải quyết vấn đề,tư duy sáng tạo,hợp tác
4. Định hướng năng lực: năng lực tự chủ, tự học, năng lực phân tích, năng lực
độc lập sáng tạo trong việc phát hiện và xử lí các vấn đề trong thực tiễn..
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Sưu tầm tranh ảnh, sách báo, tạp chí về di sản văn hóa, máy chiếu,...
- HS: Sưu tầm tranh ảnh, tìm hiểu về các di sản văn hóa.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, dạy học gợi mở-vấn đáp, xây dựng
kế hoạch hành động,dạy học theo nhóm,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp(1’)
Lớp
Ngày dạy


Vắng
Ghi chú
7A
7B
7C
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
Câu hỏi:
- Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Cho ví dụ.
- Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường và tài ngun
thiên nhiên? Bản thân em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên?
Dự kiến phương án trả lời:
- Bảo vệ môi truờng và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường trong
lành, sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường; ngăn chặn,
khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra; khai thác, sử
dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Ví dụ : Trồng rừng phủ
xanh đồi trọc, không vứt rác bừa bãi....


- Thực hiện qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
nhiên; tuyên truyền và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên; biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên
nhiên.
3. Bài mới (35’)
- Giới thiệu bài:(2’)
Giáo viên treo một số tranh ảnh về di sản văn hóa: Tháp Dương Long, Hầm
Hơ, Tháp Đơi, Cố đơ Huế, Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha....
? Nêu hiểu biết của các em về các hình ảnh này?
Nêu hiểu biết cá nhân. Sau đó giáo viên dẫn vào bài: Tất cả các tranh ảnh mà
các em vừa quan sát gọi là di sản văn hóa. Vậy để hiểu thế nào là di sản văn hóa,

nó bao gồm những loại nào hơm nay cơ cùng các em tìm hiểu bài: Bảo vệ di sản
văn hóa.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin
1.Thơng tin
- Thời gian: 3p
- Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa của thông tin, sự
kiện/ SGK.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi,..
GV khuyến khích học sinh tự đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
2. Nội dung bài học
- Thời gian: 20p
- Mục tiêu: HS hiểu được di sản văn hóa là gì?
Phân biệt được di sản văn hóa vật thể và di sản
văn hóa phi vật thể.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại,
vấn đáp, dạy học theo nhóm,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút,
...
GV: Thánh địa Mĩ Sơn, Tháp Đôi, áo dài a. Khái niệm
truyền thống gọi là di sản văn hóa.
? Vậy em hiểu di sản văn hóa là gì?
- Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi -Di sản văn hóa bao gồm di sản
vật thể và di sản văn hóa vật thể là sản phẩm văn hóa phi vật thể và di sản văn
tinh thần và vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, hóa vật thể là sản phẩm tinh
khoa học được truyền từ thế hệ này qua thế hệ thần và vật chất có giá trị lịch
khác.

sử, văn hóa, khoa học được
- Nhận xét, giải thích khái niệm phi vật thể, vật truyền từ thế hệ này qua thế hệ
thể. Phi vật thể là những cái gì khơng rõ ràng khác.
thuộc về giá trị tinh thần. Vật thể là những cái
gì rõ ràng, có thể nắm bắt được thuộc về sản
phẩm vật chất.
? Thế nào là di sản văn hóa phi vật thể, di sản
văn hóa vật thể?


- Di sản văn hóa phi vật thể là những sản phẩm
tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học
được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu
truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình
diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác.
-Di sản văn hóa vật thể là những sản phẩm
vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học
bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam
thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo 4 nhóm tìm
những di sản phi vật thể và những di sản vật
thể.
- Thảo luận, lên bảng trình bày.
+ Di sản văn hóa phi vật thể: Kho tàng ca dao,
tục ngữ; chữ Hán, chữ Nôm; tác phẩm văn học,
trang phục áo dài truyền thống, phong tục...
+ Di sản văn hóa vật thể: Tháp Bánh ít, Đền
Ngọc Sơn, Chùa Một Cột, Vịnh Hạ Long...
- Giáo viên nhận xét.
? Trong các di sản văn hóa vật thể kể trên, di

sản nào là di tích lịch sử, văn hóa, di sản nào là
danh lam thắng cảnh?
- Di sản văn hóa: Chùa Thập Tháp, Tháp Đơi,
Tháp Bánh ít, Cố đơ Huế...
- Di tích lịch sử - văn hóa: Căn cứ Núi Bà, Hịn
Chè, Suối Mây, Địa đạo Củ Chi...
- Danh lam thắng cảnh: Hồ Núi Một, Suối Mơ,
Hầm Hô, Vịnh Hạ Long...
? Di tích lịch sử, văn hóa là gì?
- Di tích lịch sử, văn hóa là cơng trình xây
dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật
quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị
lịch sử, văn hóa, khoa học.
GV: giới thiệu thêm cho học sinh các di tích
lịch sử, văn hóa: Núi Bà Đen, Bảo tàng Quang
Trung...
? Danh lam thắng cảnh là gì? Cho ví dụ.
- Là cảnh quang thiên nhiên hoặc địa điểm có
sự kết hợp giữa cảnh quang thiên nhiên với
cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ,
khoa học.
Ví dụ: Hầm Hơ - Tây sơn, Hồ Núi Một, Chùa
Hang...
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.

- Di sản văn hóa phi vật thể là
những sản phẩm tinh thần có giá
trị lịch sử, văn hóa, khoa học
được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ

viết, được lưu truyền bằng
truyền miệng, truyền nghề, trình
diễn và các hình thức lưu giữ,
lưu truyền khác.
- Di sản văn hóa vật thể là
những sản phẩm vật chất có giá
trị lịch sử, văn hóa, khoa học
bao gồm di tích lịch sử - văn
hóa, danh lam thắng cảnh, di
vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

+ Di tích lịch sử, văn hóa là
cơng trình xây dựng, địa điểm
và các di vật, cổ vật, bảo vật
quốc gia thuộc cơng trình, địa
điểm đó có giá trị lịch sử, văn
hóa, khoa học.
+ Danh lam thắng cảnh là cảnh
quang thiên nhiên hoặc địa điểm
có sự kết hợp giữa cảnh quang
thiên nhiên với cơng trình kiến
trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ,
khoa học.

2. Ý nghĩa (SGK)


GV khuyến khích học sinh tự đọc.
3. Những qui định của PL
GV: Để bảo vệ DSVH, nhà nước ta nghiêm - Cấm chiếm đoạt, làm sai lệch

cấm những diều gì Đ/v công dân và học sinh?
DSVH.
- Cấm huỷ hoại hoặc gây nguy
cơ huỷ hoại di sản.
- Cấm XD lấn chiếm, đào bới
đất thuộc DSVH.
- Cấm mua bán, tàng trữ, vận
chuyển trái pháp các di vật, cổ
vật.
- Cấm lợi dụng di sản để làm
những việc trái PL.
GV: Em sẽ làm gì để bảo vệ DSVH?
HS: trả lời theo ý hiểu
…………………………………………………
…………………………………………………
Hoạt động 3: Bài tập
- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại,
vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút,
...
? Em hãy nêu một số di sản văn hóa, di tích lịch
sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh ở địa
phương, trong nước?
- Gọi học sinh nhận xét.
- Nhận xét, hệ thống kiến thức.

3. Bài tập


Một số di sản văn hóa, di tích
lịch sử - văn hóa, danh lam
thắng cảnh:
- Di sản văn hóa: Chùa Thập
Tháp, Tháp Đơi, Tháp Bánh ít,
Cố đơ Huế...
- Di tích lịch sử - văn hóa: Căn
cứ Núi Bà, Hịn Chè, Suối Mây,
Địa đạo Củ Chi...
- Danh lam thắng cảnh: Hồ Núi
Một, Suối Mơ, Hầm Hô, Vịnh
Hạ Long...

Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a, b, đ sgk/50,
51
.........................................................................
........................................................................
4. Củng cố(2‘)
- Nhắc lại các đơn vị kiến thức chúng ta vừa học.
? Di sản văn hóa là gì?...
5.Hướng dẫn học bài(2‘)
- Học bài, làm bài tập còn lại sgk.
- Xem trước nội dung các bài đã học, tiết sau KT 1 tiết.


- Sưu tầm tranh ảnh về di sản văn hoá, tìm hiểu về các di sản văn hóa




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×