Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Lop 5 tuoigiao an chu de nghe nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.04 KB, 44 trang )

CH NGH NGHIP
Thời gian thực hiện: 5 tuần
Từ ngày 10/11/2014 đến 8/12/2014

I.
1.

mục tiêu
Phát triển thể chất
- Phát triển các cơ nhỏ của bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau.
- Phát triển các cơ lớn thông qua thông qua các bài tập vận động, các trò chơi
vận động.
- Phát triển sự phối hợp tay và mắt.
- Chy liờn tục theo hướng thẳng 15 m MT3
2.
Ph¸t triĨn nhËn thøc
- Phát triển sự hiểu biết của trẻ về nghề nghiệp cđa bè mĐ vµ mét sè nghỊ
phỉ biÕn trong x· hội
- Biết đợc 1 số dụng cụ đặc trng của từng nghề.
- Trẻ biết so sánh, phân nhóm các đối tợng theo mt dấu hiệu MT 10
3.
Phát triển ngôn ngữ
- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ.
- Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi
- Có một số kỹ năng giao tiếp, trao đổi về công việc của các nghề.
- Nhỡn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh MT20
4.
Phát triển thẩm mỹ
- Thể hiện cảm xúc tình cảm với ngời thân thông qua các tranh vẽ, bài hát,
múa, vận động.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các nghề thông qua các bài thơ, bài hát, câu


chuyện.
- Biết thể hiện tình cảm và sự mong muốn về nghề nghiệp trong tơng lai của
mình qua tranh vẽ.
5.
Phát triển tình cảm- xà hội
- Biết giữ gìn các đồ dùng là sản phảm của các nghề.
- Có ý thức tôn trọng các nghề trong xà hội và giúp đỡ bố mẹ, các thành viên
trong gia đình hoàn thành công việc.
- Biểu lộ cảm xúc, sự quan tâm của bản thân với các thành viên trong gia
đình.
- Biết đợc mối quan hệ cđa c¸c nghỊ trong x· héi.
- Bỏ rác đúng nơi quy nh MT25

Nhánh I: nghề xây dựng
Thời gian thực hiện: 1 tuần
Từ 10/11 đến 15/11/2014
I.

Yêu cầu


- Trẻ biết đợc những đặc điểm rõ nét của nghề xây dựng nh: Thợ mộc, thợ xây,
kiến trúc s.
- Biết công việc của nghề thợ mộc, thợ xây, kiến trúc s.
- Biết yêu quý tôn trọng ngời lao động.
II.
Nội dung
- Trẻ biết yêu công việc của thợ mộc, thợ xây.
- NVL để xây nhà.
- NVL để làm nghề thợ mộc

- Đồ dùng của nghề thợ mộc, thợ xây.
- Biết đợc nhà ở, trờng học đều do các bác thợ xây, thợ mộc, kiến trúc s làm
thành.
III.
Kế hoạch tuần
Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Hoạt
động
Đón trẻ

Thể dục
sáng

Hoạt
động
học

Hoạt
động
góc

- Nhắc trẻ mặc quần áo ấm khi đến lớp, để đồ dùng cá nhân đúng vị
trí.
- Trò chuyện với trẻ về một số nghề.

a.
Khởi động: Cho trẻ đi 2 vòng quanh sân, đi bằng nhiều kiểu
sau đó về hàng ngang để tập BTPTC
b.
Trọng động: Tập các động tác: Tay, chân, bụng, bật
- Tay: Hai tay đa lên cao, bàn tay xoay theo nhịp trống
- Chân: Hai tay đa song song trớc mặt chân khụy.
- Bụng: Hai tay đa lên cao, các ngón tay chạm mũi bàn chân.
- Bật: Hai tay chống hông bật chân trớc chân sau.
a.
Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng làm những chú chim bay về tổ.
Trò chuyện: Trò chuyện về những ngôi nhà, công việc của các bác
thợ xây. ể xây đợc ngôi nhà cần có những NVL gì?
Tìm hiểu
- Vẽ 1 Thơ:
Ôn tập
Bũ thp Nhn bit
về nghề
số
đồ
dùng
Chiếc
chui qua hỡnh trũn, nghề xây
xâydựng,
cầu mới
cng
hỡnh
đồ dùng,
dựng (mẫu)
NVL

vuụng

Góc phân vai: Chơi thợ xây, kiến trúc s, thợ mộc
Góc xây dựng: Xây nhà, xây trờng học, xây công viên
Góc học tập: Xếp nhà của bé, xem tranh ảnh về sản phẩm và đồ
dùng của nghề xây dựng.
Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé dán
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, chơi với nớc, đá cát


Hoạt
động
ngoài
trời

- Quan sát quang cảnh sân trờng, quan sát dÃy nhà 2 tầng, quan sát
bác làm vờn
- TCVĐ: Rồng rắn, kéo co, bịt mắt bắt dê, ...
- Chơi tự do: Vẽ phấn trên sân, chơi với cát, nớc, nhặt lá rụng, chơi
xích đu, cầu trợt

N NG - V sinh cho trẻ trước giờ ăn ,deo yếm ,rửa tay
-Động viên trẻ ăn hết suất
- Uống nước lau miệng sau khi ăn

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

TrẢ

trẺ

Ôn tập
Chơi trò
về nghề chơi
xây dựng :Rồng
rắn lên
mây

Cho trẻ
làm
quen bài
hát :
Cháu
yêu cơ
chú
cơng
nhân

Ơn bài
hát
Cháu
u cơ
chú
cơng
nhân

Lau
chùi giá
góc ,vệ

sinh cá
nhân

văn nghệ
cuối tuần

- Dọn dẹp dồ chơi
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra v

Thứ 2 ngày 10 tháng 11 năm 2014
I.

Hoạt động học
PTNT: Môi trờng xung quanh: Tìm hiểu về nghề xây dựng
a.
Mục đích
- Trẻ biết nghề thợ mộc, thợ xây, kiến trúc s là nghề xây dựng.
- Biết các dụng cụ, vật liệu của nghề đó.
b.
Chuẩn bị
- Tranh ảnh về nghề thợ mộc, thợ xây, kiến trúc s
- Tranh ảnh về vật liệu, dụng cụ của các nghề
c.
Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

HĐ 1: Trò chuyện dẫn dắt
- Cô hỏi trẻ về 1 số nghề
- Trẻ trả lời tự do


Bố con làm nghề gì?

Mẹ con làm nghề gì?
- Thơ cắt tóc, bác sĩ...

Con biết những nghề gì nữa?
- Dạy học

Cô Oanh làm nghề gì?
- Cô khái quát: Trong xà hội có rất nhiều nghề mỗi


nghề có một tầm quan trọng khác nhau. Hôm nay
chúng mình cùng tìm hiểu về nghề xây dựng

HĐ 2: Tìm hiểu về nghề xây dựng
- Cô trò chuyện về nghề thợ xây

Thợ xây có những dụng cụ gì?

Dao xây để làm gì?

Thớc để làm gì?
Để xây đợc những công trình phải có những
NVL gì?
- Cô khái quát: Các bác thợ xây xây nên những ngôi
nhà đẹp cho chúng mình ở và những ngôi trờng cho
chúng ta học
- Trò chuyện về nghề thợ mộc


Thợ mộc làm ra những gì?

Nghề thợ mộc có những đồ dùng
gì?

Đục để làm gì?

Ca để làm gì?

Bào để làm gì?
- Cô khái quát: Nghề thợ mộc làm ra cánh cửa, bàn,
ghế, tủ, giờng từ gỗ
- Giáo dục: Dạy trẻ biết tôn trọng các thành quả lao
động vì làm ra nó rất vất vả, biết yêu quý ngời lao
động.

HĐ 3: Trò chơi: Về đúng nhà
- Cô giới thiệu trò chơi và tổ chức cho trẻ chơi

HĐ 4: Hát: Cháu yêu cô chú công nhân
II.

- Dao xây, thớc, bay...
- Xúc vữa.
- Đo
- Cát, đá, xi măng, sắt, nớc...

- Cửa, bàn ghế, tủ, .
- Đục , ca , bào...

- Đục lỗ
- Ca gỗ ra từng mảnh
- Làm nhẵn mặt gỗ

Hoạt ®éng chiỊu
- Ơn tập: Nghề xây dựng
- VƯ sinh c¸ nh©n
NhËt ký:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 11/11/2014
I.

Hoạt động học
PTTC: Bị thấp chui qua cổng

1.Mục đích


- Trẻ biết bò bằng hai tay và 2 đầu gối.
- Biết bò thẳng lưng và khéo léo kết hợp hoạt động của đôi tay,chân chui qua
cổng không chạm vào cổng
- Biết chơi trò chơi. Chú ý lắng nghe và phản ứng thật nhanh.
2.Chuẩn bị
-Sân tập bằng phẳng, chiếu để trẻ bị, 2 cổng vịng cung

3.Tiến hành

Hoạt động của cơ

HĐ 1: Ổn định
Cơ trị chuyện cùng trẻ về cách giữ gìn vệ sinh thân thể và
cách rèn luyện để cho cơ thể khỏe mạnh.
Cơ khái qt:

HĐ 2: Bài tập
.
a.Khëi ®éng: Cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng thành vòng
tròn kết hợp ®i kiƠng ch©n, ®i thêng, ®i b»ng gãt. Sau ®ã
cho trẻ chuyển thành 3 hàng ngang để tập.
b.Trọng động:
o
BTPTC: Nh TDS, nhấn mạnh động tác tay, chõn
o
VĐCB:

Cô làm mẫu lần 1 trọn vẹn

Lần 2 cô vừa làm vừa phân tích: Tư thế chuẩn
bị: đặt khủy tay song song mặt đất, hai chân quỵ gối cũng
song song. Khi có hiệu lệnh bị cơ với tay phải về phía
trước đồng thời chân trái cũng đưa về phía trước. Tương tự
tay trái, chân phải cũng vậy. Chú ý tay nọ kết hợp với chân
kia, mắt nhìn thẳng phía trước, bị từ từ khơng bị ngã. Khi
đến cổng cô khéo léo chui qua sao cho khụng chm vo
cng


Lần 3 cô làm gắn với hàng.

Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu.

Cho trẻ lần lợt lên thực hiện

Trẻ nào cha làm đợc cô hớng dẫn cho trẻ làm
lại.

Chi: Dung dng dung d
o
Giỏo dc tr chm ch tp luyn c th khe
mnh
c.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp tay đa ngang hạ
xuống 2 vòng s©n.
II.Hoạt động chiều
Làm quen bài hát: “Cháu u cơ chú công nhân”
NHẬT KÝ:

Dự kiến của trẻ
Trẻ trả lời

Trẻ quan sát

Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ thực hiện


...........

................................................................................................................................
.............
.
..
...........
................................

Thứ 4 ngày 12 tháng 11 năm 2014
Hoạt động học
PTNT: Nhn bit hỡnh vuụng, hỡnh trũn
1.
Mục đích
- Trẻ nhận biết đợc các hình.
- Phân biệt đợc các hình với nhau
- Biết hình nào lăn đợc, hình no không lăn đợc. Giải thích đợc tại sao?
2.
Chuẩn bị
- Cô và mỗi trẻ có 2 hình: hỡnh tròn, hình vuông
- Một số đồ chơi có dạng hình tròn, hình vuông,
- Ngôi nhà bằng đồ chơi
- Bút sáp màu
- Vở toán.
3.
Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

HĐ 1: Trò chơi: Đi chợ mua hàng
- 2 đội chơi
- Cô giới thiệu trò chơi và tổ chức cho trẻ chơi


HĐ 2: Nhận biết hình trũn, hỡnh vuụng
- Cô cho trẻ nhìn lại những thứ đà mua đợc
- Trẻ kể tên
Chúng mình mua đợc những gì nào?
- Hình tròn
Cái bát hình gì?
- Hình vuông
Ti vi hình g×?
- Cơ giơ hình vng lên và hỏi trẻ:
- H×nh vu«ng
Hình gì đây?
- Cơ giới thiệu hình vng có 4 cnh bng nhau v 4 gúc
- Trẻ giơ và gọi tên
bng nhau
- Trẻ tỡm v c
- Cho tr gi hỡnh vng lên và đọc tên hình
- Cho trẻ tìm những th cú dng hỡnh vuụng
- Hình tròn
- Cụ gi hỡnh trũn v hi tr
- Hỡnh gỡ õy?
- Trẻ giơ và gäi tªn
- Cơ giới thiệu hình trịn là một nét cong trịn khép kín.
- TrỴ tìm và đọc
Hình trịn khơng có góc và cạnh.

I.


- Cho trẻ giơ hình trịn và đọc tên hình

- Cho trẻ tìm những đồ vật có dạng hình trịn
- Cho trẻ quan sát ngôi nhà của các bác xây dựng và hỏi:
Tờng nhà giống hình gì?
Mái nhà giống hình gì?
Các ô cửa hình gì?
- Cô khái quát lại:

HĐ 3: Tô màu hình tròn, hình vuông
- Cô hớng dẫn trẻ tô
II.

- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện

Hoạt động chiều
- Ôn tập: Nhn bit hình tròn, hình vuông
- Chơi trò chơi: kéo ca
- Vệ sinh cá nhân
Nhật ký:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 13 tháng 11 năm 2014
Hoạt động học
PTTM: Tạo hình: Tụ mu tranh nghề xây dựng (Mẫu)

1.
Mục đích
- Trẻ nắm đợc kĩ năng tụ
- Biết đợc đặc điểm của một số đồ dïng nh: Dao x©y gạch , mũ ,bao tay ..
- Không tô màu chờm ra ngoài.
2.
Chuẩn bị
- Tranh mẫu
- Giấy vẽ, bút sáp
3.
Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt độngcủa trẻ

HĐ 1: Trò chuyện
- Cho trẻ quan sát trên màn hình.
- Cô trò chuyện với trẻ về các nghề và đồ dùng của nghề
xây dựng:
- Trẻ trả lời
Bố con làm nghề gì?
Mẹ con làm nghề gì?
- Thợ xây, thợ mộc.
Nghề xây dựng gồm những nghề gì?
kiến trúc s.
- Dao xây, thớc,
Thợ xây thờng có những đồ dùng gì?
bay...
- Bào, ca, đục...
- Cô khái quát: Mỗi nghề có những đặc điểm khác nhau
I.



- Máy tính, bút,
giấy...

và có những đồ dùng khác nhau.

HĐ 2: Tụ mu tranh nghề xây dựng
- Cho trẻ quan sát tranh mẫu và trò chuyện:
Bức tranh có những gì?
Gch chúng mình tơ màu gì ?
Chú cơng nhân đội gì /? Vì sao chú phải đội mũ
Dao x©y cã mÊy phần?

- 2 phần: phần lỡi và
phần cán dao.

- Cho trẻ thực hiện.
- Trẻ quan sát
- Cô quan sát hớng dẫn trẻ
- Cuối tiết trng bày sản phẩm, nhận xét
- Giáo dục trẻ yêu quý nghê xây dựng và biết bảo vệ các
đồ dùng của nghề xây dựng

HĐ 3: Trò chơi: Kéo ca
- Cô giới thiệu trò chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
- Trẻ vẽ
II.
Hoạt động chiều: ễn bi hỏt Cháu u cơ chú cơng nhân
NhËt ký:

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Thø 6 ngµy 14 tháng 11 năm 2014
I.

Hoạt động học
PTNN: Thơ: Chiếc cầu mới
1.
Mục đích
- Trẻ thuộc bài thơ và hiểu nội dung
- Trẻ biết yêu quý các cô chú công nhân
2.
Chuẩn bị
- Tranh thơ
- Tranh cảm xúc
3.
Tiến hành
Hoạt động của cô

HĐ 1: Trò chuyện
- Cô trò chuyện với trẻ về những cây cầu
- Cho trẻ quan sát hình ảnh những cây cầu trên
màn hình và trò chuyện cùng trẻ

HĐ 2: Dạy thơ

- Cô đọc lần 1 giới thiệu tên bài thơ, tác giả
- Cô đọc lần 2 làm điệu bộ giảng nội dung: Mọi
ngời đi trên chiếc cầu mới rất vui vẻ và khen ngợi

Hoạt động của trẻ

- Trẻ lắng nghe


các cô chú công nhân đà xây nên cây cầu đẹp làm
dẹp cho quê hơng đất nớc
Cô vừa đọc bài thơ gì?
Ai xây dựng nên cây cầu?
Mọi ngừơi đi trên cầu nh thế nào?
- Cho trẻ đọc cùng cô 3 lần
- Cho trẻ tự đọc

- Chiếc cầu mới
- Công nhân xây dựng
- Vui cời
- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc

- Cô sửa sai
- Cả lớp đọc lại 1 lần
- Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng các chú công
nhân

HĐ 3: Trò chơi: Chuyển gạch về xây

cầu
- Cô giới thiệu trò chơi và tổ chức cho trẻ chơi

HĐ 4: Hát: Cháu yêu cô chú công nhân
II.
Hoạt động chiều
- Lao động tự phục vụ: Lau chùi bàn ghế, các tủ góc
Nhật ký:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Thứ 7 ngày 15 tháng 11 năm 2014
Hoạt động học
Ôn tập
1.
Mục đích
2.
Chuẩn bị
3.
Tiến hành
Nh thứ
II.
Hoạt động chiều
- Liên hoan văn nghệ cuối tuần:
Múa hát các bài: Cháu yêu cô chú công nhân, Cô giáo, Lớn lên cháu lái
máy cày, Ngôi nhà mới

- Nêu gơng cuối tuần
I.

nhánh II: Giúp đỡ cộng đồng
Thời gian thực hiện: 1 tuần
Từ ngày 17/11 đến 22/11/2014


I.

Yêu cầu
- Trẻ biết công việc của nghề dạy học.
- ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
Kế họach tuần

II.

Thứ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Thứ 7


Hoạt
động
Đón trẻ
Thể dục
sáng

Hoạt
động
học

Hớng dẫn trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Nhắc trẻ mặc
quần áo ấm khi đến lớp
Tập theo chú gà trống
- CB: 2 tay xuôi dọc theo ngời, 2 chân chụm
- Gà gáy: 2 tay khum trớc miệng làm động tác gà gáy.
- Gà vỗ cánh: 2 tay dang ngang vai đa lên hạ xuống
- Gà mổ thóc: Ngời hơi cúi 1 tay gõ nhẹ xuống đầu gối và đọc
Tốc!Tốc!Tốc
- Gà bới đất tìm giun: 2 tay chống hông, 2 chân giậm nhẹ
xuống đất.
- Gà bay: 2 tay chống hông làm động tác bật nhảy
- Hồi tĩnh: Trẻ làm những chú gà đi nhẹ nhàng về chuồng.
Trò chuyện: Trò chuyện về ngày 20/11, về tình cảm của các cháu đối
với cô giáo của mình, cách thể hiện.
Trò
VĐCB:
m nhạc: Thơ: Cụ
chuyện
Ném

Nhận biết Dạy hát:
Ôn tập
giỏo ca
về công
trúng
số lợng 3
Cô v
em
việc của đích
m
các cô
ngang
giáo.


Góc phân vai: Chơi cô giáo, cửa hàng văn phòng phẩm, cửa
hàng bán hoa




Góc xây dựng: Xây nhà cho cô giáo,


Góc học tập sách: Xem tranh ảnh về thầy cô giáo, xếp đồ
dùng của cô giáo, đếm đồ dùng


Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán hoa tặng cô, xâu vòng, làm
tranh.



Góc thiên nhiên: Chăm sóc vờn hoa của cô,chăm sóc cây
cảnh
Hoạt
động góc
Chú ý: Trong khi trẻ chơi cô luôn bao quát trẻ, gợi ý để phát huy tính sáng tạo của trẻ,
chơi cùng trẻ.
- Quan sát vờn hoa, quan sát ngôi trờng, quan sát trang phục
Hoạt động
mùa đông
ngoài trời
- TCVĐ: Rồng rắn, thỏ về chuồng, cáo ơi ngủ à!
- Chơi tự do: Chơi với nớc,cát, sỏi, vẽ phấn trên sân, nhặt lá
rụng, xích đu, cầu trợt...
n ng
Hot ng
chiu

Tr tr

- V sinh cho trẻ trước giờ ăn ,deo yếm ,rửa tay
-Động viên trẻ ăn hết suất
- Uống nước lau miệng sau khi ăn
Trị
Ơn số
- Cho trẻ Ôn bài
Lao
chuyện
lượng

động tự
làm quen hát
với trẻ về trong
phục vụ
bài thơ
cách ăn
phạm vi 3 Cô giáo
mặc cho
của em
phù hợp
- Dọn dẹp dồ chơi
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về

Liên
hoan văn
nghệ
cuối tuần


Thứ 2 ngày 17 tháng 11 năm 2014
Hoạt động học
PTNT: Trò chuyện về công việc của các thầy cô giáo, về ngày 20/11.
1.
Yêu cầu
- Trẻ biết công việc của các thầy cô giáo.
- Yêu quý kính trọng các thầy cô giáo.
- Biết ngày 20/11 là ngày hội của các thầy cô giáo.
2.
Chuẩn bị
- Tranh ảnh về cô giáo, tranh cô giáo giảng bài, ảnh chụp hoạt động trong

ngày.
- Mô hình vờn hoa.
3.
Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt đông của trẻ

HĐ 1: Hát: Cô giáo
- Cô cho trẻ hát và hỏi:
- Cô giáo
Bài hát nói về ai?
- Dạy học
Cô giáo làm nghề gì?

HĐ 2: Trò chuyện về công việc của thầy cô giáo
- Cô cho trẻ xem ảnh chụp hoạt động trong ngày cùa trẻ
và hỏi:
- Cô giáo, các cháu
- ảnh chụp ai?
- Trẻ trả lời
- Cô hỏi về nội dung từng bức ảnh
- Cô khái quát lại công việc của cô giáo ở trờng mầm
non: Các cô không những dạy các con học mà còn cho các
con ăn ngủ, chải đầu cho các con, yêu thơng các con nh mẹ
ở nhà.
- Cô giới thiệu ngày hội của các thầy cô giáo.
- Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi:
- Cô và các bạn
Tranh vẽ về ai?
- Tặng hoa cho

Các bạn đang làm gì?
côgiáo.
Vì sao các bạn tặng hoa cho cô?
- Ngày hội của các
- Cô khái quát tranh
cô.
- Cho trẻ nói lên mong muốn của mình nhân ngày 20/11.
- Giáo dục trẻ coi trọng ngày hội của các thầy cô, chăm
ngoan học giỏi để các thầy cô vui lòng.

HĐ 3: Trò chơi: Hái hoa tặng cô
- Cô chia trẻ thành 2 ®éi. Hai ®éi ®ång thêi ®Õn vên hoa
®Ĩ h¸i hoa về tặng cô, thi xem đội nào hái đợc nhiều bông
- Trẻ chơi trò chơi.
hoa.
II. Họat động chiều
- Nhắc trẻ mặc quần áo và đi giầy dép đúng cách.
- Đọc thơ: Cô giáo của em, Em cũng là cô giáo.
- Nhận xét tuyên dơng cuối ngày
Nhật ký:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
I.


...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................


Thứ 3 ngày 18 tháng 11 năm 2014
Hoạt động học
Thể dục cơ bản: Ném trúng đích ngang
1.
Mục đích
- Trẻ tập đúng, đều các động tác
- Biết kỹ năng ném
2.
Chuẩn bị
- Túi cát, 2 vòng tròn làm đích
- Sân tập an toàn tuyệt đối.
3.
Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a.
Khởi động: Cho trẻ đi bằng nhiều kiểu 2 vòng
sân sau ®ã vỊ hµng tËp BTPTC.
b.
Träng ®éng:
- BTPTC: Nh thĨ dơc sáng, nhấn mạnh động tác
tay.
- VĐCB: Ném trúng đích ngang
- Trẻ quan sát cô

Cô làm mẫu lần 1 trọn vẹn động tác.

Lần 2 cô vừa làm mẫu vừa phân tích: Hai
chân cô đứng sát vạch, tay phải cầm túi cát ®Ỉt ngang
vai. Khi cã hiƯu lƯnh nÐm dïng hÕt søc đẩy túi cát về

phía trớc sao cho trúng đích. Nhặt túi cát để vào vị trí
và về cuối hàng đứng.

Lần 3 cô gắn với hàng
- Trẻ thực hiện

Cho trẻ giỏi lên làm trớc

Từng tổ lên thực hiện
- Trò chơi: Thỏ về chuồng

Hai bạn cầm tay nhau làm chuồng thỏ. Số
chuồng ít hơn số thỏ. Các chú thỏ rời nhà đi kiếm ăn.
Khi có hiệu lệnh về nhà các chú thỏ chạy về nhà. Chú
thỏ nào bị ở ngoài thì phải nhảy lò cò.
c.
Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh
sân.
II.
Hoạt động chiều
- Làm quen với bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
- Vệ sinh cá nhân
Nhật ký:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
I.


...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 19 tháng 11 năm 2014
I.Hoạt động học:
PTNT: Nhn bit số lợng 3.
1.Yêu cầu
- Dạy trẻ nhận biết số lợng 3.
- Biết đếm trong phạm vi 3.
- Biết chơi trò chơi.
2.Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 3 cái bỏt, các số 1, 2 ,3,
- Đồ dùng của cô giống của trẻ
- Một số đồ dùng đồ chơi có số lợng 1, 2, 3 để xung quanh lớp.
- Sách học toán.
- Bút màu.
- 3 ngôi nhà có gắn thẻ số từ 1 đến 3.
3.Tiến hành

Hoạt động của cô
HĐ1: Nhận biết số lợng 3
Ôn số lợng 1, 2.
- Cho trẻ tìm đồ vật có số lợng 1 và 2.
- Cả lớp chơi trò chơi: Tạo nhóm. Tìm nhóm có 2
bạn trai hoặc 2 bạn gái.
- Cô xếp số lợng trên bảng, trẻ giơ số tơng ứng.
Nhận biết số lợng 3
Trên bảng cô có gì đây?
Mấy cái bỏt?
1 cái cô thêm 1 nữa là mấy?

2 thêm 1 nữa là mấy?
Trên bảng cô có tất cả mấy cái bỏt?
3 cái bỏt tơng ứng với số mấy? (cô xếp số
3 bên cạnh)
- Cho trẻ đọc
- Cô xếp lại và trẻ xếp cùng cô.
- Cho trẻ tìm những đồ dùng, đồ chơi có số lợng 3
xung quanh lớp.
HĐ 2: Trò chơi: Về đúng nhà.
- Cô giới thiệu trò chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
HĐ 3: Tô màu nhóm đồ vật có số lợng 3
- Cô hớng dẫn trẻ thực hiện.
II.Hoạt động chiều

HĐ của trẻ

-

Cái bỏt.
1 cái.
2 cái ( trẻ đếm).
3 cái (Trẻ đếm ).
3 cái (Trẻ đếm ).

- Số 3
- Cá nhân đọc


- Ôn tập: Nhậ biết số lợng 3
- Trò chơi: Tìm nhóm có 3 bạn.

- Vệ sinh cá nhân
Nhật ký:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 20 tháng 11 năm 2014
I.
Hoạt động học
PTTM: Âm nhạc:
- NDTT: Dạy hát: Cô v m
- NDKH: Nghe hát: Bụi phấn
- TCÂN: Ai nhanh nhất
1.
Mục đích
- Trẻ thuộc bài hát
- Hiểu nội dung bài hát
- Lắng nghe cô hát
- Biết chơi trò chơi
2.
Chuẩn bị
- Đĩa nhạc, đàn, xắc xô
- 5 vòng thể dục
3.
Tiến hành
Hoạt động của cô

HĐ 1: Trò chuyện

- Cô trò chuyện cùng trẻ:
Con học lớp cô nào?
Hằng ngày cô giáo dạy con những gì?

Hoạt động của trẻ
- Tr tr li
- Dạy con múa,
hát, dạy con ngoan
- Cô giáo
- Mẹ

Ai cho con ăn, ngủ?
Cô giáo giống nh ai ở nhà?
- Cô khái quát lại: Hằng ngày đến lớp các con đợc
các cô giáo chăm sóc, dạy dỗ. Các cô yêu thơng các con
nh mẹ ở nhà.

HĐ 2: Dạy hát: Cô v m
- Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát, tác giả
- Cô hát lần 2 làm điệu bộ giảng nội dung: ở trờng cô
giáo yêu thơng các con nh mẹ hiền. Các bạn nhỏ cũng rất
kính yêu các cô giáo.
- Là cô giáo
Mẹ của em ở trờng là ai?
- Dạy cháu học,
Cô giáo làm nhiệm vụ gì?
chăm sóc các bạn.

- Yêu quý cô
Các bạn nhỏ nh thế nào đối với cô giáo?



- Cô hát lần 3 làm điệu bộ.
- Cho trẻ hát cùng cô 3 lần
- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát
- Cô sửa sai
- Cả lớp hát lại 1 lần
- Giáo dục trẻ: Yêu thơng kính trọng các cô giáo,
chăm ngoan học giỏi để các cô vui lòng.

HĐ 3: Nghe hát: Bụi phấn
- Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Lần 2 cô làm điệu bộ giảng nội dung
- Lần 3 cô mở đĩa cho trẻ nghe.

HĐ 4: Trò chơi: Ai nhanh nhất
- Cô giới thiệu trò chơi và tổ chức cho trẻ chơi
II.

giáo
- Trẻ hát tập thể
- Trẻ hát

Hoạt động chiều : ễn tp
Nhật ký:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 21 tháng 11 năm 2014

I. Hoạt động học
PTNN: Thơ: Cô giáo ca em
2.
Mục đích
- Trẻ hiểu đợc công việc của các cô giáo ở trờng.
- Hiểu nội dung bài thơ
- Yêu quý, kính trọng các cô giáo
- Đọc đúng bài thơ.
3.
Chuẩn bị
- Tranh thơ
- Bài hát : Cô giáo
4.
Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

HĐ 1: Hát: Cô giáo
- Cô cho cả lớp hát bài: Cô giáo và hỏi trẻ:
- Cô giáo

Chúng mình vừa hát bài hát nói
- Dạy con múa hát, học
về ai?

Hằng ngày ở lớp cô giáo dạy con toán...

- Cho con ăn, ngủ...
những gì?




Ngoài dạy học cô còn chăm sóc
con nh thế nào?
- Cô khái quát lại: Các cô giáo ở trờng mầm
non luôn chăm sóc các bé bằng tất cả tình thơng
yêu.

HĐ 2: Thơ: Cô giáo ca em
- Cô đọc lần 1 giới thiệu tên bài thơ, tác giả.
- Lần 2 cô đọc kèm tranh thơ, giảng nội dung:
Cô giáo ca bộ xinh p, du dng, ai cng quý

Cô vừa đọc bài thơ gì?

Mi khi vo lp cụ th no?

Ging cụ nh th no?

Tay cụ ra sao?

Các con phải nh thế nào để các
cô vui lòng?
- Cô đọc lần 3 thể hiện điệu bộ
- Cho cả lớp đọc cùng cô 3 lần
- Trẻ đọc cô sửa sai


-

Cô giáo ca em
Cụ ci tht ti
Du dng
m ỏp
Ngoan, học giỏi...

-

Tổ đọc
Nhóm đọc
Cá nhân đọc.

- Cả lớp đọc lại 1 lần
- Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng các cô và
học chăm ngoan để các cô vui lòng.

HĐ 3: Trò chơi: Tạo dáng
- Cô giới thiệu trò chơi và tổ chức cho trẻ
chơi.
II. Hoạt động chiều
- Lao ng t phc v
Nhật ký:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
Thứ 7 ngày 22 tháng 11 năm 2014
I.

Hoạt động học
Ôn tập
1.
Mục đích
2.
Chuẩn bị
3.
Tiến hành
II.
Hoạt động chiều
Liên hoan văn nghệ cuối tuần
- Cho trẻ múa hát các bài: Cô giáo, Ngày đầu tiên đi học, Cô giáo miền
xuôi


Nhánh Iii: nghề chăm sóc sức khỏe
Thời gian thực hiện: 1 tuần
Từ 24/11 đến 29/11/2014
I.
Yêu cầu
- Trẻ biết đợc bác sĩ và y tá là nghề về chăm sóc sức khỏe
- Nơi làm việc của bác sĩ, y tá
- Các dụng cụ, trang phục của bác sĩ, y tá.
- Công việc của bác sĩ, y tá( khám chữa bệnh, chữa răng, chữa mắt)
II.
Nội dung

- Bác sĩ, y tá chăm sóc sức khỏe cho mọi ngời
- Bác sĩ, y tá làm việc ở bệnh viện, phòng khám.
- Trang phục của bác sĩ và y tá là áo blu, khẩu trang, găng tay, mũ...
- Dụng cụ y tế
Cặp nhiệt độ dùng để đo thân nhiệt
ống nghe dùng để đo nhịp tim, nhịp thở.
Bơm tiêm để tiêm.
III.
Kế hoạch tuần
Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6

Thứ 7

Hoạt
động
Đón trẻ

Thể dục
sáng

Hoạt

- Đón trẻ vào lớp, hớng dẫn trẻ quan sát góc của chủ đề. Gợi ý trẻ
quan sát tranh về các nghề. Trò chuyện với trẻ về một số nghề.
a.

Khởi động: Cho trẻ đi 2 vòng quanh sân, đi bằng nhiều kiểu
sau đó về hàng ngang để tập BTPTC
b.
Trọng động: Tập các động tác: Tay, chân, lờn, bật
- Tay: Hai tay đa lên cao, các ngón tay đặt lên vai
- Chân: Hai tay giang ngang, chân trái chống sau, hai tay đa ngang
mặt đồng thời chân trái đá về phía trớc, đổi chân.
- Lờn: Hai tay giang ngang, ghé ngời về bên trái, đổi chân, đổi bên
- Bật: Hai tay chống hông bật chụm chân tại chỗ.
c.
Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng làm những chú chim bay về tổ.
Trò chuyện: Trò chuyện về công việc của bố mẹ
Trò
p v
Nhn
- dy hỏt: Thơ:
chuyện
Thỏ
với trẻ về bỏt búng bit hình Chỏu
bông bị

Ôn tập


động
học

công việc bng hai
của bác sĩ, tay
y tá


tam giác, thng
chữ nhật chỳ b i
)

ốm

Góc phân vai: Chơi bán hàng thực phẩm, chơi phòng khám
- Dự kiến chơi: 1 trẻ đóng vai ngời bán hàng, các trẻ khác đóng vai
ngời mua hàng, 1 trẻ đóng vai bác sĩ, 2 trẻ đóng vai y tá khám bệnh
cho các bạn nhỏ
Góc xây dựng: Xây bệnh viện, xây phòng khám
- Dự kiến chơi: 1 trẻ đóng vai bác chủ công trình, 1 trẻ đóng vai ngời
chở NVL, các trẻ khác đóng vai thợ xây, cô đóng vai phụ cùng chơi
với trẻ.
Góc học tập: Xem tranh ảnh và đồ dùng về nghề chăm sóc sức khỏe
- Dự kiến chơi: Trẻ xem tranh nói lên đợc suy nghĩ của mình về hình
ảnh trong tranh, nói tên đợc các đồ dùng của nghề và công dụng của
chúng.
Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé dán
- Dự kiến chơi: Trẻ nặn, vẽ, xé dán đồ dùng nghề chăm sóc sức khỏe
Hoạt
nh: bơm tiêm, ống nghe, hộp thuốc...
động góc Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, chơi với nớc, đá cát
- Chuẩn bị: Cát, nớc, xô đựng nớc.
- Dự kiến chơi:Trẻ nhặt lá úa, nhổ cỏ, tới nớc cho cây
Hoạt
- Quan s¸t thêi tiÕt, quan s¸t vên rau, quan s¸t vên cây ăn quả
động
- TCVĐ: Rồng rắn, bắt vịt trên cạn, bịt mắt bắt dê, ...

ngoài trời - Chơi tự do: Vẽ phấn trên sân, chơi với cát, nớc, nhặt lá rụng, chơi
xích đu, cầu trợt
n ng
Hot
ng
chiu
Tr tr

- V sinh cho trẻ trước giờ ăn ,deo yếm ,rửa tay
-Động viên trẻ ăn hết suất
- Uống nước lau miệng sau khi ăn
Chơi trị Chơi trị Ơn hình Làmquen Ơn thơ
chơi
chơi dân vng
thơ : Thỏ
Mèo và gian
tam giác bông bị
chim sẻ
chữ nhật ốm
- Dọn dẹp đồ chơi
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ,ra v

Vn ngh
cui tun

Thứ 2 ngày 24 tháng 11 năm 2014
I.

Hoạt động học
PTNT: MTXQ: Trò chuyện về công việc của bác sĩ, y tá

1.
Mục đích
- Biết công việc của bác sĩ , y tá là khám chữa bệnh cho mọi ngời.
- Giáo dục trẻ yêu quý, tôn trọng bác sĩ, y t¸.


- Biết dụng cụ, đồ dùng của bác sĩ, y tá.
Chuẩn bị
- Tranh về bác sĩ khám bệnh cho mọi ngời
- Một số đồ dùng của nghề: Kim tiêm, hộp thuốc, ống nghe, dụng cụ đo huyết
áp...

2.

3.

Tiến hành

Hoạt động của cô
HĐ 1: Trò chuyện dẫn dắt
HĐ 2: Thơ: Làm bác sĩ
HĐ 3: Trò chuyện về công việc của bác sĩ, y





- Cô trò chuyện cùng trẻ:
Khi bị ốm bố mẹ thờng đa các con tới gặp ai?
Bác sĩ làm công việc gì?

- Cô cho trẻ quan sát tranh bác sĩ:
Tranh vẽ ai?
Bác sĩ mặc áo màu gì?
Đầu bác đội gì?
Bác sĩ đang làm gì?
Bác đeo gì?
Con thờng nhìn thấy bác sĩ ở đâu?
- Cô khái quát: Bác sĩ là ngời khám và chữa bệnh cho
mọi ngời. Công việc của bác sĩ thật đáng quý. bác sĩ
làm việc trong các bệnh viện, trạm y tế, các phòng
khám. Bên cạnh bác sĩ có các cô y tá làm nhiệm vụ
giúp việc cho bác sĩ.
- Cho trẻ quan sát đồ dùng của bác sĩ:
Đây là cái gì?
ống nghe để làm gì?
Còn cái này?
Máy này để làm gì?
Khi tiêm bác sĩ dùng cái gì?
Khi tiêm chúng mình thấy thế nào?
Hộp thuốc dùng để làm gì?

Hoạt động của trẻ

- Bác sĩ
- Khám và chữa bệnh
- Bác sĩ
- Trắng
- Mũ có hình chữ thập
- Khám bệnh
- ống nghe

- ở bệnh viện, trạmy tế,
phòng khám.

- ống nghe
- Nghe nhịp tim,
- Máy đo huyết áp
- Đo huyết áp cao hay
thấp
- Bơm kim tiêm.
- Đau.
- Đựng bông, kéo, 1 số
loại thuốc...

- Cô khái quát
- Giáo dục trẻ: Tôn trọng nghề chăm sóc sức khỏe vì
nghề này thật đáng quý.

HĐ 4: Trò chơi: Làm bác sĩ
- Trẻ làm bác sĩ khám bệnh cho các bệnh nhân trong
lớp.
II.
Hoạt động chiều
- Chơi trò chơi: Mốo v chim s
Chuẩn bị
Vẽ 1 đờng tròn đờng kính 5- 6m
Các khối vuông nhỏ.
Cách chơi: Một trẻ đóng vai mèo ngồi giữa vòng tròn, xung quanh có rất
nhiều hạt thóc (các khối vuông nhỏ), các trẻ khác đứng ngoài vòng tròn, đóng




×