Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

GDCD 9- TUẦN 5 6 7- TIẾT 5 6 7- CHỦ ĐỀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.93 KB, 19 trang )

Ngày soạn: 01/10 /2020

Ti ết 5,6,7

CHỦ ĐỀ: TÌNH HỮU NGHỊ, HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN GIỮA CÁC
DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI.
Bước 1: Lựa chọn chủ đề, xác định vấn đề:
TÌNH HỮU NGHỊ, HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN GIỮA CÁC DÂN TỘC
TRÊN THẾ GIỚI.
Bước 2: Lựa chọn nội dung chủ đề
Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 03
Tiết
theo
chủ
đề
1,2,3

Tiết
theo
PPCT

Tên bài – chủ đề

Nội dung kiến thức

5,6,7

Nội dung 1
TÌNH HỮU NGHỊ, - Khái niệm tình hữu nghị giữa các dân
tộc trên thế giới.
HỢP TÁC CÙNG


- Nêu được nội dung tình hữu nghị giữa
PHÁT TRIỂN
các dân tộc trên thế giới.
GIỮA CÁC DÂN
- Nêu được thế nào tình hữu nghị giữa
TỘC TRÊN THẾ
các dân tộc trên thế giới.
GIỚI.
- Nêu được ý nghĩa của tình hữu nghị
giữa các dân tộc trên thế giới.
Nội dung 2
- Nêu được nội dung cơ bản của hợp tác
cùng phát triển.
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước
trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ
của hợp tác cùng phát triển.
- Biết được quy định của pháp luật về
của hợp tác cùng phát triển.
Nội dung 3.
- Luyện tập, mở rộng
Bước 3: Xác định mục tiêu bài học
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Những biểu hiện, việc làm cụ thể của tình hình hữu nghị giữa các dân tộc.


Hiểu được thế nào là hợp tác, cá c nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải
hợp tác.

- Đường lối của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước
khác.
- Trách nhiệm của học sinh chúng ta trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác
cùng phát triển.
2. Kĩ năng
- Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghị giữa các dân tộc
- Thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với các thiếu nhi và nhân dân các n ước
khác trong cuộc sống hàng ngày.
- Có nhiều việc làm cụ thể về sự hợp tác trong học tập, lao đ ộng và ho ạt
động xã hội.
- Biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động chung.
3. Thái độ
- Hành vi xử sự có văn hố với bạn bè, khách nước ngồi đến Việt Nam
- Tun truyền chính sách hồ bình, hữu nghị của Đảng và nhà nước ta
- Góp phần giữ gìn, bảo vệ tình hữu nghị với các nước .
- Tuyên truyền, vận động mọi người ủng hộ chủ trương, chính sách, của
Đảng về sự hợp tác cùng phát triển.
- Bản thân phải thực hiện tốt yêu cầu của sự hợp tác cùng phát triển.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Giáo dục kĩ năng sống: giao tiếp, tư duy phê phán, tìm và xử lí thơng tin.
- Giáo dục đạo đưc: HỊA BÌNH, TƠN TRỌNG, U THƯƠNG, TRÁCH
NHIỆM, HỢP TÁC, ĐỒN KẾT.
+ Biết được lợi ích của quan hệ hịa bình, hữu nghị giữa các dân tộc.
+ Trách nhiệm của học sinh trong việc thể hiện tình đồn kết hữu nghị với
thiếu nhi và nhân dân các nước khác.
+ Biết được lợi ích của việc hợp tác.
+ Tơn trọng, có trách nhiệm, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một cơng việc,
một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.
- GD bảo vệ môi trường
+ Ý nghĩa của sự hợp tác quốc tế .

+ Ý nghĩa của sự hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường và TNTN .
Bước 4: Mô tả mức độ yêu cầu KTĐG

Nội dung
Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
(Sử dụng các động từ hành động để mô tả)

Các năng
lực
hướng
Vận dụng
Vận dụng
tới của
Nhận biết
Thông hiểu
thấp
cao
chủ đề
Nhận - Giải thích - Nêu và - Biết thể - Năng lực


Nội dung
1
Tình hữu
nghị giữa
các dân
tộc trên
thế giới.


Nội dung
2
Hợp tác
cùng phát
triển

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
(Sử dụng các động từ hành động để mơ tả)
Vận dụng
Vận dụng
Nhận biết
Thơng hiểu
thấp
cao
biết được được
tình Đánh
giá hiện thái
một
số hữu
nghị được
việc độ rõ ràng
hành
vi giữa các dân làm
đúng đối
với
liên quan tộc.
hoăc
chưa những
đến tình

đúng
của trường
hữu nghị
cơng
dân hợp tình
giữa
các
trong
việc hữu nghị
dân tộc.
thực
hiện giữa các
tình
hữu dân tộc.
nghị giữa các Biết
dân tộc.
đồng
tình,ủng
hộ những
người
thực hiện
đúng đắn
tình hữu
nghị giữa
các
dân
tộc.
Nhận - Hiểu hợp - Nhận xet Thảo
biết được tác cùng phát được
biểu luận, phân

những ví triển của CD: hiện
đúng tích tình
dụ cụ thể CD có quyền hoăc
chưa huống,
về hợp tác hợp tác cùng đúng
của nêu
ý
cùng phát phát
triển việc
thực kiến, liên
triển.
đem lại lợi hiện hợp tác hệ thực tế
Nhận ích cho bản cùng
phát cuộc sống,
biết được thân và có ích triển trong lên
kế
trách
cho xã hội;
thực tế đời hoạch
nhiệm của CD có quyền sống xã hội tham gia
NN trong hợp tác cùng hiện
nay hoạt động
việc đảm phát triển.
thông
qua xây dựng
bảo quyền
các hành vi trường
và nghĩa - Hiểu hợp của hợp tác lớp.
vụ về hợp tác cùng phát cùng
phát

tác cùng triển là nghĩa triển.
phát triển. vụ của CD
bết được nuôi
sống
qui định bản thân, gia

Các năng
lực
hướng
tới của
ủc.đề
tựch
họ
- Năng lực
hợp tác.
- Năng tự
nhận thưc.

- Năng lực
giải quyết
vấn đề.
- Năng lực
sáng tạo
- Năng lực
nhận thưc,
đánh giá
tự điều
chinh
hành vi;
chủ động

linh hoạt.


Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
(Sử dụng các động từ hành động để mô tả)
Vận dụng
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
thấp
cao
của PL về đình,
phát
hợp
tác triển
đất
cùng phát nước;
triển.
- Hiểu hợp
tác cùng phát
triển để thiết
lập quan hệ
hợp
tác...
trong một số
trường hợp
cụ thể.


Các năng
lực
hướng
tới của
chủ đề

Bước 5: Biên soạn câu hỏi/BT theo mức độ yêu càu
1. Các dạng câu hỏi, bài tập tình hng:
Nhận biết
? Em hiểu thế nào là tình hữu nghị, hợp tác cùng phát triển giữa các dân
tộc trên thế giới? Tình hữu nghị, hợp tác cùng phát triển giữa các dân tộc
trên thế giới có tác dụng gì?
? Trách nhiệm của cơng dân với tình hữu nghị, hợp tác cùng phát triển giữa
các dân tộc trên thế giới?
? Tình hữu nghị, hợp tác cùng phát triển giữa các dân tộc trên thế giới của
cơng dân bao gồm những gì?
? Cơng dân có những nghĩa vụ gì về tình hữu nghị, hợp tác cùng phát triển
giữa các dân tộc trên thế giới?
Thông hiểu
? Nêu một số ví dụ về tình hữu nghị, hợp tác cùng phát triển giữa các dân
tộc trên thế giới mà em biết?
? Hãy kể những hành vi vi phạm pháp luật tình hữu nghị, hợp tác cùng phát
triển giữa các dân tộc trên thế giới mà em biết?
? Nhà nước ta có những chính sách gì để tạo điều kiện thu ận l ợi cho tình
hữu nghị, hợp tác cùng phát triển giữa các dân tộc trên thế giới ?
Vận dụng thấp
? Em thấy trên thực tế có những trường hợp nào vi phạm pháp luật về tình
hữu nghị, hợp tác cùng phát triển giữa các dân tộc trên thế giới không? Hãy
liên hệ ở địa phương em?
Bài tập 2 SGK

? Theo em bà H có vi phạm quy định về tình hữu nghị, hợp tác cùng phát
triển giữa các dân tộc trên thế giới khơng ? Nếu có thì đó là vi phạm gì?
Bài tập 3 SGK


Em đồng ý hoăc không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
Vận dụng cao
Câu hỏi:
? Để thể hiện tình hữu nghị, hợp tác cùng phát triển giữa các dân tộc trên
thế giới ngay từ bây giờ em phải làm gì?
2. Kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của h ọc sinh trong
chủ đề:
- Kiểm tra miệng: Thực hiện khi kiểm tra bài cũ, trong quá trình d ạy bài
mới, trong quá trình luyện tập, củng cố.
Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học(5 hoạt động)
Hoạt động 1. Khởi động
TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT
-Mục tiêu:Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Thời gian: 5 phút.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động cá nhân .
- Kĩ thuật: Phân tích thơng tin, trình bày 1 phút
- Phương tiện, tư liệu: Video, Các Điều trong luật Thuế, Điều trong Hiến
pháp
B6.1: Giao nhiệm vụ: HS xem video, nghe GV hỏi và tr ả lời câu h ỏi.
GV giới thiệu chủ đề: GV chiếu cho HS xem video về việc một cửa hàng
buôn bán bị cán bộ qn lý thị trường đến tịch thu hàng hóa…
? Vì sao cửa hàng trên bị tịch thu hàng hóa?
B6.2: Thực hiện nhiệm vụ
B6. 3: HS suy nghĩ trả lời(Dự kiến trả lời)
B6. 4: Đánh giá

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hđ1: Lắng nghe, quan sát và đàm thoại tìm hiểu vấn đề
- Mục tiêu: Cung cấp cho hoc sinh một sơ tình hng giúp hoc sinh b ước đ âu
nhận biết thế nào là tình hữu nghị, hợp tác cùng phát triển giữa các dân tộc
trên thế giới Nhận thức được những hành tình hữu nghị, hợp tác cùng phát
triển giữa các dân tộc trên thế giới , lên án phê phán những hành vi cạnh
tranh không lành mạnh, những hành vi vơ lương tâm.Tìm hiểu c ác mức tình


hữu nghị, hợp tác cùng phát triển giữa các dân tộc trên thế giới . Tình hữu
nghị, hợp tác cùng phát triển giữa các dân tộc trên thế giới liên quan đến
trách nhiệm công dân.
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, tình hng.
TIẾT 1- CHỦ ĐỀ
Bài 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI

Tiết 5

1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớ
p
9A
9B

Ngày giảng

Sĩ sô


05/10/2020
05/10/2020

44
44

Vắng

2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đề bài:? Hồ bình là gì? Tại sao chúng ta phải bảo vệ hồ bình? Nêu các
hoạt động vì hồ bình ở trường lớp và địa phương em ? (10 điểm)
Đáp án:
- Hồ bình là khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang. Là mối quan h ệ
hiểu biết, tơn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, gi ữa
con người với con người. Hồ bình là khát vọng của tồn nhân loại .(3,0
điểm)
- Bảo vệ hồ bình nhằm tạo điều kiên thuận lợi cho viêc hợp tác gi ữa các
quốc gia để cùng nhau phát triển.(2,0 điểm)
- Bảo vệ HB nhằm xây dựng m ối quan hệ thân thiện giữa các quốc gia trên
thế giới góp phần vào việc ngăn chăn chiến tranh.(2,0 điểm)
- Việt Nam là thành viên của tổ chưc Liên hợp quốc ln tích c ực ra s ưc
bảo vệ hịa bình trong khu vực và trên thế giới. Là quốc gia đã t ừng ch ịu
hậu quả năng nề của chiến tranh và là dân tộc yêu chuộng hòa bình nên
rất tích cực trong vấn đề ngăn chăn chiến tranh bảo vệ hịa bình.( 3,0
điểm)
2.Tổ chức các hoạt động học
A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Thời gian: (4 phút.)
- Phương pháp: Trực quan

Kĩ thuật: Phân tích hình ảnh
- Phương tiện, tư liệu: hình ảnh
- Hình thức tổ chức dạy hoc : làm việc cá nhân


- Tiến trình hoạt động :
* Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ :
- Tập thể lớp hát bài: “Trái đất này là của chúng em”.
+ Lời: Đinh Hải
+ Nhạc: Trương Quang Lục
? Nội dung và ý nghĩa của bài hát nói lên điều gì?
? Bài hát có liên quan gì đến hồ bình ? Thể hiện ở câu hát, hình ảnh nào?
* Thực hiện nhiệm vụ hoc tập
- Các em suy nghĩ , ghi vào giấy nháp
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi 1-2 hs trả lời cá nhân
=>Biểu hiện của hồ bình là sự hữu nghị, hợp tác của các dân tộc trên th ế
giới
*GV đánh giá, nhận xét, chốt, dẫn vào bài
Để hiểu thêm về nội dung này, chúng ta học bài hôm nay:
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Lắng nghe, quan sát và đàm thoại tìm hiểu vấn đề
- Mục đích: Cung cấp cho hoc sinh những thông tin, sô liệu về việc hợp tác
giữa VN với các nước trên TG
- Thời gian: 8 phút.
- Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình
- Phương tiện, tư liệu: thông tin, tư liệu

Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
- Giáo viên cho học sinh các thông tin sgk + I. Đặt vấn đề
xem ảnh
- Giáo viên tổ chưc học sinh thảo luận chung
cả lớp : Đại diện cá nhân phát biểu ý kiến
- Tính đến tháng 10 năm
? Quan sát các sô liệu, ảnh, em thấy Việt Nam 2002 Việt Nam có đến 47 tổ
đã thể hiện mơi quan hệ hữu nghị, hợp tác chưc hữu nghị song phương
như thế nào?
và địa phương.
- 2000: VN quan hệ 47 tổ chưc H. Nghị
- Đến tháng 3 năm 2003
- 2003: qhệ với 167 quốc gia cơ quan ngoại Việt Nam có quan hệ ngoại
giao 61 nước trên TG.
giao với 167 quốc gia trên
thế giới. Trao đổi đại diện
? Nêu ví dụ về môi quan hệ giữa nước ta mà ngoại giao với 61 quốc gia
em được biết.
trên thế giới.


- Hội nghị cấp cao A' - Âu lần thư 5 tổ chưc
tại Việt Nam
- Mở rộng ngoại giao với các nước, hợp tác
về các lĩnh vực kinh tế
- Văn hoá ...... và là dịp giới thiệu cho bạn bè
thế giới về đất nước và con người Việt Nam
? Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý
nghĩa như thế nào với sự phát triển của mỗi

nước và của toàn nhân loại?
+ Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc mang ý
nghĩa lớn: tạo điều kiện cho các dân tộc hiểu
nhau cùng hợp tác phát triển trên mọi lĩnh
vực. Bảo vệ hồ bình TG.
- Giáo viên nhận xet- kết luận:
+ Đảng và Nhà nước VN ln thực hiện Chính
sách đối ngoại hồ bình hữu nghị với các dân
tộc, các quốc gia trên TG.
+ Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc mang ý
nghĩa lớn: tạo điều kiện cho các dân tộc hiểu
nhau cùng hợp tác phát triển trên mọi lĩnh
vực. Bảo vệ hồ bình TG.
- Giáo viên cho học sinh liên hệ hoạt động
hữu nghị của nước ta với các nước nói chung
và thiếu nhi Việt Nam nói riêng.
+ Phương án 1: Giới thiệu cá tư liệu sưu tầm
về các hoạt động hữu nghị của nước ta, của
thiếu nhi.
+ Phương án 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động
hữu nghị bao gồm:
. Tên hoạt động
. Nội dung, địa điểm tiến hành
. Người phụ trách, người tham gia
- Từng nhóm lên trình bày kết quả sưu tầm
được
- Cả lớp trao đổi, nhận xet
- Các hình thưc hoạt động: Giao lưu, kết nghĩa,
viết thư, tăng quà, xin chữ kí...
=> Tích cực tham gia các hoạt động bày tỏ

tình hữu nghị với nhân dân và thiếu nhi cả
nước
+ Sưu tầm nhiều tư liệu, hình ảnh về các hoạt
động hữu nghị.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài hoc
+ Thế nào là tình hữu nghị giữa các nước trên TG
+ Y nghĩa của tinh thân hữu nghị trên TG.
+ Chính sách của Đảng về hịa bình hữu nghị
- Thời gian: 12 phút.
- Phương tiện, tư liệu: phiếu hoc tập
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận
nhóm, chơi trị chơi
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, các mảnh ghép, hỏi và tr ả l ời
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
GV hướng dẫn HS tìm hiểu ND II. Nội dung bài học
bài học
- Giáo viên tổ chưc học sinh thảo
luận nhóm:(3P)
- Chia lớp thành 3 nhóm
Nhóm 1: ? Thế nào là tình hữu 1. Khái niệm tình hữu nghị
nghị giữa các nước trên thế giới? - Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên
Ví dụ?
thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện

giữa nước này với nước khác.
2. Ý nghĩa của tình hữu nghị
Nhóm 2: ? Ý nghĩa của tình hữu - Tạo cơ hội, tạo điều kiện để các nước ,
nghị hợp tác? ví dụ minh hoạ?
các dân tộc cùng hợp tác phát triển.
- Hữu nghị, hợp tác giúp nhau cung phát
triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế,
khoa học- kĩ thuật.
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây
mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ
chiến tranh.
Nhóm 3( Khuyến khích học 3. Chính sách của Đảng ta về hồ bình
sinh tự đọc): ? Cho biết chính ( Khuyến khích học sinh tự đọc)
sách của Đảng ta đối với hịa - Chính sách của Đảng ta đúng đắn có
bình hữu nghị?
hiệu quả.
- Các nhóm nhận xet - trao đổi
- Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc
- Giáo viên gợi ý - góp ý kiến
tế
- Đảm bảo thúc đẩy q trình phát triển
của đất nước.
- Hồ nhập với các nước trong quá trình
tiến lên của nhân loại.
4. Học sinh chúng ta phải làm gì
- Thể hiện tình đồn kết, hữu nghị với
? Hoc sinh chúng ta phải làm gì bạn bè và người nước ngồi.


để góp phân xây dựng tình hữu -Thái độ, cử chi,việc làm và sự tôn trọng,

nghị?
thân thiện trong cuộc sống hàng ngày.
=> Kết luận nội dung cả bài
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
C-HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP :Thực hành hướng dẫn luyện tập những
nội dung kiến thức đã học
- Mục tiêu: Giúp hoc sinh củng cơ lại kiến thức của tồn bài.
HS biết thực hành vận dụng xử lí tình hng rèn luyện cách ứng x ử có văn
hóa
- Thời gian: 8 phút.
- Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình hng, câu chuyện
- Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút,
Hoạt động của GV và HS
- Giáo viên tổ chưc học sinh thảo luận cả lớp
- Giáo viên liên hệ các hoạt động về tình hữu
nghị, hợp tác của nước ta với các nước trên
thế giới. Từ đó giúp học sinh biết liên hệ
việc làm cụ thể của cá nhân để góp phần
thực hiện đường lối đối ngoại, hữu nghị của
nhà nước ta.
? Nêu các hoạt động về tình hữu nghị của
nước ta mà em được biết.
+ Quan hệ tốt đẹp, bền vững lâu dài với Lào,
Campuchia
+ Thành viên hiệp hội các nước Đông Nam A'
(ASEAN)
+ Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu A, Thái Bình

Dương(APEC)
+ Tăng cường quan hệ với các nước phát
triển
+ Quan hệ nhiều nước, nhiều tổ chưc quốc
tế
? Cơng việc cụ thể của các hoạt động đó ?
Việc làm cụ thể
+ Quan hệ đối tác kinh tế, khoa học kĩ
thuật, cơng nghệ thơng tin.
+ Văn hố, giáo dục, y tế, dân số
+ Du lịch
+ Xố đói giảm nghèo

Ghi bảng
III. Bài tập

Bài 1
+ Quan hệ tốt đẹp, bền
vững lâu dài với Lào,
Campuchia
+ Thành viên hiệp hội các
nước Đông Nam A' ( ASEAN)
+ Diễn đàn hợp tác kinh tế
Châu
Á,
Thái
Bình
Dương(APEC)
+ Tăng cường quan hệ với
các nước phát triển

+ Quan hệ nhiều nước,
nhiều tổ chưc quốc tế


+ Môi trường
+ Hợp tác chống các bệnh SARS - HIV/
AIDS
+ Chống khủng bố, an ninh toàn cầu
? Những việc làm cụ thể của hoc sinh góp
phân phát triển tình hữu nghị ( kể cả việc
làm chưa tôt)
Việc làm tốt
+ Quyên góp ủng hộ nạn nhân chất độc màu
da cam
+ Tích cực tham gia lao động, hoạt động
nhân đạo
+ Bảo vệ môi trường
+ Chia sẻ nỗi đau với các bạn mà nước họ bị
khủng bố xung đột
+ Thông cảm, giúp đỡ các bạn ở nước nghèo,
đói
+ Cư sử văn minh, lịch sự với người nước
ngoài
- Lần lượt mỗi học sinh nêu một biểu hiện
- Giáo viên liệt kê lên bảng hoăc giấy khổ to
- Cả lớp đóng góp bổ xung- Giáo viên kết
luận
- Học sinh làm bài tập 2 ( SGK - 19)

Chưa tốt

+ Thờ ơ với nỗi bất hạnh của
ngươì khác
+ Thiếu lành mạnh trong lối
sống
+ Khơng tham gia các hoạt
động nhân đạo mà trường tổ
chưc
+ Thiếu lịch sự, thơ lỗ với
khách nước ngồi

Bài 2( sgk- 19)
a) Em góp ý kiến với bạn, cần
phải có thái độ văn minh, lịch
sự với người nước ngồi. Cần
giúp đỡ họ tận tình nếu họ u
cầu, có như vậy mới phát huy
tình hữu nghị với các nước.
b) Em tham tích cực, đóng góp
sưc mình , ý kiến cho các giao
? Em làm gì trong các tình hng sau đây? vì lưu vì đây là dịp giới thiệu con
sao?
người và đất nước Việt Nam,
a, Bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người để các bạn thấy được chúng ta
nước ngoài.
lịch sự, hiếu khách.
b, Trường em tổ chức giao lưu với hoc sinh
nước ngoài.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức, từ đó vận dụng những điều đã đ ược h oc vào
việc thực hành và giải quyết các bài tập, tạo c ơ s ở để HS ti ếp thu t ôt các
kiến thức mới.
- Thời gian: 3 phút
- Phương tiện, tư liệu: liên hệ đời sơng thực tế
- Phương pháp: trình bày sản phẩm, vấn đáp tái hiện kiến thức


-Kĩ thuật: động não, trình bày một phút,
- GV chuyển giao nhiệm vụ : Em đã thực hiện tốt việc thể hi ện tình h ữu
nghị với các bạn trong lớp và bạn bè qc tế khi có dịp như thế nào?
- HS suy nghĩ, trả lời : HS tự bộc lộ suy nghĩ
- GV nhận xet, đánh giá.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
E- HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Giúp hoc sinh biết tìm tịi, mở rộng kiến thức thơng qua việc tìm
hiểu những câu chuyện, tình huông trong thực tế cũng như qua các phương
tiện thông tin..
- Thời gian: 2 phút.
- Phương tiện, tư liệu: liên hệ thực tế
- Phương pháp: trình bày sản phẩm, khai thác thông tin
- GV giao nhiệm vụ : ? Em hãy tìm hiểu, sưu tầm bài báo, tranh ảnh về tình
hữu nghị giữa các quốc gia trên thế giới?
- HS tiếp nhận, ghi vào vở, về nhà thực hiện yêu cầu
- GV hướng dẫn
* Hướng dẫn hoc bài và chuẩn bị bài ở nhà (2’)
- Hoc bài, làm các bài tập còn lại

Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
---------------------------------------------Tiết 2,3- Chủ đề

Ti ết 6,7

Bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN- LUYỆN TẬP, MỞ RỘNG
III. Tiến trình giờ dạy- giáo dục
1.Ổn định tổ chức(1’)
Lớ
Ngày giảng
Sĩ sô
p
9A 12,19/10/20
44
20
9B 12,19/10/20
44
20
2. Kiểm tra bài cũ (15’)
CÂU HỎI

Vắng


? Thế nào là tình hữu nghị? Ý nghĩa của tình hữu nghị? Lấy ví dụ minh họa
và phân tích (10,0 diểm)
GỢI Ý TRẢ LỜI
a.Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thi ện

giữa nước này với nước khác. (3,0 điểm)
b. Ý nghĩa của tình hữu nghị (7,0 điểm)
- Tạo cơ hội, tạo điều kiện để các nước , các dân tộc cùng hợp tác phát
triển.
- Hữu nghị, hợp tác giúp nhau cung phát triển kinh tế, văn hoá, giáo d ục, y
tế, khoa học- kĩ thuật.
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đ ến
nguy cơ chiến tranh.
- HS tự lấy ví dụ thực tế minh họa và phân tích.
2.Tổ chức các hoạt động học
A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Thời gian: (4 phút.)
- Phương pháp: Trực quan
- Kĩ thuật: Phân tích thơng tin
- Phương tiện, tư liệu: tư liệu
- Tiến trình hoạt động :
* Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ :
? Em hiểu thế nào hợp tác ? Vì sao con người chúng ta phải hợp tác v ới
nhau ?
* Thực hiện nhiệm vụ hoc tập
- Các em suy nghĩ , ghi vào giấy nháp
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi 1-2 hs trả lời cá nhân
*GV đánh giá, nhận xét, chốt, dẫn vào bài.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Lắng nghe, quan sát và đàm thoại tìm hiểu vấn đề

- Mục đích: Cung cấp cho hoc sinh một sơ hình ảnh, thông tin về vấn đề hợp
tác cùng phát triển
- Thời gian: 5 phút.
- Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, câu chuyện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Học sinh đọc thông tin 1, 2 + quan sát ảnh (SGK I - Đặt vấn đề
20 - 21 )
- GV:Tổ chưc cho học sinh trao đổi, thảo luận


của lớp về các thông tin trong phần đăt vấn đề
( Đã chuẩn bị trước )
? Qua thông tin về VN tham gia các tổ chức qc
tế, em có suy nghĩ gì?
+ Việt Nam tham gia các tổ chưc quốc tế trên
các lĩnh vực: Thương mại, y tế, lương thực và
nơng nghiệp, giáo dục, khoa học, quỹ nhi đồng.
đó là sự hợp tác toàn diện thúc đẩy sự phát
triển của đất nước.
? Bức ảnh về trung tướng phi công Phạm Tn
nói lên ý nghĩa gì?
+ Trung tướng phạm Tn là người Việt Nam
đầu tiên bay vào vũ trụ với sự giúp đỡ của nước
Liên Xô cũ – sự hợp tác giữa VN và LX cũ trong
lĩnh vực hàng không.
? Bức ảnh câu Mỹ Thuận là biểu tượng nói lên
điều gì?
+ Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng sự hợp tác

giữa Việt Nam và Úc về lĩnh vực giao thông vận
tải.
? Bức ảnh các bác sĩ Việt Nam và Mỹ đang làm gì
và có ý nghĩa như thế nào?
+ Các bác sĩ VN và người phẫu thuật nụ cười
cho trẻ em VN.
+ Các bác sĩ VN và những " Phẫu thuật n ụ
cười " cho trẻ em VN, thể hiện sự hợp tác về y
tế và nhân đạo.
- Học sinh trả lời cá nhân - nhận xet.
- Giáo viên nhận xet, bổ sung và kết luận chung
câu hỏi.
- Giáo viên tổ chưc học sinh trao đổi về thành
quả của sự hợp tác.
? Nêu một sô thành qủa của sự hợp tác giữa
nước ta va nước khác:
+ Cầu Mỹ Thuận
+ Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình
+ Cầu Thăng Long
+ Khai thác dầu Vũng Tàu
+ Khu chế xuất lọc dầu Dung Quất
+ Bệnh viện Việt Đưc- (Hải Phòng)
+Bệnh viện Việt Nam- Thụy Điển- (Q.Ninh)
- Học sinh cả lớp góp ý kiến , giáo viên nhận xet,
bổ sung.
? Quan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp chúng ta

- Việt Nam là thành viên
của những tổ chưc quốc tế.
- Là sự hợp tác toàn diện

thúc đẩy sự phát triển của
đất nước.


các điều kiện sau:
A- Vốn
B - Trình độ quản lí
C - Khoa học - công nghệ
Em cho biết ý kiến đúng?
(Cả 3 ý kiến đúng)
- Giáo viên bổ sung: Đất nước ta đi lên xây dựng
chủ nghĩa xã hội từ một nước đói nghèo, lạc hậu
nên rất cần cả 3 điều kiện trên
? Bản thân em có thấy được tác dụng của hợp
tác với các nước trên thế giới?
HS1+ Hiểu biết của em rộng hơn.
+ Tiếp cận với trình độ khoa học kỹ thuật của
các nước.
+ Nhận biết được tiến bộ, văn minh của nhân
loại.
HS2+ Bổ sung thêm về nhận thưc lí luận và thực
tiễn.
+ Gián tiếp - trực tiếp giao lưu với bạn bè.
+ Đời sống vật chất của bản thân và gia đình
được nâng cao.
- Giáo viên kết luận: Giao lưu quốc tế trong
thời đại ngày nay trở thành yêu cầu sống của
mỗi dân tộc. Hợp tác hữu nghị với các nước giúp
đất nước ta tiến nhanh, tiến mạnh lên CNXH. Nó
cũng là cơ hội của thế hệ trẻ nói chung và bản

thân các em nói riêng trưởng thành và phát triển
toàn diện.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài hoc
+ Thế nào là hợp tác cùng phát triển
+ Y nghĩa của lòng khoan dung.
+ Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta
- Thời gian: 20 phút.
- Phương tiện, tư liệu: phiếu hoc tập
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận
nhóm, chơi trị chơi
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút,đặt câu hỏi và trả lời
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm II. Nội dung bài học
hiểu nội dung bài học:
1. Khái niệm hợp tác


- Giáo viên tổ chưc học sinh thảo luận nhóm ( 3
nhóm)
+ Nhóm 1:
? Câu 1: Em hiểu thế nào là hợp tác?
? Câu 2: Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào?

+ Nhóm 2:
? Ý nghĩa của hợp tác với các nước đối với: a,

Toàn nhân loại
b, Việt Nam
* Lưu ý: Những bưc xúc có tính tồn cầu (Mơi
trường, bùng nổ dân số, đói nghèo, bệnh tật
hiểm nghèo..)

+ Nhóm 3:
? Câu 1 Chủ trương của Đảng và Nhà Nước ta
trong công tác đối ngoại?
+ Coi trọng, tăng cường hợp tác trong khu vực
và trên thế giới
+ Nguyên tắc: Độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh
thổ
+ Khơng can thiệp nội bộ, khơng dùng vũ lực
+ Bình đẳng cùng có lợi
+ Giải quyết bất đồng = thương lượng hồ bình
+ Phản đối âm mưu và hành động gây sưc ep, áp
đăt, cường quyền, can thiệp nội bộ nước khác
? Câu 2: Trách nhiệm của bản thân trong việc
rèn luyện tư tưởng hợp tác?
HS trình bày 1 phút,( HS khác nhận xet, GV nhận
xet, bổ sung, đánh giá)
+ Rèn luyện tư tưởng hợp tác với bạn bè và mọi
người xung quanh
+ Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai
trị của Việt Nam
+ Có thái độ hữu nghị, đồn kết với các nước
ngồi và giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của người
Việt Nam trong giao tiếp


- Hợp tác là cùng chung
sưc làm việc, hỗ trợ lẫn
nhau trong các công việc,
lĩnh vực nào đó vì lợi ích
chung
- Ngun tắc hợp tác:
+ Dựa trên cơ sở bình
đẳng
+ Hai bên cùng có lợi
+ khơng làm hại đến lợi
ích người khác
2. Ý nghĩa của hợp tác
cùng phát triển
- Hợp tác quốc tế để cùng
nhau giải quyết những
vấn đề bưc xúc có tính
tồn cầu.
- Giúp đỡ, tạo điều kiện
các nước nghèo phát
triển.
- Để đạt được mục tiêu
hoà bình cho tồn nhân
loại.
3. Chủ trương của Đảng
và Nhà nước ta?
- Việt Nam luôn coi trọng
tăng cường sự hợp tác với
các nước theo nguyên
tắc : tôn trọng độc lập,
chủ quyền, tồn vẹn lãnh

thổ của nhau, khơng can
thiệp vào cơng việc nội
bộ của nhau.
- Phản đối mọi âm mưu
và hành động gây sưc ep,
áp đăt và cường quyền..
4. Học sinh cần phải rèn
tinh thần hợp tác như
thế nào?
- Hợp tác với bạn bè và
mọi người xung quanh.
- Ủng hộ chính sách hợp


+ Tham gia hoạt động hợp tác trong học tập, lao tác hịa bình, hữu nghị của
động và hoạt động tinh thần khác.
Đảng và Nhà nước ta.
- Hợp tác với mọi người
trong hoạt động chung.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
C- LUYỆN TẬP:: Thực hành hướng dẫn luyện tập những nội dung
kiến thức đã học
- Mục tiêu: Giúp hoc sinh củng cơ lại kiến thức của tồn bài.
- Thời gian: 20 phút.
- Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, câu chuyện
- Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm
- Kĩ thuật: động não
- Tổ chưc làm bài tập = phiếu học tập

III. Bài tập
? Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Bài 1
a, Học tập là việc của từng người, phải tự cố
gắng
b, Cần trao đổi, hợp tác với bạn bè những
lúc khó khăn
c, Khơng nên ỷ lại người khác
Bài 2
d, Lịch sự văn minh với khách nước ngoài
đ, Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội
e, Tham gia tốt hoạt động từ thiện
? Giải thích vì sao đúng? Vì sao sai?
Bài 3
HS: Đáp án đúng : b,c,d,e
? Giới thiệu những tấm gương hợp tác tốt
(có thể chưa tốt)
( Học sinh tự liên hệ)

Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
D-HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức, hệ thông khái quát nh ững ki ến th ức trong
bài hoc, giúp HS nắm chắc những kiến thức đó, từ đó v ận dụng nh ững đi ều
đã được hoc vào việc thực hành và giải quyết các bài t ập, t ạo c ơ s ở đ ể HS
tiếp thu tôt các kiến thức mới.


GV cho HS nhắc lại những kiến thức cơ bản đã hoc trong bài m ới.
- HS đoc nội dung bài hoc.

- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: Vấn đáp tái hiện kiến thức, liên hệ thực tế
- Phương tiện, tư liệu: liên hệ bản thân
- GV chuyển giao nhiệm vụ : Em đã bao giờ hợp tác với các bạn trong lớp ?
Và hợp tác về việc gì ? Việc hợp tác đem lại hiệu quả gì ?
- HS suy nghĩ, trả lời : HS tự bộc lộ suy nghĩ
- GV nhận xet, đánh giá.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
E- HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Giúp hoc sinh biết tìm tịi, mở rộng kiến thức thơng qua việc tìm
hiểu những câu chuyện, tình hng trong thực tế cũng như qua các phương
tiện thông tin.
- Thời gian: 8 phút.
- Phương tiện, tư liệu: liên hệ thực tế
- Phương pháp: trình bày sản phẩm, khai thác thơng tin
- GV giao nhiệm vụ : Tìm hiểu,sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về các hoạt
động hợp tác của nuớc ta với các nước khác ?
- HS tiếp nhận, ghi vào vở, về nhà thực hiện yêu cầu
- GV hướng dẫn
* Hướng dẫn học bài ở nhà (2’)
- Về nhà học bài đầy đủ, tham khảo tư liệu, sách báo về hợp tác, giao
lưu
- Bài tập về nhà: 1,2 ( sgk 22- 23)
- Đọc , tìm hiểu bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thông tôt đẹp của
dân tộc.


+ Đọc kĩ phần đăt vấn đề.

+ Trả lời câu hỏi SGK
+ Tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của dân tộc...
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



×