Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

giao an lop 3 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.12 KB, 57 trang )

CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Thực hiện 4 tuần: từ ngày 6/3 đến ngày 31/3 năm 2017

NHÁNH 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 6/3 đến ngày 10/3năm 2017
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ nhận biết một số quy định luật giao thông đơn giản dành cho người đi bộ.
- Trẻ làm theo người lớn một số luật giao thông đơn giản dành cho người đi bộ:
đi bộ phải đi bên phải đường, trên hè phố.
- Biết chắp ghép các hình học thành hình có dạng giồng PTGT quen thuộc
- Nhận biết được một số hành vi văn minh khi đi cùng người lớn trên các
PTGT...
-Gọi đúng tên PTGT quen thuộc và nơi hoạt động của chúng.
- Biết một số đặc điểm rõ nét của các PTGT( về hình dáng bên ngồi, âm thanh,
công dụng...)
- Yêu mến bác điều khiển PTGT công cộng.
- Chọn đúng các hình theo tên gọi, biết chắp ghép các hình thành hình mới giống
hình các PTGT,
- Thích nghe kể chuyện, tham gia các hoạt động vận động hát, múa và hoạt động
tạo hình
II. CHUẨN BỊ
- Ghi âm thanh của một số PTGT, đường bộ, (xe ô tô, xe máy, xe đạp, xe
khách...)
- Giấy khổ to để vẽ một số phương tiện giao thô ng đường bộ
- Lựa chọn một số trị chơi, bài hát câu chuyện có liên quan đến chủ đề
- Bút, màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo....
- Đồ chơi, lô tô, tranh ảnh...về các PTGT, người điều khiển cơng việc về dịch vụ
PTGT
Kế hoạch tuần
Hoạt
động


Đón trẻ,
trò
chuyện.
điểm
danh

Nội dung hoạt động
 Trò chuyện với trẻ về 1 số phương tiên giao thông
+ Cô và các con đang học ở trong chủ đề gì?
+ Đây là xe gì?
+ Xe có những đặc điểm gì?
+ xe đạp, xe máy, xe ơ tơ là phương tiện giao thơng đường gì?
+ Phương tiện giao thông đường bộ gồm những loại xe gì?
-Khởi động: Cho trẻ xoay các khớp tay, khớp chân
-Trọng động:
+ Hơ hấp: Làm cịi tàu tu tu tu……….


Thể dục
sáng

+ ĐT tay - vai : 2 tay dang ngang , ra trước,lên cao ( 4lần x
4 nhịp)
+ Lưng bụng: xoay người sang 2 bên
+ ĐT chân: ngồi xổm đứng dậy, 2 tay chống hông
+ Bật – nhảy: Bật tại chỗ
-Hồi tĩnh:
- Cho Trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vịng

Thứ 2

Thể dục:
-Chuyền
bóng sang
bên theo
hàng ngang
Hoạt
Trị chơi
động học vận động:
Ơ tơ và
chim sẻ

Thứ 3
-MTXQ:
Tìm hiểu
một số
phương
tiện giao
thơng
đường bộ

Thứ 4
-Tạo
hình:
Vẽ bánh
xe và tơ
màu xe ơ


Thứ 5
-Phát

triển tình
cảm xã
hội: - Trị
chuyện
về an tồn
giao thơng

Thứ 6
-Văn
học:
Truyện :
Xe lu và
xe ca

-Hoạt động có chủ đích:
+ Quan sát bầu trời, cây xanh, hoa lá, xe đạp, xe máy
-Trị chơi: làm đồn tàu , máy bay, chú lái xe
Hoạt
Bắt chước tiếng còi, tiếng động cơ của một số phương tiện
động
giao thơng
ngồi trời
Chơi tự do:
+ Phấn, lá, giấy, cát, đá, sỏi, nước, đồ chơi trong sân
trường.
-Góc phân vai: Chơi đóng vai bác lái xe chở khách đi du lịch
-Góc xây dựng: Xây ga ra Ơtơ, lắp ráp xếp hình Ơtơ.
-Góc học tập: Xem tranh anh về các phương tiện giao thơng,
Hoạt
dán tranh giao thơng

động góc -Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về phương tiện giao thơng
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc chậu cây cảnh.
Ăn, ngủ

Hoạt
động
chiều

-Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ
sinh,lau miệng sau khi ăn.
- Hướng
dẫn trò
chơi mới
“Bé xếp ô
tô”

Trò
chuyện
với trẻ về
ngày 8/3

-Dạy hát
-Cho trẻ
“đường và thi đua
chân”
nhau đọc
bài thơ và

-Cho trẻ
làm quen

vở toán


hát các bài
hát trong
chủ đề
Trả trẻ

.

-Lau dọn đồ dùng đồ chơi
-Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về

Kế hoạch ngày

Thứ 2 ngày 6 tháng 3 năm 2017
Giáo dục thể chất.
Đề tài:

Vận động cơ bản: Chuyền bóng sang hai bên hàng ngang
Trị chơi vận động: Ơ tơ và chim sẻ

I.Mục đích – yêu cầu.
1.Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên vận động
- Trẻ xác định được hướng và biết cách chuyền bóng.
2.Kỹ năng.
-Phát triển tố chất nhanh, khéo léo,mạnh khỏe của trẻ
-Trẻ biết chơi trị chơi.
3.Thái độ

-Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động.
II- Chuẩn bị
- Sân tập, bóng, vịng
- Xắc xơ
III.Tiến hành
Hoạt động của cơ
1.Ỏn định tổ chức và gây hứng thú
- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ
-Để có một cơ thể khỏe mạnh hàng ngày các con
phải ăn nhiều,đầy đủ chất cho cơ thể khỏe mạnh
các con có đồng ý khơng?
2.Bài mới
2.1.Khởi động
- Cho trẻ đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô
(Đi thường,đi kiễng, đi thường, đi = gót chân, đi

Dự kiến hoạt động của trẻ

-Vâng ạ.

-Trẻ thực hiện cùng cô.


thường, chạy nhanh, chạy chậm. về 4 hàng dọc)
2.2.Trọng động
a.Bài tập phát triển chung
Tay – vai: Đưa tay ra trước-lên cao- thả xuôi theo
thân người(4 lần -4 nhịp)
Lườn – bụng: Đứng nghiêng người sang hai
bên( 6 lần -4 nhịp)

Chân: Hai tay chống hông, giậm chân tại chỗ(4lần
-4 nhịp)
Bật – nhảy: bật liên tục tại chỗ.(4lần-4 nhịp)
b. Vận động cơ bản:
- Hôm nay cô sẽ dạy các bài tập vận động cơ bản:
Truyền bóng sang 2 bên theo hàng .
- Cơ làm mẫu lần 1cùng 3-4 trẻ.
-Cô làm mẫu lần 2 kèm theo lời giải thích
Cơ đứng ở đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay đưa
truyền ngang sang cho người đứng bên
cạnh,người đứng bên cạnh đón lấy bóng bằng hai
tay và truyền tiếp cho người tiếp theo,tiếp tục
truyền như thế cho tới người cuối cùng thì lại
truyền ngược lại.
-Cơ làm mẫu lần 3 gắn với hàng của trẻ .
-Cô mời một nhóm trẻ gồm 3-4 trẻ.
c. Trẻ thực hiện
-Cơ cho từng nhóm trẻ lên thực hiện 4-5 trẻ.
-Cơ chú ý động viên khuyến khích ,sửa sai cho
trẻ.
-Cơ gọi nhóm 4-5 trẻ lên làm để củng cố lại vận
động.
→Củng cố lại vận động
- Cơ và các con vừa làm gì?
Trị chơi: Ơ tô và chim sẻ
- Giới thiệu luật chơi
-Cách chơi:Một bạn cầm vịng đóng vai làm ơ
tơ,các bạn cịn lại đóng vai làm các chú chim sẻ đi
kiếm mồi .các chú chim đang kiếm mồi nghe thấy
tiếng cịi ơ tơ kêu bim bim thì các chú chim phải

nhanh chân chạy sang 2 bên đường kẻo ô tô đâm
vào.

-Trẻ tập cùng cô.

-Trẻ thực hiện.

-Trẻ lắng nghe.

-Trẻ quan sát.

-Từng nhóm, từng hàng
-Trẻ thực hiện.

-Trẻ trả lời.

-Trẻ chú ý lắng nghe.


Luật chơi:Ơ tơ chỉ va vào các chú chim khơng bay
nhanh về tổ và chỉ bắt một chú chim.Chú chim
nào khơng nhanh chân bị bắt thì phải nhảy lị cị.
-Cơ cho trẻ chơi 2 – 3 lần
-Trẻ chơi.
.c.Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng
-Trẻ đi nhẹ nhàng.
3. Kết thúc
-Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động
Hoạt động chiều:

Hướng dẫn trị chơi mới “Bé xếp ơ tơ”
Nhật ký cuối ngy.
- Sĩ số lớp :.. Số trẻ đi học:...................Số trẻ nghØ häc…………….
- Lý do nghØ häc …………………………....................................
- Trạng thái sức khoẻ …………………………………………..
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….......…………………

Thứ 3 ngày 7 tháng 3 năm 2017
Hoạt động học: Môi trường xung quanh
Bé tìm hiểu một số phương tiện giao thơng đường bộ
I-Mục đích- yêu cầu
1.Kiến thức
-Trẻ nắm được tên gọi, đặc điểm của 1 số phương tiện giao thông đường bộ xe
đạp ,xe máy,xe ô tô…
- Biết được đặc điểm riêng của từng loại xe
2.Kỹ năng
-Phát triển kỹ năng quan sát,ghi nhớ có chủ định.
-Phát triển lời nói mạch lạc,mở rộng vốn từ về chủ đề giao thông.
3.Thái độ
-Hào hứng cùng cơ trị chuyện về chủ đề,có ý thức khi tham gia giao thông


II- Chuẩn bị

-Tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông đường bộ: Xe đạp, xe máy, ô tô
- Tranh chơi trị chơi: cái gì biến mất, tìm theo u cầu.
III- Tiến hành
Hoạt động của cô
1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cơ trị chuyện cùng trẻ:hơm nay ai đưa con
đi học?
-Bố mẹ các con đưa con đi học bằng xe gì?
-Xe đạp ,xe máy là phương tiện giao thơng
đường gì?Hơm nay cơ con mình sẽ cùng nhau
tìm hiểu về phương tiện giao thơng đường bộ
nhé.
2.Nội dung
2.1.Hoạt động 1:Tìm hiểu về phương tiện
giao thông đường bộ
-Cô đưa tranh xe đạp ra cho trẻ quan sát)
-Cơ có tranh về xe gì đây?
-Các con nhìn thấy xe đạp đi ở đâu?
-Xe đạp đi được là nhờ vào cái gì?
- Xe đạp chở gì?
-Xe đạp đi như thế nào?
→Xe đạp đi chậm và xe đạp chỉ chở được 1
người. Xe đạp cũng chở được hàng nữa đấy.
xe đạp đi trên đường người ta gọi là phương
tiện giao thông đường bộ
Cô đọc câu đố về “ Xe máy”
“Người chạy chẳng nhanh bằng tôi
Nhưng đứng khơng chống thì tơi ngã kềnh
Trước sau hai bánh rành rành
Mỗi khi máy nổ, chạy nhanh cõng người.

Đố bé là xe gì?” ( Cơ treo tranh lên cho quan
sát)
-Đây là xe gì?
-Cịi xe máy kêu như thế nào?
-Xe máy dùng để làm gì?
-Xe máy đi ở đâu?
-Xe máy đi như thế nào?
-Xe máy chạy bằng nhiên liệu gì?
→Kết luận: Xe máy có 2 bánh chạy trên
đường. Chạy bằng xăng nên đi rất nhanh và đi
trên đường nên xe máy được gọi là phương
tiện giao thơng đường bộ.
* Mở rộng: Ngồi xe máy và xe đạp ra cịn có

Dự kiến hoạt động của trẻ
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.

-Trẻ lắng nghe

-Xe đạp ạ.
-Đi trên đường .
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Đi chậm .

-Xe máy ạ.
-Kêu píp píp ạ.
-Để chở người và hàng .
-Trẻ trả lời.

-Trẻ trả lời.
- Bằng xăng ạ.


những phương tiện giao thông đường bộ nào?
* Giáo dục: Khi tham gia giao thơng phải có
người lớn đi cùng, biết đi đúng luật khi ngồi
trên xe phải bám chắc, ngồi trên ơ tơ khơng
thị đầu ra ngồi.
* So sánh xe đạp và xe máy có gì giống và
khác nhau?
-Giống nhau: xe đạp và xe máy đều là
phương tiện giao thông đường bộ, đều là
phương tiện chở người và chở hàng
-Khác nhau:
+ Xe máy: xe máy chạy bằng xăng . Xe máy
chở được nhiều hàng, cịi xe máy kêu píp píp,
xe máy đi nhanh.
+ Xe đạp: là xe thơ xơ, chở được ít hàng, xe
đi được phải nhờ có sức người.
Trị chơi: “Cái gì biến mất”
-Cách chơi: cơ đặt các phương tiện giao thông
lên trên bàn các trẻ sẽ trốn cô. cô sẽ cất 1
phương tiện đi và trẻ sẽ đốn xem phương
tiện nào đã biến mất.
Trị chơi: ‘Tìm theo yêu cầu”
-Cách chơi: Cô phát cho trẻ các lô tô về các
loại phương tiện giao thơng khi cơ nói đến
phương tiện gì trẻ tìm và giơ phương tiện đó
lên

3. Kết thúc
- Cô nhận xét – kết thúc và chuyển hoạt động

-Trẻ kể
-Trẻ lắng nghe.

-Trẻ lắng nghe.

-Trẻ chơi cùng cô.

-Trẻ giơ theo u cầu của
cơ.

Hoạt động chiều:
PTNT: Trß chun vỊ mét số hoạt động trong ngày 8/3
1.Mục đích
- Trẻ biết đợc ý nghĩa của ngày 8/3: là ngày hội của các bà các mẹ, cá chị trên
toàn thế giới.
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình trong ngày này.
- Tham gia một số hoạt động chào mừng ngày 8/3.
2.Chuẩn bị
- Lọ hoa tơi, các tiết mục văn nghệ, một số món quà....
3.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Hát: Bông hoa tặng cô
- Trẻ hát cùng cô
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát



Chúng mình vừa hát bài gì?
Bạn nhỏ trong bài hát tặng gì cho cô giáo?
Bạn chọn những bông hoa ntn?
Tại sao các bạn lại tặng hoa cho cô giáo?
- Cô khái quát lại: Ngày 8/3 là ngày hội của phụ nữ trên
toàn thế giới. Ngời ta tổ chức rất nhiều hoạt động để kỷ
niệm ngày lễ này. Trờng mầm non Quất Lâm cũng đà tổ
chức các hoạt động để kỷ niệm ngày 8/3 đấy! Chúng mình
có nhớ không nào?
HĐ 2: Trò chuyện về một số hoạt động trong
ngày 8/3
- Cô trò chuyện hỏi trẻ về một số hoạt động thờng có trong
ngày 8/3:
Để chào mừng ngày 8/3 các cô giáo thờng chuẩn bị
những gì?

- Bông hoa tặng cô
- Tặng bông hoa
- Bông đẹp nhất, thơm nhất
- Vì là ngày 8/3

- Các tiết mục văn nghệ,
một số trò chơi...
- Mặc quần áo đẹp
- Trẻ trả lời
- Rất vui

Chúng mình thờng mặc ntn vào ngày đó?
Con thích làm gì trong ngày 8/3?
Đợc đi dự ngày lễ con cảm thấy thế nào?

- Cô kq: Trong ngày 8/3 các bạn nhỏ thể hiện rất nhiều tình
cảm đối với các cô, các bạn tặng hoa, tặng quà cho các cô,
biểu diễn văn nghệ chào mừng. Các bạn chăm ngoan đó
chính là những bông hoa tơi thắm nhất tặng các cô.
- Trẻ biểu diễn theo ý thích
- Cô cho trẻ biểu diễn một số tiết mục văn nghệ
- Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi để vui lòng mẹ, vui
lòng cô giáo. Biết giúp đỡ mẹ những công việc nhỏ trong
nhà.
HĐ 3: Trò chơi: Hái hoa tặng cô
- Cô giới thiệu trò chơi và tổ chức cho trẻ chơi
Nht ký cui ngy.
- Sĩ số lớp :.. Số trẻ đi học:...................Số trẻ nghỉ học.
- Lý do nghØ häc …………………………....................................
- Trạng thái sức khoẻ …………………………………………..
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Thứ 4 ngày 8 tháng 3 năm 2017
Hoạt động học: Tạo hình
Vẽ bánh xe và tơ màu xe ơ tơ
I- Mục đích – u cầu.
1.Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm bộ phận của xe ô tô


- Trẻ biết được đặc điểm, tiếng kêu nơi hoạt động của xe ô tô

2.Kỹ năng
- Trẻ nắm được kỹ năng tơ màu.
- Biết phối hợp màu hợp lí.
3.Thái độ
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.
- Hào hứng tích cực tham gia hoạt động học.
II- Chuẩn bi
- Tranh mẫu của cô
- Vở của trẻ, bút sáp, bàn ghế.
- Phịng học rộng rãi, thống mát
- Nhạc bài hát: Em tập lái ô tô
III- Tiến hành
Hoạt động của cô
1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

Dự kiến hoạt động của trẻ

- Cô và trẻ cùng vận động theo nhạc bài hát:
Em tập lái ơ tơ.
- Chúng mình vừa vận động theo nhạc bài hát

-Em tập lái ơ tơ.

gì?
-Bài hát nói về loại xe nào ?

- Xe ô tô ạ.

- Xe ô tô là phương tiện giao thông đường gì?


- Trẻ trả lời.

2.Hoạt động 2: Bài mới
*Quan sát tranh mẫu
-Cô đưa ra bức tranh và hỏi trẻ: Bức tranh vẽ gì -Xe ơ tơ ạ.
đây ?
-Xe ơ tơ gồm có gì đây?

-Trẻ trả lời.

-Xe ơ tơ trong bức tranh có những màu gì?

-Trẻ trả lời.

- Cơ lại có bức tranh về gì đây?
( Cơ đưa ra bức tranh chưa tơ màu)
- 2 bức tranh như thế nào với nhau?

- Trẻ trả lời.


-Hôm nay, cô sẽ dạy các con vẽ bánh xe và tô
màu chiếc xe ô tô nhé.

-1 bức chưa tô màu.

* Cô tô mẫu
- Cô cầm bút bằng tay phải, bằng ba đầu ngón
tay ,cơ chọn bút màu đen vẽ theo nét chấm mờ
để tạo nên bánh xe hình trịn cô vẽ xong một

bánh xe rồi sang bánh xe tiếp theo. Cô tô màu
xanh cho thân xe, màu đen cho bánh xe, cửa và

-Trẻ trả lời.

đèn xe cô tô màu vàng. ( Cô tô thật khéo để
màu không chờm ra ngồi)
-Khi tơ cơ cầm bút bằng tay gì? Cầm bút như

-Tay phải ạ.

thế nào?

-Cầm bằng 3 đầu ngón tay.

-Hỏi trẻ về cách tơ, cách cầm bút.
-Bây giờ chúng mình có muốn tơ màu những
chiếc ơ tơ cho thật đẹp khơng?

-Có ạ.

- Cô phát vở và bút cho trẻ để trẻ tô
*Trẻ thực hiện:
+Cô quan sát, sửa cách ngồi, cách cầm bút ,
cách chọn màu cho trẻ

-Trẻ thực hiện.

+ Động viên khuyến khích trẻ thực hiện
*Trưng bày và nhận xét sản phẩm

-Cho trẻ trưng bày sản phẩm để trẻ tự nhận xét

-Trẻ tự nhận xét bài của

bài của mình,bài của bạn.

mình, bài của bạn.

-Cơ nhận xét động viên khuyến khích trẻ.
-Cơ và trẻ vận động nhẹ nhàng theo nhạc bài

-Trẻ hát và vận động cùng

hát: Em tập lái ô tô và đi ra ngồi

cơ.

3.Kết thúc
- Cơ nhận xét – kết thúc – chuyển hoạt động
Hoạt động chiều:
-Dạy hát “đường và chân”
Nhật ký cuối ngày.


- Sĩ số lớp :.. Số trẻ đi học:...................Số trẻ nghØ häc…………….
- Lý do nghØ häc …………………………....................................
- Trạng thái sức khoẻ …………………………………………..
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Thứ 5 ngày 9 tháng 03 năm 2017
Phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội
Trị chuyện về an tồn giao thơng
I -Mục đích – yêu cầu
1.Kiến thức.
-Trẻ biết được những nguy hiểm khi qua đường, khi tham gia giao thông
-Hiểu được an tồn và khơng an tồn khi tham giao thơng.
2.Kỹ năng
-Rèn cho trẻ có thói quen đội mũ bảo hiểm khi được bố mẹ đưa đi học bằng xe
máy
3.Thái độ
-Có thái độ phản ứng với những hành vi vi phạm giao thông
II. Chuẩn bị.
-Tranh ảnh minh họa nội dung câu chuyện “qua đường”
-Tranh ảnh minh họa hành vi tham gia giao thong đúng luật và vi phạm luật giao
thông.
-Nhạc các bài hát chủ đề giao thông.
III -Tiến hành
Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của trẻ


1:Ổn định tổ chức

-Cơ cho trẻ xem hình ảnh về một số hành vi khi
tham gia giao thông không đúng và điều gì sẽ
xảy ra.Cơ dẫn dắt trẻ vào câu chuyện “qua -Trẻ chăm chú theo dõi
đường”
2:Nội dung
2.1.Hoạt động 1:Trò chuyện về an tồn giao
thơng

-Cơ kể cho trẻ nghe câu chuyện “qua đường”.
-Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ trả lời ( 3 – 4 trẻ)

*Đàm thoại cùng trẻ.
+Trước khi đi chơi phố ,mẹ đã dặn hai chị em
Thỏ Trắng những gì?

-Trẻ trả lời ( 3 - 4 trẻ)

+Chuyện gì đã xảy ra với hai chị em?

-Không ạ.

+Hai chị em Thỏ đã qua đường như thế nào?

-Trẻ trả lời.

+Chị em Thỏ có nghe lời mẹ dặn khơng?


-Trẻ trả lời.

+Bác Gấu đã nói gì với hai chị em?

-Có lỗi ạ.

+Khi đó hai chị em cảm thấy như thế nào?
+Chú cảnh sát giao thông đã dặn hai chị em thế

-Trẻ trả lời.

nào?
+Chúng mình phải làm gì khi tham gia giao

-Trẻ trả lời.

thơng mà vẫn an tồn?
Chúng mình có giống như hai chị em thỏ Trắng

-Khơng ạ.

trong câu chuyện khơng?
- Cho trẻ xem phim hoạt hình để trẻ lắm rõ hơn.
-Cơ đưa ra một số hình ảnh tình huống an tồn
và khơng an tồn khi tham gia giao thơng(gợi ý -Trẻ đàm thoại cùng cơ
trẻ nói lên những hiểu biết của mình khi tham
gia giao thơng cùng người lớn)


-Cơ nhận xét, khuyến khích trẻ trả lời tốt

*Giáo dục:Các con khi tham gia giao thông
cùng người lớn các con chú ý phải ngồi cho
ngay ngắn không được ngồi giang tay ra,khơng
được ngó lên trên hay quay ngang quay ngửa -Trẻ lắng nghe.
như thế sẽ rất dẽ gây ra tai nạn.Khơng tự ý một
mình sang đường,đi bộ phải đi trên vỉa hè…
2.2 Hoạt động 2:Củng cố
-Cho trẻ chơi trò chơi “đi đúng theo tín hiệu
đèn”.Cơ và các con cùng đi chơi và hát bài “em
đi qua ngã tư đường phố”,các con chú ý khi có
tín hiệu đèn đỏ các con phải dừng lại ,đèn xanh
đi tiếp và đèn vàng đi chậm,các con đã lắm rõ
cách chơi chưa?
+Cho trẻ chơi 2-3 lần

-Trẻ chơi hào hứng.

-Nhận xét quá trình chơi của trẻ,nhắc nhở và
giáo dục trẻ.
3.Kết thúc
Cho cả lớp hát bài “Đèn đỏ-đèn xanh” và đi ra
ngoài chuyển động.
Hoạt động chiều:
-Cho trẻ thi đua nhau hát các bài hát và đọc các bài thơ trong chủ đề .
Nhật ký cuối ngày.
- SÜ số lớp :.. Số trẻ đi học:...................Số trẻ nghỉ học.
- Lý do nghØ häc …………………………....................................
- Trạng thái sức khoẻ …………………………………………..
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………........…………………………………………

Thứ 6 ngày 10 tháng 3 năm 2017
Hoạt động học
-Truyện: Xe lu và xe ca
I-Mục đích – yêu cầu
1.Kiến thức
-Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
-Trẻ biết lợi ích của xe lu và xe ca.
2.Kỹ năng
-Trẻ có kỹ năng quan sát ,ghi nhớ có chủ định.
-Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng ,mạch lạc.
3.Thái độ
-Trẻ hứng thú trong giờ học,thích nghe kể chuyện.
-Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II- Chuẩn bị
-Tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông
-Tranh minh họa truyện
- Hình ảnh câu chuyện “xe lu và xe ca”
III- Tiến hành
Hoạt động của cô
1.Hoạt động 1:Ổn định tổ chức
-Cơ cho trẻ xem hình ảnh xe đạp, xe máy,xe ô

tô con, xe lu và xe ca
-Các con thấy xe lu làm những cơng việc gì?
-Xe ca làm những cơng việc gì?
-Cơ có một câu chuyện rất hay kể về hai loại
xe này ,các con có muốn nghe khơng?
-Vậy chúng mình hãy cùng lắng nghe cơ kể
chuyện “xe lu và xe ca”nhé.
2.Hoạt động 2:Cô kể chuyện
+Cô kể lần 1

Dự kiến hoạt động của trẻ

-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Có ạ


-Cô kể diễn cảm bằng cử chỉ điệu bộ và nét
mặt.
-Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ?
-Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?
-Để hiểu rõ hơn nội dung câu chuyện các con
hãy lắng nghe cô kể lần nữa nhé.
+Cô kể lần 2 giảng nội dung.
« Xe lu và xe ca cùng đi trên đường, xe ca
nhìn bạn với vẻ bề ngồi như thế đã vội chế
nhạo xe lu nhưng khi gặp khó khăn thì chính
xe lu đã giúp xe ca vượt qua,và xe ca đã rất hối
hạn về việc làm của mình «
+Cơ kể lần 3 đàm thoại theo tranh

-Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ?
-Trong câu chuyện có những xe gì ?
-Xe lu được miêu tả như thế nào ?
-Xe ca được miêu tả như thế nào ?
-Xe ca chế nhạobạn xe lu như thế nào ?
-Vậy xe ca có đi qua được đoạn đường hỏng
khơng ?Vì sao ?
-Ai đã làm cho đường phẳng ?
-Xe lu đã làm như thế nào ?
-Các con thấy thái độ của xe ca lúc đầu như
thế nào ?làm như thế có được khơng ?
-Về sau thái độ của bạn xe ca thế nào ?
-Cô gợi ý trẻ trả lời công dụng của xe ca và xe
lu.
+Xe ca thường chở gì ?
+Xe lu thường làm những cơng việc gì ?
*Giáo dục :
-Bạn xe ca lúc đầu đã chế nhạo xe lu vì dáng
vẻ bề ngoài.Nhưng sau khi thấy xe lu làm việc
tốt xe ca đã thay đổi,biết nhận lỗi và sửa lỗi
.Vậy chúng mình là các em bé ngoan chúng
mình phải giúp đỡ bạn,khơng đánh bạn và khi
làm điều gì khơng may có lỗi phải biết nhận lỗi
và sửa lỗi các con có đồng ý khơng ?
+Củng cố :các con có muốn nghe lại câu
chuyện lần nữa khơng ?(cho trẻ xem trên màn
hình câu chuyện xe lu và xe ca)
-Các con vừa nghe câu chuyện gì ?
-Các con có muốn cùng cơ tham gia giao thơng
trên đường khơng ?(Cơ cùng trẻ hát bài « em đi

qua ngã tư đường phố »kết hợp cho trẻ chơi trị
chơi tín hiệu đèn )

-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời.
-Xe lu và xe ca

-Trẻ lắng nghe.
-Xe lu và xe ca ạ.
-Xe lu và xe ca.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Xe lu ạ.
-Trẻ trả lời.
-Không ạ.
-Trẻ trả lời.
-Chở người ,chở hàng .
-Làm nhẵn đường ạ.

-Có ạ.

-Trẻ trả lời
-Trẻ chơi cùng cô


3.Kết thúc :Cô nhận xét và chuyển hoạt hoạt
động
Hoạt động chiều:
- Cho trẻ làm quen chữ cái o-ô ơ

Nhật ký cui ngy.
- Sĩ số lớp :.. Số trẻ đi học:...................Số trỴ nghØ häc…………….
- Lý do nghØ häc …………………………....................................
- Trạng thái sức khoẻ …………………………………………..
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………
KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU


NHÁNH 2: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Thời gian thực hiện ngày 13/03 đến ngày 17/03 năm 2017
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Gọi đúng tên PTGT quen thuộc và nơi hoạt động của chúng.
- Biết một số đặc điểm rõ nét của các PTGT( về hình dáng bên ngồi, âm thanh,
cơng dụng...)
- Yêu mến bác điều khiển PTGT đường sắt.
- Biết so sánh 2 nhóm PTGT, , nhận ra sự giống nhau và khác nhau về số lượng(
bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn) và nhận biết số lượng trong phạm vi 5 qua xếp
tương ứng 1-1 và đếm đến 5.
- Chọn đúng các hình theo tên gọi, biết chắp ghép các hình thành hình mới giống
hình các PTGT,
- Thích nghe kể chuyện, tham gia các hoạt động vận động hát, múa và hoạt động
tạo hình
II. CHUẨN BỊ

- Ghi âm thanh của một số PTGT, đường sắt, (tàu hỏa, tàu điện, tàu chở hàng...)
- Giấy khổ to để vẽ một số phương tiện giao thô ng đường sắt
- Lựa chọn một số trị chơi, bài hát câu chuyện có liên quan đến chủ đề
- Bút, màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo....
- Đồ chơi, lô tô, tranh ảnh...về các PTGT, người điều khiển cơng việc về dịch vụ
PTGT


Kế hoạch tuần

Hoạt động

Đón trẻ,
trị
chuyện.
điểm danh

Thể dục
sáng

Nội dung hoạt động
- Trò chuyện với trẻ về 1 số phương tiên giao
thông
+ Cô và các con đang học ở trong chủ đề gì?
+ Đây là xe gì?
+ Xe có những đặc điểm gì?
+ xe đạp, xe máy, xe ơ tơ là phương tiện giao thơng
đường gì?
+ Phương tiện giao thơng đường bộ gồm những loại xe
gì?

*Khởi động: Cho trẻ xoay các khớp tay, khớp chân
*Trọng động:
- Hô hấp: Làm còi tàu tu tu tu……….
- ĐT tay - vai : 2 tay dang ngang , ra trước,lên ca ( 4LX4N)
- Lưng bụng: xoay người sang 2 bên
- ĐT chân: ngồi xổm đứng dậy, 2 tay chống hông
- Bật – nhảy: Bật tại chỗ
*Hồi tĩnh:


-Cho Trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng
Thứ 2
Thể dục:
+VĐCB:
Chạy nhanh
15m
+ TCVĐ:
Hoạt động Ơ tơ và
học
chim sẻ

Thứ 3
Làm quen
với Tốn
- Đếm và
nhận biết
nhóm có số
lượng trong
phạm vi 4


Thứ 4
-Âm nhạc
+ Dạy hát:
Đi xe lửa
+Nghe hát:
Đi xe đạp
+Trò chơi:
Thi xem ai
nhanh

Thứ 5
Thứ 6
-Phát triển -Văn học:
tình cảm
Tiếng cịi
xã hội: tàu.
Bé tham
gia giao
thơng

-Hoạt động có chủ đích:
+ Quan sát bầu trời, cây xanh, hoa lá, xe đạp, xe máy
- Trò chơi: làm đoàn tàu , máy bay, chú lái xe
Bắt chước tiếng còi, tiếng động cơ của một số phương tiện giao
Hoạt động thơng
ngồi trời -Chơi tự do:
+ Phấn, lá, giấy, cát, đá, sỏi, nước, đồ chơi trong sân trường.
-Góc phân vai:
+ Dự kiến chơi: Chơi đóng vai bác lái xe chở khách đi du lịch
-Góc xây dựng:

+ Dự kiến chơi: Xây ga ra Ơtơ, lắp ráp xếp hình Ơtơ.
Hoạt động -Góc học tập:
góc
+ Dự kiến chơi: Xem tranh anh về các phương tiện giao thơng, dán
tranh giao thơng
-Góc nghệ thuật:
+ Dự kiến chơi: Hát các bài hát về phương tiện giao thơng
-Góc thiên nhiên:
+ Dự kiến chơi: Chăm sóc chậu cây cảnh.
Ăn, ngủ

-Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ
sinh,lau miệng sau khi ăn.

- Hướng dẫn
Hoạt động trị chơi mới
chiều
“Thuyền về
bến”

Trả trẻ

-Trị
chuyện về
phương
tiện giao
thơng
đường sắt

-Lau dọn đồ dùng đồ chơi


+Tạo hình + Dạy trẻ
Tơ màu xe bài hát
ô tô tải
trong chủ
đề.

-Làm quen
với luật lệ
giao thông
đường bộ
quen thuộc


-Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về

Kế hoạch ngày

Thứ 2 ngày 13 tháng 03 năm 2017
Giáo dục thể chất
+VĐCB:

Chạy nhanh 15m

+ TCVĐ:

Ơ tơ về bến

I. Mục đích – yêu cầu.
1.Kiến thức.

- Trẻ biết tên vận động
- Biết chạy nhanh về phía trước.
2.Kĩ năng.
- Phát triển cơ chân cho trẻ, rèn luyện sự nhanh nhẹn của cơ thể.
3.Thái độ.
- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động
II. Chuẩn bị
- Sân trường sạch sẽ thoáng mát
- Sân kẻ vạch thực hiện
III.Tiến hành.
Hoạt động của cô
1.Ổn định tổ chức gây hứng thú
Cơ cho trẻ đi làm đồn tàu
2. Bài mới
a. Khởi động
- Trẻ xếp thành vòng tròn đi, chạy nhẹ nhàng 1,
2 vịng sân kết hợp đi bằng gót chân, đi thường,
đi kiễng gót, đi thường.
- Xếp thành 4 hàng ngang
a. Bài tập phát triển chung
+ Động tác tay: Hai tay sang ngang, lên cao ( 2
lần x 4 nhịp )
+ Động tác chân: Tay chống hông, khuỵu gối ( 4
lần x 4 nhịp)
+ Động tác lườn: Xoay người sang hai bên 90

Dự kiến hoạt động của trẻ
-Trẻ thực hiện.

-Trẻ thực hiện đi theo hiệu

lệnh của cô

Trẻ thực hiện tập bài tập phát
triển chung


độ ( 2 lần x 4 nhịp )
+ Động tác bật: Bật chụm, tách chân
( 3 lần x 4 nhịp)
- Xếp thành 2 hàng ngang
b. Vận động cơ bản: Chạy nhanh 15m
- Cơ làm mẫu lần 1:Khơng giải thích.
- Cơ plàm mẫu lần 2 và phân tích: Cơđứng
trước vạch, khi có hiệu lệnh chuẩn bị sao cho cơ
đứng tư thế chân trước chân sau, lấy hơi thật
sâu. Khi có hiệu lệnh “Chạy” thì chạy thật
nhanh về đích .
- Cơ gọi 2 trẻ khá lên thực hiện, cô sửa sai cho
trẻ.
c.Trẻ thực hiện.
-Cô chú ý ,động viên sửa sai cho trẻ
- Củng cố lại vận động.
-Cô và các con vừa học bài vận động gì?
d. Trị chơi : “Ơ tơ về bến”
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi
- Trẻ chơi trò chơi
3. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 – 3 vịng sân
3.Kết thúc.
Cơ nhận xét tiết học và chuyển hoạt động.

Hoạt động chiều:

- Trẻ xếp thành 2 hàng ngang

Trẻ quan sát cô thực hiện
lắng nghe cơ phân tích

2 trẻ lên thực hiện
Trẻ thực hiện lần lượt

Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
Trẻ đi lại nhẹ nhàng

- Hướng dẫn trò chơi mới : Thuyền về bến
Nhật ký cui ngy.
- Sĩ số lớp :.. Số trẻ đi học:...................Số trỴ nghØ häc…………….
- Lý do nghØ häc …………………………....................................
- Trạng thái sức khoẻ …………………………………………..
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Thứ 3 ngày 14 tháng 03 năm 2017




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×