Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án công nghệ 7 tuần 36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.35 KB, 4 trang )

Ngày soạn:............................
Tiết: 52

BÀI 56: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường thủy sản.
- Biết được các biện pháp và cách bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
2. Về kỹ năng:
- Giải thích được nguyên nhân làm môi trường nước bị ô nhiễm và ý nghĩa của
việc bảo vệ môi trường thủy sản.
3. Về thái độ:
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ nguồn lợi thủy sản nhằm làm cho nguồn lợi thủy
sản phát triển bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học.
- Hình thành và phát triển ý thức bảo vệ môi trường nước nhằm làm cho động
vật thủy sản tồn tại, phát triển góp phần bảo vệ mơi trường sống và nâng cao
chất lượng cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan đến
nội dung bài học...
2. Học sinh: SGK, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ…
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp đàm thoại.
IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1 phút)
Ngày dạy

Lóp dạy


7A
7B
7C

Sĩ số

Vắng

2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
Câu hỏi: Ở địa phương em thường chế biến sản phẩm thủy sản bằng cách nào?
- Thường chế biến sản phẩm thủy sản bằng phương pháp thủ công.
3. Giảng bài mới:
a. Mở bài: ( 3 phút)
Môi trường nước ô nhiễm không chỉ ảnh hưởng đến đời sống con người mà
cịn có tác hại đến mơi trường, môi sinh, các sinh vật sống trong nước. Đặc biệt
nguồn lợi thủy sản bị hủy hại nghiêm trọng. Bài học hôm nay, cô cùng các em sẽ
cùng nghiên cứu “ Bài 56: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản”.
b. Các hoạt động:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu ngun nhân làm mơi trường nước bị ô nhiễm và ý
nghĩa của việc bảo vệ môi trường thủy sản ( 7 phút)
Hoạt động của thầy và trị
GV: Theo em, mơi trường nước bị ơ
nhiễm là do những nguyên nhân nào?
HS: Nước thải sinh hoạt của các nhà
máy, nước thải từ các đồng ruộng nông
nghiệp.
GV: Môi trường nước bị ô nhiễm sẽ
gây ra những hậu quả gì cho sinh vật

và con người?
HS: Sinh vật bị chết, con người bị
nhiễm bệnh do ăn sản phẩm thủy sản
có chất độc.
GV: Bảo vệ mơi trường thủy sản nhằm
mục đích gì?
HS: Hạn chế ảnh hưởng xấu của các
chất độc hại đối với thủy sản và con
người.
GV: Ý nghĩa của việc bảo vệ môi
trường và nguồn lợi thủy sản là gì?
HS: Để có những sản phẩm thủy sản
sạch và để ngành chăn nuôi thủy sản
phát triển.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi
bảng.
HS: Ghi bài.

Nội dung ghi bảng
I. Ý nghĩa của việc bảo vệ môi
trường và nguồn lợi thủy sản:

- Ý nghĩa to lớn nhất của việc bảo vệ
môi trường là để có những sản phẩm
sạch, phục vụ đời sống con người và
để ngành chăn nuôi thủy sản phát triển
bền vững, có hàng hóa xuất khẩu.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biện pháp bảo vệ môi trường ( 15 phút)
Hoạt động của thầy và trò

GV: YCHS đọc mục II/SGK/152:
- Có các biện pháp xử nguồn nước
nào?
HS:
- Lắng ( lọc)
- Dùng hóa chất.
GV: Lọc nước nhằm mục đích gì?
HS: Để giảm bớt tạp chất , rác bẩn
trong nước.
GV: BIện pháp lọc có nhược điểm gì?
HS: Khơng diệt được vi khuẩn gây
bệnh và chất độc.
GV: Có biện pháp nào hỗ trợ giải

Nội dung ghi bảng

II. Một số biện pháp bảo vệ môi
trường:
1. Các phương pháp xử lý nguồn
nước:
- Lắng ( lọc): Để giảm bớt tạp chất ,
rác bẩn trong nước.


quyết hạn chế này?
HS: Dùng hóa chất diệt khuẩn để trung
hịa làm giảm bớt chất độc.
GV: Khi đang ni tơm, cá, môi
trường bị ô nhiễm cần xử lý như thế
nào?

HS: Ngừng cho ăn, tháo nước cũ cho
nước sạch vào.
GV: Trong ba phương pháp xử lý
nguồn nước, theo em nên chọn biện
pháp nào? Vì sao?
HS: Nên chọn phối hợp cả hai biện
pháp: Lọc nước và dùng hóa chất diệt
khuẩn thì hiệu quả xử lý nước sẽ cao
hơn.
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.
GV: Để giảm bớt chất độc hại cho sinh
vật và con người cần thực hiện các
biện pháp gì?
HS:
- Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh
đặc trưng.
- Quy định nồng độ tối đa của hóa chất
độc hại, chất độc.
- Sử dụng phân và thuốc trừ sâu hợp lý.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi
bảng.
HS: Ghi bài.

- Dùng hóa chất: Diệt khuẩn để trung
hịa làm giảm bớt chất độc.
=> Nên phối hợp cả hai biện pháp trên
thì hiệu quả xử lý nước sẽ cao hơn.
- Ngồi ra, có thể xử lý bằng cách:
+ Ngừng cho ăn, sục khí.

+ Tháo nước cũ, cho thêm nước sạch.
+ Đánh bắt hết tôm, cá, xử lý nguồn
nước.

2. Quản lý:
Cần thực hiện cá biện pháp sau:
- Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc
trưng.
- Quy định nồng độ tối đa của hóa chất
độc hại, chất độc.
- Sử dụng phân và thuốc trừ sâu hợp
lý.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu một số biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản
( 10 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bài
GV: YCHS đọc nội dung phần
III. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
III/SGK/154:
1. Hiện trạng nguồn lợi thủy sản
- Em hãy hoàn thành bài tập mục
trong nước:
I/SGK/Tr153.
- Các lồi thủy sản q hiếm có nguy
HS: Hồn thành.
cơ bị tuyệt chủng cao, giảm sút đáng
GV: Có những nguyên nhân nào ảnh
kể về số lượng.
hưởng đến môi trường thủy sản?

2. Ngun nhân ảnh hưởng đến mơi
HS: Có 4 nguyên nhân.
trường thủy sản:
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi
- Có 4 ngun nhân chính:
bảng.
+ Khai thác với cường độ cao, mang
HS: Ghi bài.
tính hủy diệt.
GV: Muốn khai thác và bảo vệ nguồn
+ Phá hoại rừng đầu nguồn.


lợi thủy sản hợp lý, cần tiến hành các
biện pháp nào?
HS: 4 biện pháp.
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.

+ Ơ nhiễm mơi trường nước.
+ Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ
chứa.
3. Khai thác và bảo vệ nguồn lợi
thủy sản hợp lý:
- Tận dụng tối đa diện tích mặt nước
nuôi thủy sản.
- Cải tiến và nâng cao các biện pháp
kỹ thuật nuôi thủy sản, sản xuất thức
ăn, chú ý tận dụng nguồn phân hữu cơ.
- Nên chọn những cá thể có tốc độ lớn

nhanh, hệ số thức ăn thấp.
- Có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy
sản.

4. Củng cố: (2 phút)
- Giáo viên hệ thống lại nội dung kiến thức đã học để học sinh khắc sâu.
- Giáo viên mời một vài học sinh đọc ghi nhớ SGK/Tr155
- Giáo viên nhận xét giờ học, cho điểm vào sổ đầu bài.
5. Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm bài tập và trả lời các câu hỏi cuối SGK.



×