Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

giáo án hình học 9 tuần 23 tiết 43 44

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.32 KB, 8 trang )

Ngày soạn:20/01/2018

Tiết 43
LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức : Củng cố cách nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung. Nắm chắc cách tính số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Nắm
được liên hệ giữa góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn
một cung.
2) Kĩ năng : nhận biết và tính số đo của nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung.Rèn kĩ năng chứng minh đẳng thức tích, 2 góc bằng nhau ...
3) Thái độ : Rèn luyện thái độ hợp tác,cẩn thận ,tỉ mỉ ,tích cực làm bài tập
4) Tư duy :Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán ,suy luận logic, suy luận hợp
lí,khả năng diễn đạt...
II.Chuẩn bị của thầy và trị
- GV: Thước, compa, bảng phụ vẽ hình bài 3
- HS: Thước, compa
III.Phương pháp dạy học
- DH gợi mở,vấn đáp
- Phát hiện,giải quyết vấn đề.
- DH hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức:(1')
Ngày dạy

Lớp
9A
9B
9C


Vắng

2. Kiểm tra bài cũ 10’
+HS 1: Phát biểu định nghĩa ,tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Chữa bài 27 sgk-79
+HS2: phát biểu hệ quả định lí góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Chữa bài 29 sgk-79
+HS dưới lớp làm bài 32-sgk/79
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1
-Mục đích: Hướng dẫn HS chữa bài tập ở nhà
-Thời gian:7’
-Phương pháp: Quan sát ,vấn đáp
-Phương tiện: Phấn màu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
GV cho HS quan sát lời giải của 2 HS trên bảng
HS quan sát trả lời theo y/c của
Y/c HS nhận xét
GV


GV sửa chữa sai xót đánh giá cho điểm

HS chữa bài vào vở (nếu sai)

Hoạt động 2
-Mục đích: Hướng dẫn HS giải các bài tập có vận dụng t/c tiếp tuyến, góc ở tâm,
góc nội tiếp,góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
-Thời gian:20’

-Phương pháp:Thực hành, giải bài tập, gợi mở ,vấn đáp
-Phương tiện: SGK, thước, compa, phấn mầu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
GV y/c HS đọc đề bài 32
HS đọc đề ,vẽ hình ghi GT,KL
và giải bài 32 sgk/79
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL
1 HS lên bảng vẽ hình ghi
GT,KL
P
Gọi 1 HS lên bảng giải bài
Nếu ko ai giải được thì GV gợi ý


A
BTP
 2TPB
900 ?
B
O
T


0



BTP
 POT

90 ?




POT
2TPB
?

1

TPB


 ;

OPT vuông tại P; POT
2 sđ PB
=sđ PB





OP  PT tại P
POT
là góc ở TPB
là góc tạo



tâm chắn PB
bởi tia tiếptuyến
PT là tiếp tuyến (O)
và dây cung

(gt)
chắn PB
Khai thác bài toán
Trong bài này ai phát hiện ra những cặp góc nào
bằng nhau?
Phát hiện ra cặp tam giác nào đd ?
Có thể suy ra những số nào bằng nhau?
Suy ra đẳng thức tích nào?
GV y/c HS làm bài 33 sgk- trình tự như bài 32
*Gợi ý
AB.AM = AC.AN ?


HS trả lời theo gợi ý

1 HS lên bảng trình bày lời giải

HS trả lời GV ghi lên bảng coi
như phần bài tập y/c HS về nhà
c/m
HS đọc đề ,vẽ hình ghi GT,KL
và giải bài 33 sgk/79
theo y/c của GV



AB AC

AN AM ?

 ABC  ANM ?


 M

A
C
1 chung
1 ?
;

B
t

A

1
21

C

M
N
O



 A

C
2

;


 
C;A
2 là góc nt và góc tạo bởi
tia tt và dây cung cùng chắn
 của(O)
AB

 M

A
2
1 (slt)

1 hs lên bảng chữa


At//MN
(gt)

GV y/c HS đọc đề bài 34 sgk
? Có nhận xét gì về y/c bài 34 với y/c bài 33


HS đọc đề
HS : Gần giống nhau đều c/m
đẳng thức tích
HS ghi nhớ HD này

GV cách giải bài 34 gần tương tự baì 33 về nhà giải
 Điều chỉnh, bổ sung:
................................................................................................................................
...................................................................................................................
4. Củng cố 3’
GV nêu câu hỏi –HS trả lời –GV ghi bảng theo SĐTD
Qua bài hôm nay chúng ta đã giải được những dạng bài tập nào ?
Để giải bài tập này chúng ta đã sử dụng những kiến thức nào ?
Khi học những kiến thức đó ta phải ghi nhớ điều gì ?....
5. Hướng dẫn học ở nhà 5’
-Xem lại các bài đã chữa
-Đọc trước bài mới trả lời câu hỏi :
+ Bài học có sử dụng kiến thức cũ nào ?
+ Bài này có những đơn vị kiến thức mới nào ?
+ Với mỗi đơn vị kiến thức đó cần phải ghi nhớ điều gì ?
+ Vận dụng các kiến thức mới giải quyết được những dạng bài tập nào ?
+ Nghiên cứu kĩ phần c/m định lí
-Làm bài tập phần khai thác
-Làm bài 30,31,34,35 –sgk-80


HD
Bài 34 Cách làm tương tự như bài 33
Bài 35 .Áp dụng kết quả bài 34


Ngày soạn: 20/01/2018
Tiết 44
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN.
GĨC CĨ ĐỈNH NẰM Ở BÊN NGỒI ĐƯỜNG TRỊN
I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức: Học sinh nhận biết được góc có đỉnh nằm bên trong hay bên
ngồi đường trịn. Biết cách tính số đo của góc có đỉnh nằm bên trong hay bên
ngồi đng trịn.
2) Kĩ năng : Luyện kĩ năng nhận biết và tính số đo của góc có đỉnh nằm bên
trong hay bên ngồi đường tròn.
3) Thái độ : Rèn luyện thái độ hợp tác,cẩn thận ,tỉ mỉ ,sẵn sàng tiếp cận kiến
thức mới
4) Tư duy : Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn ,suy luận logic, suy luận hợp
lí,khả năng diễn đạt...
II.Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Thước, compa, êke, phiếu học tập
- HS: Thước, compa, êke
III.Phương pháp dạy học
- DH gợi mở,vấn đáp
- Phát hiện,giải quyết vấn đề.
- DH hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (1')
Ngày dạy

Lớp
9A
9B
9C


Vắng


2. Kiểm tra bài cũ 3’GV đưa câu hỏi –HS đứng tại chỗ trả lời
HS 1: Phát biểu tính chất của góc nội tiếp,
HS 2: Phát biểu tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung,
HS 3: Phát biểu tính chất góc ngồi của tam giác
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1-Thời gian:10’
-Mục đích: Hướng dẫn HS nghiên cứu về khái niệm góc có đỉnh nằm bên trong
đường trịn .C/m được tính chất của góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn
-Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK, đàm thoại, gợi mở ,vấn đáp
-Phương tiện: Tư liệu, SGK, Thước, compa, Máy chiếu ,MT,
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK tìm
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV
hiểu về góc có đỉnh nằm bên trong đường 1 HS lên bảng vẽ - HS dưới lớpmvẽAvào vở
D
trịn có đặc điểm gì ?
Cách vẽ ?
E

O

B
GV giới thiệu cung bị chắn
n
GV hỏi: Góc có đỉnh nằm bên trong
HS quan sát,lắng nghe,

C
đường trịn được tính như thế nào?
HS nêu định lí
GV cho HS làm ?1
GV nhấn mạnh lại đặc điểm của và cách
HS nêu cách c/m
tính sđ góc có đỉnh nằm bên trong đường
trịn
HS ghi nhớ
Hoạt động 2-Thời gian:13’
-Mục đích: Hướng dẫn HS nghiên cứu về khái niệm góc có đỉnh nằm bên ngồi
đường trịn .C/m được tính chất của góc có đỉnh nằm bên ngồi đường trịn
-Phương pháp: Khái qt hóa, tự nghiên cứu SGK ,đàm thoại, gợi mở, vấn đáp
-Phương tiện: SGK,phấn mầu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK tìm
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV
hiểu về góc có đỉnh nằm bên ngồi đường
trịn có đặc điểm gì ? Cách vẽ ?
1 HS lên bảng vẽ - HS dưới lớp vẽ vào vở
?Tìm góc có đỉnh nằm ngồi đt trong các
hình sau
M
B
E

D



GV giới thiệu cung bị chắn
GV hỏi: sđ góc có đỉnh nằm bên ngồi
đường trịn được tính như thế nào?
GV y/c HS đọc định lí vẽ hình ghi GTKL
-GV y/c HS làm ?2

D

E

C
A

O

B

HS quan sát trả lời góc D
HS quan sát,lắng nghe,
HS nêu định lí
HS đọc định lí vẽ hình ghi GT-KL

-GV chốt lại tính chất và hỏi
? so sánh cách tính sđ góc có đỉnh nằm
bên trong đường trịn với góc có đỉnh nằm
bên ngồi đường trịn

HS làm ?2 nêu cách c/m đl theo từng
trường hợp
E


A

C

A

E

B
D

O

C

A

m

O

n

O

E

B


C

HS ghi nhớ
HS : + sđ góc có đỉnh nằm bên trong
đường trịn băng nửa tổng sđ 2 cung bị
chắn
+sđ góc có đỉnh nằm bên ngồi đường trịn
bằng nửa hiệu sđ 2 cung bị chắn
Hoạt động 3-Thời gian: 10 ’
-Mục đích: vận dụng vào bài tập
-Phương pháp: vấn đáp ,thực hành giải bài tập
-Phương tiện:MC,MT,
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
GV cho HS làm bài 38(sgk)
HS đọc đề vẽ hình ghi
Gợi ý:
GT,KL làm bài 38


+ AEB,BTC thuộc loại góc nào của đường trịn? Nêu cách
tính số đo? Nhận xét số đo? Suy ra đpcm



+ CD là phân giác của BCT khi nào ? TCD,DCB thuộc
loại góc nào của đường trịn? Tính số đo của 2 góc đó 
đpcm



E

T

C

D

B

A
O

 Điều chỉnh, bổ sung:
................................................................................................................................
...................................................................................................................
4 .Củng cố 5’ GV y/c HS nhắc lại các loại góc với đường trịn theo BĐTD

5. Hướng dẫn học ở nhà 4’- Về nhà học Kết hợp vở ghi, SGK. Học theo SĐTD
- Làm bài tập 36,37,39 sgk-79
HDBài 37(SGK) Nhận diện 2 góc cần c/m thuộc loại góc nào
Tính sđ 2 góc theo cung



 sđ AC
Chú ý AB =AC  sđ AB


Bài 39(SGK)C/m EMS = ESM theo sđ cung bị chắn

  EMS cân tại E
 EM=ES



×