Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án hình học 6 tuần 2 tiết 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.06 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 09/09/2020

Tiết: 2
§2.BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng
hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai đểm còn lại.
2. Kĩ năng
- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.
- Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
3. Tư duy
- Sử dụng thước thẳng để vẽ ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác.
4. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, cẩn thận khi vẽ hình
5. Các năng lực cần đạt
- Năng lực vẽ hình.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BÒ
- GV: SGK, Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
- HS:SGK, thước kẻ, đọc trước bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Quan sát trực quan
- Gợi mở, vấn đáp
- Thuyết trình
- Luyện tập, củng cố
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.
- Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác).


- Hồn tất nhiệm vụ.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
18/09/2020
6A
40
10/09/2020
6B
40
10/09/2020
6C
39
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi
Đáp án
HS:
a
- Vẽ điểm M , đường thẳng b sao cho
b
M ¿ b.


- Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho
- HS: Nhận xét đặc điểm:
M ¿ a; A ¿ b ; A ¿ a.
Hình vẽ có hai đường thẳng a và b

cùng đi qua một điểm A .
- Vẽ điểm N ¿ a và N ¿ b .
Ba điểm M, N, A cùng nằm trên
- GV: quan sát hình vẽ và cho biết
đường thẳng a.
hình vẽ có điểm gì đặc biệt.
Đặt vấn đề: (1’)Khi nào thì ta nói ba điểm Ba điểm thẳng hàng, không thẳng
hàng ? để trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài hơm nay.
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Tìm hiểu ba điểm thẳng hàng (15’)
-Mục đích: Học sinh biết thế nào là ba điểm thẳng hàng, biết kiểm tra ba điểm
cho trước có thẳng hàng hay không, biết vẽ ba điểm trẳng hàng, ba điểm không
thẳng hàng.
- Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại
- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học trên lớp
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hoàn tất nhiệm vụ.
Hoạt động của GV và - HS:
Nội Dung Ghi Bảng
1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
1.Thế nào là ba điểm thẳng
- GV: Vẽ hình 1 và hình 2 lên bảng.
hàng?

Hình 1

Hình 2

- GV: Có nhận xét gì về các điểm tại
hình 1 và hình 2.

- Hình 1: Ba điểm cùng thuộc một đường
thẳng a.
Hình 2: Ba điểm khơng cùng thuộc bất kì
đường thẳng nào.
- GV: Nhận xét và giới thiệu:
Hình 1: Ba điểm A, D, C ¿ a, ta nói
chúng thẳng hàng.
Hình 2: Ba điểm R, S, T ¿ bất kì một
đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó khơng
thẳng hàng.
- HS:Chú ý nghe giảng và ghi bài.
- GV: Để biết được ba điểm bất kì có
thẳng hàng hay khơng thì điều kiện của
ba điểm đó là gì ?
- HS:Trả lời.

Hình 1

Hình 2

Hình 1: Ba điểm A, D, C ¿
Ta nói ba điểm thẳng hàng.

a,

Hình 2: Ba điểm R, S, T ¿ bất
kì một đường thẳng nào, ta nói ba
điểm đó khơng thẳng hàng.
Vậy:
- Ba điểm cùng nằm trên một

đường thẳng ta nói chúng thẳng
hàng.
- Ba điểm khơng cùng nằm trên
một đường thẳng ta nói chúng
khơng thng hng.
Bài 8/SGK/106:
3 điểm A, M, N thẳng hàng


- GV:Nêu cách vẽ ba điểm thẳng hàngvà
ba điểm không thẳng hàng
- HS:
+ Vẽ ba điểm thẳng hàng:
- Vẽ một đường thẳng.
- Lấy ba điểm bất kỹ thuộc đường thẳng
vừa vẽ. Ta có ba điểm thẳng hàng.
+ Vẽ ba điểm không thẳng hàng
- Vẽ một đường thẳng.
- Lấy hai điểm bất kỹ thuộc đường thẳng
vừa vẽ và một điểm không thuộc. Ta có
ba điểm khơng thẳng hàng.
- GV:Cho HS làm bi tp 8,9,10/SGK.

Baứi 9/SGK/106

D

B

C

E
A

G
- Các bộ 3 điểm thẳng hàng B, D
vµ C; B, E vµ A ; D, E và G
- Hai bộ 3 điểm không thẳng
hàng B, D và E; A, E và G
- Điểm D nằm giữa 2 điểm B, C
- Điểm E nằm giữa 2 điểm A, B
- Điểm E nằm giữa 2 điểm D, G.
Bài 10/SGK/106:
a)

b)

c)

Hoạt động 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. (15’)
-Mục đích: Học sinh biết được trong ba điểm thẳng hàng có duy nhất một điểm
nằm giữa hai điểm cịn lại, biết sử dụng thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác
phía.
- Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại


- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học trên lớp
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hồn tất nhiệm vụ.
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng

2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng
hàng:
hàng:
- GV:Yêu cầu một học sinh lên bảng
vẽ hình ba điểm thẳng hàng.
Ví dụ:
- HS:

- GV:Cho biết :
- Hai điểm D và C có vị trí như thế
nào đối với điểm A.
- Hai điểm A và D có vị trí như thế
nào đối với điểm C.
- Điểm D có vị trí như thế nào đối
với hai điểm A và C
- Hai điểm A và C có vị trí như thế
nào đối với điểm D.
- HS:Trả lời.
- GV:Nhận xét và khẳng định :
- Hai điểm D và C nằm cùng phía đối
với điểm A.
- Hai điểm A và D nằm cùng phía đối
với điểm C.
- Hai điểm A và C nằm khác phía đối
với điểm D.
- Điểm D nằm giữa hai điểm A và C.
- HS:
Chú ý nghe giảng và ghi bài.
- GV:Trong ba điểm thẳng hàng có
nhiều nhất bao nhiêu điểm nằm giữa

hai điểm còn lại ?
- HS:Trả lời.
- GV:Chốt lạ và nêu nhận xét:
- HS:Chú ý nghe giảng và ghi bài.
- GV:Nêu ví dụ

- Hai điểm D và C nằm cùng phía đối
với điểm A.
- Hai điểm A và D nằm cùng phía đối
với điểm C.
- Hai điểm A và C nằm khác phía đối
với điểm D.
- Điểm D nằm giữa hai điểm A và C.
Nhận xét:
Trong ba điểm thẳng hàng. có
một và chỉ một điểm nằm giữa
hai điểm còn lại
Chú ý:
- Nếu biết một điểm nằm giữa hai
điểm cịn lại thì ta nói ba điểm đó
thẳng hàng.
- Khơng có khái niệm điểm nằm giữa
đối với ba điểm không thẳng hàng.
VD:


c

Ví dụ:
c


b
a
d

A

D

b

C

G

a
d

A

E
D

F

C

I

Hãy đặt tên cho các điểm cịn lại, và

ghi tất cả các cặp
a) Các cặp ba điểm thẳng hàng:
a) Ba điểm thẳng hàng ?
A,G,E; E, F, I; A, D, F.
b) Ba điểm không thẳng hàng ?
- HS:Hoạt động theo nhóm lớn
b) Các cặp ba điểm khơng thẳng
hàng.
A,G,D; G,D,F; ….
có tất cả 56 cặp ba điểm không thẳng
hàng.
4. Củng cố: (6’)
? Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? (cùng thuộc một mặt phẳng)
? Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng? (có một và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm).
5. Hướng dẫn về nhà : (2’)
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- BTVN: 9; 11; 12; 13; 14 (T 106-107- SGK).
- Đọc trước bài: Đường thẳng đi qua 2 điểm.



×