Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo án Hóa học 9 tiết 21 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.66 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 02/11/2018

Tiết 21

BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
HS nêu được:
- Một số tính chất vật lí của kim loại như: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn
nhiệt và ánh kim.
- Một số ứng dụng của Kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến
tính chất vật lí như: chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật
liệu xây dựng...
2. Về kĩ năng
- Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mơ tả hiện tượng, nhận xét
và rút ra kết luận về từng tính chất vật lí.
- Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hoá học với một số ứng dụng của
kim loại.
3. Về tư duy
- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân
và hiểu được ý tưởng của người khác.
- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.
4. Về thái độ và tình cảm
- Thấy được vai trị quan trọng của kim loại trong đời sống và sản xuất.
- Học sinh biêt cách sử dụng kim loại đúng cách.
5. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực thực
hành hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị


1. Giáo viên: Một số mẫu kim loại trong phịng thí nghiệm
2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
Yêu cầu chuẩn bị theo nhóm:
- Một đoạn dây thép (khoảng 20 cm)
- Một vài đồ vật khác: cái kim, ca nhơm, giấy gói bánh kẹo bằng nhôm.
- Một đèn điện để bàn
- Một đoạn dây nhôm nhỏ, 1 mẩu than gỗ.
III. Phương pháp
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, thí
nghiệm, phương pháp dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm
vụ.


IV. Tiến trình giờ dạy
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp
Ngày giảng
9A
9B

Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV-HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tính dẻo (10’)

I. Tính dẻo
- Mục tiêu: HS biết được tính dẻo của kim
loại và ứng dụng của tính dẻo trong đời sống,
sản xuất.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết
trình, đàm thoại, trực quan, thí nghiệm,
phương pháp dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ
thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm:
Dùng búa đập vào dây nhơm, đập vào than
→ quan sát, nhận xét? Giải thích?
→ KL có tính dẻo → rèn, kéo sợi, dát
→ Dây nhơm bị dát mỏng, than vỡ vụn
mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau
- GV hướng dẫn HS uốn cong dây nhơm
→ Nhơm có tính dẻo, than thì khơng
? Tại sao có thể dát mỏng được lá vàng, lá
nhơm, lá đồng rất mỏng, các loại sắt trong
xây dựng (trịn, vng...) với những kích
thước khác nhau?
GV giới thiệu: nhơm được dát mỏng dùng
làm giấy gói bánh, kẹo; vàng được dát mỏng
đến mức có thể nhìn xun qua.
....................................................................
....................................................................
II. Tính dẫn điện
Hoạt động 2: Tính dẫn điện (10’)
- Mục tiêu: HS biết được tính dẫn điện của
kim loại và ứng dụng của tính dẫn điện trong

đời sống, sản xuất.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết
trình, đàm thoại.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Giải thích vì sao các dây dẫn điện thường
có lõi bằng kim loại, vỏ bằng nhựa:
HS: kim loại dẫn điện, vỏ nhựa để cách điện. - Kim loại có tính dẫn điện
GV: Trong thực tế dây dẫn thường được
dùng bằng kim loại nào?
→ Đồng, nhơm...
- Các kim loại khác có tính dẫn điện giống
nhau hay khơng?
→ Có những khả năng dẫn điện khác nhau
- GV giới thiệu: Dẫn điện tốt nhất là Ag, Cu,
Al, Fe...
- GV: Ứng dụng của KL trong đời sống và
sản xuất?
→ Làm dây dẫn điện: Cu, Al...
- Khi dùng đồ điện cần chú ý điều gì?
→ HS trả lời
....................................................................
....................................................................
Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệt (10’)
- Mục tiêu: HS biết được tính dẫn nhiệt của
kim loại và ứng dụng của tính dẫn nhiệt
trong đời sống, sản xuất.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết
trình, đàm thoại.

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi.
GV: Kể tên một số dụng cụ nấu ăn và cho
biết chúng được làm từ những vật liệu nào?
HS: nồi nhôm, gang, inox
GV: ? vì sao chúng được dùng để đun nấu
HS: Có khả năng dẫn nhiệt tốt
GV giới thiệu: Các KL khác cũng có hiện
tượng tương tự
- KL dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt.
- Ứng dụng của tính dẫn nhiệt của kim loại
trong đời sống ?
→ HS trả lời
....................................................................
....................................................................

III. Tính dẫn nhiệt
- Kim loại có tính dẫn nhiệt


Hoạt động 4: Tính ánh kim (10’)
IV. Tính ánh kim
- Mục tiêu: HS biết được tính dẫn nhiệt của
kim loại và ứng dụng của tính ánh kim trong
đời sống, sản xuất.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết
- Kim loại có tính ánh kim
trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi.
- GV: Hướng dẫn HS quan sát vẻ sáng của
bề mặt KL: đồ trang sức, vỏ hộp sữa mới...

nhận xét?
→ Vẻ sáng lấp lánh
- GV: vẻ sáng lấp lánh được gọi là tính ánh
kim.
- Ứng dụng của ánh kim của kim loại trong
thực tế
→ HS trả lời: làm đồ trang sức
GV: Giới thiệu một số kim loại có tính ánh
kim: Vàng, platin, bạc…
....................................................................
....................................................................

4. Củng cố (3 phút)
Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài; đọc phần “em có biết’’.
5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau (1 phút)
- Làm bài tập 1 → 5 trang 48 SGK
- Nghiên cứu trước nội dung bài16: “Tính chất hóa học của kim loại”
+ Nghiên cứu cách tiến hành các thí nghiệm trong bài


Ngày soạn: 03/11/2018

Tiết 22

Bài 16. TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nêu được tính chất hố học của kim loại nói chung: tác dụng
của KL với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối và viết các PTHH
minh họa.

2. Kĩ năng
- Biết rút ra tính chất hố học của kim loại bằng cách:
+ Nhớ lại KT đã biết từ lớp 8 và chương 1 lớp 9
+ Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét.
+ Từ phản ứng của một số KL cụ thể, khái qt hố để rút ra tính chất hố
học của KL.
+ Viết các PTHH biểu diễn tính chất hố học của KL.
3. Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân
và hiểu được ý tưởng của người khác.
- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.
4. Thái độ
- Học sinh biết cách sử dụng kim loại đúng cách.
- Giáo dục HS lịng u thích bộ mơn, biết nghiên cứu tìm tòi, phát hiện
kiến thức.
5. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực thực
hành hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm
- Hóa chất: dây Cu, dây Zn, dd CuSO4, dd AlCl3
- Video đốt sắt trong oxi, đốt Na trong bình đựng khí Clo.
2. HS: đọc trước bài ở nhà
+ Nghiên cứu cách tiến hành các thí nghiệm trong bài
III. Phương pháp
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, tái hiện kiến thức,
thực hành thí nghiệm, dạy học theo nhóm.

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm
vụ, sơ đồ tư duy.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định lớp (1’)


Lớp
9A
9B

Ngày giảng

Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ (4’)
HS 1: Bài tập 4 (SGK)
HS 2: Nêu và giải thích ứng dụng của 1 số KL dựa vào t/c vật lí?
3. Bài mới
* GV nêu vấn đề: Chúng ta đã biết KL có nhiều ứng dụng trong đời sống
và sản xuất. Để sử dụng KL có hiệu quả cần phải hiểu KL có những tính chất
hố học nào?
=> Y/c HS nêu một số tính chất đã biết về KL thơng tính chất hoá học của
những chất khác đã học: tác dụng với oxi, với dung dịch muối, với dung dịch
axit.
=> Sau đây sẽ tiến hành xét từng tính chất cụ thể.
Hoạt động của GV- HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Phản ứng của KL với PK (15’) I. Phản ứng của Kl với phi

- Mục tiêu: HS nêu được phản ứng của KL với kim
PK và viết các PTHH minh họa.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết
trình, đàm thoại, tái hiện kiến thức.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi.
Các em đã biết phản ứng của kim loại nào với
oxi? Nêu hiện tượng và viết PTHH?
1. Tác dụng với oxi
→ Sắt
o
→ Khi đốt nóng đỏ, sắt cháy trong oxi → nhiều 3Fe + 2O2 ⃗t Fe3O4
hạt nhỏ màu nâu đen (Fe3O4)
- Nêu một số phản ứng của KL khác với oxi mà
em biết?
→ Zn, Al, Cu... phản ứng với oxi → các oxit
- Hãy nhận xét tính chất của KL với oxi?
Kim loại + O2 ⃗t o Oxit
- KL phản ứng với PK khác? GV chiếu thí
nghiệm nghiên cứu p/ư của Na với Cl2: Cho 2. Tác dụng với PK khác
mẫu Na vào muỗng sắt, hơ trên đèn cồn cho Na
nóng chảy, đưa nhanh vào bình khí clo. Quan
sát, nhận xét?
→ Na cháy trong sáng trong khi Cl2 tạo khói
2Na + Cl2 ⃗t o 2NaCl
trắng đó là tinh thể NaCl


- Viết PTHH?

(vàng lục)

Fe + S ⃗t o FeS

(Trắng)

- Ở nhiệt độ cao kim loại tác dụng với PK khác?
→ Sắt + S → Muối
Mg, Al, Fe, Zn...
Kim loại + phi kim ⃗t o
- Rút ra kết luận về phản ứng của KL với PK?
Muối
.......................................................................
.......................................................................
Hoạt động 2: Phản ứng của KL với dd axit II. Phản ứng của KL với dd
(5’)
axit
- Mục tiêu: HS nêu được phản ứng của KL với
dd axit và viết các PTHH minh họa.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết
trình, đàm thoại, tái hiện kiến thức.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Nhận xét về tính chất của KL với dd axit?
HS: Thông qua kiến thức đã học, trả lời
- Nêu một số KL phản ứng với dd axit → H2
- GV yêu cầu HS lên bảng viết PTHH?
* KL phản ứng với dd axit H2SO4 đặc nóng
khơng giải phóng khí H2
* KL tác dd axit HNO3 khơng giải phóng khí H2
.......................................................................
.......................................................................


Zn + 2HCl → ZnCl2+ H2
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Một số KL + dd Axit →
Muối + H2

Hoạt động 3: Phản ứng của KL với dd muối
III. Phản ứng của KL với
(12’)
- Mục tiêu: HS nêu được phản ứng của KL với dung dịch muối
dd muối và viết các PTHH minh họa.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết
trình, đàm thoại, tái hiện kiến thức, thực hành
thí nghiệm, dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật
chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Nêu hiện tượng và viết PTHH Cu tác dụng với
dd AgNO3?
HS nêu hiện tượng
- GV giới thiệu: Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối
AgNO3 → Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag

1. Phản ứng với dung dịch
AgNO3
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3) +
2Ag
(Fe+ CuSO4 → FeSO4 + Cu
→ Cu hoạt động hóa học
mạnh hơn Ag



2. Phản ứng của Zn với dd
- Nêu hiên tượng Zn tác dụng với dd CuSO 4? CuSO4
Viết PTHH?
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
- Hướng dẫn các nhóm làm TN:
→ Zn hoạt động hóa học
Cho dây Zn vào dd CuSO4 → nhận xét
mạnh hơn Cu
- Có chất màu đỏ bám lên Zn
Cu + AlCl3 → o có phản ứng
- Màu CuSO4 nhạt dần, kẽm tan dần
KL + dd muối → KL mới +
Muối mới
Cho dây Cu vào dd AlCl3 → nhận xét?
(KL mạnh hơn KL trong
→ khơng có hiện tượng gì
muối trừ Na, Ba, Ca, K)
- Rút ra kết luận?
- Nêu một số KL tác dụng với dd muối.
→ Zn hoạt động hóa học > Cu
→ Cu hoạt động hóa học < Al
.......................................................................
.......................................................................
4. Củng cố (6 phút)
- Nhắc lại tính chất hóa học chung của kim loại?
GV chốt lại bằng sơ đồ tư duy

- Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
Zn + S →


? + HCl → FeCl2 + ? + Mg → ? + Ag

? + ? → MgO


? + Cl2 → AlCl3

?
Al + CuSO4 → ? + ? + CuSO4 →
Al + AgNO3 → ? + ?
FeSO4 + ?
?

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2 phút)
- Làm bài tập 1-6 trang 51 SGK
- Soạn bài 17: “ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA CỦA KIM LOẠI”
+ Nghiên cứu trước cách tiến hành các thí nghiệm trong bài.



×