Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.47 KB, 29 trang )

Although, Though, Even though, Despite, In spite of:
Cách dùng & phân biệt
Các liên từ này đều có nghĩa là “mặc dù”, tuy nhiên lại khác nhau về ngữ pháp sử dụng trong câu.
Để tiện cho việc ghi nhớ và học tập, chúng ta sẽ chia chúng thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Although, Though, Even though
Nhóm 2: Despite và In Spite of.
Although, Though, Even though
Trong lối dùng anh ngữ cơ bản tại chương trình học phổ thơng, chúng ta có thể dùng các từ này để thay
thế cho nhau mà cấu trúc câu vẫn không thay đổi.
1.Sau Although/ though/ even though chúng ta sử dụng 1 câu có chủ ngữ và động từ

Although/ though/ even though + S + V
Ví dụ: - She walked home by herself, although she knew that it was dangerous.
(Cơ ấy đi về nhà một mình, mặc dù cô biết như vậy rất nguy hiểm.)
- He decided to go, though I begged him not to.
(Anh ấy đã quyết định đi, mặc dù tôi tha thiết mong anh ở lại.)
- She’ll be coming tonight, even though I don’t know exactly when.
(Cô ấy sẽ tới vào tối nay, mặc dù tơi khơng biết chính xác thời gian.)
2. Although/ though/ even though có thể đứng ở đầu câu hoặc giữa hai mệnh đề
Ví dụ:- Although/ though/ even though she hasn’t really got the time, she still offered to help.
(Mặc dù không thực sự có thời gian, cơ ấy vẫn tỏ ý muốn giúp đỡ.)
- Although she hasn’t really got the time, she still offered to help
Chú ý: Though được dùng phổ biến hơn Although trong văn nói; dùng Even though khi muốn nhấn mạnh
hơn
Khi đảo Although/ though/ even though lên đứng đầu câu, chúng ta thường sử dụng dấu phẩy sau mệnh đề
chính.
Trong một số trường hợp though/ although có thể mang nghĩa giống “but, however” (nhưng, tuy nhiên).

Despite và In Spite of
Chúng cũng có nghĩa tương tự như although và even though, đều dùng để biểu đạt sự đối lập giữa hai
mệnh đề. Hai từ ở nhóm này được dùng phổ biến trong văn viết hơn văn nói. Đồng thời từ Despite mang


ý nghĩa trang trọng hơn In spite of một chút.


Despite/ In spite of + V-ing/ danh từ/ cụm danh từ
Ví dụ:- The game continued despite the rain.
(Trận đấu vẫn tiếp tục mặc dù trời mưa.)
- Despite her illness, she came to work.
(Mặc dù bị ốm, cô ấy vẫn đi làm.)
- He arrived late despite leaving in plenty of time.
(Anh ta đến muộn mặc dù có rất nhiều thời gian để di chuyển.)
- He arrived late despite leaving in plenty of time.
Sử dụng “the fact that” để viết lại câu
Khi muốn viết lại câu từ nhóm 1 sang nhóm 2, chúng ta chỉ việc thêm cụm từ “the fact that” vào phía
sau despite hoặc in spite of.
Ví dụ:
When they arrived at Malaga it was hot, although it was only the end of April.
=> When they arrived at Malaga it was hot, in spite of the fact that it was only the end of April.
There’s a chance he’ll recover, though the doctors can’t say for certain.
=> There’s a chance he’ll recover, despite the fact that the doctors can’t say for certain


CÁC CẤU TRÚC CÂU TRONG TIẾNG ANH
1. S + V + too + adj/adv + (for someone) + to do something: (quá....để cho ai làm gì...)e.g. This
structure is too easy for you to remember.e.g. He ran too fast for me to follow.
2. S + V + so + adj/ adv + that + S + V: (quá... đến nỗi mà...)e.g. This box is so heavy that I cannot
take it.e.g. He speaks so soft that we can’t hear anything.
3. It + V + such + (a/an) + N(s) + that + S + V: (quá... đến nỗi mà...)e.g. It is such a heavy box that I
cannot take it.e.g. It is such interesting books that I cannot ignore them at all.
4. S + V + adj/ adv + enough + (for someone) + to do something : (Đủ... cho ai đó làm gì...)e.g. She is
old enough to get married.e.g. They are intelligent enough for me to teach them English.

5. Have/ get + something + done (past participle): (nhờ ai hoặc thuê ai làm gì...)e.g. I had my hair cut
yesterday.e.g. I’d like to have my shoes repaired.
6. It + be + time + S + V (-ed, cột 2) / It’s +time +for someone +to do something : (đã đến lúc ai đó
phải làm gì...)e.g. It is time you had a shower.e.g. It’s time for me to ask all of you for this question.
7. It + takes/took+ someone + amount of time + to do something: (làm gì... mất bao nhiêu thời gian...
hoc tieng anh) e.g. It takes me 5 minutes to get to school.e.g. It took him 10 minutes to do this exercise
yesterday.
8. To prevent/stop + someone/something + From + V-ing: (ngăn cản ai/ cái gì... làm gì..)e.g. He
prevented us from parking our car here.
9. S + find+ it+ adj to do something: (thấy ... để làm gì...)e.g. I find it very difficult to learn about
English.e.g. They found it easy to overcome that problem.10. To prefer + Noun/ V-ing + to + N/ V-ing.
(Thích cái gì/ làm gì hơn cái gì/ làm gì)e.g. I prefer dog to cat.e.g. I prefer reading books to watching
TV.
11. Would rather ('d rather) + V (infinitive) + than + V (infinitive: (thích làm gì hơn làm gì) e.g. She
would play games than read books.e.g. I’d rather learn English than learn Biology.
12. To be/get Used to + V-ing: (quen làm gì) e.g. I am used to eating with chopsticks.
13. Used to + V (infinitive): (Thường làm gì trong quá khứ và bây giờ không làm nữa)e.g. I used to go
fishing with my friend when I was young.e.g. She used to smoke 10 cigarettes a day.
14. To be amazed at = to be surprised at + N/V-ing: ngạc nhiên về....e.g. I was amazed at his big
beautiful villa.
15. To be angry at + N/V-ing: tức giận vềe.g. Her mother was very angry at her bad marks.
16. to be good at/ bad at + N/ V-ing: giỏi về.../ kém về...e.g. I am good at swimming.e.g. He is very bad
at English.
17. by chance = by accident (adv): tình cờe.g. I met her in Paris by chance last week.
18. to be/get tired of + N/V-ing: mệt mỏi về...e.g. My mother was tired of doing too much housework
everyday.


19. can’t stand/ help/ bear/ resist + V-ing: Không chịu nỗi/khơng nhịn được làm gì...e.g. She can't stand
laughing at her little dog.

20. to be keen on/ to be fond of + N/V-ing : thích làm gì đó...e.g. My younger sister is fond of playing
with her dolls.
21. to be interested in + N/V-ing: quan tâm đến...e.g. Mrs Brown is interested in going shopping on
Sundays.
22. to waste + time/ money + V-ing: tốn tiền hoặc thời gian làm gìe.g. He always wastes time playing
computer games each day.e.g. Sometimes, I waste a lot of money buying clothes.
23. To spend + amount of time/ money + V-ing: dành bao nhiêu thời gian làm gì..e.g. I spend 2 hours
reading books a day.e.g. Mr Jim spent a lot of money traveling around the world last year.
24. To spend + amount of time/ money + on + something: dành thời gian vào việc gì...e.g. My mother
often spends 2 hours on housework everyday.e.g. She spent all of her money on clothes.
25. to give up + V-ing/ N: từ bỏ làm gì/ cái gì...e.g. You should give up smoking as soon as possible.
26. would like/ want/wish + to do something: thích làm gì...e.g. I would like to go to the cinema with you
tonight.
27. have + (something) to + Verb: có cái gì đó để làme.g. I have many things to do this week.
28. It + be + something/ someone + that/ who: chính...mà...
e.g. It is Tom who got the best marks in my class.e.g. It is the villa that he had to spend a lot of money
last year.
29. Had better + V(infinitive): nên làm gì....e.g. You had better go to see the doctor.
30. hate/ like/ dislike/ enjoy/ avoid/ finish/ mind/ postpone/ practise/ consider/ delay/ deny/ suggest/ risk/
keep/ imagine/ fancy + V-ing
e.g. I always practise speaking English everyday.
31. It is + tính từ + ( for smb ) + to do smtVD: It is difficult for old people to learn English.( Người có
tuổi học tiếng Anh thì khó )
32. To be interested in + N / V_ing ( Thích cái gì / làm cái gì )VD: We are interested in reading books
on history.( Chúng tơi thích đọc sách về lịch sử )

33. To be bored with ( Chán làm cái gì )VD: We are bored with doing the same things everyday.( Chúng
tôi chán ngày nào cũng làm những công việc lặp đi lặp lại )
34. It’s the first time smb have ( has ) + PII smt ( Đây là lần đầu tiên ai làm cái gì )VD: It’s the first
time we have visited this place.( Đây là lần đầu tiên chúng tôi tới thăm nơi này )

35. enough + danh từ ( đủ cái gì ) + ( to do smt )VD: I don’t have enough time to study.( Tơi khơng có
đủ thời gian để học )


36. Tính từ + enough (đủ làm sao ) + ( to do smt )VD: I’m not rich enough to buy a car.( Tôi không đủ
giàu để mua ôtô )
37. too + tính từ + to do smt ( Quá làm sao để làm cái gì )VD: I’m to young to get married.( Tơi cịn
q trẻ để kết hơn )
38. To want smb to do smt = To want to have smt + PII( Muốn ai làm gì ) ( Muốn có cái gì được làm )
VD: She wants someone to make her a dress.( Cơ ấy muốn ai đó may cho cô ấy một chiếc váy )= She
wants to have a dress made.( Cơ ấy muốn có một chiếc váy được may )
39. It’s time smb did smt ( Đã đến lúc ai phải làm gì )VD: It’s time we went home.( Đã đến lúc tôi phải
về nhà )
40. It’s not necessary for smb to do smt = Smb don’t need to do smt( Ai không cần thiết phải làm gì )
doesn’t have to do smtVD: It is not necessary for you to do this exercise.( Bạn không cần phải làm bài
tập này )
41. To look forward to V_ing ( Mong chờ, mong đợi làm gì )VD: We are looking forward to going on
holiday.( Chúng tôi đang mong được đi nghỉ )
42. To provide smb from V_ing ( Cung cấp cho ai cái gì )VD: Can you provide us with some books in
history?( Bạn có thể cung cấp cho chúng tôi một số sách về lịch sử không?)
43. To prevent smb from V_ing (Cản trở ai làm gì )To stopVD: The rain stopped us from going for a
walk.( Cơn mưa đã ngăn cản chúng tôi đi dạo )
44. To fail to do smt (Khơng làm được cái gì / Thất bại trong việc làm cái gì)VD: We failed to do this
exercise.(Chúng tôi không thể làm bài tập này )
45. To succeed in V_ing (Thành công trong việc làm cái gì)VD: We succeeded in passing the exam.
(Chúng tơi đã thi đỗ )
46. To borrow smt from smb (Mượn cái gì của ai)VD: She borrowed this book from the liblary.( Cô ấy
đã mượn cuốn sách này ở thư viện )
47. To lend smb smt (Cho ai mượn cái gì)VD: Can you lend me some money?( Bạn có thể cho tơi vay ít
tiền không? )

48. To make smb do smt (Bắt ai làm gì)VD: The teacher made us do a lot of homework.( Giáo viên bắt
chúng tôi làm rất nhiều bài tập ở nhà )
49. CN + be + so + tính từ + that + S + động từ.( Đến mức mà )CN + động từ + so + trạng từ 1. The
exercise is so difficult that noone can do it.( Bài tập khó đến mức khơng ai làm được )2. He spoke so
quickly that I couldn’t understand him.( Anh ta nói nhanh đến mức mà tơi khơng thể hiểu được anh ta )
50. CN + be + such + ( tính từ ) + danh từ + that + CN + động từ.VD: It is such a difficult exercise that
noone can do it.( Đó là một bài tập quá khó đến nỗi khơng ai có thể làm được )
51. It is ( very ) kind of smb to do smt ( Ai thật tốt bụng / tử tế khi làm gì) VD: It is very kind of you to
help me.( Bạn thật tốt vì đã giúp tơi )


52. To find it + tính từ + to do smtVD: We find it difficult to learn English. ( Chúng tơi thấyhọc tiếng
Anh khó )
53. To make sure of smt ( Bảo đảm điều gì )that + CN + động từVD: 1. I have to make sure of that
information.( Tôi phải bảo đảm chắc chắn về thơng tin đó )2. You have to make sure that you’ll pass the
exam.( Bạn phải bảo đảm là bạn sẽ thi đỗ )
54. It takes ( smb ) + thời gian + to do smt ( Mất ( của ai ) bao nhiêu thời gian để làm gì)VD: It took me
an hour to do this exercise.( Tôi mất một tiếng để làm bài này )
55. To spend + time / money + on smt ( Dành thời gian / tiền bạc vào cái gìdoing smt làm gì )VD: We
spend a lot of time on TV.watching TV.( Chúng tôi dành nhiều thời gian xem TV )
56. To have no idea of smt = don’t know about smt ( Khơng biết về cái gì )VD: I have no idea of this
word = I don’t know this word.( TƠI khơng biết từ này )
57. To advise smb to do smt ( Khuyên ai làm gìnot to do smt khơng làm gì )VD: Our teacher advises us
to study hard.( Cô giáo khuyên chúng tôi học chăm chỉ )
58. To plan to do smt ( Dự định / có kế hoạch làm gì )intendVD: We planed to go for a
picnic.intended( Chúng tôi dự định đi dã ngoại )
59. To invite smb to do smt ( Mời ai làm gì )VD: They invited me to go to the cinema.( Họ mời tôi đi xem
phim )
60. To offer smb smt ( Mời / đề nghị ai cái gì )VD: He offered me a job in his company.( Anh ta mời tôi
làm việc cho công ty anh ta )

61. To rely on smb ( tin cậy, dựa dẫm vào ai )VD: You can rely on him.( Bạn có thể tin anh ấy )
62. To keep promise ( Gĩư lời hứa )VD: He always keeps promises.
63. To be able to do smt = To be capable of + V_ing ( Có khả năng làm gì )VD: I’m able to speak
English = I am capable of speaking English.( Tơi có thể nói tiếng Anh )
64. To be good at ( + V_ing ) smt ( Giỏi ( làm ) cái gì )VD: I’m good at ( playing ) tennis.( Tôi chơi
quần vợt giỏi)
65. To prefer smt to smt ( Thích cái gì hơn cái gì )doing smt to doing smt làm gì hơn làm gìVD: We
prefer spending money than earning money.( Chúng tơi thích tiêu tiền hơn kiếm tiền )
66. To apologize for doing smt ( Xin lỗi ai vì đã làm gì )VD: I want to apologize for being rude to you.
( Tôi muốn xin lỗi vì đã bất lịch sự với bạn )
67. Had ( ‘d ) better do smt ( Nên làm gì )not do smt ( Khơng nên làm gì )VD: 1. You’d better learn
hard.( Bạn nên học chăm chỉ )2. You’d better not go out.( Bạn không nên đi ra ngoài )
68. Would ( ‘d ) rather do smt Thà làm gìnot do smt đừng làm gìVD: I’d rather stay at home.I’d rather
not say at home.
69. Would ( ‘d ) rather smb did smt ( Muốn ai làm gì )VD: I’d rather you ( he / she ) stayed at home
today.( Tôi muốn bạn / anh ấy / cô ấy ở nhà tối nay )


70. To suggest smb ( should ) do smt ( Gợi ý ai làm gì )VD: I suggested she ( should ) buy this house.
71. To suggest doing smt ( Gợi ý làm gì )VD: I suggested going for a walk.
72. Try to do ( Cố làm gì )VD: We tried to learn hard.( Chúng tôi đã cố học chăm chỉ )
73. Try doing smt ( Thử làm gì )VD: We tried cooking this food.( Chúng tôi đã thử nấu món ăn này )
74. To need to do smt ( Cần làm gì )VD: You need to work harder.( Bạn cần làm việc tích cực hơn )
75. To need doing ( Cần được làm )VD: This car needs repairing.( Chiếc ôtô này cần được sửa )
76. To remember doing ( Nhớ đã làm gì )VD: I remember seeing this film.( Tôi nhớ là đã xem bộ phim
này )
77. To remember to do ( Nhớ làm gì ) ( chưa làm cái này )VD: Remember to do your homework.( Hãy
nhớ làm bài tập về nhà )
78. To have smt + PII ( Có cái gì được làm )VD: I’m going to have my house repainted.(Tôi sẽ sơn lại
nhà người khác sơn, khơng phải mình sơn lấy )= To have smb do smt ( Thuê ai làm gì )VD: I’m going to

have the garage repair my car.= I’m going to have my car repaired.
79. To be busy doing smt ( Bận rộn làm gì )VD: We are busy preparing for our exam.( Chúng tôi đang
bận rộn chuẩn bị cho kỳ thi )
80. To mind doing smt ( Phiền làm gì )VD: Do / Would you mind closing the door for me?( Bạn có thể
đóng cửa giúp tơi khơng? )
81. To be used to doing smt ( Quen với việc làm gì )VD: We are used to getting up early.( Chúng tôi đã
quen dậy sớm )
82. To stop to do smt ( Dừng lại để làm gì )VD: We stopped to buy some petrol.( Chúng tôi đã dừng lại
để mua xăng )
83. To stop doing smt ( Thơi khơng làm gì nữa )VD: We stopped going out late.( Chúng tôi thôi không đi
chơi khuya nữa )
84. Let smb do smt ( Để ai làm gì )VD: Let him come in.( Để anh ta vào )


CÂU ĐIỀU KIỆN
Loạ
i
0
1
2
3

4

Câu điều kiện

Cách sử dụng

If + S + V(s,es), S+ V(s,es)/câu mệnh lệnh


Điều kiện diễn tả thói quen, sự
thật hiển nhiên
If + S + V(s,es), S + Will/Can/shall…… + V
Điều kiện có thể xảy ra ở hiện
- Ví dụ: If the weather is nice, I will go swimming tại ở tương lai
tomorrow.
If + S + V2/ Ved, S +would/ Could/ Should…+ V
Điều kiện khơng có thật ở hiện
- Ví dụ: If I were you, I would follow her advice.
tại
If + S + Had + V(pp)/Ved, S + would/ could…+ have + Điều kiện khơng có thật trong
V(pp)/Ved
q khứ
- Ví dụ: If I had studied the lessons, I could have
answered the questions.
If + S + had + V3/Ved, S + would + V

- Ví dụ: If she hadn't stayed up late last night, she
wouldn't be so tired now.
Lưu ý: Hai mệnh đề trong câu điều kiện có thể đổi chổ cho nhau được: nếu mệnh đề chính đứng
trước thì giữa hai mệnh đề không cần dấu phẩy, ngược lại thì phải có dấu phẩy ở giữa.
Ví dụ: You will pass the exam if you work hard. (Bạn sẽ vượt qua kỳ thi nếu bạn học tập chăm
chỉ.) => If you work hard, you will pass the exam. (Nếu bạn học tập chăm chỉ, bạn sẽ vượt qua
kỳ thi.)
I. Câu điều kiện loại 1:
1. Khái niệm câu điều kiện loại I.
Câu điều kiện loại I còn được gọi là câu điều kiện có thực ở hiện tại. Điều kiện có thể xảy ra ở
hiện tại hoặc tương lai.
2. Cấu trúc – Công thức của câu điều kiện
If clause

Main clause
If + S + V s(es)...
S + will / can/ may + V1 (won't/can't + VI)
Hiểu cách khác trong câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF dùng thì hiện tại đơn, mệnh đề chính
dùng thì tương lai đơn.
IF + Chủ ngữ 1 + Động từ chia ở thì hiện tại đơn + Bổ ngữ, Chủ ngữ 2 + WILL + Động từ
nguyên mẫu + Bổ ngữ (nếu có).
Chủ ngữ 1 và chủ ngữ 2 có thể trùng nhau. Bổ ngữ có thể khơng có, tùy ý nghĩa của câu. Mệnh
đề IF và mệnh đề chính có thể đứng trước hay sau đều được.
Trong câu điều kiện loại I, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở thì hiện tại đơn, cịn động từ
trong mệnh đề chính chia ở thì tương lai đơn.


3. Cách dùng câu điều kiện loại 1:
Câu điều kiện loại 1 cịn có thể được gọi là câu điều kiện hiện tại có thể có thật. Ta sử dụng câu
điều kiện loại 1 để đặt ra một điều kiện có thể thực hiện được trong hiện tại và nêu kết quả có
thể xảy ra.
Ví dụ:
If I find her address, I’ll send her an invitation. ( Nếu tơi tìm được địa chỉ của cô ấy, tôi sẽ gửi
lời mời tới cơ ấy) => Đổi vị trí 2 mệnh đề quan hệ: I will send her an invitation if I find her
address.)
If John has the money, he will buy a Ferrari. (Nếu John có nhiều tiền, anh ấy sẽ mua chiếc
Ferrari)
Các ví dụ khác cho câu điều kiện loại 1:
If Caroline and Sue prepare the salad, Phil will decorate the house.
If Sue cuts the onions for the salad, Caroline will peel the mushrooms.
Jane will hoover the sitting room if Aaron and Tim move the furniture.
If Bob tidies up the kitchen, Anita will clean the toilet.
Elaine will buy the drinks if somebody helps her carry the bottles.
II. Câu điều kiện loại 2:

1. Khái niệm:
Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện trái với thực tế ở hiện tại
2. Cơng thức:
Ví dụ:– Trong câu điều kiện loại II, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở bang thái cách (past
subjunctive), động từ của mệnh đề chính chia ở thì điều kiện hiện tại (simple conditional). Chú
ý: Bàng thái cách (Past subjunctive) là hình thức chia động từ giống hệt như thì quá khư đơn,
riêng động từ “to be” thì dùng “were” cho tất cả các ngôi.
If I had a million USD, I would buy a Ferrari. (Nếu tơi có một triệu đơ la, tơi sẽ mua chiếc xe
đó.) ⇐ hiện tại tơi khơng có
If he had more time, he would learn karate. ( Nếu anh có nhiều thời gian, anh sẽ học karate.) ⇐
thời gian khơng có nhiều
She would spend a year in the USA if it were easier to get a green card. Cô ấy sẽ dành một năm
ở Mỹ nếu dễ dàng có được thẻ xanh). ⇐ thực tế để lấy được thẻ xanh của Mỹ rất khó
If I lived on a lonely island, I would run around naked all day. (Nếu tơi sống trên một hịn đảo
cơ đơn, tôi sẽ khỏa thân chạy quanh cả ngày.) ⇐ thực tế bạn khơng có hịn đảo nào!


III. Câu điều kiện loại 3
1. Khái niệm về câu điều kiện loại 3:
Câu điều kiện loại 3 là câu điều kiện khơng có thực trong q khứ.
Điều kiện khơng thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn trong quá khứ, một giả thiết
trái ngược với thực trạng ở quá khứ.
2. Cấu trúc câu điều kiện loại 3
Ví dụ:– Trong câu điều kiện loại III, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở quá khứ phân từ, cịn
động từ của mệnh đề chính chia ở điều kiện hoàn thành (perfect conditional).
If the forwards had run faster, they would have scored more goals. (Nếu tiền đạo chạy nhanh
hơn, họ sẽ ghi được nhiều bàn thắng hơn.)
If it had been a home game, our team would have won the match. (Nếu đó là trận đấu sân nhà,
đội của chúng tôi sẽ thắng.)
If you had spoken English, she would have understood. (Nếu bạn nói tiếng Anh thì cơ ấy đã hiểu)

If they had listened to me, we would have been home earlier. ( nếu họ đã nghe lời tôi, chúng ta
đã về nhà sớm hơn)
I would have written you a postcard if I had had your address. (Tôi đã viết cho bạn một tấm bưu
thiếp nếu tơi có địa chỉ của bạn)
If I had not broken my leg, I would have taken part in the contest. (Nếu tôi không bị gãy chân, tôi
sẽ tham gia cuộc thi.)
IV. Những cách khác để diễn đạt câu điều kiện
1. Câu Điều Kiện Diễn Tả Thói Quen Hoặc Một Sự Thật Hiển Nhiên (Câu điều kiện loại 0)
Câu điều kiện này diễn tả một thói quen, một hành động thường xuyên xảy ra nếu điều kiện được
đáp ứng, hoặc diễn tả một sự thật hiển nhiên, một kết quả tất yếu xảy ra.

Cấu trúc: If + S + V (hiện tại), S + V (hiện tại)
Tất cả động từ trong câu (mệnh đề chính và mệnh đề điều kiện) đều được chia ở thì hiện tại
đơn.
If + Mệnh đề 1 (thì hiện tại đơn giản), Mệnh đề 2 (thì hiện tại đơn giản) => Khi muốn nhắn nhủ
ai đó:
Ví dụ : If you see Nam, you tell him I’m in Vietnam (Nếu bạn gặp Nam, you hãy nhắn anh ấy
rằng tôi đang ở Việt Nam nhé)
If + Mệnh đề 1 (thì hiện tại đơn giản), Mệnh đề 2 (mệnh lệnh thức) => Dùng khi muốn nhấn
mạnh


Ví dụ: If you have any trouble, please telephone me though 115 (Nếu bạn có bất kỳ rắc rối nào,
xin hẫy gọi cho tôi qua số điện thoại 115)
Nếu diễn tả thói quen, trong mệnh đề chính thường xuất hiện thêm: often, usually, or always.
Ví dụ:
If water is frozen, it expands. (Nếu nước bị đơng đặc nó nở ra.)
I usually walk to school if I have enough time. (Tôi thường đi bộ đến trường nếu tơi có thời
gian.)
If you heat ice, it turns to water. (Nếu bạn làm nóng nước đá, nó sẽ chảy ra.)

If we are cold, we shiver. (Nếu bị lạnh, chúng ta sẽ run lên.)
2. Câu điều kiện Hỗn hợp:
Ngồi cơng thức áp dụng cho câu điều kiện loại 1, 2 3 thì trong tiếng Anh có nhiều cách khác
nhau được dùng diễn tả điều kiện trong mệnh đề chỉ điều kiện với “If”. Câu điều kiện hỗn hợp
là mix của các loại câu điều kiện với nhau, ví dụ một số trường hợp được sử dụng trong giao
tiếp và ngôn ngữ viết:
If she hadn't stayed up late last night, she wouldn't be so tired now. (Nếu cô ấy không ở lại muộn
vào đêm qua, bây giờ cô ấy sẽ không quá mệt mỏi ) ⇒ Thường có trạng từ đi theo (loại 3+ loại
2: giả thiết trái ngược với quá khứ, nhưng kết quả thì trái ngược với hiện tại)
If I were you, I would have learned English earlier. (Nếu tôi là bạn, tôi đã học tiếng Anh sớm
hơn) ⇒ (loại 2 + loại 3: giả thiết trái ngược với hiện tại nhưng kết quả trái ngược với quá khứ)
3. Câu điều kiện ở dạng đảo:
Lưu ý trong tiếng Anh câu điều kiện Loại 2, loại 3 và loại 2/3 thường được dùng ở dạng đảo.
Dùng should, were, had đảo lên trước chủ ngữ (should là dùng trong điều kiện loại 1; were
dùng trong loại 2; had dùng trong loại 3)
Ví dụ: Were I the president, I would build more hospitals. Had I taken his advice, I would be
rich now. Nếu tôi là tổng thống, tôi sẽ xây thêm nhiều bệnh viện hơn. Nếu tôi lấy lời khun của
anh ấy, bây giờ tơi đã giàu có.

Đảo ngữ câu điều kiện loại 1: Should + S + Vo, S + Will +Vo
Ví dụ: Should I meet him tomorrow, I will give him this letter = If I meet him tomorrow, I will
give him this letter

Đảo ngữ câu điều kiện loại 2: Were + S + to + Vo, S + Would + Vo
Ví dụ: Were I you, I would buy this house = If I were you, I would buy this house.

Đảo ngữ câu điều kiện loại 3: Had + S + V3/Ved, S + Would have + V3/Ved


Ví dụ: Had he driven carefully, the accident wouldn't have happened. = If he had driven

carefully, the accident wouldn't have happened.
4. Những trường hợp khác trong câu điều kiện:
a. Unless = If...not (Trừ phi, nếu...khơng)
Ví dụ: If you don't study hard, you can't pass the exam. = Unless you work hard, you can't pass
the exam.
b. Cụm Từ đồng nghĩa: Suppose / Supposing (giả sử như), in case (trong trường hợp), even if
(ngay cả khi, cho dù), as long as, so long as, provided (that), on condition (that) (miễn là, với
điều kiện là) có thể thay cho if trong câu điều kiện
Ví dụ: Supposing (that) you are wrong, what will you do then?
c. Without: khơng có
Ví dụ Without water, life wouldn't exist.
= If there were no water, life wouldn't exist.
V. Một số biến thể khác của các cụm động từ trong các vế câu điều kiện được dùng phổ biến
trong tiếng anh.
1. Câu điều loại I
Đối với trường hợp có thể xảy ra trong tương lai và nhấn mạnh trạng thái diễn ra/hồn thành
của sự việc.

Cơng thức: If + present simple, future continuous/future perfect.
Ví du: If we leave Hanoi for Hue today, we shall be staying in Hue tomorrow. (Nếu chúng ta rời
Hà Nội tới Huế hôm nay, chúng ta sẽ ở Huế vào ngày mai)
If you do your home work right now, you will have finished it in 2 hours' time. (Nếu bạn làm việc
nhà ngay bây giờ, bạn sẽ hồn thành nó trong 2 giờ)
Đối với trường hợp thể hiện sự đồng ý, cho phép, gợi ý

Công thức: If + present simple, ... may/can + V-inf.
Ví dụ: If it stops raining, we can go out. (Nếu trời ngừng mưa, chúng tơi sẽ đi ra ngồi)
Đối với câu gợi ý, khuyên răn, đề nghị hoặc yêu cầu nhưng nhấn mạnh về hành động

Công thức: If + present simple, ... would like to/must/have to/should... + V-inf.

Ví dụ: If you go to the library today, I would like to go with you. ( Nếu bạn đi đến thư viện ngày
hôm nay, tôi muốn đi với bạn.)


If you want to lose weight, you should do some exercise.
Đối với câu mệnh lệnh (chủ ngữ ẩn ở mệnh đề chính)

Cơng thức: If + present simple, (do not) V-inf.
Ví dụ: If you are hungry, go to a restaurant. (Nếu bạn đói, hãy đi đến nhà hàng.)
If you feel cold, don't open the door. (Nếu bạn cảm thấy lạnh, đừng mở cửa)
2. Câu điều kiện loại 2
a. Mệnh đề chính (main clause)

If + past simple, ... would/should/could/might/had to/ought to + be V-ing.
Ex. If we left Hanoi for Hue this morning, we would be staying in Hue tomorrow. (Nếu chúng tôi
rời Hà Nội vào Huế sáng nay, chúng tôi sẽ ở Huế vào ngày mai)

If + past simple, past simple. (việc đã xảy ra)
Ex. If the goalkeeper didn't catch the ball, they lost. (Nếu thủ mơn khơng bắt bóng, họ đã thua.)

If + past simple, ... would be + V-ing.
Ex. If I were on holiday with him, I would/might be touring Italy now. (Nếu tôi đi nghỉ cùng anh
ấy, tôi sẽ / có thể đi lưu diễn tại Ý bây giờ.)
If dùng như "as, since, because"có thể kết hợp với động từ ở nhiều thì khác nhau trong mệnh đề
chính và không thực sự là một câu điều kiện.
Ex. If you knew her troubles, why didn't you tell me? . (nếu bạn biết rắc rối của cô ấy, tại sao
bạn không nói cho tơi)
b. Mệnh đề phụ (if-clause)

If + past continuous, ... would/could + V-inf.

Ex. If we were studying English in London now, we could speak English much better. (Nếu bây
giờ chúng ta học tiếng Anh ở London, chúng ta có thể nói tiếng Anh tốt hơn.)

If + past perfect, ... would/could + V-inf.
Ex. If you had taken my advice, you would be a millionaire now. (Nếu bạn đã lấy lời khuyên của
tôi, bây giờ bạn sẽ là một triệu phú)
3. Câu điều kiện loại 3
a. Mệnh đề chính (main clause)


If + past perfect, ... could/might + present perfect.
Ex. If we had found him earlier, we could have saved his life. (Nếu chúng tơi đã tìm thấy anh ta
trước đó, chúng tơi có thể đã cứu sống anh ta.)

If + past perfect, present perfect continuous.
Ex. If you had left HungYen for ThanhHoa last Saturday, you would have been swimming in
SamSon last Sunday. (nếu bạn rời Hưng tới Thanh Hoá và chủ nhật tuần trước, có thể bạn sẽ
bơi ở biển Sầm Sownv à chủ nhật tuần trước)

If + past perfect, ... would + V-inf.
Ex. If she had followedmy advice, she would be richer now. (Nếu cô ấy đã làm theo lời khuyên
của tôi, bây giờ cô ấy sẽ giàu hơn.)
b. Mệnh đề phụ (if-clause)

If + past perfect continuous, ... would + present perfect.
Ex. If it hadn't been raining the whole week, I would have finished the laundry (nếu trời không
mưa suốt cả tuần, tơi đã hồn thành xong việc giặt quần áo)
VI. CÂU AO ƯỚC VỚI WISH / IF ONLY
Khi học về câu điều kiện, các bạn học thêm về câu ao ước thể hiện ước muốn trong tương lai,
hiện tại và quá khứ.

1. Wish trong tương lai
Ý nghĩa:
Câu ước ở tương lai dùng để diễn tả những mong ước về một sự việc trong tương lai.
Cấu trúc:

S + wish (es) + S + would / could + V1
Ví dụ:
I wish I would be a teacher in the future.
2. WISH ở hiện tại
Ý nghĩa: Câu ước ở hiện tại dùng để diễn tả những mong ước về một sự việc khơng có thật ở
hiện tại, hay giả định một điều ngược lại so với thực tế.
Cấu trúc:

S + wish (es) + S + V2/ed + ...


(to be: were / weren't)
- Động từ BE được sử dụng ở dạng giả định cách, tức là ta chia BE WERE với tất cả các chủ
ngữ.
Ví dụ: I wish I were rich. (But I am poor now).
3. Wish trong quá khứ
Ý nghĩa: Câu ước ở quá khứ dùng để diễn tả những mong ước về một sự việc không có thật ở
quá khứ, hay giả định một điều ngược lại so với thực tại đã xảy ra ở quá khứ.
Cấu trúc:
Ví dụ: I wish I had met her yesterday. (I didn't meet her).
She wishes she could have been there. (She couldn't be there.)
4. Các cách sử dụng khác của WISH
1. Wish + to V
Ví dụ: I wish to go out with you next Sunday.
2. Wish + N (đưa ra một lời chúc mừng, mong ước)

Ví dụ: I wish happiness and good health.
3. Wish + O + (not) to V…
Ví dụ: She wishes him not to play games any more.


CẤU TRÚC UNLESS( IF NOT)
I. Các Cách Sử Dụng Unless
Unless và If not đều có nghĩa là “nếu khơng/trừ khi”, thường được thay thế cho nhau trong các
trường hợp của câu điều kiện. Và bạn nên nhớ rằng, dù Unless mang nghĩa phủ định, nhưng nó
sẽ được sử dụng trong câu khẳng định. Phần này trình bày về các cách sử dụng Unless.
1. Sử dụng Unless trong các dạng câu điều kiện
Trước hết, để hiểu rõ nhất cách sử dụng từ Unless các bạn nên thông thạo cấu trúc câu điều
kiện. Thông thạo cấu trúc câu điều kiện là nền tảng tốt nhất cho các bạn phát triển thêm kiến
thức về Unless.
Câu điều kiện loại 1
Trong câu điều kiện loại 1, diễn tả một tình huống có thể xảy ra trong tương lai, ta có thể sử
dụng cả Unless và If not thay thế nhau.
Cấu trúc chung:

Unless + S + V (simple present), S + will/can/shall + V
Ví dụ: You will fail the examination unless you study hard.
You will fail the examination if you do not study hard.
Bạn sẽ trượt kỳ thi trượt kỳ thi trừ khi bạn/ nếu bạn không học tập chăm chỉ.
Câu điều kiện loại 2
Tiếp theo, trong câu điều kiện loại 2, diễn tả một tình huống khơng thể xảy ra trong hiện tại. Bạn
có thể sử dụng If not và sử dụng Unless để thay thế lẫn nhau.
Cấu trúc chung:

Unless + S +Ved / V2 (simple past), S+ would + V
Ví dụ: He would not be late for the train if he did not forget his luggage.

He would not be late for the train unless he forgot his luggage.
Anh ấy đã không trễ chuyến tàu nếu anh ta không bỏ quên hành lý
Câu điều kiện loại 3
Ngoài ra, trong câu điều kiện loại 3, diễn tả tình huống đã khơng xảy ra trong q khứ, bạn
cũng có thể sử dụng Unless và sử dụng cả If not.
Cấu trúc chung:


Unless + S + had + Ved/V3 , S + would + have + Ved/V3
Ví dụ: If I had not walk in the rain last week, I would not have been sick
Unless I had walked in the rain last week, I would not have been sick.
Nếu tôi không đi bộ dưới cơn mưa vào tuần trước, tôi đã không bị bệnh.
2. Sử dụng Unless để đề xuất một ý kiến sau khi suy nghĩ kỹ
Cuối cùng, bạn chỉ có thể sử dụng Unless mà không được sử dụng If not trong trường hợp đề
xuất một ý kiến sau khi đã suy nghĩ kỹ (an idea as an afterthought)
Ví dụ: James invite me to play video game, I refuse. I will play video game with him – unless I
have a test tomorrow.
James rủ tơi cùng chơi trị chơi điện tử, tơi từ chối. Tôi sẽ chơi cùng anh ấy – nếu tơi khơng có
bài kiểm tra vào ngày mai.
Lưu ý: Các Bạn nên sử dụng dấu gạch nối “-“ trước an afterthought
II. Vị Trí Của Mệnh Đề Unless
Trong câu điều kiện có sử dụng Unless, các bạn khơng cần quan tâm đến vị trí của các mệnh đề
trong câu, nghĩa là mệnh đề chứa Unless có thể đứng trước hoặc sau mệnh đề chính.
Ví dụ: Unless we finish our homework, we can not go out this evening.
Nếu chúng ta khơng hồn thành bài tập về nhà, chúng ta không thể đi chơi tối nay được.
I will return home soon unless there is a traffic jam.
Tôi sẽ về nhà sớm trừ khi tôi bị kẹt xe.
Lưu ý: các bạn nhớ thêm dấu phẩy “,” vào sau mệnh đề chứa unless trong trường hợp mệnh đề
Unless đứng đầu câu nhé.
III. Một Số Lỗi Thường Gặp Trong Cách Sử Dụng Unless

1. Lỗi sử dụng Unless khi muốn diễn đạt ý nghĩa If
Chúng ta không dùng Unless khi chúng ta muốn diễn đạt ý nghĩa If
Ví dụ: I will go to the supermarket if Nam can not.
Tôi sẽ đi siêu thị nếu Nam không thể.
I wil go to the supermarket unless Nam can not. Không được sử dụng
2. Lỗi sử dụng will/would trong mệnh đề chứa Unless
Chúng ta không được sử dụng Will/Would trong mệnh đề chứa Unless.


Ví dụ: Unless we go sleeping soon, we will be very tired tomorrow.
Nếu chúng ta không đi ngủ sớm, chúng ta sẽ cảm thấy rất mệt mỏi vào ngày mai
Unless we will go sleeping soon, we will be very tired tomorrow. Không được sử dụng
3. Lỗi sử dụng Unless trong câu hỏi
Trong câu hỏi bạn chỉ có thể sử dụng If not mà không được sử dụng Unless để thay thế
Ví dụ: What will happen if I do not get up early tomorrow?
Điều gì sẽ xảy ra nếu tơi khơng thức dậy sớm vào ngày mai?
What will happen unless I get up early tomorrow? Không dược sử dụng
IV. Trường Hợp Đặc Biệt Thường Sử Dụng Unless
Người ta thường sử dụng Unless trong câu mang tính cảnh báo. Hãy sử dụng Unless khi bạn
muốn nhấn mạnh, thúc giục một hành động nào đó cần phải được thực hiện ngay lập tức để
tránh việc xảy ra hậu quả đáng tiếc.
Ví dụ: Unless you hurry, you will be late for school.
Nếu cậu không khẩn trương lên thì cậu sẽ bị trễ học
Unless she work hard, she will be sacked without warning
Nếu cô ấy không chịu làm việc chăm chỉ, cô ấy sẽ bị sa thải mà khơng báo trước
Nhìn chung, Unless có cấu trúc tương tự với If not tuy nhiên lại không giống nhau hồn tồn mà
có vài khác biệt riêng trong cách sử dụng. Do đó, các bạn cần phải lưu ý để sử dụng cấu trúc
Unless đúng trường hợp của nó. Hi vọng với những chia sẻ trong bài viết, Language Link
Academic đã giúp các bạn phần nào trong việc sử dụng Unless một cách chính xác trong học
tập và giao tiếp hàng ngày. Ghé thăm thư viện tiếng Anh cực phong phú và thú vị của chúng

mình để học thêm nhiều kiến thức hay ho nhé!


CẤU TRÚC SUGGEST
I. Cấu trúc sugggest
1. Cấu trúc 1: Suggest + noun/noun phrase (Suggest + danh từ/cụm danh từ)

 Trong trường hợp này thì cụm danh từ đóng vai trị là tân ngữ của động từ suggest.
Ví dụ: I suggest a white wine with this dish. (Tôi đề nghị dùng rượu vang trắng với món ăn này.)

 Trong trường hợp muốn đề cập đến đối tượng nhận được lời đề nghị, ta dùng “to”.
Ví dụ: My teacher suggested a course I could sign up for at the end of the year.
or My teacher suggested a course to me which I could sign up for at the end of the year.
(Giáo viên của tơi đề xuất cho tơi 1 khóa học mà tơi có thể đăng ký vào cuối năm.)
NOT
My
teacher
suggested
me
2. Cấu trúc 2: Suggest + that-clause (Suggest + mệnh đề “that”)

a

course…

 Khi đưa ra 1 đề xuất, ý kiến, ta có thể sử dụng mệnh đề “that” theo sau động từ suggest.
Trong những tình huống khơng trang trọng, ta có thể bỏ “that” ra khỏi mệnh đề.
Ví dụ: I suggest (that) we go out to have dinner. I know a very good restaurant.
(Tơi đề nghị chúng ta ra ngồi ăn tối. Tôi biết 1 nhà hàng rất ngon.)
*** Chú ý: Trong trường hợp dùng mệnh đề “that” thì động từ theo sau ln ở dạng ngun

mẫu khơng “to”.
Ví dụ: The doctor suggests that he lose some weights. (chủ ngữ là “he” nhưng động từ “lose”
không chia)

 Khi đề nghị, đề xuất 1 việc gì trong q khứ, ta có thể dùng “should” trong mệnh đề
“that”.
Ví dụ: Her doctor suggested that she should reduce her working hours and take more exercise.
3. Cấu trúc 3: Suggest + -ing form (Suggest + V-ing)
Chúng ta có thể dùng V-ing theo sau động từ suggest khi đề cập đến 1 hành động nhưng khơng
nói cụ thể ai sẽ làm hành động đó.
Ví dụ: He suggested travelling together for safety, since the area was so dangerous.
(Anh ấy đề xuất nên đi du lịch cùng nhau cho an tồn vì khu vực đó rất nguy hiểm.)
4. Cấu trúc 4: Suggest + wh-question word (Suggest + từ để hỏi)
Chúng ta cũng có thể dùng những từ để hỏi như where, what, when, who, how theo sau động từ
suggest.


Ví dụ: Could you suggest where I might be able to buy a nice T-shirt for my boyfriend?
(Bạn có thể gợi ý cho tơi 1 chỗ để tơi có thể mua 1 cái áo thun thật đẹp cho bạn trai của tơi
khơng?)
*** Chú ý:

 KHƠNG dùng suggest + tân ngữ + to_V khi đề nghị ai đó làm gì.
Ví dụ: She suggested that I should go abroad for further study.
NOT She suggested me to go abroad…

 KHÔNG dùng to_V sau suggest:
Ví dụ: She suggests having the car repaired as soon as possible.
NOT She suggests to have…


 Ngoài nghĩa đề xuất, đề nghị thì động từ suggest cịn có nghĩa là “ám chỉ” (=imply).
Ví dụ: Are you suggesting (that) I’m lazy? (Anh ám chỉ tôi lười biếng phải không?)

 Cụm từ suggest itself to somebody nghĩa là chợt nảy ra điều gì.
Ví dụ: A solution immediately suggested itself to me. (Tơi chợt nghĩ ra 1 giải pháp.)
Tóm lại: Động từ suggest có những cấu trúc chính như sau:

 suggest something (to somebody)
Ví dụ: Could you suggest a good dictionary to me?

 suggest somebody/something for something
Ví dụ: I want to suggest this plan for the new project.

 suggest (that)…
Ví dụ: She suggests that I should study hard to get high marks.
His teacher suggests that he read more books.

 suggest doing something
Ví dụ: My parents suggest travelling abroad on Tet holidays.

 suggest how, what, etc…
Ví dụ: Can you suggest how I might contact him?
II. Cách dùng cấu trúc suggest
Cấu trúc suggest thường được dùng trong 5 trường hợp sau:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×