PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHỤNG HIỆP
TRƯỜNG THCS TÂN LONG
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN VẬT LÍ
KHỐI 6
Giáo viên: Châu Quốc Thanh
Năm học 2019 – 2020
PHẦN I. KẾ HOẠCH CHUNG
I. Căn cứ xây dựng kê hoch:
1. Căn cứ vào chỉ thị số 3399/CT Bộ GD&ĐT, ngày 16/8/2010 của bộ trởng bộ giáo dục về nhiêm vụ trọng tâm cả
ngành với các cấp học về Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lợng giáo dục.
2. Căn cứ vào kế hoạch chuyên môn của tổ về việc phân công nhiệm vụ cho từng giáo viên trong năm học 2019-2020.
3. Căn cứ hớng dẫn chuẩn kiến thức , kĩ năng môn công nghệ THCS
II. c im tình hình :
1. Thuận lợi :
- Được sự quan tâm của Ban giám hiệu tạo điều kiện cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ
- Học sinh đã được tiếp xúc với phương pháp học tập mới nên việc tiếp thu của HS nhanh
2 .Khó khăn:
- Một số HS thuộc diện gia đình khó khăn nên thời gian dành cho việc học khơng nhiều.Bên cạnh đó một số em cịn
lơ là , chưa ý thức được việc học ở lớp cũng như tự học ở nhà .Từ đó, làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục chung
- Đồ dùng dạy học cịn thiếu như tranh và các mơ hình……
III. Nội dung thực hiện kê hoạch:
1. Phẩm chất chính trị đạo đức:
- ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân.
- Bản thân tôi luôn chấp hành đường lối, chính sách của Đảng ;pháp luật của nhà nước và địa phương nơi ở và nơi
công tác.
- Rèn luyện, giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của một giáo viên
2. Thực hiện quy chế chuyên môn
- Luôn thực hiện tốt giờ công, việc công
-Luôn có tinh thần học hỏi , bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ý thức kỷ luật, tinh thần trách
nhiệm trong công tác và giảng dạy
- Thường xuyên tham gia dự giờ rút kính nghiệm để hoàn thiện tiết dạy ngày một tốt hơn
3. Thực hiện tự bồi dưỡng và tham gia bồi dưỡng để nâng cao tay nghề
Ln tự ý thực nậng cao trình độ chuyên môn qua việc tự nghiên cứu các tài liệu liên quan với bộ môn
4. Đổi mới trong kiểm tra đánh giá học sinh
- Đề thi bám sát chương trình và chuẩn kiến thức
- Đề phải phân loại được học sinh : giỏi , khá, trung bình,..
5. Chỉ tiêu phấn đấu:
Lớp
Giỏi
Khá
TS
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
6A
32
4
13
10
31
17
53
1
3
0
6B
30
4
13.5
9
30
16
52.5
1
4
0
%
IV. CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH
1. Đối với giáo viên:
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng giảng dạy bộ môn như : bài soạn, SGK, tranh minh họa, dụng cụ trực quan, bảng phụ, bài
giảng điện tử…
- Xác định phương pháp, mục tiêu giảng dạy từng bài đúng đắn.
- Vận dụng phương pháp mới, phù hợp vào giảng dạy, cố gắng tìm nhiều câu hỏi tích hợp, nâng cao..
- Sử dụng linh hoạt hệ thống câu hỏi, phải bao quát hết cả lớp.
- Cần chú ý đến đối tượng học sinh yếu kém.
- Khơng nóng nảy la hét mà phải ân cần nhắc nhở chỉ bảo nhất là các học sinh yếu.
- Đối với các bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới giáo viên cần gợi ý cách làm, hướng dẫn chuẩn bị phần trọng tâm ở
bài sắp học.
- Động viên khuyến khích yêu cầu các em đến lớp nghe giảng theo dõi SGK kịp thời, về nhà làm bài tập đầy đủ,
chuẩn bị tốt bài mới và học thuộc bài.
- Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém thường xuyên. (do nhà trường qui định)
- Giáo viên luôn nghiên cứu học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ
- Thực hiện đúng chương trình soạn giảng do Bộ qui định.
- Dự giờ, thăm lớp để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
2. Đối với học sinh:
- Phải có đầy đủ SGK và vở ghi chép.
- Kết hợp việc học ở trường và học ở nhà, có thời gian biểu tự học ở nhà cụ thể.
- Phải học thuộc bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tránh tình trạng bỏ giờ và nghỉ học khơng có lý do.
- Phải đọc sách nhiều, nhất là sách tài liệu có liên quan đến bộ mơn nâng cao kiến thức.
- Bài kiểm tra phải sạch sẽ và trình bày rõ ràng.
- Nếu học sinh vi phạm sẽ bị giáo viên phạt như là : phê bình cảnh cáo trước lớp, viết giấy cam đoan, gặp phụ huynh,
…
3. Đối với gia đình:
- Phối hợp chặt chẽ với GVCN và GVBM để nắm bắt tình hình học tập cụ thể của học sinh để có biện pháp phối hợp
- Thường xuyên giám sát, nhắc nhở việc học và làm bài ở nhà của HS, chuẩn bị bài trước khi đến lớp
4. Đối với nhà trường:
- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian để giáo viên, học sinh có điều kiện thực hiện những phương pháp học tập
mới
- Có hình thức khen thưởng kịp thời với HS và GV có những đổi mới, cũng như có thành tích cao trong học tập và
giảng dạy
PHẦN II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
Tuần
Thứ tự Tên bài/
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÍ
KHỐI LỚP 6:
Cả năm: 37 tuần = 35 tiết
Học kì I: 19 tuần = 18 tiết
Học kì II: 18 tuần= 17 tiết
Nội dung
Chuẩn bị của GV và HS
Ghi
tiết
(theo
PPCT)
1
PP dạy học
Chủ đề
Bài 1,2:
Đo độ
dài
Tuần 01
1. Xác định được giới hạn đo, ĐCNN
của dụng cụ đo
2.Rèn luyện được các kĩ năng sau đây:
- ước lượng được gần đúng một số độ
dài cần đo
- Đo độ dài trong một số tình huống
thơng thường
- tính được giá trị trung bình các kết
quả đo.
3. Rèn luện tính cẩn thận, ý thức hợp
tác làm việc trong nhóm
điều chỉnh
dạy học
(giảm tải)
- Thảo luận
nhóm
- Vấn đáp
Mục I. Đơn vị
- Giải quyết đo độ dài:
vấn đề
Học sinh tự
ôn tập; Câu
hỏi từ C1 đến
C10: Chuyển
một số thành
bài tập về nhà
2
1. Kể tên được một số dụng cụ thường
Bài 3:
dùng để đothể tích chất lỏng.
Đo thể
2.xác định được thể tích của chất lỏng
tích chất bằng dụng cụ đo thích hợp
lỏng
- Thảo luận
nhóm
- Vấn đáp
- Giải quyết
vấn đề
3
1. Biết sử dụng các dụng cụ đo ( bình
Bài 4:
chia độ, bình tràn ) để xác định thể tích
Đo thể
vật rắn có hình dạng bất kỳ khơng
tích chất thấm nước.
rắn
- Tn thủ các quy tắc đo và trung
khơng
thấm
nước
- Thảo luận
nhóm
- Vấn đáp
- Giải quyết
vấn đề
Tuần 02
Tuần 03
Mục tiêu
(Thiết bị dạy học, tài liệu,
các điều kiện khác)
- Giáo viên:
- Cho cả lớp: Tranh vẽ to
một thước kẽ có: GHĐ:
20cm, ĐCNN: 2mm.
- Tranh vẽ to bản H1.1
“Bảng kết quả đo độ dài”.
- Học sinh: Thước kẽ có
ĐCNN: 1mm. Thước dây
hoặc thước mét ĐCNN:
0,5cm. Chép ra giấy bản
H1.1 “Bảng kết quả đo độ
dài”.
- Giáo viên: Bình 1 (đầy
Mục I. Đơn vị nước). Bình 2 (một ít
đo thể tích: nước). Bình chia độ. Một
Học sinh tự vài loại ca đong
ôn tập
- Học sinh: Xô đựng
nước
- Giáo viên: Bình chia độ,
ca, bình tràn, khay chứa
nước.
- Học sinh: Cho cả lớp:
Một xơ nước.
Cho mỗi nhóm HS:
Hịn đá, đinh ốc.
- Mỗi nhóm kẻ sẵn Bảng
4.1 “Kết quả đo thể tích
chú
4
Bài 5:
Khối
lượng.
Đo khối
lượng
Tuần 04
Tuần 05
5
Bài 6:
Lực Hai lực
cân
bằng
1. Trả lời được các câu hỏi cụ thể như:
khi đặt một túi đường lên một cái cân,
cân chỉ 1kg, thì số đó chỉ gì ?
2. Nhận biết được quả cân 1kg
3. Trình bày được cách điều chỉnh số 0
cho cân Rôbecvan và cách cân một vật
bằng cân Rôbecvan
4. Đo được khối lượng của một vật
bằng cân
5. Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của
một cái cân
- Thảo luận
nhóm
- Vấn đáp
- Giải quyết
vấn đề
- Tư duy
1. Nêu được các thí dụ về lực đẩy, lực
kéo và chỉ ra được phương và chiều
của lực đó.
2. Nêu được tí dụ về hai lực cân bằng
3. Nêu được các nhận xét sau khi quan
sát TN
4. Sử dụng được đúng các thuật ngữ:
lực đẩy, lực kéo, phương, chiều. Lực
cân bằng.
- Thảo luận
nhóm
- Vấn đáp
- Giải quyết
vấn đề
Mục II. Đo
khối lượng:
Có thể dùng
cân đồng hồ
để thay cho
cân Rơ-bécvan. Có thể
em chưa biết:
Theo
Nghị
định
số
134/2007/NĐ
-CP
ngày
15/8/2007
của
Chính
phủ thì “1 chỉ
vàng có khối
lượng là 3,75
gam”
vật rắn”.
- Giáo viên: Cho cả lớp:
Cân Rô béc van và hộp
quả cân (hoặc cân đồng hồ
thay
thế)
.Vật
để
cân.Tranh vẽ to các loại
cân trong SGK.
- Học sinh: Mỗi nhóm
mang đến lớp một cái cân
bất kỳ loại gì và một vật
để cân.
- Giáo viên: Cho mỗi
nhóm học sinh: Một chiếc
xe lăn bằng một lị xo lá
tròn, một lò xo mềm dài
khoảng 10cm. Một thanh
nam châm thẳng, một quả
gia trọng bằng sắt có móc
treo. Một cái giá có kẹp để
giữ các lị xo để treo gia
trọng.
- Học sinh: Học bài cũ và
6
1. Nêu được một số thí dụ về lực tác
dụng lên một vật làm biến đổi chuyển
động của vật đó.
2. Nêu được một số thí dụ về lực tác
dụng lên một vật làm biến dạng vật đó
- Thảo luận
nhóm
- Vấn đáp
- Giải quyết
vấn đề
1. Trả lời được các câu hỏi trọng lực
hay trọng lượng của một vật là gì?
Bài 8:
2. Nêu được phương và chiều của
Trọng
trọng lực
lực. Đơn 3. Trả lời được các câu hỏi đơn vị đo
vị lực
cường độ lực là gì?
4. Sử dụng được dây dọi để xác định
phương thẳng đứng
- Kiểm tra và đánh giá kết quả qua các
Kiểm
kiến thức các bài 1 8
tra 1 tiết
- Thảo luận
nhóm
- Vấn đáp
- Giải quyết
vấn đề
9
1. Nhận biết được thế nào là biến dạng
đàn hồi của một là xo
2. Trả lời được các câu hỏi về đặc
Bài 9:
điểm của lực đàn hồi
Lực đàn
3. Dựa vào kết quả thí nghiệm, rút ra
hồi
được nhận xét về sự phụ thuộc của lực
đàn hồi vào độ biến dạng của lị xo
- Thảo luận
nhóm
- Vấn đáp
- Giải quyết
vấn đề
10
Bài10:
Bài 7:
Tìm
hiểu kết
quả tác
dụng
của lực
Tuần 06
7
Tuần 07
8
Tuần 08
Tuần 09
Tuần 10
Trắc nghiệm
khách quan
và tự luận
1. Nhận biết được cấu tạo của một lực - Thảo luận
xem trước bài mới.
- Giáo viên: Cho mỗi
nhóm học sinh: Một xe
lăn, một máng nghiêng,
một lò xo, một lò xo lá
tròn, một hòn bi, một sợi
dây.
- Học sinh:Học bài cũ và
xem trước bài mới
- Giáo viên: Cho mỗi
nhóm học sinh: Một giá
treo, một lị xo, một quả
nặng 100g có móc treo,
một dây dọi, một khay
nước, một chiếc êke.
- Học sinh:Học bài cũ và
xem trước bài mới
- Giáo viên: Phô tô đề
kiểm tra
- Giáo viên: Cho mỗi
nhóm học sinh: Một cái
giá treo, một chiếc lò xo,
một cái thước chia độ đến
mm, một hộp 4 quả nặng
giống nhau, mỗi quả 50g.
- Học sinh:Học bài cũ và
xem trước bài mới.
- Giáo viên: Cho mỗi
Kiểm
tra
15
phút
Lực kế phép đo
lực .
Trọng
lượng và
khối
lượng
11
Bài 11:
Khối
lượng
riêng –
Bài tập
Tuần 11
12
Bài 11:
Khối
lượng
riêng Bài tập
Tuần 12
Tuần 13
13
Bài 12:
Thực
hành:
Xác
định
khối
lượng
riêng
kế, GHĐ và ĐCNN của một lực kế.
2. Sử dụng được công thức liên hệ
giữa trọng lượng và khối lượng của
một vật để tính trọng lượng của vật,
biết khối lượng của nó.
3. Sử dụng được lực kế để đo lực
nhóm
- Vấn đáp
- Giải quyết
vấn đề
nhóm học sinh: Một lực kế
lò xo, một sợi dây mảnh
nhẹ để buộc vật
- Học sinh: Học bài cũ và
xem trước bài mới.
1. Trả lời được các câu hỏi: khối lượng
riêng, trọng lượng riêng là gì?
2. Sử dụng được các cơng thức
m=DxV và P=dxV
3. Sử dụng được bảng số liệu để tra
cứu KLR và TLR của các chất
4. Đo được TLR của chất làm quả cân
- Thảo luận
nhóm
- Vấn đáp
- Giải quyết
vấn đề
- Giáo viên: Cho mỗi
nhóm học sinh: lực kế
GHĐ 2,5N, một quả cân
200g, bình chia độ có
GHĐ 250 cm3.
- Học sinh: Học bài cũ
và xem trước bài mới.
1. Biết cách xác định khối lượng riêng
của một vật rắn
2. Biết cách tiến hành một bài thực
hành vật lí
- Thảo luận
nhóm
- Vấn đáp
- Giải quyết
vấn đề
1. Biết cách xác định khối lượng riêng
của một vật rắn
2. Biết cách tiến hành một bài thực
hành vật lí
- Thực hành
- Quan sát
- Gợi mở
- Ôn tập
Lựa chọn một
số bài tập phù
hợp
trong
sách bài tập
để dạy phần
bài tập
Mục III. Xác
định trọng
lượng riêng
của một chất:
Không dạy.
- Giáo viên: Cho mỗi
nhóm học sinh: lực kế
GHĐ 2,5N, một quả cân
200g, bình chia độ có
GHĐ 250 cm3.
- Học sinh: Học bài cũ và
xem trước bài mới.
- Giáo viên: Cho mỗi
nhóm học sinh: Cân có
ĐCNN 10g hoặc 20g.
Bình chia độ có GHĐ:
100cm3 – ĐCNN: 1cm3.
Một cốc nước.
- Học sinh: 15 hòn sỏi
cùng loại, nước.
Lấy
điểm
hệ số
2
của sỏi
14
Bài 13:
Máy cơ
đơn
giản
Tuần 14
15
Bài 14:
Mặt
phẳng
nghiêng
Tuần 15
16
Tuần 16
Bài 15:
Đòn bẩy
1. Biết làm thí nghiệm để so sánh
trọng lượng của vật và lực dùng để
kéo vật trực tiếp lên theo phương
thẳng đứng.
2. Kể tên được một số máy cơ đơn
giản thường dùng
- Thảo luận
nhóm
- Vấn đáp
- Giải quyết
vấn đề
1. Nêu được hai thí dụ sử dụng mặt
phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ
rõ ích lợi của chúng.
2. Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng
hợp lí trong từng trường hợp.
- Thảo luận
nhóm
- Vấn đáp
- Giải quyết
vấn đề
1. Nêu được hai thí dụ sử dụng đòn
bẩy trong cuộc sống. Xác định được
điểm tựa O, các lực tác dụng lên địn
bẩy đó ( điểm O1, O2 và F1 , F2 )
2. Biết sử dụng đòn bẩy trong những
cơng việc thích hợp
- Thảo luận
nhóm
- Vấn đáp
- Giải quyết
vấn đề
- Giáo viên: Cho mỗi
nhóm học sinh: hai lực kế
có GHĐ: 2N – 5N, một
quả nặng 2N hoặc túi cát
có trọng lượng tương
đương.
Cho cả lớp: Tranh vẽ to
hình: 13.1; 13.2; 13.5 và
13.6 (SGK).
- Học sinh: Chép bảng
13.1 vào vở.
- Giáo viên: Cho mỗi
nhóm học sinh: một lực kế
GHĐ 5N, một khối trụ kim
loại có trục quay ở giữa
(2N) hoặc xe lăn có P
tương đương. Mặt phẳng
nghiêng có thể thay đổi độ
dài hoặc chiều cao của mặt
phẳng.
- Học sinh: Ghi kết quả
vào bảng 14.1.
- Giáoviên : Cho mỗi
nhóm học sinh: Một lực
kế có GHĐ từ 2N trở lên;
Một khối trụ kim loại có
móc 2N. Một giá đỡ có
thanh ngang.
- Học sinh: Cho cả lớp:
Một vật nặng; Một cái
gậy; Một vật kê.
Tranh minh họa: 15.1,
15.2, 15.3,15.4; Bảng kết
quả thí nghiệm
17
Tuần 17
1. Ơn lại những kiến thức cơ bản về cơ - Thảo luận
học đã học trong chương.
nhóm
- Vấn đáp
- Giải quyết
vấn đề
Ơn tập
18
Tuần 18
Ơn tập
kì I
19
Tuần 19
Kiểm
tra học
kì I
2. Củng cố và đánh giá sự nắm vững - Thảo luận
kiến thức và kĩ năng
nhóm
- Vấn đáp
- Giải quyết
vấn đề
-Kiểm tra và đánh giá kết quả qua các Kiểm
tra
kiến thức chương I
trắc nghiệm
khách quan,
tự luận
-Giáo viên: Hệ thống phần
lí thuyếtvà các dạng bài
tập
-Học sinh: Ơn tập lại lí
thuyết, làm các bài tập liên
quan
-Giáo viên: Hệ thống phần
lí thuyếtvà các dạng bài
tập
-Học sinh: Ơn tập lại lí
thuyết, làm các bài tập liên
quan
- Giáo viên: Phơ tơ đề
kiểm tra
Tuần
Tuần 20
Tuần 21
Thứ tự
tiết
Tên bài/
Mục tiêu
(theo
Chủ đề
PPCT)
19
Bài 16: Ròng 1. Nêu được hai thí dụ về
rọc
sử dụng rịng rọc trong cuộc
sống và chỉ rõ được lợi ích
của chúng.
2. Biết sử dụng rịng rọc
trong những cơng việc thích
hợp.
20
Bài 17: Tổng 1. Ôn lại những kiến thức
kết chương
cơ bản về cơ học đã học
I: Cơ học
trong chương.
2. Củng cố và đánh giá sự
nắm vững kiến thức và kĩ
PP dạy
học
Thảo
luận nhóm
- Vấn đáp
Giải
quyết vấn
đề
Vận
dụng
Đàm
thoại gợi
mở
Nội dung
điều chỉnh
dạy học
(giảm tải)
Chuẩn bị của GV và HS
(Thiết bị dạy học, tài liệu,
các điều kiện khác)
- Giáo viên: Tranh vẽ tơ hình
16.1, 16.2và bảng 16.1 SGK
- Học sinh: Mỗi nhóm học
sinh: Lực kế có GHĐ từ 2N trở
lên. Khối trụ kim loại có móc
nặng 2N. Dây vứt qua ròng
rọc. Một ròng rọc cố định (kèm
theo giá đỡ ). Một rịng rọc
động(có giá đỡ).
- Giáo viên: Giáo viên có thể
chuẩn bị một số nội dung trực
quan nhãn ghi khối lượng tịnh
kem giặt, sữa hộp…
Ghi
chú
năng
21
Tuần 22
Tuần 23
22
Bài 18 Sự
nở vì nhiệt
của các chất
rắn
1. Tìm được ví dụ trong
thực tế chứng tỏ: Thể tích,
chiều dài của một vật rắn
tăng khi nóng lên, giảm khi
lạnh đi. Các chất rắn khác
nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2. Giải thích được một số
hiện tượng đơn giản về sự
nở vì nhiệt của chất rắn.
3. Biết đọc các biểu bảng
để rút ra những kết luận cần
thiết
Bài 19: Sự
1. Tìm được ví dụ trong
nở vì nhiệt
thực tế chứng tỏ: Thể tích
của các chất của một vật lỏng tăng khi
lỏng
nóng lên, giảm khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở
vì nhiệt khác nhau.
2. Giải thích được một số
hiện tượng đơn giản về sự
nở vì nhiệt
của chất lỏng.
Quan
sát , so
sánh, nhận
xét
- Học sinh
làm việc
nhóm , cá
nhân
Thảo
luận nhóm
- Vấn đáp
- Giải
quyết vấn
đề
Thảo
luận nhóm
- Vấn đáp
Giải
quyết vấn
đề
Câu hỏi C8
(tr.63), C9
(tr.64) khơng
u cầu học
sinh trả
lời .Thí
nghiệm hình
21.1.Chuyển
thành thí
nghiệm biểu
diễn
- Giáo viên: Mỗi nhóm: Một
quả cầu kim loại, và một vòng kim
loại, một đèn cồn, một chậu nước,
khăn sạch. Một bình thuỷ tinh
đáy bằng, một ống thuỷ tinh
thẳng có thình dày, một nút cao
su có đục lỗ, một chậu thuỷ
tinh, nước có pha màu, một
phích nước nóng, nước
lạnh.Một bình thuỷ tinh bằng
đáy, một ống thuỷ tinh thẳng,
một lỗ cao su có lỗ, một cốc
nước màu,
- Học sinh:
SGK,vở ghi, phiếu học tâp
Bài
18,
19,
20,
21
23
Tuần 24
24
Tuần 25
Tuần 26
25
3. Biết đọc các biểu bảng
để rút ra những kết luận cần
thiết
Bài 20: Sự
1. Tìm được ví dụ trong
nở vì nhiệt
thực tế chứng tỏ: Thể tích
của các chất của một vật khí tăng khi
khí
nóng lên, giảm khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở
vì nhiệt khác nhau.
2. Giải thích được một số
hiện tượng đơn giản về sự
nở vì nhiệt của chất khí.
3. Biết đọc các biểu bảng
để rút ra những kết luận cần
thiết
Bài 21: một 1. Nhận biết được sự co dãn
số ứng dụng vì nhiệt có thể gây ra lực rất
của sự nở về lớn. Tìm được thí dụ thực tế
nhiệt
về hiện tượng này.
2. Mơ tả được cấu tạo hoạt
động của băng kép
3. Giải thích một số ứng
dụng đơn giản về sự nở vì
nhiệt
4. Mơ tả giải thích được các
hình vẽ 21.2, 21.3, 21.5
Bài 22:
1. Nhận biết được cấu tạo
Nhiệt kế.
và công dụng của các loại
Nhiệt giai
nhiệt kế khác nhau
2. Phân biệt được nhiệt giai
Thảo
luận nhóm
- Vấn đáp
Giải
quyết vấn
đề
Thảo
luận nhóm
- Vấn đáp
Giải
quyết vấn
đề
Thảo
luận nhóm
- Vấn đáp
- Giải
Mục 2b, mục - Giáo viên: Tranh vẽ các loại Kiểm
3 (tr.70) :
nhiệt kế khác nhau, ghi cả hai tra 15
Đọc thêm
nhiệt Xenxiút và Farenhai.
phút
Lưu ý: Nhiệt - Học sinh: Cho mỗi nhóm
Xenxiút và nhiệt giai
Farenhai và có thể chuyển
nhiệt độ từ nhiệt giai này
sang nhiệt độ tương ứng
của nhiệt giai kia
26
Tuần 27
Tuần 28
27
Tuần 29
28
quyết vấn
đề
* Kiểm tra và đánh giá kết - Kiểm tra
quả qua các kiến thức trắc
chương I
nghiệm
khách
quan, tự
luận
Bài 23:
1. Biết đo nhiệt độ cơ thể Thảo
Thực hành: bằng nhiệt kế y tế
luận nhóm
Đo nhiệt độ 2. Biết theo dõi sự thay đổi - Vấn đáp
nhiệt độ theo thời gian và Giải
vẽ được đường biểu diễn sự quyết vấn
thay đổi này.
đề
3. Có thái độ trung thực, tỉ
mỉ, cẩn thận và chính xác
trong việc tiến hành TN và
viết báo cáo.
Bài 24: Sự
1. Nhận biết và phát biểu Thảo
nóng chảy
được những đặc điểm cơ luận nhóm
và đơng đặc bản của sự nóng chảy.
- Vấn đáp
2. Vận dụng được kiến thức - Giải
trên để giải thích một số quyết vấn
hiện tượng đơn giản.
đề
3. Bước đầu khai thác bảng
ghi kết quả TN, vẽ đường
độ
trong
nhiệt
giai
ken vin gọi là
Ken Vin, kí
hiệu là K
Kiểm tra 1
tiết
học sinh: ba chậu thủy tinh,
mỗi chậu đựng một ít nước,
một ít nước đá, một phích nước
nóng.
Một nhiệt kế rượu, một nhiệt
kế thủy ngân, một nhiệt kế y tế.
- Giáo viên: Phơ tơ đề kiểm tra
- Học sinh: Cho mỗi nhóm học
sinh: nhiệt kế y tế, nhiệt kế
thủy ngân, đồng hồ, bông y tế.
Cho mỗi học sinh: Mẫu báo
cáo thực hành (in sẵn).
Thí nghiệm
hình 24.1.
Khơng bắt
buộc làm thí
nghiệm, chỉ
mơ tả thí
nghiệm
và
đưa ra kết
- Giáo viên: Máy chiếu trình
chiếu thí nghiệm sự nóng chảy
của băng phiến, một bảng treo
có kẻ ơ vng.
- Học sinh:
Một tờ giấy kẻ ô vuông thông
dụng khổ tập học sinh để vẽ
đường biểu diễn.
Lấy
điểm
hệ số
2
Tuần 30
29
30
Tuần 31
Tuần 32
31
biểu diễn, biết rút ra những
kết luận
Bài 25: Sự
1. Nhận biết được đơng đặc
nóng chảy
là q trình ngược của nóng
và đơng đặc chảy và những đặc điểm
(tiếp theo)
của quá trình này.
2. Vận dụng được kiến thức
trên để giải thích một số
hiện tượng đơn giản
Bài 26: Sự
1. Nhận biết được hiện
bay hơi và
tượng bay hơi, sự phụ thuộc
ngưng tụ
của tốc độ bay hơi vào
nhiệt độ, gió và mặt thống.
Tìm được TD thực tế nội
dung trên
2. Bước đầu biết cách tìm
hiểu tác động của một yếu
tố lên một hiện tượng khi
có nhiều yếu tố cùng tác
động một lúc
3. Vạch được kế hoạch và
thực hiện được TN kiểm
chứng tác động của nhiệt
độ, gió và mặt thống lên
tốc độ bay hơi
Bài 27: Sự
1. Nhận biết được ngưng tụ
bay hơi và
là quá trình ngược lại của
ngưng tụ
bay hơi. Tìm được TD thực
(tiếp theo)
tế về hiện tượng ngưng tụ.
2. Biết cách tiến hành TN
quả
24.1
Thảo
luận nhóm
- Vấn đáp
- Giải
quyết vấn
đề
Thảo
luận nhóm
- Vấn đáp
Giải
quyết vấn
bảng
Mục c) Thí
nghiệm kiểm
tra.
Chỉ cần nêu
phương án
thí nghiệm,
cịn
tiến
hành
thí
nghiệm thì
học sinh có
thể thực hiện
ở nhà
- Giáo viên: Máy chiếu trình
chiếu thí nghiệm sự đơng đặc
của băng phiến, một bảng treo
có kẻ ơ vuông.
- Học sinh: Một tờ giấy kẻ ô
vuông thông dụng khổ tập học
sinh để vẽ đường biểu diễn.
- Học sinh: Cho mỗi nhóm học
sinh:
giá đỡ thí nghiệm, một kẹp vạn
năng, hai đĩa nhôm nhỏ, cốc
nước, đèn cồn.
- Giáo viên: 1 phích nước
nóng, một cốc thuỷ tinh, một
cái đĩa đậy được trên cốc.
- Học sinh: Cho mỗi nhóm học
sinh:
Tuần 33
32
Bài 28: Sự
sôi
Tuần 34
33
Bài 29: Sự
sôi
Tuần 35
34
Bài 30:
Tổng kết
chương II:
Nhiệt học.
Ơn tập
kiểm tra dự đốn về sự
ngưng tụ xảy ra nhanh hơn
khi giảm nhiệt độ.
3. Thực hiện được TN trong
bài và rút ra được kết luận
4. sử dụng đúng thuật ngữ:
Dự đoán, TN, kiểm tra dự
đoán, đố chứng, chuyển từ
thể….sang thể….
1. Mô tả được hiện tượng
sôi và kể được các đặc điểm
của sự sôi
2. Biết cách tiến hành TN,
theo dõi TN và khai thác
các số liệu thu thập được từ
TN
1. Nhận biết được hiện
tượng và các đặc điểm của
sự sơi
2. Vận dụng được
kiến thức về sự sơi để giải
thích một số hiện tượng
đơn giản có liên quan đến
đặc điểm của sự sơi.
1. Nhắc lại được kiến thức
cơ bản có liên quan đến sự
nở vì nhiệt và sự chuyển thể
của các chất.
2. Vận dụng được một cách
tổng hợp những kiến thức
đề
+ 2 cốc thuỷ tinh giống nhau.
+ Nước có pha màu.
+ Nước đá đập nhỏ.
+ 2 nhiệt kế
(Thí nghiệm
hình 28.1:
Chuyển
thành thí
nghiệm biểu
diễn)
- Học sinh: Cho mỗi nhóm học
sinh: Kẹp vạn năng, kiềng, cốc
đốt, đèn cồn, giá đỡ, nhiệt kế
Thảo
luận nhóm
- Vấn đáp
Giải
quyết vấn
đề
- Giáo viên: Chuẩn bị dụng
cụ thí nghiệm về sự sơi .
- Học sinh:
Thảo
luận nhóm
- Vấn đáp
Giải
quyết vấn
đề
- Giáo viên: Bảng phụ
đã học để giải thích các - Tư duy
hiện tượng có liên quan
Tuần 36
Tuần 37
Ơn tập
35
Kiểm tra
học kì II
HIỆU PHĨ
PHÊ DUYỆT
* Kiểm tra và đánh giá kết * Kiểm tra
quả qua các kiến thức trắc
chương II
nghiệm
khách
quan, tự
luận
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
GV Phô tô đề kiểm tra
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
Châu Quốc Thanh