Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an lop 4 20192020 Soan theo dinh huong PTNLHS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.07 KB, 25 trang )

TUẦN 1
Tiết 1:

Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2019
Chào cờ
********************************

Tiết 2 :

Tốn

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000
I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: - Ôn tập về đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000 .
2. Kĩ năng: - Biết phân tích cấu tạo số ở bài tập3a:viết được 2 số, 3b dòng 1
- HS khá, giỏi làm thêm bài 3, 4
3. Thái độ: - GD:vận dụng làm đúng bài tập, áp dụng tốt trong thực tiễn.
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP:

1. Giáo viên chuẩn bị: - GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng, SGK
2. Học sinh:Cá nhân chuẩn b: v, sỏch giỏo khoa.
III. hoạt động dạy học

TG
Nụi dung
Hot động của thầy
1’ A.Ổn định:
3’ B.Kiểm tra GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-GV hỏi :Trong chương trình


bài cũ:
Tốn lớp 3, các em đã được học
đến số nào ?
28’ C.Bài mới:
1.Giới thiệu -Trong tiết học này chúng ta
cùng ôn tập về các số đến 100
bài:
000.
-GV ghi đề lên bảng.
2.HD ôn tập:
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
Bài 1:
- Ôn tập về tập, sau đó yêu cầu HS tự làm
các số trong bài.
-GV chữa bài và yêu cầu HS
phạm vi 100
nêu quy luật của các số trên tia
000
số a và các số trong dãy số b
.GV đặt câu hỏi gợi ý HS :
Phần a :
+Các số trên tia số được gọi là
những số gì ?
+Hai số đứng liền nhau trên
tia số thì hơn kém nhau bao
nhiêu đơn vị ?
Phần b :

Hoạt động của trò
- Số 100 000.

- HS nhắc lại.
- HS theo dõi

- HS nêu yêu cầu .
- 2 HS lên bảng làm bài.
HS cả lớp làm vào vở .

- Các số trịn chục nghìn
.
- Hơn kém nhau 10 000
đơn vị.


*Bài 2:
đọc, viết được
các số trong
phạm vi 100
000 .

*Bài 3:a.
Biết phân tích
cấu tạo số

3’

C.Kiểm tra
đánh giá:

1’


D. Định
hướng tiết
học sau:

+Các số trong dãy số này
được gọi là những số trịn gì ?
- Là các số trịn nghìn.
+Hai số đứng liền nhau trong
dãy số thì hơn kém nhau bao - Hơn kém nhau 1000
nhiêu đơn vị ?
đơn vị.
Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai
trong dãy số này thì mỗi số bằng
số đứng ngay trước nó thêm
1000 đơn vị.
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
-2 HS lên bảmg làm bài,
-Yêu cầu HS đổi chéo vở để HS cả lớp làm vào vở
kiểm tra bài với nhau.
nháp
- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS - HS kiểm tra bài lẫn
1 đọc các số trong bài, HS 2 viết nhau.
số, HS 3 phân tích số.
- 3 HS lên bảng thực
- GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi hiện yêu cầu.
và nhận xét, sau đó nhận xét.
- Cả lớp nhận xét, bổ
viết được 2 số ; b.dòng 1
sung.
-GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và

hỏi :Bài tập yêu cầu chúng ta - HS đọc yêu cầu bài tập
làm gì ?
- 2 HS lên bảng làm bài,
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
các HS khác làm bài vào
bảng con. HS cả lớp
nhận xét bài làm trên
-GV nhận xét.
bảng của bạn
8723 = 8000 + 700 + 20
+3, ...
- GV nhận xét tiết học, dặn dò -HS cả lớp lắng nghe
HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm

Bổ sung:.....................................................................................................................
**********************************************


Tiết 3:

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. KiÕn thøc: - Đọc đúng các từ và câu có âm vần dễ lẫn: cỏ xước, thui thủi, chỗ
mai phục, ...
- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tớnh cỏch ca nhõn

vt (Nh trũ, D Mốn)
2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệpbênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn;
bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được câu hỏi trong bi)
3. Thái độ: -GD:Luụn cú tinh thn on kt, giúp đỡ bạn lúc gặp khó khăn, hoạn
nạn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn luyện đọc.
- HS: SGK, đọc trước bài "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"và trả lời câu hỏi .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG
Nội dung
1’ A.Ổn định:
3’ B.Kiểm tra
bài cũ:
28’ C.Bài mới:
1.Giới thiệu
bài
2.HĐ
dạy
học:
a.Luyện đọc:
- Đọc rành
mạch, trôi
chảy

Hoạt động của thầy


Hoạt động của trò
- Hát.
GV kiểm tra sự chuẩn bị của - Trình bày SGK lên bàn.
HS.
Giới thiệu chủ điểm “ -Nghe.
Thương người như thể
thương thân” .
-1HS đọc, lớp theo dõi
- Bài gồm có 4 đoạn.
-Gọi HS đọc tồn bài
- HS nêu 4 đoạn
-Bài gồm mấy đoạn?
- HS nối tiếp nhau đọc từng
-Yêu cầu HS nêu.
đoạn, luyện đọc đúng, giải
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc nghĩa từ khó SGK
từng đoạn, kết hợp sửa lỗi - HS từng cặp theo bàn đọc
phát âm, câu cho HS, giải với nhau.
nghĩa từ khó
- 1 HS đọc, HS # nghe bạn
đọc.
.-Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- HS nghe.

-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
hiểu - GV nêu giọng đọc tồn bài
-GV đọc diễn cảm tồn bài.

b.Tìm
bài:

- Trả lời được
câu hỏi trong -Y/cầu HS đọc thầm đoạn 1 và
TLCH:+Dế Mèn gặp Nhà Trị
bài
trong hồn cảnh nào?

- Đọc thầm đoạn 1.
-1-3 HS trả lời. Nhận xét.
Đi qua vùng cỏ xước nghe
tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy
chị Nhà Trị ngồi khóc bên
tảng đá


Hiểu nội
dung câu
chuyện:

-Đoạn 1 ý nói gì?

- Hồn cảnh Dế Mèn gặp
Nhà Trị.

-HS đọc thầm đoạn 2: Tìm
những chi nào cho thấy chị - Đọc thầm đoạn 2.1-3 HS
Nhà Trò rất yếu ớt?
trả lời. Nhận xét.
Thân hình nhỏ bé, yếu ớt,
người bự những phấn như
mới lột.Cánh mỏng, ngắn

chùn chùn, quá yếu chưa
quen mở. Vì ốm yếu, chị
kiếm bữa cũng chẳng đủ ăn
nên lâm vào cảnh nghèo
- Đoạn này nêu lên điều gì?
túng.
- Sự yếu ớt đến tội nghiệp
-HS đọc thầm đoạn 3:Nhà Trò của chị Nhà Trò
bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ - Đọc thầm đoạn 3.1-3 HS
như thế nào?
trả lời. Nhận xét.
Trước đây mẹ Nhà Trò vay
lương ăn của bọn nhện,
chưa trả đủ thì bị chết. Nhà
Trị ốm yếu kiếm ăn không
đủ, không trả được nợ. Bọn
nhện đánh Nhà Trò mấy
bận. Lần này chúng chăng
tơ chặn đường, đe bắt chị
- Đoạn 3 nhằm nói lên điều ăn thịt.
gì?
- Bọn Nhện ức hiếp, đe
dọa Nhà Trò
-HS đọc thầm đoạn 4: Những - HS đọc thầm đoạn 4. 1-2
lời nói và cử chỉ nào nói lên HS trả lời. Nhận xét
tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Lời nói của Dế Mèn, hành
Mèn?
động của Dế Mèn
+Tìm những hình ảnh nhân - HS tìm hìmh ảnh nhân
hố em thích?

hố. Nhận xét.
- Đoạn cuối ca ngợi điều gì?
- Ca ngợi tấm lịng nghĩa
hiệp của Dế Mèn.
+Nêu nội dung của bài?
- 2-3 HS nêu lại nội dung.
Ca ngợi Dế Mèn có tấm
lịng nghĩa hiệp, bênh vực
kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất
-Y/CHS đọc 4 đoạn và tìm cơng.
giọng đọc thích hợp cho từng - HS đọc, nhóm đơi trao
c.Đọc diễn đoạn.
đổi tìm giọng đọc, phát
cảm: giọng - Mời đại diện các dãy thi đọc biểu.
đọc phù hợp diễn cảm.
- 4 HS thi đọc diễn cảm.


tính cách của
nhân vật

Nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay nhất.
- Em học được điều gì từ Dế - Trao đổi. Phát biểu.
Mèn?
3’ D.Củng
-Về nhà đọc bài lại nhiều lần Lòng dũng cảm, dám
cố,dặn dò:
và TLCH. Nêu nội dung của bênh vực cho kẻ yếu
bài.

Bổ sung:.....................................................................................................................
**********************************************

Tiết 4

Kể chuyện

SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. Mơc tiªu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. KiÕn thøc:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS nghe - kể lại được từng đoạn câu
chyện theo tranh, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
- HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi
những con người giàu lòng nhân ái.
2. KÜ năng: Nghe bn k chuyn v nhn xột ỳng li k ca bn.
3. Thái độ: GD HS luụn cú tm lũng nhõn ỏi vi mi ngi.
II. Đồ dùng dạy học:

GV- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện, nắm nội dung câu chuyện
HS: SGK, chuẩn bị nội dung câu chuyện
III. C¸c hoạt động dạy học :

TG
Hot ng ca thy
Ni dung
1 A .Kiểm tra GV kiểm tra sự chuẩn bị của
bài cũ:
HS

32’ B .Bài mới:
1.Giới thiệu
Giới thiệu chủ điểm, giới
bài
thiệu câu chuyện. Giải thích
hồ Ba Bể cho HS.
2.Kể chuyện: - GV kể chuyện lần 1:
Giọng thông thả, rõ ràng,
hơi nhanh đoạn cuối, chậm
rãi ở đoạn cuối cùng, nhấn
mạnh từ miêu tả hình dáng,
từ ngữ gợi cảm. Kết hợp giải
nghĩa.
3.Hướng dẫn - GV kể lần 2: Kết hợp tranh
HS
kể minh hoạ.
chuyện, trao - Gọi HS đọc yêu cầu bài
đổi ý nghĩa
tập.
- Phân công theo nhóm (4
em 1 nhóm) dùng tranh

Hoạt động của trị

- Nghe.
- Cả lớp nghe.

- Cả lớp nghe, quan sát
tranh minh hoạ.
- 2-3 HS đọc yêu cầu bài

tập.
- Chia nhóm.
- Đại diện nhóm kể


2’

SGK kể lại câu chuyện.
C .Củng cố - Mời đại diện nhóm kể
dặn dị:
chuyện.
Nhận xét.
-Ai kể chuyện hay nhất?
- Nhận xét tiết học. Về nhà
kể lại

chuyện.Nêu ý nghĩa câu
chuyện. Nhận xét các
nhóm.
- Bình chọn.
- Cả lớp lắng nghe.

Bổ sung:.....................................................................................................................
***********************************************

BUỔI CHIỀU:
Tiết 1:
Kĩ thuật
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU ( tiết 1)
I .MỤC TIÊU


Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1 Kiến thức: Biết được đặc điểm ,tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật
liệu,dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt,khâu, thêu.
2 .Kĩ năng: Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
3. Thái độ: Học sinh yêu thích khâu , thờu.
II. Đồ dùng dạy học:

- Mu vi, ch khõu, ch thêu, kim khâu, kim thêu.
- Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.
- Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt.
III. C¸c hoạt động dạy học :

TG
Ni dung
Hot ng ca thy
1 A.n định:
- HS hát.
30’ B. Bài mới:
1 Giới thiệu - Giới thiệu 1 số sản phẩm
bài
may, khâu, thêu. Để làm
được những sản phẩm này
cần có các vật liệu, dụng cụ
nào?
2.Hướngdẫn
- GV nêu mục đích bài học.
+Hoạt động
1: Quan sát, Vải:
nhận xét vật - GV nhận xét

liệu khâu, thêu Hướng dẫn HS chọn vải để
học khâu thêu. Chọn vải
trắng hoặc vải màu có sợi
thơ, dày.
a) Chỉ:
- GV giới thiệu mẫu chỉ và
đặc điểm của chỉ khâu và
chỉ thêu.
+Hoạt động 2: - Muốn có đường khâu, thêu

Hoạt động của trị

- HS đọc nội dung a (SGK)
và quan sát màu sắc, hoa
văn, độ dày, mỏng của các
mẫu vải.
- Đọc nội dung b và trả lời
câu hỏi hình 1.


4’

Đặc điểm và đẹp chọn chỉ có độ mảnh và
cách sử dụng độ dai phù hợp với vải.
kéo.
- Kết luận theo mục b.
- GV giới thiệu thêm kéo
bấm cắt chỉ.
+Hoạt động 3: - Lưu ý: Khi sử dụng kéo,
Quan sát, nhận vít kéo cần được vặn chặt

xét 1 số vật vừa phải.
liệu, dụng cụ - GV hướng dẫn HS cách
khác
cầm keó cắt vải.
Thước may: dùng để đo
vải, vạch dấu trên vải.
- Thước dây: làm bằng vai
tráng nhựa dài 150cm, để
đo các số đo trên cơ thể.
- Khuy thêu: giữ cho mặt
vải căng khi thêu.
- Khuy cài, khuy bấm để
đính vào nẹp áo, quần.
- Phấn để vạch dấu trên vải.
C. Củng cố – -Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
-Chuẩn bị bài:Vật liệu,
dụng cụ cắt, khâu ,thêu
(Tiết 2)

- Quan sát hình 2 và TLCH
về đặc điểm cấu tạo của
kéo cắt vải.
- So sánh sự giống nhau và
khác nhau giữa kéo cắt vải
và kéo cắt chỉ.
- HS quan sát hình 3
- 1, 2 HS thực hiện.
-Quan sát hình 6, quan sát 1
số mẫu vật: khung thêu,

phần, thước.

Bổ sung:.....................................................................................................................
**********************************************

Tiết 2:
Hướng dẫn học
Tốn: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU Sau tiết học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức: Thực hiện được phép tính cộng, phép trừ các số có đến năm chữ
số;nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
2. Kĩ năng: - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 chữ số) các số đến 100 000.
- HS làm được bài1(cột 1), bài 2a, bài 3(dòng 1-2),bài 4b
- HS khá, giỏi làm được bài tập 5 SGK
3. Thái độ: GDHS có ý thức học tốt toán, biết vận dụng trong thực tiễn.
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP:

1. Giáo viên chuẩn bị: - Bảng phụ, SGK
2. Học sinh:Cá nhân chuẩn bị: vở, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG Néi dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ A.Kiểm tra - GV gọi 3 HS lên bảng yêu - 3 HS lên bảng làm bài .
bài cũ:
cầu HS làm các bài tập, hướng -5 HS đem VBT lên GV kiểm
dẫn thêm tiết 1, đồng thời tra.



kiểm tra VBT về nhà của một
số HS .
-GV chữa bài, nhận xét .
27’ B.Bàimới:
1.Giới thiệu - Giờ học Toán hôm nay các
bài
em sẽ tiếp tục cùng nhau ôn
tập các kiến thức đã học về
các số trong phạm vi 100 000.
2.Hướng
dẫn ơn tập:
-GV cho HS nêu u cầu của
*Bài1:Tính
nhẩm (cột 1) bài toán.
-GV yêu cầu HS nối tiếp
nhau thực hiện tính nhẩm
trước lớp, mỗi HS nhẩm một
phép tính trong bài.
- GV nhận xét , sau đó yêu
cầu HS làm vào bảng con.
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng
*Bài 2:
Đặt tính rồi làm bài, HS cả lớp làm bài
tính (câu a) vào vở nháp
a.4637 + 8245
325 x 3
7035 - 2316
25968 :
3

-Yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn , nhận xét cả cách đặt
tính và thực hiện tính.
- GV có thể yêu cầu HS nêu
lại cách đặt tính và cách thực
hiện các phép tính vừa làm

- HS nghe GV giới thiệu bài.

- 1 HS nêu
- Tính nhẩm.
- Vài HS nối tiếp nhau thực
hiện nhẩm.
7000 + 2000 = 9000
9000 – 3000 = 6000
8000 : 2 = 4000
3000 x 2 = 6000
- HS đặt tính rồi thực hiện
các phép tính.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 4 HS lần lượt nêu phép tính
cộng, trừ, nhân, chia.
463
+

7035

7
824
5

1288
2

-

2316
4719

* Bài 3:
325
25968 3
(HSlàm
-GV hỏi: Bài tập u cầu
x
3
19
8656
dịng 1-2)
chúng ta làm gì ?
975
16
-GV gọi HS nhận xét bài làm
18
của bạn. Sau đó yêu cầu HS
0
nêu cách so sánh của một cặp
-So sánh các số và điền dấu
số trong bài.
>, <, = .
*Bài4: (4b) -GV nhận xét.

- 2 HS lên bảng làm bài, cả
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
lớp làm vào vở.
- HS nêu cách so sánh.
- GV hỏi : Vì sao em sắp xếp
4327 > 3742
28676 =
được như vậy ?
28676
5870 < 5890
97321 <


97400
- HS so sánh và xếp theo thứ
tự:
3’ C.Kiểm tra -GV nhận xét tiết học .
b) 92 678; 82 697; 79 862;
đánh giá:
-Về nhà làm các bài tập 62 978.
1’
D. Định
hướng dẫn luyện thêm .Chuẩn - HS nêu cách sắp xếp.
hướng tiết bị bài tiết sau: Ôn tập các số - HS cả lớp lắng nghe.
học sau:
đến 100 000 (tt)
Bổ sung:.....................................................................................................................
**********************************************

Tiết 3:


Hướng dẫn học
Luyện từ và câu

CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, thanh, vần).Nội dung
ghi nhớ.
2. Kĩ năng: -Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài
tập 1(mục III).
-HS khá, giỏi giải được câu đố ở bài tập 2 (mục III).
3. Thái độ: HS ln có ý thức học tập và vận dụng tốt trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Sử dụng bảng phụ kẻ sẵn bảng

Tiếng

Âm đầu

Vần

Thanh

HS:SGK, vở, bút, thước kẻ bảng...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG Nội dung
3’ A.Kiểm tra

bài cũ:
32’ B.Bài mới:
1.Giới
thiệu bài
2.Nội dung
bài dạy:
-Nắm được
cấu tạo ba
phần của
tiếng (âm
đầu, thanh,
vần

Hoạt động của thầy
KT: SGK, vở, bút, thước kẻ
bảng

Hoạt động của trò

Nêu tác dụng của LT&C

- Cả lớp.

Phần nhận xét:
- Gọi HS đọc yêu cầu 1.

- 2-3 HS đọc yêu cầu. Lớp
lắng nghe.
- Làm việc cá nhân.


- Yêu cầu HS đếm cá nhân số
tiếng trong câu tục ngữ.
- Nghe. Nhận xét.
- Gọi 2-3 em nêu to trước lớp.
(8 tiếng)
- 2-3 HS đọc yêu cầu. Lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu 2.
lắng nghe.
-1 -2 HS đánh vần: bờ- âu –
- Gọi 1 -2 em đánh vần tiếng bâu – huyền – bầu.


Luyện tập:
Bài tập 1:

“ bầu”
- Ghi lại kết quả của HS: bờ;
âu; huyền.
- Gọi HS đọc yêu cầu 3. Phân
tích cấu tạo tiếng.
-Yêu cầu HS suy nghĩ điền
vào bảng, trình bày.
- Gọi HS đọc yêu cầu 4. Làm
các từ còn lại vào vở bài tập.
-Yêu cầu đổi chéo, kiểm tra
bài bạn.
Rút ra ghi nhớ: Tiếng gồm có
những bộ phận nào?Tiếng
có 3 bộ phận: âm đầu – vầnthanh.
-Gọi 2 -3 HS nêu yêu cầu.


Bài tập 2:

5’

C.Củng cố
dặn dò:

-Yêu cầu HS làm vào VBT
sau đó nêu kết quả.
-Nhận xét.
D ành cho HS khá, giỏi.
-Gọi 2 -3 HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu làm theo nhóm 4 (2
bàn quay lại với nhau).
Giải câu đố: sao; ao.
-Gọi 2-3 HS nêu lại ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học. Về nhà
học ghi nhớ. HTL câu đố và
xem trước bài: Luyện tập về
cấu tạo của tiếng

- 2 - 3 HS đọc yêu cầu. Lớp lắng
nghe.

Tiếng âm vần Thanh
Bầu
b
âu huyền
-Cả lớp làm vào vở nháp.


Trao đổi nhận xét, chữa bài.
2-3 HS trả lời. Nhận xét.

- 2-3 HS đọc yêu cầu. Lớp
lắng nghe.
- Làm cá nhân. Nêu kết quả.

- 2-3 HS đọc câu đố.
- Làm theo nhóm. Nêu kết
quả.
- Nêu.
- Cả lớp.

Bổ sung:.....................................................................................................................
**********************************************

Tiết 4:

Thể dục
Bài : 01 * GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP
* TRỊ CHƠI: CHUYỀN BĨNG TIẾP SỨC


I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4.
- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện.
- Biên chế tổ, chọn cán sự bộ mơn.

- Trị chơi: Chuyền bóng tiếp sức.
2. Kỹ năng.
- HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập
đúng.
- HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong giờ học thể dục.
- HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
3. Giáo dục.
- Xây dựng cho học sinh tính tự giác tích cực.
- Rèn luyện ý thức trong khi tập luyện, biết chấp hành theo yêu cầu của giáo viên.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Sân trường tiểu học,
-Dụng cụ : 1 còi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG

ĐỊNH LƯỢNG
TG
SL

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Giậm chân ………………..giậm
Đứng lại …………………..đứng
( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2
nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải)

Nhận xét
II/ CƠ BẢN:
a. Giới thiệu chương trình TD lớp 4.
Biên chế tổ chức tập luyện, chọn cán
sự bộ môn.
- Lớp trưởng là cán sự bộ mơn TD,
có nhiệm vụ quản lý chung
- Tổ trưởng có nhiệm vụ tổ chức tổ
tập luyện
Nhận xét
b. Phổ biến nội quy học tập
- Cán sự bộ môn tổ chức tập trung
lớp ngoài sân
- Trang phục trong giờ học phải đảm
bảo
- Nhận xét chung tinh thần học tập

5p

Đội Hình
* * *
* * *
* * *
* * *

*
*
*
*


* *
* *
* *
* *
GV

*
*
*
*

*
*
*
*

*
*
*
*

25p
9p

7p

Đội hình học tập
* * * *
* * * *
* * * *

* * * *

* * *
* * *
* * *
* * *
GV

9p

Đội Hình xuống lớp


*
*
*
*

của học sinh
c. Trị chơi: Chuyển bóng tiếp sức

*
*
*
*

*
*
*
*


*
*
*
*

* *
* *
* *
* *
GV

*
*
*
*

*
*
*
*

*
*
*
*

6p
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét

III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vổ tay hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ
học
Về nhà tập giậm chân tại chỗ
Bổ sung:.....................................................................................................................
**********************************************

Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018
Khoa học

Tiết 1:

CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: - Nêu được con người cần thức ăn nước uống, khơng khí, ánh sáng,
nhiệt độ để sống
2. Kĩ năng: - Kể ra được một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người
mới cần trong cuộc sống.
3. Thái độ: - Giáo dục hs ln có ý thức bảo vệ môi trường sạch, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh nh- phiu hc tp
III. hoạt động dạy học:

TG
Ni dung
3 1. KT bài cũ

2. Bài mới
2’ 2.1 Giới
thiệu bài
2.2 Con
12’ người cần gì
để sống?

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trị
- Các tổ tự KT đồ dùng, báo
cáo

- GT chương trình học.
- GT bài học
*B1: Hoạt động nhóm
- Trao đổi N2
- Y/cầu các nhóm quan sát
hình 1-2 Trang 4 cho biết:
- Để duy trì sự sống hàng
ngày con người cần những
gì?
*B2: HĐ cả lớp
- Đại diện trình bày
- Báo cáo KQ thảo luận
+ Con người cần có: thức ăn,


nước uống, khơng khí để thở,
ánh sáng.

KL: cũng giống như mọi
sinh vật khác con người
cần có khơng khí để thở,
ánh sáng , thức ăn, nước
2.3 Những
uống.
- Quan sát- TĐ nhóm 4
13’ yếu tố cần
- Đại diện nêu
cho sự sống - Hãy quan sát hình minh + Con người cần: xem ti vi, đi
mà chỉ có
họa trang 5 SGK. Cho biết học, được chăm sóc khi ốm,
con người
con người cần những gì có bạn bè, có quần áo để mặc,
cần
cho cuộc sống hàng ngày có xe máy, ơ- tơ, tình cảm gia
của mình?
đình, các hoạt động vui chơi,
* Để biết được con người chơi thể thao.
và các sinh vật khác cần
những gì cho cuộc sống - Làm việc trên phiếu N4
của mình ?
- Các N trình bày phiếu của
- Hãy đánh dấu x vào các mình
cột tương ứng với những + Khơng khí, nước, ánh sáng,
yếu tố cần cho sự sống của thức ăn
con người, động vật, thực + Nhà ở, trường học, bệnh
vật?
viện, tình cảm gia đình, quần
+ Giống như động vật áo, phương tiện, vui chơi giải

thực vật con người cần gì trí
để sống?
+ Hơn hẳn thực vật động
vật con người cần gì để - Các nhóm chơi : lựa chọn
sống?
những phiếu có gắn chữ thích
KL: Hơn hẳn những sinh hợp cho cuộc hành trình của
vật khác con người cần nhóm
nhu cầu về vật chất và nhu - Các nhóm giải thích cách
2.4 Trị chơi: cầu về tinh thần.
chuẩn bị của mình
6’ Cuộc hành
- Chia 3 tổ
trình đến
- HD cách chơi - luật chơi - Nêu mục bạn cần biết
hành tinh
- Nhận xét đánh giá
khác
- Để duy trì cuộc sống con
3. Củng cố
người cần những yếu tố
dặn dò
nào?
3’
- Nhận xét tiết
- Chuẩn bị bài sau
Bổ sung:.....................................................................................................................

Tiết 2:


Tốn

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (tiếp theo)


I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:

1. KiÕn thøc: Tính nhẩm, thực hiện được bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia các
số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số đã học trong phm vi 100 000.
2. Kĩ năng: Luyn cỏch tớnh giá trị của biểu thức. tìm thành phần chưa biết của
phép tính (HS khá giỏi).
- Củng cố bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.(HS khá giỏi)
3. Th¸i ®é: HS vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn.
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP:

1. Giáo viên chuẩn bị: - Bảng phụ, SGK
2. Học sinh:Cá nhân chuẩn bị: vở, sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hot ng ca thy
Hot động của trò
N ội dung
5’ A.Kiểm
-GV gọi 3 HS lên bảng -3 HS lên bảng làm bài. HS
trabài cũ:
yêu cầu HS làm các bài dưới lớp theo dõi để nhận xét
tập hướng dẫn luyện tập bài làm của bạn.
thêm của tiết 2.
-GV chữa bài, nhận xét
và cho điểm HS.

32’ B.Bàimới:
1.Giới thiệu -GV:Giờ học tốn hơm - HS nghe GV giới thiệu bài.
nay các em tiếp tục cùng
bài:
nhau ôn tập các kiến thức
đã học về các số trong
2.Hướng phạm vi 100 000
dẫn ơn tập:
*Bài1:
- HS làm bài, sau đó 2 HS
-GV yêu cầu HS tự nhẩm ngồi cạnh nhau đổi chéo bảng
Tính nhẩm
và ghi kết quả vào bảng để kiểm tra bài lẫn nhau.
con.
*Bài2
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
Đặt tính rồi
hiện 2 phép tính.
( HS làm 2b)
tính
4
-GV cho HS tự thực hiện + 56346
2854
21308
phép tính.
59200

x

13065

4
52260

21692

65040 5
15
13008
00
04
40
0

-Yêu cầu HS nhận xét bài - HS nêu cách đặt tính, thực
làm của bạn trên bảng, sau hiện tính cộng, tính trừ, tính
đó nhận xét và cho điểm nhân, tính chia trong bài.


*Bài 3: Tính
giá trị của
biểu
thức
(HS làm a,b)

*Bài 4:
Tìm
x
(Dành cho
HS khá giỏi)


*Bài5:(Dành
cho HS khá
giỏi)

HS.
-GV cho HS nêu thứ tự - 4 HS lần lượt nêu:
thực hiện phép tính trong +Với các biểu thức chỉ có các
biểu thức rồi làm bài.GV dấu tính cộng và trừ, hoặc
nhận xét.
nhân và chia, chúng ta thực
hiện từ trái sang phải.
+Với các biểu thức có các dấu
tính cộng, trừ, nhân, chia
chúng ta thực hiện nhân, chia
trước, cộng, trừ sau.
+Với các biểu thức có chứa
dấu ngoặc, chúng ta thực hiện
trong dấu ngoặc trước, ngoài
- GV nhận xét
ngoặc sau.
- GV gọi HS nêu yêu cầu - Làm bài vào vở.
bài tốn, sau đó u cầu -HS nêu: Tìm x (x là thành
HS tự làm bài.
phần chưa biết trong phép
-GV chữa bài, có thể u tính).
cầu HS nêu cách tìm số - 4 HS lên bảng làm bài.
= 9936
b/. x x 2 = 4826
hạng chưa biết của phép a/.xx+=875
9936 – 875

x = 4826 :2
cộng, số bị trừ chưa biết
x = 9061
x = 2413
của phép trừ, thừa số chưa
x – 725 = 8259
x : 3 = 1532
biết của phép nhân, số bị
x = 8259 + 725 x = 1532 x 3
x = 8984
x = 4596
chia chưa biết của phép -HS
trả lời yêu cầu của GV.
chia.
-HS đọc đề bài.
-GV nhận xét HS.
-Toán rút về đơn vị.
-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
Bài giải
-GV: Bài toán thuộc dạng Số ti vi nhà máy sản xuất
tốn gì?
được trong một ngày là:
-GV chữa bài và cho Số ti vi nhà máy sản xuất
điểm HS.
trong 7 ngày là:

3’

C.Kiểm tra
đánh giá:


1’

D. Định
hướng tiết
học sau:

Tiết3:

- GV
YCsố:HS
nêuchiếc
cáchi v
Đáp
1190
thực hiện được bốn phép - HS nêu
tính cộng, trừ, nhân, chia - HS cả lớp lắng nghe.
các số có đến năm chữ số
với (cho) số có một chữ số
đã học trong phạm vi 100
000.
- Dặn dò, hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau.

Tập đọc


MẸ ỐM
I. MỤC TIÊU:


Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: - HS đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc diễn cảm
1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- HS đọc đúng các từ và các câu.
2. Kĩ năng: Hiểu được nội dung câu chuyện: Tình cảm u thương sâu sắc và tấm
lịng hiếu thảo, biết ơn của người bạn nhỏ khi mẹ bị ốm.( trả lời được các câu hỏi
1, 2,3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài)
3. Thái độ: HS luôn hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Sử dụng tramh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi khổ thơ luyện đọc đúng và đọc diễn cảm
HS: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi GSK
III. Các hoạt động dạy học :

TG Ni dung
Hot ng ca thầy
5’ A.Kiểm tra - 4 Hs nối tiếp nhau đọc 4
bài cũ:
đoạn bài “ Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu” . Nêu nội dung từng
đoạn.
29’ B .Bµi míi. - 1 HS nêu nội dung của bài.
1. Giới
Giới thiệu vài nét về Trần
thiệu bài:
Đăng Khoa, về bài.
2.Hướng
dẫn luyện - Gọi HS đọc tồn bài

đọc,
tìm - GV chia đoạn đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp theo
hiểu bài:
*Luyệnđọc: dãy bàn đọc hết 7 khổ thơ 2-3
HS đọc rành lượt. Kết hợp sửa lỗi phát âm,
nhịp thơ cho HS.
mạch, trôi
- Giải nghĩa một số từ sau bài
chảy
đọc.
-Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc tồn bài
* Tìm hiểu -GV nêu giọng đọc của bài,
đọc diễn cảm toàn bài.
bài:
Trả lời được - Đọc thầm 2 khổ thơ đầu
các câu hỏi tiên, trả lời: Em hiểu những
câu thơ sau nói lên điều gì?
1, 2,3

Hoạt động của trò
- Đọc bài. Nêu nội dung.
- Nhận xét bạn đọc.

-Nghe.
- 1 HS đọc
- HS theo dõi
- Nối tiếp nhau đọc.
Luyện đọc đúng

- Giải nghĩa từ khó (GSK)
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc
- HS nghe.
- HS đọc thầm,trả lời. Nhận
xét.
Lá trâu khô giữa cơi trầu...
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc
cày sớm trưa
Cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm:
Lá trầu nằm khô mẹ không
ăn
được;truyện
Kiều...;


-Gọi 1 HS đọc to khổ thơ thứ
3: Sự quan tâm săn sóc của
làng xóm đối với bạn nhỏ
được thể hiện qua những câu
thơ nào?
- Mời 1 HS đọc bài thơ, trả
lời câu hỏi:
Những chi nào trong bài thơ
bộc lộ tình yêu thương sâu
sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?

-Nội dung bài thơ nói lên
điều gì?


3 .Hướng
dẫn đọc
diễn cảm

ruộng vườn vắng mẹ.
Cơ bác làng xóm đến thăm Người cho trứng, người cho
cam - Anh y sĩ đã mang
thuốc vào
-1 HS đọc to. Lớp theo dõi.
Trả lời câu hỏi.
Nắng mưa từ những ngày
xưa/Lặn trong đời mẹ đến
giờ chưa tan.
Cả đời đi gió đi sương/Bây
giờ mẹ lại lần đường tập đi.
Vì con mẹ khổ lắm
điều.Quanh đôi mắt mẹ đã
nhiều nếp nhăn.
Bạn nhỏ mong mẹ chóng
khoẻ, khơng quản ngại làm
những việc để mẹ vui, mẹ là
người có ý nghĩa to lớn đối
với mình
- HS đọc bài thơ, cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi.
-HS nêu và nhắc lại
Tình cảm sâu sắc của người
con hiếu thảo và làng xóm
láng giềng khi người mẹ bị
ốm.

- 3 HS nối tiếp đọc 7 đoạn,
cả lớp đọc thầm, tìm giọng
đọc phù hơp.
- Nghe và luyện đọc theo
cặp.
- 2-3 HS thi đọc diễn cảm,
thuộc lòng 1-2 khổ thơ.
Nhận xét bạn đọc.

- Mời 3 HS nối tiếp đọc 7
đoạn.Yêu cầu tìm giọng đọc
phù hợp cho từng khổ thơ.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Mời đại diện lên đọc thi
trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương
HS đọc hay, đúng
3’ C.Củng cố Gọi HS nêu lại nội dung của
dặn dò
bài
-Trả lời.
-Nhận xét tiết học.Về đọc - 2-3 HS nhắc lại.
thuộc lòng bài thơ trên và -Cả lớp lắng nghe.
chuẩn bị bài: Dế Mèm bênh
vực kẻ yếu, trả lời các câu hỏi
GSK
Bổ sung:.....................................................................................................................
**********************************************



Tiết 4:

Tập làm văn

THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
HS hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
2. Kĩ năng :
Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân
vật và nói lên một điều có ý nghĩa.
3. Thái độ : Giúp HS u thích mơn k chuyn.
II. Đồ dùng dạy học:

- GV giy kh to ghi bài tập 1
- Bảng phụ ghi các sự việc chính trong truyện Sự tích Hồ Ba Bể
- HS nhớ cõu chuyn v
III. Các hoạt động dạy học :

TG
Ni dung
1 A. Ổn định.
30’ B. Bài mới :
1. Giới thiệu
bài.
2. Nội dung
chính:
Hoạt động 1:

Phần nhận xét

Hoạt động của thầy
- Nêu yêu cầu và cách học
tiết tập làm văn

- HS lắng nghe

Bài tập 1.

- Đọc yêu cầu bài tập 1
- 1 HS kể lại chuyện Sự
tích Hồ Ba Bể
- Thảo luận nhóm 4 trả lời
các câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày

- Chia nhóm giao nhiệm vụ
- Nhận xét
- Đính bảng phụ
- Ghi các sự việc chính
Bài tập 2 :

Hoạt động 2:
Ghi nhớ
Hoạt động 3:
Luyện tập

Hoạt động của trị


- Bài văn có nhân vật
khơng ?
- Bài văn có kể các sự việc
xảy ra đối với nhân vật
không ?
Bài tập 3 :
- Theo em thế nào là kể
chuyện?
- HDHS nêu ghi nhớ
Bài 1 :

- Đọc yêu cầu bài
- 2 HS đọc bài văn ,lớp
đọc thầm
- Khơng có nhân vật.
- Chỉ giới thiệu về Hồ Ba
Bể

- Nêu và đọc phần ghi nhớ
3em


- Nêu yêu cầu trước khi kể
- Nhận xét góp ý
Bài 2: Kể những nhân vật
trong câu chuyện của em
- Nêu ý nghĩa của câu
chuyện ?
- Học thuộc phần ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học, nhắc

HS ôn lại bài

4’

C. Củng cố Dặn dò :

- Đọc yêu cầu của bài
- Kể theo cặp - Thi kể 4
em
- Học sinh kể
- Nhận xét
- Quan tâm giúp đỡ nhau là
một nếp sống tốt đẹp

Bổ sung:.....................................................................................................................
**********************************************

Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018
Khoa học

Tiết 1:

TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
(lấy o-xi, thức ăn, nước uống ; thải khí cac-bơ- níc ; phân, nước tiểu)
2. Kĩ năng

- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
3. Thái độ :
- GD học sinh ln có ý thức bảo vệ MT sạch p
II. Đồ dùng dạy học:

Tranh SGK - Phiu hc tp
III. Các hoạt động dạy học :

TG
4

Ni dung
1. KT bi c

1

2. Bài mới
2.1 GT bài

10’

2.2 Tìm hiểu
về sự trao đổi
chất ở người

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Giống như TV, ĐV con - 4 hs Nêu
người cần những gì để duy trì
sự sống

- Hơn hẳn TV, ĐV con ng
cần những gì để sống?
- Trong quá trình sống con
người lấy gì từ MT, thải ra - HS lắng nghe
MT những gì và q trình đó
diễn ra ntn ? bài học hơm
nay…
B1: Quan sát và thảo luận
- Trao đổi N2
- Kể tên những gì được vẽ - Nêu


trong h1- sgk.
- Phát hiện những thứ đóng
vai trị quan trọng đối với sự
sống của con người thể hiện
trong hình
- Phát hiện thêm những yếu
tố khơng được thể hiện qua
hình vẽ.
- Trong quá trình sống cơ thể
người lấy những gì và thải ra
mơi trường những gì.

8’

10’

2’


2.3 Trị chơi
ghép chữ vào
sơ đồ

- Ánh sáng, nước, thức ăn

- Khơng khí

+ Lấy thức ăn , nước
uống từ mơi trường
+ Cần khơng khí, ánh
sáng
+ Thải ra các chất cặn
B2: Báo cáo kết quả
bã, khí các bon níc, các
- Y/c đại diện nối tiếp trình chất thừa cặn bã
bày
+ Thải phân và nước tiểu
- Nxét
- Đọc mục nghi nhớ SGK
KL: (SGK)
- Chia 3 tổ thảo luận và hoàn - Thảo luận dán chữ vào
thành sơ đồ trao đổi chất ở đúng chỗ trong sơ đồ
- Đại diện nhóm trình bày
người( Thời gian 5P)
Lấy
Thải
vào
ra
- ơ xi Cơ

- khí
- Thức thể
cac
ăn
người bon
- Nước
- phân
uống
- nước
tiểu

- Nhận xét đánh giá
- HD HS vẽ theo cặp đôi sơ - Nhận xét bổ xung
2.4 Thực hành đồ sự trao đổi chất ở người - Đại diện nêu trình bày ý
vẽ sơ đồ
theo sự hiểu biết của mình
tưởng sơ đồ của mình
- Nhận xét chọn đơi vẽ
- Nxét, biểu dương
đúng
- Dựa vào sơ đồ nêu quá
trình trao đổi chất ở
3. Củng cố, - Thế nào là sự trao đổi chất ở người
dặn dò
người?
- Nêu bài học
- Nhận xét tiết
- Chuẩn bị bài sau

Tiết 2:


Toán



×