Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

TÁC ĐỘNG của đại DỊCH COVID tới NGÀNH QUẢNG cáo THẾ GIỚI và TRONG nước XU HƯỚNG TIẾP cận QUẢNG cáo của NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG mùa DỊCH XU HƯỚNG QUẢNG cáo của NHÃN HÀNG, tổ CHỨC TRONG DỊCH COVID 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.09 KB, 19 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ CƠNG CHÚNG VÀ QUẢNG CÁO

1


MỤC LỤC

Contents
CHƯƠNG 1. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID TỚI NGÀNH QUẢNG CÁO THẾ GIỚI VÀ
TRONG NƯỚC.........................................................................................................................................3
CHƯƠNG 2. XU HƯỚNG TIẾP CẬN QUẢNG CÁO CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG MÙA
DỊCH..........................................................................................................................................................4
2.1 Xu hướng tiếp cận quảng cáo của người tiêu dùng trước dịch Covid................................................4
2.2 Các xu hướng tiếp cận quảng cáo của người tiêu dùng trong dịch Covid-19.....................................4
2.2.1 Facebook.....................................................................................................................................5
2.2.2 Instagram....................................................................................................................................7
2.2.3 Tiktok.........................................................................................................................................7
2.2.4 Youtube......................................................................................................................................8
CHƯƠNG 3. XU HƯỚNG QUẢNG CÁO CỦA NHÃN HÀNG, TỔ CHỨC TRONG DỊCH COVID
19.................................................................................................................................................................9
3.1 Xu hướng sản xuất nội dung quảng cáo trên mạng xã hội chiếm ưu thế: Tiktok, Youtube, Linkedin,
Instagram,…..........................................................................................................................................10
3.1.1 Xu hướng Influencer Marketing – tiếp thị, quảng cáo thông qua sức ảnh hưởng..........................10
CHƯƠNG 4. CASE STUDY TIKTOK VÀ BỘ Y TẾ...........................................................................13
4.1. Ý tưởng...........................................................................................................................................13
4.2. Triển khai.......................................................................................................................................13
4.3. Kết quả...........................................................................................................................................14
CHƯƠNG 5. DỰ ĐOÁN TƯƠNG LAI QUẢNG CÁO SAU DỊCH COVID 19.................................14

2




CHƯƠNG 1. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID TỚI NGÀNH QUẢNG
CÁO THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
Khi‌‌nền‌‌kinh‌‌tế‌‌thế‌‌giới‌‌đang‌‌phải‌‌vật‌‌lộn‌‌dưới‌‌tác‌‌động‌‌của‌‌đại‌‌dịch‌
COVID-19‌‌thì‌‌lĩnh‌‌vực‌‌quảng‌‌cáo‌‌trên‌‌Internet‌‌lại‌‌cho‌t‌hấy‌‌sự‌‌phát‌‌triển‌mạnh‌‌mẽ‌.
Theo‌‌“Báo‌‌cáo‌‌doanh‌‌thu‌‌quảng‌‌cáo‌‌trên‌‌Internet‌‌của‌‌IAB"‌‌mới‌‌được‌‌cơng‌‌bố‌‌thì‌
‌doanh‌‌thu‌‌từ‌‌quảng‌‌cáo‌‌kỹ‌‌thuật‌‌số‌‌đã‌‌tăng‌‌12,2%‌‌vào‌‌năm‌‌2020‌‌so‌‌với‌‌năm‌‌2019:
Phó‌‌chủ‌‌tịch‌‌của‌I‌ AB,‌‌bà‌‌Susan‌‌Hogan‌‌giải‌‌thích‌‌“Sự‌‌gia‌‌tăng‌trong‌‌việc‌
‌người‌‌tiêu‌‌dùng‌‌sử‌‌dụng‌T
‌ ruyền‌‌hình‌‌được‌‌kết‌‌nối,‌‌mua‌‌sắm‌‌thương‌‌mại‌‌điện‌‌tử‌‌và‌
‌giao‌‌hàng‌t‌ại‌‌nhà‌‌đã‌‌tạo‌‌ra‌‌tác‌‌động‌‌thiết‌‌yếu‌‌để‌‌truyền‌‌thơng‌‌kỹ‌‌thuật‌‌số‌‌tiếp‌‌tục‌
‌phát‌‌triển.‌‌Đây‌‌cũng‌‌là‌‌một‌‌số‌‌yếu‌‌tố‌‌góp‌‌phần‌‌khiến‌‌ngân‌‌sách‌‌quảng‌‌cáo‌‌chuyển‌
‌từ‌‌phương‌‌tiện‌‌truyền‌‌thống‌‌sang‌‌truyền‌‌thơng‌‌kỹ‌‌thuật‌‌số‌‌trong‌‌bối‌‌cảnh‌‌dịch‌
‌bệnh”‌‌
Việt‌‌Nam‌‌cũng‌‌khơng‌‌nằm‌‌ngồi‌‌xu‌‌hướng‌‌này,‌‌theo‌‌báo‌‌điện‌‌tử‌
‌Vneconomy‌‌thống‌‌kê,‌‌số‌‌lượng‌‌người‌‌mua‌‌sắm‌‌online‌‌đã‌‌tăng‌‌hơn‌‌25%.‌‌Hàng‌‌loạt‌
‌những‌‌từ‌‌khóa‌‌như‌‌“Mua‌‌hàng‌‌online”,‌‌“Shopee”,...được‌‌tìm‌‌kiếm‌r‌ ất‌‌nhiều‌‌bởi‌
‌cơng‌‌chúng‌. Khơng chỉ phục vụ cho mục đích thương mại, quảng cáo trên Internet
cịn là cơng cụ giúp các doanh nghiệp và tổ chức truyền đi những thơng điệp tích
cực giữa sự khủng hoảng của đại dịch Covid-19.
Một vài những lý do giúp quảng cáo trên Internet trở thành xu hướng trong
trong mùa dịch Covid-19
Khả năng viral hiệu quả, cần ít nhân lực và tiết kiệm chi phí đáng kể
Khơng bị ảnh hưởng q nhiều bởi dịch bệnh như OOH, Event,...(Thậm chí
cịn có lợi thế lớn khi theo ghiên cứu do Cloudfare thực hiện cho thấy việc sử dụng

3



Internet đã tăng hơn 25% ở hầu hết các thành phố lớn trên thế giới do ảnh hưởng
của lệnh phong tỏa)
CHƯƠNG 2. XU HƯỚNG TIẾP CẬN QUẢNG CÁO CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG TRONG MÙA DỊCH
2.1 Xu hướng tiếp cận quảng cáo của người tiêu dùng trước dịch Covid
Theo thời điểm khảo sát trước khi đại dịch Covid 19 diễn ra, cụ thể là trước
tháng 12/2019, đã có nhiều thống kê về mức chi tiêu dành cho các loại hình quảng
cáo của các nhãn hàng, dựa trên xu hướng tiếp cận quảng cáo của người tiêu dùng:
 Mức chi tiêu cho quảng cáo trên báo giấy truyền thống tại Mỹ đã giảm hơn
70% kể từ năm 2006.
 Mức chi tiêu cho quảng cáo truyền hình chiếm 34,1% tổng chi tiêu cho
quảng cáo trên toàn cầu trong năm 2019 và tỷ lệ hoàn thành của quảng cáo
truyền hình được kết nối Internet rất cao lên tới 95%.
 Mức chi tiêu cho quảng cáo trên radio trong năm 2019 là 34,93 tỷ đô.
 Quảng cáo ngoài trời (OOH) và Podcast đã chứng kiến một sự tăng trưởng
đáng ghi nhận.
 Quảng cáo trực tuyến trên điện thoại di động có xu hướng tăng.
2.2 Các xu hướng tiếp cận quảng cáo của người tiêu dùng trong dịch Covid-19
Do mức độ lây lan nguy hiểm của dịch bệnh, nên hầu hết người tiêu dùng
tiếp cận với quảng cáo nhiều hơn thông qua các ứng dụng, trang thiết bị điện tử mà
điển hình ở đây là các kênh thơng tin, truyền hình, mạng xã hội,.. hơn là các hình
thức quảng cáo ngồi trời như biển quảng cáo, tờ rơi,...
Người tiêu dùng có thể tiếp cận quảng cáo thơng qua các trang mạng xã hội
lớn phổ biến có thể kể đến như:

4


2.2.1 Facebook
 Quảng cáo “băng chuyền” (Carousel ads)

Người dùng có thể gặp nhiều đề xuất sản phẩm hoặc dịch vụ cùng một lúc.
Trên các trang web dành cho máy tính để bàn và thiết bị di động, quảng cáo được
hiển thị dưới dạng các trang trình bày liên tục trong nguồn cấp tin tức của người
dùng.
 Quảng cáo sản phẩm động (Dynamic product ads)
Đây có thể coi là một hình thức quảng cáo đa sản phẩm cải tiến, nếu khách
hàng đã xem hoặc thêm sản phẩm vào giỏ hàng nhưng khơng mua hàng thì khi sử
dụng Facebook, người dùng sẽ thấy quảng cáo hiển thị các sản phẩm này. Nhiều
thương hiệu lớn trên thế giới sử dụng quảng cáo sản phẩm động, chẳng hạn như
Booking.com.
 Quảng cáo những đoạn Video đặc trưng (Feature videos)
Sử dụng video quảng cáo với video giới thiệu, video sự kiện hoặc kết hợp
nhiều video khác nhau để tạo điểm nhấn sẽ giúp người dùng tăng mức độ nhận biết
thương hiệu của cơng ty. Vì giống như hình ảnh, video thường được thanh cuộn
Facebook chú ý nhiều hơn.
 Quảng cáo bỏ giỏ hàng (Abandoned Cart Ads)
68,63% khách hàng bỏ giỏ hàng khi mua hàng trên website bán hàng. Nói
cách khác, cứ 10 người truy cập trang web và chọn một sản phẩm thì có gần 7
người từ bỏ việc khơng trả tiền. Do đó, người dùng có thể nhìn thấy quảng cáo về
sản phẩm này khi sử dụng Facebook.
 Quảng cáo sự kiện (Event Responsive)

5


Người dùng có thể liên tục bắt gặp các quảng cáo về sự kiện, chương trình
giảm giá, khuyến mãi của các nhãn hàng trên newfeed trước khi sự kiện được diễn
ra.
 Quảng cáo Click to Web Facebook – Domain Ads
Khi người dùng nhấp chuột vào loại quảng cáo này sẽ được dẫn link trực

tiếp về website hoặc fanpage, làm tăng lượng truy cập và lượt thích nhanh chóng.
 Quảng cáo Page Likes
Nhiều người dùng biết tới các mặt hàng thông qua các Fanpage lớn được thể
hiện ở lượt Likes và Follow của Fanpage. Ví dụ như trên một số newfeed của
người dùng sẽ xuất hiện các Fanpage có lượt người follow tương đối lớn hay người
quen, bạn bè của mình đã like Fanpage.
 Quảng cáo bài viết Page Post Engagement
Page Post Engagement là cũng là một hình thức quảng cáo phổ biến trên
Facebook, dùng để quảng cáo bài đăng trên Fanpage, tác dụng chính là tăng tương
tác cho bài viết (Thích, Bình luận, Chia sẻ, Xem ảnh), bên cạnh đó còn gián tiếp
tăng lượng fan đồng thường cải thiện tỉ lệ chuyển đổi hiệu quả.
 Offer Claim
Loại quảng cáo này dùng để bạn tặng các mã số mua hàng online cho
member trên Page. Với dạng quảng cáo Offer của Facebook, các chương trình
khuyến mãi ưu đãi trên Fanpage của bạn yêu cầu like Fanpage tối thiểu 50 like.
Nút “ Get Offer” được đặt trên mẫu quảng cáo để tăng lượt người truy cập đăng kí
chương trình.

6


2.2.2 Instagram
 Quảng cáo Instagram: quảng cáo hình ảnh– Instagram Image Ads.
Nhiều người dùng sẽ đặc biệt ấn tượng và follow các nhãn hàng có newfeed
với những hình ảnh đẹp, bắt mắt trên Instagram.
 Quảng cáo Video– Instagram Video Ads.
Việc lướt các video trên thanh cuộn của Instagram đôi khi cũng khiến người
dùng tiếp cận các Video quảng cáo của các nhãn hàng.
 Quảng cáo slide– Instagram Carousel Ads.
Việc các hình ảnh sản phẩm với các mẫu mã khác nhau của nhãn hàng xuất

hiện liên tục trên newfeed có thể khiến khách hàng chú ý vuốt để tìm xem một sản
phẩm ưng ý.
 Marque Ads Instagram.
Người dùng sẽ thấy những nội dung quảng cáo được ghim ở đầu trang với
các kiểu hiển thị quảng cáo khác nhau khiến cho mức độ tiếp cận theo dõi có thể
lên tới 3 lần mỗi ngày.
2.2.3 Tiktok
 In-feed ads
In-feed ads là hình thức quảng cáo được phân phối giữa các video hiển thị
trên cuộn tin trang. Việc người dùng khi đang lướt tiktok vô tình gặp phải một
video quảng cáo là vơ cùng phổ biến.
 Brand take over
Khi người dùng truy cập ứng dụng TikTok và quảng cáo sẽ ngay lập tức
xuất hiện tràn màn hình trong 5 giây, do đó brand take over là một trong những
7


định dạng được săn đón và sử dụng nhiều nhất tại TikTok. Không chỉ hiển thị khi
khởi động ứng dụng, định dạng quảng cáo này cũng có thể xuất hiện ở cuộn trang
tin dưới dạng gif hoặc tĩnh để dẫn dắt người dùng đến trang chủ hoặc khuyến khích
tham gia các trào lưu mới dưới dạng hashtag challenge.
 Hashtag challenge
Khi click vào hashtag challenge, ngay lập tực người dùng sẽ được đưa về
trang chủ với logo, link dẫn về website, mô tả thử thách và những video nổi bật.
2.2.4 Youtube
 YouTube Homepage (Quảng cáo hiển thị trên trang chủ YouTube)
Quảng cáo YouTube này xuất hiện ngay trang chủ YouTube rất bắt mắt và
thu hút người xem, có tính tương tác cao trong 24h. Người xem dễ nhìn thấy quảng
cáo nên có lượt xem, tỷ lệ nhấp chuột cao và tùy chọn điều chỉnh khơng giới hạn
đồng thời có thể tiếp thị lại.

 YouTube Video Ads (Quảng cáo trong video của YouTube)
Định dạng Trueview In-Stream có thể tiếp cận người dùng khi họ xem video
nhưng người dùng chỉ có thể bỏ qua sau 5 giây quảng cáo.
 YouTube Display Ads (Quảng cáo hiển thị trên YouTube)
 Quảng bá với GDN
Hover to Play là hệ thống trang xuất hiện trên GDN network (Bao gồm
YouTube và xuất hiện dạng banner).
 Quảng cáo thông qua các kênh truyền hình:
 Quảng cáo truyền hình bằng Logo

8


Trong các hình thức quảng cáo trên truyền hình thì quảng cáo bằng logo cho
phép bạn đặt logo của doanh nghiệp mình trong trường quay của các chương trình
truyền hình hoặc có thể chèn logo doanh nghiệp tại các góc màn hình khi phát sóng
các chương trình truyền hình như hình ảnh minh hoạ bên dưới.
 Quảng cáo truyền hình bằng chạy chữ, panel
Chạy chữ, panel khi phát sóng các chương trình truyền hình, đây chính là
một trong các hình thức quảng cáo truyền hình đơn giản và phổ biến nhất hiện nay.
Với hình thức này, thơng điệp quảng cáo của doanh nghiệp sẽ được chạy bên dưới
màn hình tivi khi đang phát sóng các chương trình truyền hình.
 Quảng cáo truyền hình bằng TVC (Television Commercial)
 Tài trợ chương trình truyền hình
 Quảng cáo qua các thơng tin kênh thông tin báo mạng điện tử
 Đăng bài PR giới thiệu quảng cáo, đặt text link trỏ về website
 Đặt banner quảng cáo trỏ link về trang đích
 Quảng cáo TVC, Tài trợ chuyên mục
CHƯƠNG 3. XU HƯỚNG QUẢNG CÁO CỦA NHÃN HÀNG, TỔ CHỨC
TRONG DỊCH COVID 19

Thời kỳ COVID-19 là một trong những thời điểm khó khăn nhất của xã hội
và Covid-19 ảnh hưởng đến mọi khía cạnh trong cuộc sống của người tiêu dùng.
Phải khẳng định rằng, đại dịch Covid-19 không là nguyên nhân tạo ra xu
hướng quảng cáo. Đại dịch Covid-19 chỉ là tác nhân thúc đẩy hành vi mua sắm,
tiếp cận quảng cáo của khách hàng. Từ đó các doanh nghiệp, nhãn hàng, tổ chức
cần phải kịp phản ứng nhanh với sự thay đổi của người tiêu dùng. Những sự thay
đổi đó vừa là thách thức, vừa là cơ hội cho các doanh nghiệp, tổ chức trong việc
9


phát triển nội dung quảng cáo, chiến dịch quảng bá sản phẩm trên các nền tảng
social media, ứng dụng di động,… để thích ứng với xu hướng, tiếp cận khách hàng
mục tiêu một hợp lý, hiệu quả.
3.1 Xu hướng sản xuất nội dung quảng cáo trên mạng xã hội chiếm ưu thế: Tiktok,
Youtube, Linkedin, Instagram,…
Tuy đây không phải là xu hướng quảng cáo mới, nhưng bất kỳ doanh
nghiệp, tổ chức nào chắc chắn cũng phải tập trung xây dựng nội dung quảng cáo
trên mạng xã hội. Cụ thể phải xây dựng chiếm lược quảng cáo kết hợp trên những
nền tảng mạng xã hội khác nhau. Dễ thấy trong thời kỳ đại dịch Covid-19, sự tăng
trưởng của ứng dụng mạng xã hội video Tiktok, dẫn đến một sự chuyển dịch giữa
các mạng xã hội với nhau.
3.1.1 Xu hướng Influencer Marketing – tiếp thị, quảng cáo thông qua sức ảnh
hưởng
Là một trong những xu hướng quảng cáo gắn liền với xu hướng sản xuất nội
dung quảng cáo trên mạng xã hội.
Influencer Marketing là hình thức tiếp thị sử dụng các cá nhân có lượng
người theo dõi lớn trên mạng xã hội để truyền tải thông điệp của thương hiệu đến
đối tượng mục tiêu. Những người này sẽ có ảnh hưởng đến quyết định mua hàng
của người tiêu dùng ở một thị trường ngách riêng biệt.
Nói đến sự chuyển dịch giữa các mạng xã hội trong thời kỳ đại dịch Covid19. Ta có thể thấy mặc dù Instagram là nền tảng nổi bật cho chiến lược Influencer

Marketing, nhưng giờ đây nó đã bị TikTok xâm chiếm thị phần. Trước đại dịch,
TikTok có khoảng 35.000 người có ảnh hưởng trên nền tảng, nhưng hiện nay, con
số ấy đã lên tới 106.000 người có ảnh hưởng trên kênh.

10


TikTok là cơ hội tuyệt vời để các thương hiệu tiếp cận nhiều đối tượng hơn
thông qua chiến lược Influencer Marketing. Với các video nhanh, người có ảnh
hưởng có thể biến thông điệp sản phẩm thành 60 giây để tiếp cận một cách tự
nhiên hơn. Những kênh này cũng có khả năng làm cho các sản phẩm trở nên phổ
biến, dẫn đến việc các cửa hàng sẽ bán hết sản phẩm chỉ trong một vài giây. Đã có
vơ số mặt hàng quần áo, sản phẩm làm đẹp, đồ chơi và đồ tiện ích trở nên nổi tiếng
nhờ các video lan truyền trên TikTok. Thậm chí, nhiều doanh nghiệp nhỏ đã gặt
hái được thành công nhờ các video TikTok.
Mặc dù Influencer Marketing có thể mang lại những hiệu quả và lợi ích vô
cùng hấp dẫn, nhưng phương pháp này vẫn không thể thay thế cho các chiến dịch
có khả năng thúc đẩy nhận thức thương hiệu, lưu lượng truy cập trang Web và tăng
doanh số bán hàng. Bạn có thể dễ dàng đo lường, phân tích các chiến dịch
Marketing nội bộ và người tiêu dùng cũng mong đợi các thương hiệu uy tín sẽ
thường xuyên xuất hiện trên các phương tiện truyền thơng. Mặc dù Influencer có
thể nâng cao hoạt động Marketing và đa dạng hóa đối tượng mục tiêu của thương
hiệu, nhưng các công ty nên tận dụng chiến dịch Influencer Marketing như một
cách để nâng cao hiệu quả của hoạt động Marketing hiện có, chứ khơng nên chỉ
dựa vào mỗi phương pháp này để phát triển doanh nghiệp.
Cách tốt nhất để đảm bảo thành cơng cho một chương trình Influencer
Marketing chính là phát triển mối quan hệ với các đối tác trả phí và khơng trả phí,
những Influencer có khả năng sử dụng phương pháp tiếp cận đa nền tảng, đồng
thời sử dụng chiến lược Influencer Marketing để tăng cường các chiến dịch đa
kênh nội bộ cần thiết.

Xu hướng sản xuất nội dung quảng cáo trên kênh livestream

11


Là một trong những xu hướng quảng cáo gắn liền với xu hướng sản xuất nội
dung quảng cáo trên mạng xã hội.
Quảng cáo livestream là hình thức quảng cáo dạng được tài trợ cho các
livestream trực tiếp. Nghĩa là khi các bạn đang livestream, các bạn hồn tồn có
thể chạy quảng cáo ngay tại thời điểm đó để livestream tiếp cận nhiều người hơn,
cải thiện lươt view.
Và với dạng quảng cáo tài trợ, các bạn được phép target khách hàng mục
tiêu dựa vào hệ thống phân tích dữ liệu người dùng. Ví dụ: Với mặt hàng là mỹ
phẩm , bạn có thể target quảng cáo đến nhóm người dùng là nữ, độ tuổi từ 20 – 30 .
Hiện nay rất nhiều nền tảng hỗ trợ tính năng livestream, điều này là cơ hội
cho doanh nghiệp, tổ chức xây dựng chiếm lược quảng cáo đa kênh tạo hiệu quả
cao. Chạy quảng cáo video trực tiếp như vậy cũng giúp thương hiệu các bạn tăng
cường khả năng tiếp cận khách hàng.
Xu hướng quảng cáo hướng đến cộng đồng và tính nhân văn
Các chiến dịch truyền thơng hiện nay đã khơng cịn cố đánh bóng thương
hiệu một cách gượng ép, phơ trương chất lượng sản phẩm một cách gượng gạo.
Thay vào đó là những câu chuyện về cuộc sống gia đình, những thơng điệp xã hội
được truyền tải đầy tính nhân văn. Vẫn lồng ghép thương hiệu nhưng thật khéo léo
và chiếm được cảm tình của người xem. Đặc biệt trong bối cảnh xã hội khó khăn
hiện nay do đại dịch Covid-19 gây nên, tính nhân văn càng được đề cao hơn cả.
Đầu tư vào content nhân văn không phải là một chiến lược quảng cáo mà
đó là nền tảng để xây dựng nên một thương hiệu vững mạnh. Doanh nghiệp càng
đầu tư một cách nghiêm túc, tương tác của doanh nghiệp với cơng chúng càng trở
nên có ý nghĩa và trải nghiệm về thương hiệu của khách hàng cũng trở nên tốt hơn.


12


Các nhãn hàng lớn khơng thể đứng ngồi xu hướng này, nhất là trong thời
kỳ Covid-19. Họ đã có những chiến dịch quảng cáo sáng tạo, độc đáo, ý nghĩa và
mang lại năng lượng tích cực cho người xem.
Apple – “Creativity goes on” : Trong khi mọi người đều phải hạn chế ra
khỏi nhà để đảm bảo an toàn, Apple ra mắt video với tên gọi “Creativity goes on”
tiếp thêm động lực để cộng đồng sáng tạo ra những điều mới mẻ ngay trong chính
căn nhà của mình.
CHƯƠNG 4. CASE STUDY TIKTOK VÀ BỘ Y TẾ
4.1. Ý tưởng
Insight: Đại dịch kéo dài khiến việc “ở yên trong nhà” đã trở thành nhiệm vụ
của tất cả mọi người. Tuy nhiên cũng khơng ít người cảm thấy nặng nề khi hầu hết
các hoạt động đều bị gị bó bởi lệnh giãn cách. Nắm bắt được tâm lý ấy, TikTok và
Bộ Y Tế muốn dùng chiến dịch lần này nhằm lan tỏa tinh thần lạc quan và suy
nghĩ tích cực trong thời gian phòng chống dịch COVID-19.
Big idea: Chiến dịch “Ở Nhà Vẫn Vui” (#onhavanvui) lấy cảm hứng từ tinh
thần “cách ly tự giác”, kêu gọi người dùng ở nhà để cùng chung tay phòng chống
dịch bệnh, hạn chế các giao tiếp xã hội, các buổi tụ tập, giảm tốc độ lây lan, tránh
quá tải hệ thống y tế, từ đó giúp kiểm soát dịch bệnh
4.2. Triển khai
Chiến dịch được triển khai trên nhiều nền tảng như Tiktok, Youtube,
Facebook,...
Đầu tiên là phát hành bài hát chủ đề “SAO ANH CHƯA VỀ NHÀ
(#HappyAtHome)” kết hợp với ca sĩ AMEE với phong cách trẻ tung, tươi mới
( />13


Với chiến dịch #onhavanvui, TikTok kêu gọi người dùng chia sẻ các hoạt

động thú vị tại gia của bản thân và gia đình, từ những hoạt động thường ngày như
nấu nướng (#onhanoitro), tập thể dục (#onhakhoemanh), học tập (#onhahocbai),
đến những hoạt động độc đáo và cá tính hơn, như tự mặc áo quần thật đẹp và trình
diễn thời trang (#onhalamdep), ngâm nga theo một điệu nhạc, trình diễn một điệu
nhảy tự do để giải trí (#onhagiaitri),...Các video hay sẽ được Kênh Truyền hình
Giáo dục Quốc gia VTV7 chọn đưa vào chương trình “Ở nhà mùa dịch”, phát sóng
vào 9:00-9:30 và 17:30-18:00 các ngày trong tuần.
Tài khoản chính thức của Bộ Y Tế trên TikTok (@boytevietnam), liên tục
chia sẻ những khuyến cáo từ chuyên gia, cung cấp những kiến thức và thơng tin
hữu ích cho người dân về cách bảo đảm an toàn mùa dịch.
Với mỗi video hoặc mỗi livestream hợp lệ tham gia trong chiến dịch,
TikTok sẽ quyên góp 10.000 đồng vào Quỹ hoạt động Chữ thập đỏ, góp phần hỗ
trợ các hoạt động ứng phó Covid-19 của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.
4.3. Kết quả
#onhavanvui đã thu hút hơn 28 tỷ lượt xem, giành được sự quan tâm nồng
nhiệt từ các nghệ sĩ nổi tiếng cũng như các top creator trên nền tảng TikTok như:
Quang Đăng, Tuấn Hưng, Mạc Trung Kiên, Tú Hảo… cùng nhiều video có nội
dung phong phú từ nấu ăn, vẽ tranh cho tới trang điểm.
Chiến dịch được triển khai thêm nhiều đợt với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ
như Phương Ly, Quang Đăng, Hứa Kim Tuyền,...và vô số những hoạt động truyền
thông thú vị khác.
CHƯƠNG 5. DỰ ĐOÁN TƯƠNG LAI QUẢNG CÁO SAU DỊCH COVID 19
I.

NỘI DUNG

1.

Sự phát triển của thói quen tiêu dùng online, trực tuyến.
14



Việc phải thực hiện giãn cách xã hội đã khiến rất nhiều người phải ở nhà nhiều
ngày, việc này đã giúp họ có rất nhiều thời gian rảnh và trong những lúc rảnh rỗi
đó, họ đã tìm kiếm khám phá trải nghiệm những nội dung vô cùng giá trị và nhiều
nhắc chắc hẳn là những nội dung trực tuyến. Chính vì thế mọi thứ có khả năng đều
được đẩy lên trực tuyến như học tập, thể dục thể thao trực tuyến, giao hang hóa đồ
ăn trực tuyến, streaming nhạc video, game và đặc biệt là mua sắm trực tuyến. Vì
thế trong thời đại trực tuyến như này thì ngành quảng cáo cũng là một ngành biết
chớp cơ hội và phát triển rất tốt.
Việc tăng cường sử dụng các dịch vụ số cũng đã ảnh hưởng đến các mơ hình chi
tiêu hiện nay. Ngay cả khi các cửa hàng thực bắt đầu mở cửa trở lại, hành vi mua
sắm của người tiêu dùng từ đại dịch vẫn sẽ được duy trì, khi nhiều người lựa chọn
tiếp tục mua hàng online thay vì các cửa hàng thực. Khi mọi người quen với việc
dành thời gian dài ở nhà, các ưu tiên trong mua sắm của họ cũng thay đổi, khơng
chỉ vì sự tiện lợi mà các dịch vụ trực tuyến đem lại, mà cịn vì những mối lo ngại
liên quan đến sức khỏe và hạnh phúc của họ cũng như gia đình. Khi đại dịch lần
đầu tiên xảy ra, người tiêu dùng tập trung vào sự cần thiết và chi tiêu nhiều hơn
vào các mặt hàng thiết yếu như khẩu trang hoặc hàng tạp hóa, cũng như quan tâm
đến các vấn đề giải trí theo sở thích. Một cuộc khảo sát của Bazaarvoice lúc đó cho
thấy rằng, trước đại dịch, ưu tiên hàng đầu của người tiêu dùng khi mua sắm là
chất lượng (48%), giá cả (47%) và thương hiệu (24%). Tuy nhiên, khi các đợt giãn
cách xã hội bắt đầu tăng cao vào giai đoạn tháng 6, người tiêu dùng đã tập trung
vào tính sẵn có (49%), giá cả (36%) và chất lượng (34%). Mới đây, cổng thông tin
TMĐT iPrice đã phối hợp cùng các đơn vị nghiên cứu như SimilarWeb, App
Annie và YouNet Media thực hiện báo cáo tổng kết hoạt động của các sàn thương
mại điện tử Việt Nam. Theo đó, khi phân tích hành vi khách hàng, nhóm nghiên

15



cứu nhận thấy rằng có đến 45% số khách hàng truy cập vào các sàn thương mại
điện tử bằng cách gõ trực tiếp địa chỉ website vào trình duyệt.
Vì vậy digital ad sẽ trở thành lựa chọn hàng đầu của các công ty doanh nghiệp khi
mà đại dịch Covid qua đi. Vì người dùng trực tuyến nhiều nên những quảng cáo
trực tuyến trên mạng sẽ trở nên hữu dụng hơn rất nhiều so với những quảng cáo
truyền thống. Digital ads sẽ bao gồm tất cả các không gian và phương tiện hiển thị
quảng cáo có thể kết nối như tivi điện thoại thậm chí là cả màn hình ơ tơ nếu được
kết nối internet hay mới nhất có thể kể đến gần đây là màn hình LCD có thể kết nối
internet được gắn trên điện thoại. Những chiến lược quảng cáo sau đợt dịch này sẽ
có cơ hội rất lớn để tìm hiểu thơng tin sở thích của khách hang để đưa ra những
quảng cáo phù hợp với người đó.
Dù giãn cách xã hội đã làm suy yếu các kênh bán hàng offline, nhưng thương mại
truyền thống và cửa hàng tiện lợi sẽ vẫn giữ vững được giá trị, khi chúng đã nhanh
chóng nắm bắt được thị trường và cho ra đời các dịch vụ ngoài bán lẻ, từ dịch vụ
tài chính số cho đến giao hàng tận nơi trong thương mại điện tử. Điều đó cho thấy
rằng, sự phụ thuộc của người tiêu dùng vào các trải nghiệm trực tuyến và không
tiếp xúc đang lớn mạnh hơn bao giờ hết bởi khi hết dịch, khách hàng vẫn sẽ hướng
đến việc tiện lợi và bớt tiếp xúc . Các thương hiệu sẽ cần phải tìm hiểu về việc xây
dựng một mơ hình bán hàng kết hợp trên cả kênh online (digital) lẫn offline để mở
rộng quy mô chiến lược quảng cáo. Đẩy mạnh tuyên truyền biến các cửa hàng thực
thành các cửa hàng ảo rồi thực hiện trưng bày các kiểu dáng, mẫu mã của sản
phẩm, sau đó hướng mọi người đến giao dịch thanh tốn trực tuyến.
Ví dụ ở đây có thể kể đến là GrabFood. Grabfood là dịch vụ đặt đồ ăn trực tuyến
và ship tới tận nhà nhằm kết nối các nhà hàng, quán ăn tại địa phương với tất cả
mọi người. Quảng cáo của Grabfood xuất hiện trên mọi thiết bị digital và chỉ với 1
thiết bị điện thoại kết nối mạng đã có thể dùng grabfood. Nhiều cửa hàng địa
16



phương đã lựa chọn dịch vụ Grabfood để quảng cáo sản phẩm của mình nên khi đồ
ăn hoặc hàng hóa của cửa hàng đấy tốt và giá cả hợp lý thì khi đại dịch qua đi
khách hàng chắc chắn vẫn sẽ lựa chọn cửa hàng đó. Grabfood cũng đã đưa ra nhiều
quảng cáo để nhắm đến lợi ích của khách hàng ví dụ như đưa ra những quảng cáo
để nêu lên sự an toàn của khách hàng trong khâu vận chuyển: nhân viên luôn
nghiêm túc thực hiện 5K, giao hàng cách 2m,… chính điều đó đã tạo cho khách
hàng cảm giác an tâm, phù hợp với xu hướng tránh tiếp xúc và giúp khách sẽ tiếp
tục sử dụng dịch vụ khi mà đại dịch đã qua đi. Chính vì những thay đổi phù hợp
với đại dịch, Grab vừa công bố đạt doanh thu quý cao kỷ lục. Bất chấp đại dịch,
tổng giá trị hàng hoá giao dịch trên Grab vẫn tăng 5%, lên 3,6 tỷ USD. Doanh thu
quý I của hãng công nghệ này đạt 507 triệu USD, tăng 39% so với cùng kỳ năm
ngối. Đây cũng là q có doanh thu thuần cao nhất từ trước đến nay của Grab.
Vì đây chính là cơ hội để các thương hiệu liên tục giao tiếp với người tiêu dùng
trên cả 2 nền tảng online lẫn offline, nhằm củng cố mối quan hệ của 2 bên và duy
trì vị trí hang đầu trong lịng khách hàng. Chính do đó, quảng cáo digital sau đại
dịch chắc chắn sẽ phát triển rất tốt và tạo ra nhiều thành tựu đột phá. Theo báo cáo
mới nhất của Statista: Hoa Kỳ sẽ chi tiêu cho Digital Marketing khoảng 332 tỷ đô
la vào năm 2021. Con số khủng này một lần nữa đã minh chứng tầm quan trọng
của Digital Marketing. Hiện tại và trong tương lai, đây sẽ là một sân chơi đầy tiềm
năng đem lại hiệu quả cao cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận những khách
hàng tiềm năng.
2.

Tăng cường đẩy mạnh truyền thông thương hiệu

Không chỉ những dịch vụ buôn bán và thúc đẩy doanh số bán được quảng cáo
mạnh mẽ mà trong những ngày này, những thương hiệu cũng đã đẩy mạnh truyền
thông để quảng cáo doanh nghiệp, thương hiệu của mình. Những thương hiệu nên
đẩy mạnh quảng cáo vào những cốt lõi căn bản của mình, tạo nên một thương hiệu
17



riêng để tạo nên lòng tin cho khách hàng để khi hết dịch khách hàng vẫn sẽ ở lại và
tin tưởng lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp đó.
Và trong bối cảnh bất ổn sau dịch Covid, điều quan trọng là thương hiệu phải đảm
bảo thông điệp quảng cáo của họ phù hợp và nhanh nhạy với nhu cầu của thị
trường và người dân. Một khi ngân sách vẫn còn bị hạn chế thì các thương hiệu
vẫn sẽ cịn phải tiếp tục tập trung vào người tiêu dùng, dành sự ưu tiên cho họ để
duy trì lịng trung thành thương hiệu, cân nhắc với những mối quan tâm của họ và
đổi mới thơng điệp quảng cáo truyền tải đến họ.
Vì vậy điều quan trọng của doanh nghiệp không chỉ là quảng cáo để có thể thúc
đẩy doanh số sau đại dịch mà cịn phải quảng cáo để có thể nâng cao giá trị doanh
nghiệp thương hiệu để giữ chân khách hàng ngay cả khi trong tương lai khi đại
dịch Covid đã qua đi và khách hàng có điều kiện dễ dàng và thuận lợi để tiếp cận
bởi những quảng cáo ở khắp mọi nơi và bằng mọi cách của rất nhiều những thương
hiệu khác.
3.

Tầm quan trọng của việc phân tích dữ liệu và thay đổi quảng cáo cho phù

hợp với bối cảnh sau đại dịch
Giãn cách xã hội đã gây ra những hạn chế vô cùng to lớn đến đời sống của người
dân điều đó phần nào làm ngân sách của các thương hiệu doanh nghiệp cũng bị ảnh
hưởng. Với việc quảng cáo OOH đang trở nên kém hiệu quả hơn, các marketers
buộc phải đầu tư nhiều hơn vào quảng cáo digital để tiếp cận khách hàng tiềm
năng. Khi đó, các mục tiêu chiến dịch liên quan đến hiệu suất được nhấn mạnh
hơn, trong bối cảnh các marketer tìm mọi cách để tối ưu từng khoản ngân sách
dành cho quảng cáo.
Trong bối cảnh đó việc phân tích dữ liệu càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết,
mỗi doanh nghiệp cần có trung tâm phân tích dữ liệu khách hàng, phân tích hành vi

18


từ đó đưa ra các quảng cáo phù hợp đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao. Sự thay
đổi trong tiêu dùng của người dân sẽ dẫn đến chi tiêu trên nền tảng số thay đổi,
mang đến cơ hội phát triển trong lĩnh vực công nghệ quảng cáo. Khả năng lập trình
của các cơng ty doanh nghiệp thương hiệu sẽ chứng minh được vai trò quan trọng
trong việc giúp các thương hiệu phân tích các luồng dữ liệu, từ đó tối ưu hóa các
chiến dịch trong thời gian thực một cách nhanh chóng và hiệu quả, và khi đại dịch
qua đi cơ hội cho quảng cáo truyền thống cũng sẽ ít đi rất nhiều khi hành vi khách
hàng đã được phân tích và lưu trữ, quảng cáo số sẽ tiếp tục được đẩy mạnh và phát
huy vai trị của mình.
II.

Kết luận

Khi đại dịch qua đi, nền kinh tế sẽ được phục hồi lại và phát triển các marketers
cũng cần phải lưu ý nhiều hơn đến các biến động trong hành vi của người tiêu
dùng, đánh giá xem nó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến mức độ nhạy cảm của họ đối
với quảng cáo và ý định mua hàng trong tương lai gần. Các thương hiệu nhãn hàng
doanh nghiệp sẽ cần phải thay đổi nhiều hơn để quảng cáo của mình trở nên hữu
ích với khách hàng. Quảng cáo digital sẽ lên ngơi, thương hiệu hãy đưa ra những
chương trình quảng cáo khiến người tiêu dùng trở thành trọng tâm trong các quyết
định của họ, nắm bắt được tâm lý hành vu của người tiêu dùng từ đó nỗ lực cung
cấp các dịch vụ tốt hơn, hấp dẫn hơn, cũng như xây dựng một cơ sở hạ tầng nhanh
chóng, hợp lý phù hợp với xu hướng và nhu cầu của khách hàng sẽ làm gia tăng
giá trị thương hiệu và cuối cùng trở thành người dẫn đầu thị trường sau khi đại
dịch kết thúc

19




×